1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 5 5 1 kinh tế thị trường định hướng xhcn và quan hệ lợi ích kinh tế vn

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 7,58 MB

Nội dung

Khái niệmv Khái niệm nền Kinh tế thị trường nói chung theo chương 2- Là nền KT hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường, phát triển tới trình độcao- Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và tra

Trang 1

CHƯƠNG 5:

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

& QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Giảng viên: Phan Yến Trang trang.phanyen@hust.edu.vn

Trang 2

Cần xác định một hướng

đi mới, là NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Đó là lý thuyết tại Chương 5

Theo lý thuyết tại

lộ nhiều mâu thuẫn, hạn

chế

Trang 3

Nội dung cơ bản của Chương 5

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở

Việt Nam

2 Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

3 Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN

ở Việt Nam

Trang 4

1.1 Khái niệm

v Khái niệm nền Kinh tế thị trường nói chung (theo chương 2)

- Là nền KT hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường, phát triển tới trình độcao

- Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua thị trường muabán, trao đổi và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường

v Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Là nền kinh tế thị trường đầy đủ

- Mang đặc trưng là định hướng XHCN, có sự quản lý Nhà nước do Đảngcộng sản lãnh đạo, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

Trang 5

1.2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (5)

v Về mục đích: Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, lợi ích của

nhân dân là trên hết, hướng tới xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”

v Về quan hệ sở hữu: Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà

nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân là động lựcquan trọng

v Về quan hệ quản lý: Cơ chế thị trường tự điều tiết, kết hợp với sự điều

tiết của Nhà nước thông qua thể chế, pháp luật, chính sách… để điều hoàquan hệ kinh tế - xã hội

v Về quan hệ phân phối: Phân phối lợi ích theo mức đóng góp lao động và

hiệu quả kinh tế là chủ đạo, kết hợp với phân phối theo mức góp vốn vàtheo phúc lợi

v Về kiến trúc thượng tầng: Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

Trang 6

1.2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (5)

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

Nội dung Kinh tế thị trường định hướng

XHCN

Kinh tế thị trường TBCN

Mục đích Đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết Đặt lợi ích của tập đoàn tư bản lên

trên hết Quan hệ sở

hữu

Nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước là chủ đạo

Nhiều thành phần kinh tế, trong đó

kinh tế tư sản là chủ đạo Quan hệ quản

lý nền kinh tế

- Cơ chế thị trường tự điều tiết

- Sự điều tiết của Nhà nước định

hướng XHCN

- Cơ chế thị trường tự điều tiết

- Sự điều tiết của Nhà nước

Trang 7

1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

CƠ SỞ LÝ LUẬN

CƠ SỞ KINH TẾ- XÃ HỘI

CƠ SỞ LỊCH SỬ VIỆT NAM

Cơ sở hình thành nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam

Trang 8

1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

v Do cơ sở lý luận: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của LLSX

- LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ lẻ Vì thế, QHSX cần dựa trênnền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá, với nhiều hình thức và thành phầnkinh tế

- Quan hệ sản xuất TBCN bộc lộ nhiều mâu thuẫn, hạn chế Vì thế cần cóhướng đi khác, để đảm bảo sự phát triển bền vững, tức là cần định hướngXHCN

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

Kinh tế thị trường với QHSX TBCN có nhiều hạn chế

LLSX của Việt Nam đi từ nền

sản xuất nhỏ

Trang 9

1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

v Do cơ sở kinh tế - xã hội: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực

hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

- Để hội nhập hệ thống phân công lao động thế giới, Việt Nam cần nền kinh

tế thị trường

- Để hạn chế sự bất bình đẳng, phân hoá giai tầng, Việt Nam cần có địnhhướng XHCN

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

Vì mục tiêu dân chủ, công bằng, văn Tính ưu Việt của sự hội nhập, phát

Trang 10

1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

v Do cơ sở lịch sử Việt Nam: Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạnh Dân tộc

Dân chủ (Khác với quy luật phổ biến của thế giới là giai cấp Tư sản thựchiện Cách mạng dân chủ)

1 Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạng Dân tộc Dân chủ tháng 8/1945

Nền kinh tế - xã hội Việt Nam sẽ đi theo định hướng XHCN

Trang 11

- Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Kinh tế thị trường định hướng XHCN đặt lợi ích của nhân dân lên trên.Trong đó:

+ Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

+ Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cùng với sự điều tiết của nhànước do Đảng Cộng sản lãnh đạo

