1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP<BR >Ở VIỆT NAM THEO ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Tài Chính - Financial KINHTẾVÀHỘINHẬP TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế Số125(12020) PHƯƠNGPHÁPDỰBÁOCHIBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP ỞVIỆTNAMTHEOẢNHHƯỞNGKINHTẾVĨMÔ LêThànhCông NguyễnÁiĐoàn ĐặngAnhTuấn Tómtắt Chínhsáchbảohiểmthấtnghiệp(BHTN)ởViệtNamđượcđưavàothựchiệntừnăm 2009,nhằmhỗtrợtàichínhkịpthờichongườilaođộng(trongđộtuổilaođộng)khirơi vàotìnhtrạngthấtnghiệp.ĐặctrưngquantrọngcủacơchếhoạtđộngquỹBHTNởViệt Namlànguyêntắcchiasẻtàichínhgiữanhữngđốitượngthamgia,giữanhữngthếhệ (HaroldAverkamp,2018)vàđảmbảosựcânđốidàihạntàichínhquỹ.Tronggần10năm thựchiệnởViệtNam,chitrảBHTNđãgópphầnkhôngnhỏtrongcôngtácansinhxã hộiđốivớingườithấtnghiệpvàgiađìnhcủahọ.Tuynhiên,đểduytrìhoạtđộnglâudài củaquỹBHTNthìcôngtácdựbáobiếnđộngchilàhếtsứcquantrọng.Cácnghiêncứu trênthếgiớiđãchothấymôhìnhảnhhưởngkinhtếvĩmôđãlàmgiảmthiểunhữngsai sốtrongcôngtácdựbáobiếnđộngchicủaquỹBHTN.Bàinghiêncứunàysửdụng3chỉ sốkinhtếvĩmôgồm:GDP,CPIvàtỷgiáUSDVNĐtrongkiểmđịnhsựảnhhưởngvàdự báosựbiếnđộngchicủaquỹBHTN. Từkhóa:chiBHTN,GDP,CPI,tỷlệthấtnghiệp,tỷgiáhốiđoái Mãsố:661Ngàynhậnbài:482019Ngàyhoànthànhbiêntập:10122019Ngàyduyệtđăng:10122019 Abstract Newpoliciesonunemploymentinsurance,whichtookeffectin2009,aretoprovide necessary ¿nancial support for unemployed workers, who are in the working age. Important features of the Vietnam unemployment insurance fund (UIF) include risk- sharing among generation of workers (Harold Averkamp, 2018) and long-term fund balancing.Havingbeenimplementedfortenyears,thefundhasprovidedsocialsafety totheunemployedandtheirfamilies.Tomaintainthefund,itisimportanttohavehigh- quality forecasts of long-run unemployment insurance expenditure. Previous studies show that unemployment insurance forecasting method based on macroeconomic indicators are able to correct potential errors of forecasting. This study shows that GDP,CPI,andtheexchangeratebetweenUSDandVNDareimportantindicatorsfor forecastingtotalexpenditureofunemploymentinsuranceinVietnam. Keywords:totalexpenditureofUIF,GDP,CPIandexchangerate,unemploymentrate PaperNo.661Dateofreceipt:482019Dateofrevision:10122019Dateofapproval:10122019 TrườngĐạihọcNgoạithương,Email:congltftu.edu.vn TrườngĐạihọcBáchKhoa,Email:doan.nguyenaihust.edu.vn BanKinhtếTrungương,Email:tuan.bkttwgmail.com KINHTẾVÀHỘINHẬP TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctếSố125(12020)  1.Đặtvấnđề Ngườilaođộngluônlàchủthểquantrọng trong duytrì sự pháttriển vàphát triểnbền vữngcủaxãhội.Ngườilaođộngcốnghiến sức lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đồng thời cũng là người hưởng thụ phầnlớnthànhquảcủaquátrìnhsảnxuấtđó. Việcmấtkhảnănglaođộng(hoặckhôngcó việclàm)khiếnngườilaođộngchuyểnđổitừ trạngtháiđónggópcủacảixãhộisangtrạng tháitiêutốncủacảixãhội.Sựthayđổiđósẽ khiếnsựổnđịnhvàcânbằngxãhộibịlung lay.Lườngtrướcnhữngrủirothấtnghiệpcó thể xảyrađốivớingườilaođộngvàhỗtrợ tài chính kịp thời cho người thất nghiệp là mộtchính sách xã hội quan trọng của quốc gia.Nềntảngcủaviệcxâydựngchínhsách BHTNbanđầuđượcdựatrênsựtínhtoándài hạnvềthayđổitỷlệthấtnghiệpvàquymô lựclượnglaođộng,nhằmđảmbảosựcông bằng lợi ích giữa phần đóng góp và hưởng thụ của người lao động. Ngoài ra, một đặc trưngquantrọngcủaquỹBHTNlàmụcđích bảo vệ thunhập chungcủa tấtcả ngườilao độngtrong xãhội và liêntục quanhiều thế hệ(HaroldAverkamp,2018).Cácnhànghiên cứu đãchỉ ra2 vấn đềtrong hoạtđộng của quỹBHTNởViệtNamlà:(1)Xuhướngtốc độchitrảBHTNcaohơntốcđộthuBHTN (TuấnAnh,2016;NhậtMinh,2015);(2)Một số hoạt động của quỹ BHTN chưa thực sự hiệuquảnhư:dạynghề,môigiớiviệclàm... (Quang Trường, 2015; Mai Phương, 2015; Cẩm Châu, 2013; Đình Viên, 2017). Sự chệchhướngkhỏiquỹđạohoạtđộngdựkiến banđầukhiếnnguyêntắc"cânbằng"dàihạn tài chính quỹ BHTN bị lung lay. Để lường trướcnhữngbiếncốđócóthểxảyravàothời điểmnào,thìcôngtácdựbáotàichínhquỹ BHTN làrấtcầnthiết.Trongđódựbáochi trả BHTNcũng làmột mụctiêu quantrọng trongchínhsáchBHTN. 