1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 5 5 3 kinh tế thị trường định hướng xhcn và quan hệ lợi ích kinh tế vn

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam3.1.. Lợi ích kinh tếv Khái niệm lợi ích- Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phảiđược nhận thức và đặt trong mối quan hệ

Trang 2

3 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.1 Lợi ích kinh tếv Khái niệm lợi ích

- Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phảiđược nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triểnnhất định của nền sản xuất xã hội đó.

v Khái niệm Lợi ích kinh tế

- Là sự đáp ứng, sự thoả mãn về các nhu cầu mà con người muốn đạt đượckhi thực hiện các hoạt động kinh tế.

- Thực chất, lợi ích kinh tế phản ánh các quan hệ kinh tế của xã hội trongmột giai đoạn lịch sử nhất định.

Trang 3

33 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.1 Lợi ích kinh tế

v Tính chất của Lợi ích kinh tế

- Tính lịch sử- Tính xã hội

- Tính khách quan

Lưu ý rằng: Lợi ích kinh tế chịu ảnh hưởng từ các quan điểm chủ quan, nhưng căn bản là do những điều kiện khách quan của kinh tế, xã hội và lịchsử tạo ra.

Trang 4

3 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.1 Lợi ích kinh tế

v Vai trò của Lợi ích kinh tế

- Là mục tiêu của các hoạt động kinh tế - xã hội

- Là yếu tố tạo nên động lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội- Là cơ sở để thực hiện lợi ích chính trị, văn hoá, xã hội

Trang 5

53 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

v Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế

- Là mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể kinh tế để xác lập lợi ích kinhtế của mình, trong mối liên hệ với Lực lượng sản xuất và Kiến trúc thượngtầng

- Lưu ý rằng: Quan hệ lợi ích kinh tế nằm trong cả 03 mặt của quan hệ sảnxuất là: Sở hữu, Quản lý, Phân phối

- Các chủ thể có quan hệ lợi ích kinh tế: Các giai cấp, các nhóm xã hội, cácNhà nước, quốc gia, dân tộc…

Trang 6

3 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

v Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế

- Trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất

- Vị trí của chủ thể trong hệ thống Quan hệ sản xuất của Xã hội- Thể chế, chính sách của Nhà nước về phân phối lợi ích kinh tế- Các quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 7

73 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

v Một số kiểu quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường

Xét theo chiều ngang, với các giai cấp trong xã hội thì có:

- Quan hệ lợi ích giữa Người lao động và Doanh nghiệp (tức là giữa giai cấpCông nhân và giai cấp Tư sản)

- Quan hệ lợi ích giữa DN với nhau (tức là nội bộ giai cấp Tư sản, tiểu Tư sản)- Quan hệ lợi ích giữa Người lao động với nhau (tức là nội bộ giai cấp CN,

Xét theo chiều dọc, với các cấp độ thì có

- Quan hệ giữa Lợi ích cá nhân, Lợi ích nhóm, Lợi ích xã hội

Trang 8

3 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

v Một số kiểu quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường

Trang 9

93 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

v Phương thức chủ yếu để thực hiện và điều tiết quan hệ lợi ích kinh tế

- Phương thức cạnh tranh

- Phương thức hợp tác, thống nhất- Phương thức áp đặt

Trang 10

3 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam

3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

v Vai trò của Nhà nước là chủ thể điều hoà các quan hệ lợi ích kinh tế

Xây dựng và bảo vệ môi trườngthuận lợi cho hoạt động tìmkiếm lợi ích hợp pháp của cácchủ thể kinh tế

Kiểm soát, ngăn chặn các hoạtđộng tìm kiếm lợi ích phi pháp,gây tác động tiêu cực cho sựphát triển của xã hội

Giải quyết các xung đột trongquan hệ lợi ích kinh tế, theo cácchuẩn mực pháp lý minh bạch,khách quan

Điều hoà lợi ích cá nhân, lợi íchnhóm, lợi ích xã hội và phânphối lại thu nhập thông qua thuếvà phúc lợi

NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 17/06/2024, 15:57