+ Phân phối theo lao động là chủ đạo

=> Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là một tất yếu khách quan

Kiến thức cần nhớ

Trang 12

2.1 Khái niệm thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Thể chế: là hệ thống luật pháp, quy tắc, bộ máy quản lý và cơ chế vận

hành để điều chỉnh các mối quan hệ và hoạt động của con người trong một

chế độ xã hội

- Thể chế kinh tế: là hệ thống luật pháp, quy tắc, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành để điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích và hoạt động của các chủ thể kinh tế

- Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: Là hệ thống luật pháp,

chính sách và bộ máy quản lý, cùng với cơ chế vận hành để điều chỉnh

quan hệ lợi ích và phương thức hoạt động của các chủ thể kinh tế theo

đường lối chiến lược phát tiển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản.

- Nhằm mục đích xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao của Chủ

nghĩa Xã hội, một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”

2 Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

Trang 13

2.2 Các bộ phận cấu thành Thể chế kinh tế thị trường định hướng

Ø Bộ máy quản lý nhà nước

Ø DN và các Tổ chức xã hội đại diện cho DN

Ø Dân cư, các Tổ chức chính trị - xã hội và các Tổ chức xã hội đại diện cho các thành phần dân cư

§ Cơ chế thị trường, thông qua quy luật của thị trường như: QL giá trị,

QL cung – cầu, QL cạnh tranh…

§ Cơ chế vận hành của các chủ thể trên thị trường Gồm có: Cơ chế phân

Trang 14

2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định

Trang 15

2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

v Do yêu cầu của mục tiêu thực tiễn

- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới trình độ phát triểncao, hiện đại, phát huy ưu thế của cơ chế thị trường, đồng thời khắc phụcnhững hạn chế của CNTB Trong khi điều kiện của Việt Nam còn nhiềuhạn chế

=> Vì thế, cần hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

2 Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

Trang 16

2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

v Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế

- Cơ sở hạ tầng là hệ thống QHSX trong mối liên hệ với LLSX xã hội Sự

dịch chuyển QHSX tại Việt Nam theo chiều hướng:

=> Từ đó đòi hỏi sự hoàn thiện về kiến trúc thượng tầng Như vậy cần phải

hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền

XHCN

2 Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

Nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung bao cấp

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội

nhập quốc tế

Trang 17

2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

v Do xu thế phát huy vao trò của xã hội trong xây dựng thể chế

- Các Tổ chức chính trị - xã hội và Tổ chức xã hội – nghề nghiệp đang pháttriển mạnh mẽ Đó là sự đại diện cho các thành phần xã hội, có vai tròphản biện xã hội, theo tinh thần dân chủ và xây dựng

=> Vì thế, cần tiếp tục hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng

XHCN

2 Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

Trang 18

2.4 Nhiệm vụ chủ yếu cần Thực hiện với Thể chế kinh tế thị trường

định hướng XHCN

2 Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

Hoàn thiện thể chế về hội nhập quốc tế

NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Hoàn thiện thể chế về phát triển đồng bộ các thị trường

Hoàn thiện thể chế về phát triển bền vững gắn với tiến bộ xã hội, an ninh quốc phòng

Hoàn thiện thể chế về phát triển các thành phần kinh tế

Hoàn thiện thể chế về quyền sở

hữu

Trang 19

2.4 Nhiệm vụ chủ yếu cần Thực hiện với Thể chế kinh tế thị trường

định hướng XHCN

v Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

- Thứ nhất, vai trò phát triển lý luận, hoạch định đường lối

- Thứ hai, vai trò chỉnh đốn, giám sát, phòng chống tham nhũng nhưngkhông can thiệp sâu vào công tác điều hành kinh tế - xã hội của Chính phủ

- Thứ ba, vai trò lãnh đạo, phát huy dân chủ trong Đảng và trong toàn xã hội

2 Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

Trang 20

- Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Đặc trưng định hướng XHCN (5 đặc trưng)

- Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ởViệt Nam

- Khái niệm thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Ba bộ phận cấu thành thể chế KTTT định hướng XHCN: đường lối, luậtpháp; các chủ thể trên thị trường; cơ chế vận hành

- Tính tất yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

- 6 nhiệm vụ hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN và trình bày chi tiết

về nhiệm vụ nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Trang 21

KẾT THÚC BÀI GIẢNG VỀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH

HƯỚNG XHCN

Ngày đăng: 17/06/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w