2.Tổngquanlýthuyếtvàphươngpháp nghiêncứu 2.1.Cơsởlýthuyết Lýthuyếthànhvichủquan Lý thuyết kinh tế học cổ điển (John MaynardKeynes)chorằngviệcthấtnghiệp làhoàntoànbìnhthườngvàtựnhiên.Nóxảy rakhicôngnhânkhôngchấpnhậntiềnlương cânbằng(tạiđóđườngcungvàđườngcầulao độngcắtnhau)hoặcthấphơnmứcmàhọđã quennhận.Lýthuyếtkinhtếhọccổđiểnnày dựatrêngiảđịnhrằngkhôngcósựcanthiệp củacáctổchứclaođộng(như:côngđoàn,hội phụnữ,đoànthanhniên,hộinghềnghiệp…) hoặctổchứcnhànước(thôngquachínhsách thuế, chính sách tiền lương tối thiểu, chính sáchantoànlaođộng…). Nhà nghiêncứu ShavellvàWeiss (1979) đãchỉranguyênnhânthấtnghiệpxuấtpháttừ ýchílựachọncủangườilaođộng.Theođó, ýchí"chấmdứtlaođộng"nàyđượclựachọn khisosánhvềíchlợicủangườithấtnghiệp trongchitrảcủaquỹBHTNvàlợiíchcơhội hiệnhành(mứclợiíchcònlạicủakhoảnhỗ trợchitrảBHTNsaukhiđượcloạibỏcácchi phílaođộng).Ởquymôtổngthểnềnkinhtế, nhómnghiêncứuShavellvàWeisskháiquát môhìnhlợiíchcánhânngườilaođộngthành mô hình có tính vĩ mô hơn: …"lợi ích của chính sách bảo hiểm thất nghiệp được khái quátthànhlợiíchtổngthể(ΩS t)vàchịuảnh hưởngbởitỷlệthấtnghiệp(uS t)vànăngsuất laođộng(zS t)…". KINHTẾVÀHỘINHẬP TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế Số125(12020) Nhà nghiên cứu Daron Acemoglu và RobertShimer(2003) lại chứng minh rằng quyếtđịnhcắtgiảmlaođộnggắnvớihành vichủquancủangườithuêlaođộng.Theo đó, lợi ích của chủ doanh nghiệp thay đổi theothờigianvàchịusựảnhhưởngcủavốn đầutưchosảnxuấtvàvốnđầutưchongười lao động. …"khi các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm cho người lao động tăng lên, sẽ đẩy chi phí sản xuất tăng lên. Đây là một nguyên nhân khiến chủ doanh nghiệp lựa chọngiảiphápthaythế lao độngthủcông sang lao động bằng máy móc…". Đồng ý với quan điểm này còn có nhà nghiên cứu MarcusHagedornvàcộngsự(2010);Philip Jungvàcộngsự(2017). Lýthuyếthànhvichủquanđãchứngminh đượcnguyênnhânhiệntượngthấtnghiệpvà mốiquanhệvớichínhsáchBHTN.Mặcdù nguyênnhânhiệntượngthấtnghiệpnàycòn gây tranh cãi ở nhiều quốc gia đúng trong một số nghiên cứu như: Narendranathan và cộngsự(1985);FeldsteinvàPoterba(1984); và không đúng trong các nghiên cứu của Mof¿tt (1985); Ham và Rea (1987); Meyer (1990) và Katz và Meyer (1990); Pedersen và Westergard Nielsen (1993); Carling et al (1996),tuynhiênlýthuyếthànhvihiệnnay vẫnđượcnhiềunhànghiêncứutheođuổiđể nhằm hướng tới việc hoàn thiện chính sách quảnlýlaođộng. Lýthuyếtảnhhưởngkháchquan Nhà nghiên cứu Dale T.Mortensen và cộngsựđưaragợiýkhinghiêncứuvấnđề đánhgiáảnhhưởngkháchquantớichitrả BHTNlà"thaythếbiếnnăngsuấtzS tbằng Bảng1.Tómtắtcácphươngtrìnhbiểudiễnmốiquanhệ giữachitrảBHTNvàcáclợiích Phươngtrìnhbiểudiễn Tácgiả Trongđó: Uphảnánhíchlợicủangườithấtnghiệp. Elàkhoảngthờigiannghỉgiữacáclầnchuyểnviệc u:làmứcthunhậpđượcnhậnkhithấtnghiệp(phầnchitrảcủaquỹBHTN); c:làmứcthunhậpnhậnđượckhilaođộng(phầnchiphílaođộngcủangười sửdụnglaođộng) Shavellvà cộngsự,1979 Log(πt)=γzLog(zt)-γbLog(bt); Trongđó:(zt)năngsuấtlaođộng;(bt)khoảnchichongườilaođộng. Acemogluvà cộngsự,2003 u(xt)=w;l;k; Trongđó:Vốnđầutư(k)vànguồnnhânlực(l),tiềnlươngbìnhquân(w) Marcusvà cộngsự,2010 Xit=αLi tα-1ci tϛ Trongđó:Xlàmứclươngchấpnhậncủangườisửdụnglaođộng Llàsảnlượngmàngườilaođộngcóthểtạorakhiđượcthuê Clàchiphínguyênvậtliệudùngchosảnxuất PhilipJungvà cộngsự,2017 Nguồn:Tácgiảtựtổnghợp KINHTẾVÀHỘINHẬP TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctếSố125(12020)  một vector (biến ngoại sinh) biến động thị trường (zC t)". Đây chính là cơ sở nền móng cho hướng nghiên cứu ảnh hưởng khách quan của yếu tố kinh tế vĩ mô tới thấtnghiệpnóichungvàchitrảBHTNnói riêng.Cácnghiêncứuởcácquốcgiakhác nhauchothấy"yếutốbiếnđộngthịtrường" thayđổikhácnhautùythuộcvàođặctrưng của nền kinh tế thị trường ở quốc gia nghiên cứu đó. Chẳng hạn giống nhau về chỉsốkinhtếvĩmônhư:giádầu(oilprice), chỉsố côngnghiệp (IPI) trong nghiêncứu củaRonaldLeevàcộngsự(2003),GSDek Terrell vàcộng sự(2015);Anwar và cộng sự(2015)…khácnhauvềchỉsốkinhtếvĩ mô:lãi suất tráiphiếu(GSDekTerrellvà cộng sự, 2015), cung tiền M2 (Anwar và cộngsự,2015)… Nghiên cứu ở Việt Nam của TS Phạm ĐìnhThành và cộngsự (2015) sử dụng chỉ số CPI làm yếu tố xác định mức chi và dự báo chi của các quỹ bảo hiểm ở Việt Nam giaiđoạn2010đếnnăm2030.Trongkhiđó, nghiêncứucủaPGS.TSNguyễnÁiĐoànvà cộngsự(2017)lạichứngminhrằngsựtăng trưởngkinhtế(GDP)ởViệtNamtronggiai đoạntừnăm2009-2016lạicótácdụngtích cực trong giải quyết vấn đề thất nghiệp và cómốiquanngượcchiềutớichiBHTN.Nói cáchkháclàtăngtrưởngkinhtếlàmgiảmchi BHTN.NgoàihaibiếnsốGDPvàCPI,đểmở rộngbiếnsốnghiêncứu"biếnđộngthịtrường (zC t)"ởmôhìnhnghiêncứuảnhhưởngtớichi của quỹ BHTN, nhóm tác giả bổ sung biến sốmớilà:Tỷgiáhốiđoái(USDVNĐ).Biến sốnàycũngphùhợpvớigợiývềchỉsốkinh tế vĩmô (zCt)phản ánhđặc trưng chobiến động thị trường ở Việt nam mà các chuyên giakhuyếnnghịsửdụng(Ngânhàngthếgiới: Anja Baum và cộng sự, 2018; Chuyên gia ngân hàng phát triển ChâuÁ NguyễnMinh CườngvàEricSidgwick,2018;Bộkếhoạch vàđầutư:NgôChíLong,TS.