Khái niệm văn hóa của Hồ Chí MinhLà sự phản ánh sự pháttriển tự thân tất yếu củavăn hóa, là sự phát triển tấtyếu của loài người và nómang tính xã hội rất caoNêu một cách khái quátvăn hóa
Trang 1Chương 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC,
CON NGƯỜI
Trang 2I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
NỘI DUNG
Trang 31 Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ văn hóa với các lĩnh vực khác
Trang 41 Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ văn hóa với các lĩnh vực khác
Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là
di tích văn hóa ban đầu, những vấn đề cơ sở
Theo nghĩa rộng: Nói đến văn hóa là nói đến giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra
a Quan niệm Hồ Chí Minh về văn hóa
Khái niệm văn hóa
Trang 51 Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ văn hóa với các lĩnh vực khác
a Quan niệm Hồ Chí Minh về văn hóa
Khái niệm văn hóa
Trang 6Nói đến văn hóa
là nói đến sự kết tinh những giá trị cao đẹp nhất của con người, của đời sống một dân tộc, một xã hội nghĩa là văn hóa
là tất cả giá trị do con người sáng tạo ra được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác trở thành giá trị truyền thống
Thứ ba
Khi nói đến văn hóa là nói đến tất
cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác từ những sản phẩm tinh vi hiện đại đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối
Trang 7Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh
ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn
Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh
Trang 8Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh
Giá trị
vật chất
Giá trị tinh thần
VĂN HÓA
NHẰM ĐÁP ỨNG SỰ SINH TỒN CŨNG
LÀ MỤC ĐÍCH SỐNG CỦA LOÀI NGƯỜI
Trang 9Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh
Là sự phản ánh sự phát triển tự thân tất yếu của văn hóa, là sự phát triển tất yếu của loài người và nó mang tính xã hội rất cao
Nêu một cách khái quát
văn hóa là giá trị vật chất
và tinh thần do con người
sáng tạo ra
Trang 10b Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội,
thuộc kiến trúc thượng tầng là nền tảng
tinh thần của xã hội
Văn hóa quan hệ với chính trị, xã hội
Văn hóa quan hệ với kinh tế
Theo Hồ Chí Minh:
Trang 11Quan hệ giữa văn hóa với chính trị, xã hội
Trang 12Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
Phát triển kinh tế là
nhiệm vụ trọng tâm
• “Muốn tiến lên CNXH
thì phải phát triển
kinh tế văn hóa Vì
sao không nói phát
triển văn hóa kinh tế?
và văn hóa của nhân dân”
• “Phát triển kinh tế và văn hóa để nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ta”
Văn hóa là một động lực trong phát triển
kinh tế
• “Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất Văn hóa xa đời sống, xa lao động là văn hóa suông
Nhiệm vụ của người cán bộ văn hóa là phải dùng văn hóa tuyên truyền cho việc cần kiệm xây dựng nước nhà, xây dựng CNXH”
Trang 13Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Trong quá trình lãnh đạo CMVN Hồ Chí Minh luôn chú trong giữ gìn và phát huy văn hóa
dân tộc Người coi văn hóa dân tộc là vốn quý,
mọi người dân phải có trách nhiệm giữ gìn và phát
huy Người ký sắc lệnh về bảo vệ, giữ gìn các di
sản văn hóa dân tộc, nêu cao những truyền thống
tốt đẹp của dân tộc nhất là truyền thống yêu
nước.
Trang 14Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại
• Hồ Chí Minh luôn trân trọng, giữ gìn, phát huy,
phát triển nhằm giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc,
làm cho văn hóa dân tộc phát triển đạt tới trình độ
khoa học, tiên tiến.
• Xây dựng những thế hệ con người Việt Nam mang
dấu ấn văn hóa dân tộc.
