GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG.
Trang 1UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2022 - 2023
GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ
VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
Mã số: ĐT.XHNV.2023.17
Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Văn Hùng
Đơn vị: Khoa Lý luận chính trị
Hải Phòng, 5/2024
Trang 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1
2 Tính cấp thiết của đề tài 7
3 Mục tiêu của đề tài 9
4 Cách tiếp cận 9
5 Phương pháp nghiên cứu 11
6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
7 Nội dung nghiên cứu 12
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 13
1.1 Khái lược về triết học và khoa học 13
1.1.1 Triết học và triết học Mác- Lênin 13
1.1.2 Khoa học và phân loại khoa học 14
1.1.3 Quan hệ giữa triết học và khoa học 17
1.2 Yêu cầu giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường Đại học Hải Phòng 21
1.2.1 Giảng dạy đáp ứng mục tiêu phát triển của Nhà trường 21
1.2.2 Giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm lý, xã hội và xu hướng nghề nghiệp của sinh viên 22
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 24 2.1 Thực trạng giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở
Trang 32.1.1 Thực trạng về thực hiện mục tiêu và nội dung giảng dạy 24
2.1.2 Thực trạng về tổ chức giảng dạy và đánh giá kết quả 28
2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng 31
2.2.1 Nhóm giải pháp đối với giảng viên và sinh viên 31
2.2.2 Nhóm giải pháp đối với khoa Lý luận chính trị và trường Đại học Hải Phòng .39 Chương 3: GIẢNG DẠY MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 43
3.1 Giảng dạy vấn đề “Vật chất và hình thức tồn tại của vật chất” 44
3.1.1 Phạm trù vật chất 44
3.1.2 Không gian và thời gian 53
3.2 Giảng dạy vấn đề “Nguồn gốc và bản chất của ý thức” 70
3.2.1 Nguồn gốc của ý thức 71
3.2.2 Bản chất của ý thức 78
3.3 Giảng dạy vấn đề “Ý thức xã hội” 83
3.3.1 Tồn tại xã hội 83
3.3.2 Ý thức xã hội 85
3.3.3 Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 89
KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Triết gia nổi tiếng W.J Durant cho rằng: Mọi khoa học đều bắt đầu bằngtriết học và kết thúc bằng nghệ thuật [10] Phát biểu đó hàm ý, mỗi khoa học trướchết là triết học, xuất phát từ triết học và bản thân nó chứa đựng triết học Trong thực
tế, các nhà khoa học vĩ đại cũng thường là những triết gia hoặc là người có tư duytriết học sâu sắc Các nhà triết học đều luôn nỗ lực sử dụng các thành tựu khoa họctrong thời đại của mình để xây dựng luận thuyết nhằm giải thích thế giới và địnhhướng hành vi Cùng với vai trò thế giới quan và phương pháp luận, việc sử dụngcác thành tựu khoa học là yếu tố quan trọng quy định hàm lượng khoa học của mộthọc thuyết triết học Trải qua quá trình phát triển lâu dài, mối quan hệ giữa triết học
và khoa học đã trở thành một trong những “vấn đề triết học” được bàn luận sâurộng
* Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa triết học (bao gồm triết học Lênin) với khoa học
Mác-Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại cho thấy triết học và khoa học có mốiliên hệ mật thiết với nhau Nghiên cứu về mối quan hệ giữa triết học (bao gồm triếthọc Mác- Lênin) với khoa học đã trải qua một hành trình dài, trong đó có một sốnghiên cứu có giá trị quan trọng đối với lĩnh vực đề tài
Sách “Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên” [19] do Nguyễn
Văn Nghĩa, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Trọng Chuẩn sưu tầm và giới thiệu Trong cuốnsách này, nhóm tác giả đã trích dẫn quan niệm của Mác, Ăngghen, Lênin về mốiquan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên, đồng thời đưa ra một số luận giải làm
rõ thêm vấn đề này Nội dung sách thể hiện qua bốn nội dung chính: quan hệ qua lạigiữa triết học và khoa học tự nhiên trong quá trình phát triển lịch sử; vai trò củakhoa học tự nhiên đối với sự phát triển của triết học; vai trò của triết học đối với sựphát triển của khoa học tự nhiên; sự cần thiết của mối liên minh giữa triết học vàkhoa học tự nhiên; ngoài ra là phần phụ lục đề cập đến quan niệm của các nhà khoahọc tự nhiên về mối liên hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên Cuốn sách đưa đếnnhững tri thức về mối quan hệ giữa triết học và khoa học trong lịch sử cũng như lýluận của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ giữa triết học và khoa học