ĐặngĐứcAnh, 2019).BiếnsốtỷgiáhốiđoáiUSDVNĐchỉ ramộtbiếnđộngthịtrườngmở.Theođó,nền kinhtếViệtNambaogồmcảsảnxuất(GDP) vàtiêudùng(CPI)trongnước,cònphảnánh xuhướngmởcửa,hộinhậpvàliênkếtquốc tế baogồmcảsản xuấtvàtiêu dùngởbên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Trên cơ sở tổng hợpcáccôngtrìnhnghiêncứutrênthếgiớivà ởViệtNam,nhómtácgiảxâydựngphương trìnhgiảđịnhvềmốiquanhệảnhhưởngcủa yếu tốkinh tếvĩ mô(gồm: GDP,CPI vàtỷ giáhốiđoái)tớibiếnđộngchicủaquỹBHTN củaViệtNamnhưsau: Bảng2.Tómtắtcácphươngtrìnhbiểudiễnmốiquanhệ giữayếutốkinhtếvĩmôvàchitrảBHTN ChitrảUt=∑ (chitrảUt-1;chỉsốsảnxuấtcôngnghiệpt;chỉsốgiá dầut;chỉsốquymôlaođộngt;chỉsốthấtnghiệptự nhiênt;chỉsốmùavụ) GSDekTerrell vàcộngsự1998, 2015 ChitrảUTF=∑ (GDP;kimngạchxuấtkhẩu;lựclượnglaođộng;lãi vay;chỉsốthamnhũng) Annettevà Stephan2005 ChitrảTFt=∑ (TFt-1,CPI,chỉsốsảnxuấtcôngnghiệpIPI,Lãisuất khobạc,tỷgiáhốiđoái,chỉsốgiádầu,cungtiền M2,chỉsốthấtthoát) Anwarvàcộng sự2015 Nguồn:Tácgiảtựtổnghợp KINHTẾVÀHỘINHẬP TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế Số125(12020) Log(YtQ4-2009) = α + αLog(GDP tQ4-2009) + αLog(CPItQ4-2009)+αLog(EXRtQ4-2009)+ε () Trongđó:YbiếnđộngchicủaquỹBHTN sovớiquýcơsở(đơnvịtính:) GDP:Biếnđộngtổngsảnphẩmquốcnội sovớiquýcơsở(đơnvịtính:) CPI:Biếnđộngchỉsốgiátiêudùngsovới quýcơsở(đơnvịtính:) EXR: Biến động tỷ giá hối đoái USD VNDsovớiquýcơsở(đơnvịtính:) Quýcơsởlàquý4năm2009. Cácnghiêncứuởtrênthếgiớivềmôhình ảnhhưởngcủayếutốkinhtếvĩmôtớichi BHTN GS Dek Terrell (2015) và Anwar vàcộngsự(2015)chothấycó2nhómgiả địnhvềmốiquanhệgiữacácyếutố:(1)Giả địnhvềsựbiếnđộngchukỳ;(2)Giảđịnhvề sựtươngtácchéogiữacácbiếnsố.Phương trình giả định về sự ảnh hưởng của yếu tố kinhtếvĩmôtớichiBHTNđượcbiểudiễn thành: 2.2.Phươngphápnghiêncứu PhươngphápướclượngkinhtếVAR(mô hìnhvectotựhồi quy) được cácnhà nghiên cứuởMỹ(RonaldLeevàcộngsự,GSDek Terrell,GS.Stephenvàcộngsự),ởMalaysia (Anwar và cộng sự) áp dụng nhằm chứng minh2vấnđề:(1)Yếutốkinhtếvĩmônào ảnhhưởngvàmứcđộảnhhưởngtớichitrả BHT;(2)Dựbáoxuhướngbiếnđộngchitrả BHTNvàcácyếutốkinhtếvĩmô.Mốiquan hệgiữacácbiếnsốkinhtếvĩmôkhôngphải lúcnàocũngchỉmangtínhchiềuhướngnhất định.Điềunàycũngphùhợpvớiquyluậttự nhiêncủasựthíchứng.Theođó,sựcanthiệp vàotrậttự(kếtcấulướinhện)củanềnkinh tếthịtrườngsẽkhiếnkhôngchỉmộtchủthể biếnđộng,màcònkéotheosựbiếnđộngcủa các đối tượng nhiễu loạn xung quanh. Mức độtácđộng(cườngđộ)vàthờigiantácđộng sẽquyếtđịnhsựbiếnđộngcủachủthể.Tuy nhiên,cơchếtựcânđốisẽkhiếnhướngtác động(mụctiêucủatácđộng)sẽbịchệchđi, thậmchílàphảntácdụng(chệchhoàntoàn sovớimụctiêuđặtrabanđầu).Cácnghiên cứu (GS Dek Terrell, 2015; Annette, 2015; Anwar, 2015) đã chỉ ra rằng phương pháp ước lượng kinh tế VAR là phù hợp trong nghiêncứuảnhhưởngcủayếutốkinhtếvĩ môtớichitrảBHTNlàbởi:Thứnhất,khắc phục được nhữngkhiếm khuyếttrongxửlý chuỗisốliệuvềhiệntượngtựtươngquanvà chuỗithờigian;Thứhai,việcbiểudiễnmối quanhệnhânquảtronghệphươngtrìnhbiểu diễnmốiquanhệsẽgiúpcơquanquảnlýnhà nướcphântíchchínhsách,hoạchđịnhchính sáchvĩmôvàdựbáo. 3.Kếtquảnghiêncứuvàdựbáo 3.1. Thực trạng chi trả BHTN và biến độngkinhtếvĩmô Trong10nămthựchiệnchínhsáchchitrả trợcấpthất nghiệptừquỹ BHTN,số lượng ngườiđượchưởngchínhsáchtrợcấpđãtăng 26,31lần(từ36.696ngườinăm2010lêncon KINHTẾVÀHỘINHẬP TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctếSố125(12020)  số965.573ngườivàonăm2018).Tốcđộtăng bìnhquânsốlượngngườiđượchưởngtrợcấp thấtnghiệplần1,14lầnnăm.Trongkhiđó, tổngchitrảBHTNnăm2018tănggấp25,69 lầnsovớinăm2010vàtốcđộtăngbìnhquân vàokhoảng1,57lầnnăm. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Việt Nam từ năm 2007 đến...