• Nhắc nhở dân tộc ta phải tổng kết, bổ sung lưu giữ
những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc
Trang 15Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại
Tiếp thu văn hóa nhân loại là sự cần thiết của nền văn hóa dân tộc Đó là yêu cầu khách quan mà là trách nhiệm của văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu văn hóa thế giới Khi tiếp thu văn hóa
nhân loại thì phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc đồng thời cũng phải góp phần làm giàu văn hóa nhân loại
Phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ thế
giới
Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Trang 16Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại
“Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau
của văn hóa Đông phương và Tây phương chung đúc lại… Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam Nghĩa
là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa
và văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”
Trang 172 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai
trò của văn hóa
Trang 182 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
Vai trò của văn hóa
Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
Văn hóa là một
mặt trận
Văn hóa phục
vụ quần chúng nhân dân
Trang 19a Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
Trang 20Văn hóa là mục tiêu
• Xây dựng kinh tế làm nền tảng vật chất cho
xã hội Phát triể giáo dục đào tạo, Khoa học
kỹ thuật
• Phát triển văn học nghệ thuật, phát triển con người toàn diện Kết hợp giữa truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế, nội lực và ngoại lực
• Xóa bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, Phổ cập
giáo dục Tăng cường bình đẳng nam nữ, nâng
cao đời sống nhân dân
• Bảo đảm phát triển bền vững về môi trường
• Thiết lập quan hệ đối ngoại
• Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành,
• Một xã hội mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn được quan tâm và không ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện
• Đảm bảo quyền sống, quyền sung
sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu
hạnh phúc, hướng con người tới cái
chân, thiện, mỹ
Văn hóa là mục tiêu chung của tiến trình cách mạng
Văn hóa là triết lý phát triển trong
tư tưởng Hồ Chí Minh
Phát triển xã hội dưới góc nhìn văn hóa của Hồ Chí Minh
Định hướng phát triển bền
vững
Trang 21Văn hóa là động lực
Văn hóa chính trị có động lực là soi đường
cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để
thực hiện độc lập tự chủ, tự cường.
Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao long yêu nước, lý tưởng tình cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí quyết tâm niềm tin vào
thắng lợi.
Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt giúp con
người hiểu biết qui luật phát triển của xã
hội, đào tạo con người mới, cán bộ mới
nguồn nhân lực chất lượng cao với sứ
mệnh trồng người.
Văn hóa đạo đức là nâng cao lối sống phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người, hướng con người tới những giá trị tốt đẹp
Văn hóa pháp luật là bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương phép
nước
Trang 22b Văn hóa là một mặt trận
• Mặt trận văn hóa là cuộc đấu
tranh cách mạng trên lĩnh
vực văn hóa (cách mạng văn
hóa – tư tưởng)
Văn hóa là một bộ phận của cách
mạng, ngang hàng với mặt trận
quân sự, mặt trận chính trị
• Là cuộc chiến đấu khổng lồ trong suốt tiến trình CM từ lúc chưa giành chính quyền đến khi giành chính quyền xây dựng CNXH
• Chống lại những thói quen truyền thống lạc hậu
Tính chất của mặt trận văn hóa: lâu dài, gian khổ và
phức tạp • Đấu tranh về mặt hệ tư tưởng
trong xây dựng văn hóa ở các lĩnh vực: chính trị, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật…
• Làm cho thế giới quan Mác –lênin chiếm vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội
Nội dung cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hóa rất phong
phú đa dạng
Trang 23Văn hóa là một mặt trận nên người làm công tác văn hóa cũng là chiến sĩ trên mặt trận ấy
Chiến sĩ văn hóa có nhiệm vụ phụng
sự tổ quốc, phục vụ nhân dân
Có lập trường tư tưởng vững vàng, thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, tin theo sự lãnh đạo của Đảng
Phải bám sát cuộc sống thực tiễn của nhân dân Phải có tinh thần đấutranh cách mạng
Coi hoạt động văn hóa của mình như là ngòi bút sắc bén, một vũ khí trong sự nghiệm phò chính trừ tà
Phải có ý thức, tinh thần khai thác trong truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại
Trang 24c Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
Văn hóa phải phản ánh được cuộc sống nguyện
vọng, tư tưởng của nhân
dân, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ các giá trị tinh
thần, văn hóa của họ Văn
hóa phải vì nhân dân, phục vụ nhân dân, lấy hạnh phúc nhân dân làm
cơ sở, lấy lợi ích nhân dân
làm khuôn phép
Quần chúng nhân dân là nhân vật trung tâm, là đối tượng phản ánh đồng thời cũng là vai trò chủ thể thưởng thức, sáng tác
và nuôi dưỡng các sáng
tác văn hóa
Văn hóa phải xác định quần chúng nhân dân là đối tượng phản ánh, là người kiểm nghiệm, đánh giá sản phẩm văn hóa đúng nhất, chính xác nhất Khi sáng tác thì phải trả lời: Viết cho ai? Mục đích viết? Viết cái gì?Viết
như thế nào?
