1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 1 Nhập Môn Chủ Nghĩa Xã Hội

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Chủ Nghĩa Xã Hội
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 42,71 MB

Nội dung

Nhà tư tưởng xã hộichủ nghĩa đã tiếnhành thực nghiệm xãhội cộng sản tronglòng xã hội tư bản?Robert Owen 14 tháng 5 năm 1771 - 17 tháng 11 năm 1858 là một nhàxã hộikhông tưởng người Anh n

Trang 1

CHƯƠNG 1

• NHẬP MÔN

CNXHKH

Trang 2

• Em muốn sống trong một xã hội như thế nào?

Trang 3

• Tư tưởng XHCN?

Trang 4

Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì?

a Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ, nguyện vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột, mọi người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

• b Là những thành tựu của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp.

• c Là chế độ xã hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do.

Trang 5

Những biểu hiện cơ bản của tư tưởng

xã hội chủ nghĩa là gì?

Trang 6

Những biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì?

• a Là những ước mơ nguyện vọng về một chế

độ xã hội ai cũng có việc làm ai cũng lao động

• b Là quan niệm về một chế độ xã hội mà tưliệu sản xuất đều thuộc về mọi thành viên xã hội

• c Là những tư tưởng về một xã hội, trong đómọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no,

tự do, hạnh phúc

Trang 7

Những yếu tố tư tưởng

XHCN được xuất hiện từ khi nào?

Trang 8

Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?

Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột.

Trang 9

Tư tưởng về

"Giang sơn ngàn năm của Chúa"

Thời cổ đại

Trang 10

"CNXH là sự phản kháng và đấu tranh chống sự bóc lột người lao động, một cuộc đấu tranh nhằm hoàn toàn xoá bỏ sự bóc lột"

• V.I.Lênin

Trang 11

Ai được coi là người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa

và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại?

Trang 12

Thế kỷ XVI

• Utopia

Trang 13

• Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã

tố cáo quá trình tích luỹ tư bản chủ nghĩa bằng hình ảnh "cừu ăn thịt người".

Tômát Morơ

Trang 14

• Thế kỷ XVII có đại biểu nổi bật nào?

Trang 16

• Người mơ ước xây dựng thành phố mặt trời, mà trong đó không

có nạn thất nghiệp, không có kẻ lười biếng, ai cũng lao động.

• Tômađô Cămpanela

Trang 17

Thế kỷ XIII

có những đại biểu

nào?

Trang 19

Morenly

Tác phẩm bộ luật tự nhiên

Trang 20

• Gabrien Đơ Mably (1709- 1785)

Trang 21

lao động".

• Grắccơ Babớp (1760-1797)

Trang 22

• Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã đặt

vấn đề CNXH như là một vấn đề thực tiễn, không còn là ước mơ khát vọng nữa.

• Grắccơ Babớp

Trang 23

• Giắccơ Babớp: Tuyên ngôn của

những người bình dân

Trang 24

Thế kỷ XIX

có những đại biểu

nổi bật

nào?

Trang 25

Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX?

Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt

Ôoen

Trang 26

• Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng đã nói đến vấn

đề giai cấp và xung đột giai cấp.

• Henri de Saint Simon

• 1760-1825

Trang 27

• Ph.Ăngghen nhậnxét rằng: Xanh xi

mông “Có tầm mắt

rộng thiên tài”

Trang 28

L uận điểm: Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa,

"sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi".

François Marie Charles Fourier (7 tháng 4

năm 1772 – 10 tháng 10 năm 1837)

• và nhà ủng hộ chủ nghĩa nữ giới nổi tiếng của Pháp nửa đầu thế kỷ XIX.

Trang 29

.T rình độ giải phóng xã hội được đo bằng trình độ giải phóng phụ nữ

Sáclơ Phuriê

Trang 30

Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã tiến hành thực nghiệm xã hội cộng sản trong lòng xã hội tư bản?