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆPỞVIỆT NAM THEO ẢNH HƯỞNGKINH TẾ VĨ MÔ

Lê Thành CôngNguyễn Ái ĐoànĐặng Anh TuấnTóm tắt

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) ở Việt Nam được đưa vào thực hiện từ năm2009, nhằm hỗ trợ tài chính kịp thời cho người lao động (trong độ tuổi lao động) khi rơivào tình trạng thất nghiệp Đặc trưng quan trọng của cơ chế hoạt động quỹ BHTN ở ViệtNam là nguyên tắc chia sẻ tài chính giữa những đối tượng tham gia, giữa những thế hệ(Harold Averkamp, 2018) và đảm bảo sự cân đối dài hạn tài chính quỹ Trong gần 10 nămthực hiện ở Việt Nam, chi trả BHTN đã góp phần không nhỏ trong công tác an sinh xãhội đối với người thất nghiệp và gia đình của họ Tuy nhiên, để duy trì hoạt động lâu dàicủa quỹ BHTN thì công tác dự báo biến động chi là hết sức quan trọng Các nghiên cứutrên thế giới đã cho thấy mô hình ảnh hưởng kinh tế vĩ mô đã làm giảm thiểu những saisố trong công tác dự báo biến động chi của quỹ BHTN Bài nghiên cứu này sử dụng 3 chỉsố kinh tế vĩ mô gồm: GDP, CPI và tỷ giá USD/VNĐ trong kiểm định sự ảnh hưởng và dựbáo sự biến động chi của quỹ BHTN.

Từ khóa: chi BHTN, GDP, CPI, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái

Mã số: 661 | Ngày nhận bài: 4/8/2019 | Ngày hoàn thành biên tập: 10/12/2019 | Ngày duyệt đăng: 10/12/2019

New policies on unemployment insurance, which took effect in 2009, are to providenecessary nancial support for unemployed workers, who are in the working age.Important features of the Vietnam unemployment insurance fund (UIF) include risk-sharing among generation of workers (Harold Averkamp, 2018) and long-term fundbalancing Having been implemented for ten years, the fund has provided social safetyto the unemployed and their families To maintain the fund, it is important to have high-quality forecasts of long-run unemployment insurance expenditure Previous studiesshow that unemployment insurance forecasting method based on macroeconomicindicators are able to correct potential errors of forecasting This study shows thatGDP, CPI, and the exchange rate between USD and VND are important indicators forforecasting total expenditure of unemployment insurance in Vietnam.

Keywords: total expenditure of UIF, GDP, CPI and exchange rate, unemployment rate

Paper No 661 | Date of receipt: 4/8/2019 | Date of revision: 10/12/2019 | Date of approval: 10/12/2019Trường Đại học Ngoại thương, Email: conglt@ftu.edu.vn

Trường Đại học Bách Khoa, Email: doan.nguyenai@hust.edu.vnBan Kinh tế Trung ương, Email: tuan.bkttw@gmail.com