Trang 253 Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Trước cách mạng tháng 8 năm 1945: xây dựng văn hóa dân
tộc với năm nội dung: Xây dựng tâm lý Xây dựng luân lý
Xây dựng xã hội Xây dựng chính trị Xây dựng kinh tế
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Xây dựng nền văn hóa có tính chất dân tộc: , khoa học :, đại chúng
Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội: Xây dựng nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc
Trang 26II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.Quan điểm về
vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
2 Quan điểm
về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
3 Quan điểm
về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
Trang 271 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
Vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
Đạo đức là gốc,
là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách
mạng
Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Trang 29a Đạo đức là gốc, là nền tảng tinhthần của xã hội, của người cáchmạng
Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, là gốc, là sức mạnh, là tiêu chuẩn
hàng đầu của người cách mạng
Đạo đức trở thành nhân tố quyết định thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con người
Đạo đức phải gắn với tài năng, lời nói đi đôi với hành động và hiệu
quả
Đạo đức còn thể hiện là thước đo lòng cao thượng của con người
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có
nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì
cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có
đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân”
“Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật
trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là
người đầy tớ thật sự trung thành của nhân dân”
Trang 30b Đạo đức là
nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Trang 312 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
Trang 32TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN
“Trung” và “Hiếu” là những khái niệm cũ trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn nhất và cũng
là phẩm chất đạo đức bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”
Hồ Chí Minh mượn khái niệm đạo đức “Trung”, “Hiếu” trong tư tưởng đạo đức truyền thống dân tộc và đưa vào đó một nội dung mới: “Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên một cuộc cách mạng trong quan hệ về đạo đức
“Trung với nước, hiếu với dân” là thể hiện trách nhiệm với sự nghiệp dựng nước và
giữ nước, con đường đi lên và phát triển của đất nước
Trang 33TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN
Theo Hồ Chí Minh, trung với nước phải gắn liền hiếu
với dân Vì nước là nước của dân, còn dân lại là chủ
nhân của nước; bao nhiêu quyền hành và lực lượng
đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, cán bộ là
đày tớ của dân chứ không phải là “quan cách mạng”
Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, con đường đi lên của đất nước; là suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng
Hiếu với dân là khẳng định vai trò, sức mạnh của nhân dân Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Trang 34TÓM LẠI
TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN
“Trung” và “hiếu” là khái niệm đạo đức cũ
HCM phát triển thành một nội dung mới
“Trung với nước, hiếu với dân”
Trung với nước: tuyệt đối trung thành với sự nghiệp
dựng nước và giữ nước
Hiếu với dân: thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân
Trang 36Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
“ Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư” gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người và là biểu hiện cụ thể, sinh động của phẩm chất “Trung với nước, hiếu với dân”
Cần: siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch ,
có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh
Kiệm: tiết kiệm (tiết kiệm thời gian, công sức, của cải) của nước, của dân, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức, không liên hoan, không chè chén lu bù
Liêm: luôn tôn trọng của công và của dân Phải
“trong sạch, không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng
Chính: thẳng thắn, đứng đắn, không gian tà Được thể hiện thông qua ba mối quan hệ: với mình, với người, với việc
Trang 39Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Chí công vô tư: là công bằng, côngtâm, không thiên tư, thiên vị, làm việc gìđừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vìĐảng, vì dân tộc, “lo trước thiên hạ, vuisau thiên hạ” Thực hành chí công vô tư lànêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủnghĩa cá nhân
Một người cần, kiệm, liêm, chính ắt
sẽ dẫn đến chí công vô tư và ngược lại
Trang 40Tóm lại:
CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ
là biểu hiện sinh động của phẩm chất “Trung với
nước, hiếu với dân”
Cần thiết đối với mọi người, đặc biệt là đảng viên
Cần thiết với dân tộc và Đảngphải quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức
cách mạng
Trang 41c Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh
để đem lại độc lập, tự do, cơm no, áo ấm và
hạnh phúc cho con người
Trang 42c Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
“Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa Nếu thuộc bao nhiêu sách
mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác
- Lênin được”.
“Phải có tình đồng chí thương
yêu lẫn nhau”
Trang 43Trên đời này có hai loại người
Trên lập trường giai cấp công nhân
Một biểu hiện của CN MLN
Trang 44d Tinh thần quốc tế trong sáng
Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng
Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâu sắc Đó là
sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu…
Hồ Chí Minh: “giúp bạn là tự giúp mình”
Trang 45d Tinh thần quốc tế trong sáng
Hồ Chí Minh đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu nhằm
kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân loại
Tinh thần quốc tế trong sáng làm cho con người trở nên cao thượng, đẹp đẽ, nó là một phẩm chất không thể thiếu của mỗi con người ở thời đại văn minh
Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội,
là hợp tác và hữu
nghị
Trang 46d Tinh thần quốc tế trong sáng
“ Quan sơn muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đểu là anh em”
Trang 47Vì mục tiêu chung của nhân loại
Trang 483 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
Nguyên tắc xây dựng đạo
đức
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo
đức
Xây đi đôi với
chống
Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Trang 49a Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một nền đạo đức mới