Robert Owen (14 tháng 5

năm 1771 - 17 tháng 11 năm 1858)

là một nhà xã hội không

tưởng người Anh nhưng

thực chất ông là người

xứ Wales

Trang 31

• Nhà tư tưởng xã

hội chủ nghĩa đã bị phá sản trong khi thực nghiệm tư tưởng cộng sản

của mình?

Rôbớt Ôoen

Trang 32

Những giá trị của CNXHKT?

Trang 33

• Nêu ra những dự đoán thiên tài về một XH tương lai

Trang 34

Những hạn chế của các nhà tư tưởng XHCN không tưởng?

Trang 35

a Chưa thấy được bản chất bóc lột và quá trình phát sinh phát triển và diệt vong của

xã hội TBCN

• B Không dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.

• c Không phát hiện được lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc

chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa.

Trang 36

• Hạn chế và nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

• Đi theo con đường ôn hòa cải lương

• Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định.

Trang 37

Ai là người sáng lập ra

CNXHKH?

Trang 38

• Các Mác (Karl Marx) sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Trier trên bờ sông Mozel, một nhánh của sông Rhein thuộc Trier là một thành phố cổ của Đức, thời Trung cổ Ông đã cùng với Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) mãi mãi đi vào lịch sử nhân loại như những người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học có tác động to lớn và sâu rộng đối với nhân loại tiến bộ.

Trang 39

• Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) là nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Các Mác (Karl Marx) đã sáng lập

và phát triển chủ nghĩa cộng sản và

là lãnh tụ của phong trào công nhân

thế giới và Quốc tế I.

Trang 40

Vladimir Ilyich Lenin 22

tháng 4 năm 1870 - 21tháng 1 năm 1924) Ôngđược coi lãnh tụ củaphong trào cách mạng vôsản Nga cũng như củagiai cấp vô sản thế giới

Trang 41

CNXHKH là gì?

Trang 42

• 1 Định nghĩa CNXHKH:

• Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải

từ giác độ triết học, kinh tế chính trị và chính trị xã hội về sự chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ CNTB lên CNXH, CNCS.

V.I.Lênin đánh giá khái quát bộ “Tư bản” – tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày CNXHKH

…những yếu tó từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai” (V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.

1974, t1, tr.226.)

Trang 43

• Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộphận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin

Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen đã viết ba phần: “triết học”, “kinh tế chính trị” và “chủ nghĩa xã hội khoa học” V.I.Lênin, khi viết tác phẩm “Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác” đã khẳng định: “ Nó là người kế thừa chính đáng của tất

cả cái tốt đẹp nhất mà nhân loại đã tạo ra hồi thế kỷ thứ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và CNXH Pháp” (V.I.Lê nin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1980, t23, tr.50.)

Trang 44

Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời khi nào?

Trang 45

• Vào những năm 40 của thế kỷ XIX CNXHKH

ra đời

Trang 46

2 Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa

xã hội khoa học

2.1.Điều kiện kinh tế - xã hội

• Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc CMCN phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp.

• Nền đại CN cơ khí làm cho phương thức sx TBCN có bước phát triển vượt bậc.

Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS”, C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá : “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp …” ( C.Mác và Ph.Ăng ghen, Toàn tập Nxb CTQG, HN, 1995, t4, tr.603)

Trang 47

Điều kiện kinh tế- xã hội

• Cùng với sự phát triển của CNTB thì mâu thuẫn trong lòng

xã hội TB cũng được bộc lộ ra ngoài một cách rõ nét.

• Bộc lộ ra ngoài xã hội thành những cuộc đấu tranh.

• Sự phát triển của phong trào công nhân đòi hỏi phải có một lý luận CMKH để giúp giải phóng giai cấp công nhân một cách triệt để.

Trang 48

• Thế kỷ XIX có những phát minh gì nổi bật về KHTN?

Trang 49

2.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

Tiền đề khoa học tự nhiên

• Thuyết tiến hóa

• Phát minh năm 1859 của Charles Darwin người Anh (1809-1882)

• Thuyết tế bào

• Phát minh vào những năm 1838-1839 của nhà thực vật học người Đức M.J Schleiden (1804-1881) và nhà vật lý học người Đức Th.Schwam (1810-1882)

• Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

• Phát minh vào khoảng 1842-1845 do M.V.Lômôlôxốp người Nga (1771-1765) và Mayer (1814-1878)

Trang 50

Tại sao những phát minh trong lĩnh vực KHTN lại ảnh hưởng đến sự ra đời

của CNXHKH?