Trang 2

1 Đặt vấn đề

Người lao động luôn là chủ thể quan trọngtrong duy trì sự phát triển và phát triển bềnvững của xã hội Người lao động cống hiếnsức lao động để tạo ra của cải vật chất choxã hội, đồng thời cũng là người hưởng thụphần lớn thành quả của quá trình sản xuất đó.Việc mất khả năng lao động (hoặc không cóviệc làm) khiến người lao động chuyển đổi từtrạng thái đóng góp của cải xã hội sang trạngthái tiêu tốn của cải xã hội Sự thay đổi đó sẽkhiến sự ổn định và cân bằng xã hội bị lunglay Lường trước những rủi ro thất nghiệp cóthể xảy ra đối với người lao động và hỗ trợtài chính kịp thời cho người thất nghiệp làmột chính sách xã hội quan trọng của quốcgia Nền tảng của việc xây dựng chính sáchBHTN ban đầu được dựa trên sự tính toán dàihạn về thay đổi tỷ lệ thất nghiệp và quy môlực lượng lao động, nhằm đảm bảo sự côngbằng lợi ích giữa phần đóng góp và hưởngthụ của người lao động Ngoài ra, một đặctrưng quan trọng của quỹ BHTN là mục đíchbảo vệ thu nhập chung của tất cả người laođộng trong xã hội và liên tục qua nhiều thếhệ (Harold Averkamp, 2018) Các nhà nghiêncứu đã chỉ ra 2 vấn đề trong hoạt động củaquỹ BHTN ở Việt Nam là: (1) Xu hướng tốcđộ chi trả BHTN cao hơn tốc độ thu BHTN(Tuấn Anh, 2016; Nhật Minh, 2015); (2) Mộtsố hoạt động của quỹ BHTN chưa thực sựhiệu quả như: dạy nghề, môi giới việc làm (Quang Trường, 2015; Mai Phương, 2015;Cẩm Châu, 2013; Đình Viên, 2017) Sựchệch hướng khỏi quỹ đạo hoạt động dự kiếnban đầu khiến nguyên tắc "cân bằng" dài hạntài chính quỹ BHTN bị lung lay Để lườngtrước những biến cố đó có thể xảy ra vào thờiđiểm nào, thì công tác dự báo tài chính quỹBHTN là rất cần thiết Trong đó dự báo chi

trả BHTN cũng là một mục tiêu quan trọngtrong chính sách BHTN.

2 Tổng quan lý thuyết và phương phápnghiên cứu

2.1 Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết hành vi chủ quan

Lý thuyết kinh tế học cổ điển (JohnMaynard Keynes) cho rằng việc thất nghiệplà hoàn toàn bình thường và tự nhiên Nó xảyra khi công nhân không chấp nhận tiền lươngcân bằng (tại đó đường cung và đường cầu laođộng cắt nhau) hoặc thấp hơn mức mà họ đãquen nhận Lý thuyết kinh tế học cổ điển nàydựa trên giả định rằng không có sự can thiệpcủa các tổ chức lao động (như: công đoàn, hộiphụ nữ, đoàn thanh niên, hội nghề nghiệp…)hoặc tổ chức nhà nước (thông qua chính sáchthuế, chính sách tiền lương tối thiểu, chínhsách an toàn lao động…).

Nhà nghiên cứu Shavell và Weiss (1979)đã chỉ ra nguyên nhân thất nghiệp xuất phát từý chí lựa chọn của người lao động Theo đó,ý chí "chấm dứt lao động" này được lựa chọnkhi so sánh về ích lợi của người thất nghiệptrong chi trả của quỹ BHTN và lợi ích cơ hộihiện hành (mức lợi ích còn lại của khoản hỗtrợ chi trả BHTN sau khi được loại bỏ các chiphí lao động).Ở quy mô tổng thể nền kinh tế,nhóm nghiên cứu Shavell và Weiss khái quátmô hình lợi ích cá nhân người lao động thànhmô hình có tính vĩ mô hơn: …"lợi ích củachính sách bảo hiểm thất nghiệp được kháiquát thành lợi ích tổng thể (ΩS

t) và chịu ảnhhưởng bởi tỷ lệ thất nghiệp (uS

t) và năng suấtlao động (zS

t)…".

Trang 3

Nhà nghiên cứu Daron Acemoglu vàRobert Shimer (2003) lại chứng minh rằngquyết định cắt giảm lao động gắn với hànhvi chủ quan của người thuê lao động Theođó, lợi ích của chủ doanh nghiệp thay đổitheo thời gian và chịu sự ảnh hưởng của vốnđầu tư cho sản xuất và vốn đầu tư cho ngườilao động …"khi các khoản đóng góp quỹ

bảo hiểm cho người lao động tăng lên, sẽđẩy chi phí sản xuất tăng lên Đây là mộtnguyên nhân khiến chủ doanh nghiệp lựachọn giải pháp thay thế lao động thủ côngsang lao động bằng máy móc…" Đồng ývới quan điểm này còn có nhà nghiên cứuMarcus Hagedorn và cộng sự (2010); PhilipJung và cộng sự (2017).

Lý thuyết hành vi chủ quan đã chứng minhđược nguyên nhân hiện tượng thất nghiệp vàmối quan hệ với chính sách BHTN Mặc dùnguyên nhân hiện tượng thất nghiệp này còngây tranh cãi ở nhiều quốc gia [đúng trongmột số nghiên cứu như: Narendranathan vàcộng sự (1985); Feldstein và Poterba (1984);và không đúng trong các nghiên cứu củaMof tt (1985); Ham và Rea (1987); Meyer(1990) và Katz và Meyer (1990); Pedersen

và Westergard Nielsen (1993); Carling et al(1996)], tuy nhiên lý thuyết hành vi hiện nayvẫn được nhiều nhà nghiên cứu theo đuổi đểnhằm hướng tới việc hoàn thiện chính sáchquản lý lao động.

Lý thuyết ảnh hưởng khách quan

Nhà nghiên cứu Dale T.Mortensen vàcộng sự đưa ra gợi ý khi nghiên cứu vấn đềđánh giá ảnh hưởng khách quan tới chi trảBHTN là "thay thế biến năng suất zS

U phản ánh ích lợi của người thất nghiệp.