Sách “Vai trò phương pháp luận của triết học Mác- Lênin đối với sự phát
triển của khoa học tự nhiên” [9] của Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Duy Hợp, Lê Hữu
Trang 5Tầng, Nguyễn Duy Thông Cuốn sách đề cập đến sự mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duytâm và phương pháp tư duy siêu hình với tinh thần của khoa học tự nhiên; vai tròphương pháp luận đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng đối với khoa học tựnhiên hiện đại; khả năng tiên đoán của triết học trong lĩnh vực khoa học tự nhiên;phép biện chứng duy vật và các phương pháp khái quát của khoa học tự nhiên hiệnđại Nội dung của cuốn sách đề cập đến sự ảnh hưởng của triết học, đặc biệt là triếthọc Mác- Lênin đối với khoa học tự nhiên trên nhiều phương diện
Sách “Triết học và các khoa học cụ thể, Tập 1, Triết học và khoa học tự
nhiên” [8] do Nguyễn Trọng Chuẩn, Lê Hữu Tầng, Vũ Chí Phú dịch Cuốn sách đề
cập đến nghiên cứu của một số nhà triết học Xô Viết về mối quan hệ giữa triết học
và khoa học tự nhiên Trong đó, có một số nội dung quan trọng như: vấn đề thốngnhất biện chứng giữa triết học và khoa học tự nhiên; những vấn đề của logic biệnchứng trong mối liên hệ của chúng với khoa học tự nhiên; những nguyên tắcLêninnít của việc nghiên cứu những vấn đề triết học của khoa học tự nhiên; duy vậtbiện chứng- phương pháp luận khoa học duy nhất của khoa học hiện đại; chủ nghĩaLênin và những vấn đề triết học của khoa học tự nhiên hiện đại
Sách “Một số vấn đề triết học của Hóa học” [23] của M.I.Sakhoparanop do
phân khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Hà Nội dịch Nội dung sách bàn về phépbiện chứng của một số khái niệm cơ bản của hóa học, khuynh hướng duy vật và duytâm trong thuyết cấu tạo phân tử, một số vấn đề triết học của hóa học lượng tử.Những nội dung này có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu giảng dạy triếthọc Mác- Lênin trong mối quan hệ với hóa học, đồng thời cung cấp phương phápluận để tìm hiểu các vấn đề triết học trong các khoa học cụ thể
Sách “Một số quan điểm triết học trong toán học” [20] của A.Nusanbaev và
G.Shliakhin Sách đề cập đến quan niệm của các nhà triết học về toán học vàphương pháp toán học; Mác, Ăngghen, Lênin nói về vai trò của toán học trong nhậnthức khoa học Theo các tác giả, các triết gia đứng trên lập trường triết học khácnhau nên có những nhận định khác nhau về bản chất của tri thức toán học vàphương pháp toán học Những nhà sáng lập và phát triển chủ nghĩa Mác khẳng địnhmọi tri thức toán học đều có gốc rễ từ thực tiễn và giải quyết những vấn đề do thựctiễn đặt ra
Trong cuốn sách “Phân tích triết học bản chất của tri thức toán học” [27],
tác giả Vũ Văn Viên đã bàn đến đặc điểm về đối tượng của toán học và phương
Trang 6pháp của toán học Cuốn sách cũng dành một phần dung lượng để bàn về toán họcvới những hiện tượng ngẫu nhiên, con đường phát triển nội tại của toán học và vấn
đề chân lý của tri thức toán học,
Sách “Một số vấn đề triết học của vật lý học” [15] của Nguyễn Cảnh Hồ
phân tích nhiều vấn đề triết học quan trọng của vật lý học Trong 350 trang sách, tácgiả đã phân tích về mối quan hệ giữa triết học và vật lý học qua các giai đoạn lịch
sử, cuộc đấu tranh triết học trong vật lý học qua các thời đại, vật lý học hiện đại vàtriết học duy vật biện chứng, Đây là một công trình rất giá trị về triết học của vật
lý học, nó thể hiện hiểu biết sâu sắc của tác giả trong lĩnh vực vật lý học và triếthọc Tác giả đã luận giải một số vấn đề của vật lý học hiện đại như thuyết tươngđối, cơ học lượng tử, trên nền tảng duy vật biện chứng và chỉ ra ý nghĩa quantrọng của các lý thuyết này đối với sự phát triển của triết học Mác- Lênin
Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn trong 2 tập sách “Phương pháp luận duy vật
biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học” [24] đã phân tích sâu sắc vai trò