Trang 51

• Tất cả những phát minh trên là cơ sở khoa họccho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS

• CNDVBC và CNDVLS lại là cơ sở phương phápluận để NC những vấn đề chính trị - xã hội,đây là những vấn đề thuộc CNXHKH

Trang 52

C.Mác và

Ph.Ăngghen đã kế thừa những thành tựu gì về mặt lý

luận?

Trang 53

Tiền đề tư tưởng lý luận

• Triết học cổ điển Đức (Heghen, Phơ Bách)

• Kinh tế chính trị học cổ điển Anh (Smith, Ricardo)

• Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán (Xanh xi mông, Phurie, Ooen)

Trang 54

2.3.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự

Karl Marx sinh ra tại Trier,

Đức Khi lên đại học, ông

theo học ngành luật và

triết học Ông kết hôn với

Jenny von Westphalen

vào năm 18 Karl Marx

Trang 55

Karl Marx

• Sinh: 5 tháng 5, 1818, Trier, Đức

Mất : 14 tháng 3, 1883, Luân Đôn, Vương Quốc Anh

Nơi cư trú : Đức , Vương quốc Anh

Vợ/chồng : Jenny von Westphalen (kết hôn

1843–1881)

Quốc tịch : Vương quốc Phổ, Đức

Trang 56

Quốc tịch : Vương quốc Phổ

Vợ/chồng : Lizzie Burns (kết hôn 1878–1878)

Trang 57

Sự chuyển biến lâp trường triết học

Trang 58

• Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph Ăngghen là gì?

Trang 59

Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph Ăngghen

• Chủ nghĩa duy vật lịch sử

• Học thuyết giá trị thặng dư

• Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân

Trang 60

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

• Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đánh dấu sự ra đời của CNXHKH (1848)

Trang 61

3 Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH

3.1.C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH

• Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

• Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895

Trang 62

3.2.V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong

điều kiện mới

• Thời kỳ trước CM tháng Mười Nga

• Thời kỳ sau CM tháng Mười Nga

Trang 63

3.3.Sự vậndụng và phát triển sáng tạo CNXHKH

từ sau khi V.I.Lê nin từ trần đến nay

• Hội nghị đại biểu và công nhân QT họp tại

Matxcơva 11/1957.

• Hội nghị đại biểu 81 ĐCS và công nhân QT họp tại Matxcơva tháng 1/1960.

• Trung Quốc Kến hành cải cách, mở cửa năm 1978

• Việt Nam đổi mới năm 1986.

Trang 64

Đối tượng NC của

CNXHKH?

Trang 65

4 Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc

nghiên cứu CNXHKH

• Là những quy luât, nh quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là CNXH; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện sự chuyển biến

từ CNTB lên CNXH, CNCS.

Trang 66

• Làm thế nào để học tốt các môn học?

Trang 67

Phương

pháp và

phương

pháp luận NC?

Trang 68

4.2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp luận: CNDVBC, CNDVLS

• Phương pháp: liên ngành, tổng hợp, logic, lịch

sử, khảo sát phân tích về mặt xã hội…

Trang 69

Ý nghĩa?

Trang 70

4.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

pháp khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành hình thái kinh tế xã hội CSCN.

xây dựng CNXH.

lực phản động chống lại CNXH, chống phá nhân dân.

Trang 71

Ý nghĩa về mặt thực /ễn

• Giáo dục niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng vàcon đường đi lên CNXKH ở Việt Nam

Trang 72

Trân trọng cảm ơn các em đã chú ý nghe giảng

Trang 73

Thời gian còn lại của buổi học hôm nay các em đọc tài liệu và làm bài tập

online cô đã cài ở phần bài tập

TS NGUYỄN THỊ HUYỀN

Ngày đăng: 17/06/2024, 16:08