E là khoảng thời gian nghỉ giữa các lần chuyển việc

u: là mức thu nhập được nhận khi thất nghiệp (phần chi trả của quỹ BHTN);c: là mức thu nhập nhận được khi lao động (phần chi phí lao động của ngườisử dụng lao động)

Shavell vàcộng sự, 1979

Log(πt) = γzLog(zt) - γbLog(bt);

Trong đó: (zt) năng suất lao động; (bt) khoản chi cho người lao động cộng sự, 2003Acemoglu vàu(xt) = [w; l; k];

Trong đó: Vốn đầu tư (k) và nguồn nhân lực (l), tiền lương bình quân (w) cộng sự, 2010Marcus vàXit = α[Li

Trong đó: X là mức lương chấp nhận của người sử dụng lao độngL là sản lượng mà người lao động có thể tạo ra khi được thuêC là chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất

Philip Jung vàcộng sự, 2017

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Trang 4

một vector (biến ngoại sinh) biến độngthị trường (zC

t)" Đây chính là cơ sở nềnmóng cho hướng nghiên cứu ảnh hưởngkhách quan của yếu tố kinh tế vĩ mô tớithất nghiệp nói chung và chi trả BHTN nóiriêng Các nghiên cứu ở các quốc gia khácnhau cho thấy "yếu tố biến động thị trường"thay đổi khác nhau tùy thuộc vào đặc trưngcủa nền kinh tế thị trường ở quốc gia

nghiên cứu đó Chẳng hạn giống nhau vềchỉ số kinh tế vĩ mô như: giá dầu (oil price),chỉ số công nghiệp (IPI) trong nghiên cứucủa Ronald Lee và cộng sự (2003), GS DekTerrell và cộng sự (2015); Anwar và cộngsự (2015)… khác nhau về chỉ số kinh tế vĩmô: lãi suất trái phiếu (GS Dek Terrell vàcộng sự, 2015), cung tiền M2 (Anwar vàcộng sự, 2015)…

Nghiên cứu ở Việt Nam của TS PhạmĐình Thành và cộng sự (2015) sử dụng chỉsố CPI làm yếu tố xác định mức chi và dựbáo chi của các quỹ bảo hiểm ở Việt Namgiai đoạn 2010 đến năm 2030 Trong khi đó,nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn vàcộng sự (2017) lại chứng minh rằng sự tăngtrưởng kinh tế (GDP) ở Việt Nam trong giaiđoạn từ năm 2009 - 2016 lại có tác dụng tíchcực trong giải quyết vấn đề thất nghiệp vàcó mối quan ngược chiều tới chi BHTN Nóicách khác là tăng trưởng kinh tế làm giảm chiBHTN Ngoài hai biến số GDP và CPI, để mởrộng biến số nghiên cứu "biến động thị trường(zC

t)" ở mô hình nghiên cứu ảnh hưởng tới chicủa quỹ BHTN, nhóm tác giả bổ sung biếnsố mới là: Tỷ giá hối đoái (USD/VNĐ) Biếnsố này cũng phù hợp với gợi ý về chỉ số kinhtế vĩ mô (zCt) phản ánh đặc trưng cho biến

động thị trường ở Việt nam mà các chuyêngia khuyến nghị sử dụng (Ngân hàng thế giới:Anja Baum và cộng sự, 2018; Chuyên giangân hàng phát triển Châu Á Nguyễn MinhCường và Eric Sidgwick, 2018; Bộ kế hoạchvà đầu tư: Ngô Chí Long, TS Đặng Đức Anh,2019) Biến số tỷ giá hối đoái USD/VNĐ chỉra một biến động thị trường mở Theo đó, nềnkinh tế Việt Nam [bao gồm cả sản xuất (GDP)và tiêu dùng (CPI) trong nước], còn phản ánhxu hướng mở cửa, hội nhập và liên kết quốctế [bao gồm cả sản xuất và tiêu dùng ở bênngoài lãnh thổ Việt Nam] Trên cơ sở tổnghợp các công trình nghiên cứu trên thế giới vàở Việt Nam, nhóm tác giả xây dựng phươngtrình giả định về mối quan hệ ảnh hưởng củayếu tố kinh tế vĩ mô (gồm: GDP, CPI và tỷgiá hối đoái) tới biến động chi của quỹ BHTNcủa Việt Nam như sau:

Bảng 2 Tóm tắt các phương trình biểu diễn mối quan hệgiữa yếu tố kinh tế vĩ mô và chi trả BHTN

Chi trả Ut= ∑ (chi trả Udầut; chỉ số quy mô lao độngt; chỉ số thất nghiệp tựt-1; chỉ số sản xuất công nghiệpt; chỉ số giánhiênt; chỉ số mùa vụ)

GS Dek Terrellvà cộng sự 1998,

2015Chi trả UTF= ∑ (GDP; kim ngạch xuất khẩu; lực lượng lao động; lãivay; chỉ số tham nhũng) Stephan 2005Annette vàChi trả TFt= ∑ (TFkho bạc, tỷ giá hối đoái, chỉ số giá dầu, cung tiềnt-1, CPI, chỉ số sản xuất công nghiệp IPI, Lãi suất

M2, chỉ số thất thoát)

Anwar và cộngsự 2015

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Trang 5

Log(Yt/Q4-2009) = α + α *Log(GDP t/Q4-2009) +α *Log(CPIt/Q4-2009) + α Log(EXRt/Q4-2009) + ε(*)

Trong đó: Y biến động chi của quỹ BHTNso với quý cơ sở (đơn vị tính: %)

GDP: Biến động tổng sản phẩm quốc nộiso với quý cơ sở (đơn vị tính: %)

CPI: Biến động chỉ số giá tiêu dùng so vớiquý cơ sở (đơn vị tính: %)

EXR: Biến động tỷ giá hối đoái USD/VND so với quý cơ sở (đơn vị tính: %)

Quý cơ sở là quý 4 năm 2009.