của phương pháp luận duy vật biện chứng đối với tư duy toán học Sách có một sốnội dung liên quan đến vấn đề triết học trong toán học như: mâu thuẫn là động lựcphát triển của toán học; cái chung và cái riêng, nội dung và hình thức trong toánhọc; bản chất và hiện tượng, vận động và đứng yên, tất nhiên và ngẫu nhiên trongtoán học; thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý trong toán học Các vấn đề trên được tácgiả phân tích sâu sắc dưới góc độ của một nhà toán học hàng đầu và rất am hiểu triếthọc Mác- Lênin Do vậy, cuốn sách có giá trị quan trọng đối với người nghiên cứu,giảng dạy triết học và toán học
Sách “Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học”
của Lê Văn Giạng [11] Trong cuốn sách này, tác giả đề cập đến một số thành tựulớn có ý nghĩa triết học quan trọng trong các ngành khoa học cơ bản ở thế kỷ XXnhư: thuyết tương đối, cơ học lượng tử, cấu tạo vật chất và sự sống, nguồn gốc vàtiến hóa của sự sống và của vũ trụ, sự toán học hóa logic cổ điển và phi cổ điển,cách mạng thông tin, các khoa học về tư duy, Tác giả đã cố gắng trình bày (dướigóc độ một người quan tâm tìm hiểu về triết học và khoa học như ông tự đánh giá)các kết luận khoa học có ý nghĩa triết học dưới dạng định tính để người đọc có thể
dễ dàng tiếp cận vào những nội dung quan trọng
Sách “Triết học trong khoa học tự nhiên” [12] của Nguyễn Như Hải trình
bày một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên trên
Trang 7cơ sở phân tích khái niệm triết học, khoa học và các quan niệm về sự phân chiakhoa học Trong phần tiếp theo của cuốn sách, tác giả phân tích những nội dung cơbản về triết học trong toán học, triết học trong vật lý học, triết học trong hóa học vàtriết học trong sinh học.
Tổng quan một số nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ giữa triết học và khoahọc tự nhiên đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu trên nửathế kỷ Tuy nhiên, những nghiên cứu về mối quan hệ giữa triết học và khoa học xãhội chưa có nhiều Mác và Ăngghen cũng đã nhắc đến mối quan hệ giữa triết học(bao gồm cả triết học do hai ông sáng lập) với một số khoa học xã hội nhưng khá
mờ và không có một nghiên cứu chuyên biệt nào về vấn đề này trong di sản khoahọc của hai ông Một số nhà nghiên cứu ở giai đoạn sau đã cố gắng vận dụng triếthọc Mác- Lênin để phân tích các vấn đề triết học trong khoa học xã hội, trong đó có
cuốn sách “Những cơ sở triết học trong ngôn ngữ học” [25] do Trúc Thanh dịch.
Đây là công trình tập hợp các nghiên cứu của một số nhà triết học Xô Viết, có kếtcấu gồm hai phần: phần thứ nhất- ngôn ngữ học Xô Viết và triết học Mác- Lênin;phần thứ 2- cơ sở triết học trong các khuynh hướng ngôn ngữ học Tây Âu và Mỹ.Nội dung đáng chú ý nhất của cuốn sách là “Khái niệm hệ thống và khái niệm cấutrúc của ngôn ngữ dưới ánh sáng của của chủ nghĩa duy vật biện chứng” được trìnhbày trong phần thứ nhất, từ trang 67 đến trang106
Giáo trình triết học Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị) [5] của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong phần “Mối quan hệ giữa triết học
Mác- Lênin với các khoa học trong thời đại ngày nay” (thuộc chương 4- “Triết họcMác- Lênin trong thời đại ngày nay”) đã dành chút ít dung lượng để nói về mốiquan hệ giữa triết học Mác- Lênin với kinh tế học (kinh tế chính trị học), xã hội học,chính trị học và một số khoa học khác được kể tên là dân tộc học, ngôn ngữ học,khảo cổ học Nhìn chung, mối quan hệ giữa triết học với các khoa học xã hội trongcuốn giáo trình này chỉ được nêu tên chứ không có nội dung nào đáng chú ý
* Các nghiên cứu về giảng dạy triết học Mác- Lênin (bao gồm giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học)
Tri thức triết học Mác- Lênin được hình thành chủ yếu từ sự thừa nhận, kháiquát các thành tựu khoa học, tổng kết thực tiễn, phán đoán lý tính của những ngườisáng lập và phát triển Do vậy, triết học Mác- Lênin có mối liên hệ mật thiết vớikhoa học Giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học cũng đã
Trang 8được nhắc đến ở một số nghiên cứu về giảng dạy triết học Mác- Lênin trước yêucầu đổi mới giảng dạy các môn lý luận chính trị trong trường đại học Giảng dạytriết học Mác- Lênin có thể được đề cập đến trong những nghiên cứu chung vềgiảng dạy các môn lý luận chính trị hoặc nghiên cứu ở góc độ là một môn học độclập.