Các nghiên cứu ở trên thế giới về mô hìnhảnh hưởng của yếu tố kinh tế vĩ mô tới chiBHTN [GS Dek Terrell (2015) và Anwarvà cộng sự (2015)] cho thấy có 2 nhóm giảđịnh về mối quan hệ giữa các yếu tố: (1) Giảđịnh về sự biến động chu kỳ; (2) Giả định vềsự tương tác chéo giữa các biến số Phươngtrình giả định về sự ảnh hưởng của yếu tốkinh tế vĩ mô tới chi BHTN được biểu diễnthành:

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp ước lượng kinh tế VAR (môhình vecto tự hồi quy) được các nhà nghiêncứu ở Mỹ (Ronald Lee và cộng sự, GS DekTerrell, GS Stephen và cộng sự), ở Malaysia(Anwar và cộng sự) áp dụng nhằm chứngminh 2 vấn đề: (1) Yếu tố kinh tế vĩ mô nàoảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng tới chi trảBHT; (2) Dự báo xu hướng biến động chi trảBHTN và các yếu tố kinh tế vĩ mô Mối quanhệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô không phảilúc nào cũng chỉ mang tính chiều hướng nhấtđịnh Điều này cũng phù hợp với quy luật tựnhiên của sự thích ứng Theo đó, sự can thiệpvào trật tự (kết cấu lưới nhện) của nền kinhtế thị trường sẽ khiến không chỉ một chủ thểbiến động, mà còn kéo theo sự biến động củacác đối tượng nhiễu loạn xung quanh Mứcđộ tác động (cường độ) và thời gian tác độngsẽ quyết định sự biến động của chủ thể Tuynhiên, cơ chế tự cân đối sẽ khiến hướng tácđộng (mục tiêu của tác động) sẽ bị chệch đi,

thậm chí là phản tác dụng (chệch hoàn toànso với mục tiêu đặt ra ban đầu) Các nghiêncứu (GS Dek Terrell, 2015; Annette, 2015;Anwar, 2015) đã chỉ ra rằng phương phápước lượng kinh tế VAR là phù hợp trongnghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố kinh tế vĩmô tới chi trả BHTN là bởi: Thứ nhất, khắcphục được những khiếm khuyết trong xử lýchuỗi số liệu về hiện tượng tự tương quan vàchuỗi thời gian; Thứ hai, việc biểu diễn mốiquan hệ nhân quả trong hệ phương trình biểudiễn mối quan hệ sẽ giúp cơ quan quản lý nhànước phân tích chính sách, hoạch định chínhsách vĩ mô và dự báo.

3 Kết quả nghiên cứu và dự báo

3.1 Thực trạng chi trả BHTN và biếnđộng kinh tế vĩ mô

Trong 10 năm thực hiện chính sách chi trảtrợ cấp thất nghiệp từ quỹ BHTN, số lượngngười được hưởng chính sách trợ cấp đã tăng26,31 lần (từ 36.696 người năm 2010 lên con

Trang 6

số 965.573 người vào năm 2018) Tốc độ tăngbình quân số lượng người được hưởng trợ cấpthất nghiệp lần 1,14 lần / năm Trong khi đó,

tổng chi trả BHTN năm 2018 tăng gấp 25,69lần so với năm 2010 và tốc độ tăng bình quânvào khoảng 1,57 lần/năm.

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm củaViệt Nam từ năm 2007 đến năm 2018 luôntrên mức 5% mỗi năm Việt Nam được nhiềuchuyên gia kinh tế (Ousmane Dione, Giámđốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại ViệtNam và trong Báo cáo Triển vọng kinh tế thếgiới - Quỹ tiền tệ quốc tế) đánh giá tốt về tăngtrưởng GDP Bên cạnh tăng trưởng GDP dẫnđầu khu vực ASEAN, một thành tích nổi bậtcủa chính phủ Việt Nam trong điều hành kinh

tế vĩ mô là kiểm soát lạm phát trong ngưỡng 1con số Chỉ số giá tiêu dùng trong 10 năm qualuôn ở dưới 10%/năm Một thành tựu nữa củachính phủ Việt nam trong hơn 10 năm qualà duy trì chính sách kích thích sản xuất vàxuất khẩu Chính sách điều hành tỷ giá củangân hàng nhà nước ổn định (giao động tăngkhông quá 3%/năm) góp phần không nhỏ thuhút vốn đầu tư nước ngoài và tạo động lực tàichính cho hoạt động xuất khẩu.

Biểu đồ 1 Tình hình chi BHTN và số lượng lao động hưởng trợ cấptừ quỹ BHTN giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp lại số liệu của Cục việc làm, Bộ LĐTB&XH

Biểu đồ 2 Biến động của các chỉ số kinh tế vĩ mô (GDP, CPI và tỷ giá USD/VND)trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu của Tổng cục thống kê

Trang 7

3.2 Kiểm định các điều kiện cho thựchiện ước lượng VAR

Kiểm định Augmented Dickey - FullerĐể sử dụng phương pháp ước lượng kinhtế VAR, thì chuỗi dữ liệu nghiên cứu phảiđảm bảo tính dừng Khi dịch chuyển chuỗi Yban đầu từ Yt đến Yt+m, và nếu Yt là dừng,thì trung bình, phương sai và các tự đồngphương sai của Yt+m phải đúng bằng trungbình, phương sai và các tự đồng phương saicủa Yt Nói cách khác thì nếu một chuỗi thời

gian là dừng, thì trung bình, phương sai và tựđồng phương sai (tại các độ trễ khác nhau)sẽ giữ nguyên không đổi dù cho chúng đượcxác định vào bất cứ thời điểm nào Kết quảthực nghiệm trên dữ liệu cho thấy các biếnsố ở mức cơ sở chưa thỏa mãn điều kiệnthực hiện phương pháp ước lượng kinh tếVAR Tuy nhiên, ở các mức sai phân bậc 1thì biến số thỏa mãn điều kiện đối với biếnsố Log(EXR); và sai phân bậc 2 với biến sốLog(Y); Log(GDP); Log(CPI) (xem bảng 3).

Kiểm định độ trễ theo tiêu chuẩn AIC, HQ,SIC và LR

Để có được độ trễ tối ưu cho phương phápước lượng kinh tế VAR, các nhà nghiên cứuđưa ra năm tiêu chí khác nhau, gồm: thống kêkiểm tra tỷ lệ khả năng được điều chỉnh tuần tự(LR), tiêu chuẩn lỗi dự đoán cuối cùng (FPE),tiêu chí thông tin Akaike (AIC), tiêu chuẩn

thông tin Schwarz (SIC), và tiêu chí thông tincủa Hannan-Quinn (HQ) Với chuỗi dữ liệu thuthập ban đầu và đảm bảo tính dừng của phươngpháp ước lượng kinh tế VAR, hệ phương trình(*) cho độ trễ là 3 sẽ giúp cho việc ước lượngđạt kết quả AIC, SC và HQ tối ưu.

Kiểm định nghiệm đơn vị (kiểm địnhDickey và Fuller) là một kiểm định được sử

Bảng 3 Kiểm định tính dừng cho các biến số Y, GDP, CPI và EXR

t-Statistic 1% level 5% level 10% level Nhận xétLNY

* Kiểm định độ trễ theo tiêu chuẩn AIC, HQ, SIC và LR

Nguồn: Tác giả thực hiện trên phần mềm Eview9

Trang 8

dụng khá phổ biến để kiểm định một chuỗithời gian là dừng hay không dừng Kiểm địnhnghiệm đơn vị cho thấy tất cả các nghiệmcủa phương trình đặc trưng đều thực sự nằm

trong đường tròn đơn vị, như vậy mô hìnhVAR là ổn định Các kết quả kiểm định chođiều kiện thực hiện phương pháp ước lượngkinh tế VAR đều thỏa mãn (xem phụ lục).

3.3 Đánh giá mối quan hệ ảnh hưởngbằng phương pháp ước lượng VAR

Kiểm định Granger về mối quan hệ nhânquả

Kiểm định Granger được sử dụng trongnghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ nhânquả giữa các biến số Kiểm định VAR GrangerCausality/Block Exogeneity Wald Tests chothấy các biến DNLEXR và DLNCPI cho giá trịp-value tổng thể cũng như p-value riêng phầnđều lớn hơn 0,1 Do vậy, cả hai biến DNLEXR

và DLNCPI được chuyển thành biến ngoạisinh Sau khi kiểm định Granger, mô hìnhđược điều chỉnh với biến nội sinh là DLNYvà DLNGDP; các biến còn lại (DNLEXRvà DLNCPI) là ngoại sinh Y có chịu sự ảnhhưởng bởi GDP, CPI và EXR [với p (tổng thể)= 0,0114 và t-statistic = 21,28439] - Tuy nhiên,chỉ có biến số GDP là rõ ràng nhất (P-value =0,0023 < α = 1%) Ở chiều hướng ngược lạigiữa GDP và các biến còn lại dường như chưahoàn toàn tin cậy [với p(tổng thể)= 0,3232vàt-statistic = 10.34568] (xem phụ lục)

Hình vẽ 1 Kiểm định Dickey và Fuller bằng phương pháp vòng tròn đơn vị

Hình vẽ 2 Mối quan hệ giữa các biến số

Ký hiệu: <- Ảnh hưởng 1 chiều; Đường nét rời phản ánh mối quan hệ chưa rõ ràng

Trang 9

Kiểm định Cholesky và hàm phản ứngĐể đánh giá sự tác động của các biến số,phép thử "hàm phản ứng đẩy" sẽ giúp cho việcđánh giá cảm quan (độ nhạy cảm) của các yếutố trong khoảng thời gian 8 quí liên tiếp nhau.

Hàm phản ứng sẽ chỉ ra quan hệ phản ứng khithay đổi tốc độ tăng trưởng GDP (DLNGDP)thì Chi trả BHTN thay đổi ra sao (DLNY) vàngược lại Kết quả cho thấy “phản ứng của sựthay đổi của GDP đến chi trả BHTN gần nhưlà tức thì".

Phân rã phương sai

Trong khi các hàm đáp ứng xung theo dõitác động của một cú sốc đối với một biến nộisinh đối với các biến khác trong VAR thì phânrã phương sai phân tách biến thể của một biến

nội sinh thành các cú sốc thành phần đối vớiVAR Do đó, phân rã phương sai cung cấpthông tin về tầm quan trọng tương đối củamỗi đổi mới ngẫu nhiên trong việc ảnh hưởngđến các biến trong VAR.

Hình vẽ 3 Kết quả biểu diễn hàm phản ứng trong kiểm định Cholesky

Bảng 4 Kết quả phân rã phương sai

Variance Decomposition of DLNY:

Trang 10

Kết quả phân rã phương sai cho thấy: Ởquí thứ 1, chi BHTN được xác định hoàn toàn(100%) dựa trên chi BHTN (DLNYQ1) củanhững kỳ báo cáo trước đó (DLNYQ/t-1).Sang quí thứ 2, sự xuất hiện của tốc độ tăngtrưởng GDP đã có thể giải thích tỷ lệ rất nhỏ(0,062%) giá trị dự báo chi trả BHTN Xét vềdài hạn, biến động chi trả BHTN giai đoạntrước luôn là trụ cột trong dự báo chi BHTN(trên 95%) phần còn lại sẽ do tốc độ tăngtrưởng kinh tế quyết định (khoảng 4,98%vào quí thứ 8) Nói cách khác thì giả địnhvề biến động có tính chu kỳ của chi BHTNtương tự như sự biến động có tính chu kỳ củatỷ lệ thất nghiệp (GS Dek Terrell và cộng sự1998, 2015) có sự ảnh hưởng rất lớn tới xuhướng chi BHTN Còn sự ảnh hưởng của yếu

tố kinh tế vĩ mô khách quan (GDP) có làmthay đổi chi BHTN với chi BHTN với mứcđộ nhỏ hơn.

3.4 Dự báo chi trả BHTN ở Việt NamKết quả dự báo bằng phương pháp ướclượng VAR

Khi so sánh biểu diễn chi trả BHTN tronggiai đoạn Q1/2010 đến Q4/2018 (giữa môhình VAR và thực tế) cho thấy vẫn có sựchênh lệch giữa giá trị mô hình (model VAR)và giá trị thực tế về chi trả BHTN (xem hìnhvẽ phía dưới) Điều này cũng phù hợp vớikết quả nghiên cứu về phạm vi giải thích củamô hình chỉ là 60,2% Phương sai giữa môhình VAR và giá trị thực tế chi trả BHTN là0,028644 (độ lệch chuẩn là 0,169246).

Biểu đồ 3 So sánh kết quả phương pháp dự báo theo mô hình VAR và thực tế chi

Variance Decomposition of DLNY:

Ngày đăng: 17/06/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w