Đề tài khoa học cấp Bộ “Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa
học Mác- Lênin ở Việt Nam- Những vấn đề chung” [29] do Nguyễn Hữu Vui chủ
biên đã nêu ra yêu cầu phải đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa họcMác- Lênin, trong đó có triết học Mác- Lênin Theo tác giả, trong một thời gian dài,các môn học như triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học thườngđược giảng dạy bằng phương pháp thuyết trình nên mang tính một chiều, đơn điệu
Do vậy, phải kết hợp hài hòa phương pháp này với các phương pháp khác nhằmnâng cao nhận thức về mặt phương pháp luận cho sinh viên trong nhận thức và cảitạo hiện thực
Sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc dạy và học khoa học
Mác- Lênin trong trường đại học” [1] của Nguyễn Duy Bắc trình bày một số vấn đề
lý luận, thực tiễn và chỉ ra những hạn chế về dạy và học khoa học Mác- Lênin trongcác trường đại học ở nước ta Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằmnâng cao chất lượng giảng dạy các môn học, trong đó có môn triết học trong hệ thốngcác môn khoa học Mác- Lênin Tác giả đã có những đánh giá khá sát với thực trạnggiảng dạy triết học Mác- Lênin thông qua số liệu khảo sát thực tế ở một số trường đạihọc trong giai đoạn trước 2004 Mặc dù, thời điểm nghiên cứu đã cách nay khoảng 2thập kỷ nhưng hiện trạng được tác giả nêu ra vẫn tồn tại trong nhiều trường đại học ởViệt Nam Chẳng hạn, nhiều giảng viên giảng dạy triết học Mác- Lênin không đượcđào tạo từ chuyên ngành triết học Một trong các nguyên nhân dẫn đến hiện tượngnày là do nhận thức sai của người quản lý phân công giảng dạy và của chính cácgiảng viên Một số người cho rằng, triết học Mác- Lênin thuộc các môn lý luận chínhtrị nên giảng viên lý luận chính trị ở các chuyên ngành khác cũng có khả năng giảngdạy Thực tế đó khiến cho chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin ở nhiều trườngđại học rất ít được cải thiện trong một thời gian dài
Sách “Nửa thế kỷ nghiên cứu và giảng dạy triết học ở Việt Nam” [7] do
Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên đã khái quát kết quả sau 50 năm nghiên cứu vàgiảng dạy triết học ở Viện triết học, các trường đại học, cao đẳng và các trường
Trang 9chính trị ở nhiều địa phương trên cả nước Cuốn sách đã khái quát thực trạng giảngdạy triết học với những thành quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục, đồngthời đưa ra những đề xuất nhằm đạt được kết quả cao hơn nữa trong nghiên cứu vàgiảng dạy triết học ở Việt Nam trong thời gian tiếp theo.
Những bài viết đăng trên các tạp chí đề cập đến việc giảng dạy triết học
Mác- Lênin đáng chú ý như: “Cần có một sự thay đổi mạnh mẽ trong việc dạy và
học môn triết học ở nhà trường” [6] của Nguyễn Trọng Chuẩn; “Về đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học Mác- Lênin ở nước ta hiện nay” [26] của Vũ Văn Viên;
“Dạy và học triết học Mác- Lênin trong bối cảnh toàn cầu hóa” [22] của Trần
Đăng Sinh, Bên cạnh đó, một số luận văn, luận án cũng ít nhiều đề cập đến việcgiảng dạy triết học Mác- Lênin trong hệ thống các môn lý luận chính trị ở trườngđại học
Nhìn chung, đã có một số nghiên cứu đề cập đến việc giảng dạy triết họcMác- Lênin nhưng chưa có nghiên cứu trực tiếp và hệ thống nào về vấn đề giảngdạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học Như vậy, giảng dạy triếthọc Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học chưa được quan tâm nghiên cứutrên cả trên phương diện lý thuyết và thực hành, mặc dù vấn đề này đã được đặt ratrong một số bài viết đăng trên tạp chí và kỷ yếu hội thảo khoa học Một số bài viết
đã đề cập đến việc minh họa tri thức triết học Mác- Lênin qua tri thức của khoa học
tự nhiên- công nghệ hay kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam như ca dao, tục ngữ,truyền thuyết, cổ tích nhưng rất sơ lược và mang tính thống kê
Trong thời gian qua, bộ môn Khoa học Mác- Lênin, trường Đại học HảiPhòng đã thúc đẩy việc giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoahọc bên cạnh việc gắn kết lý luận triết học Mác- Lênin với thực tiễn kinh tế, chínhtrị, xã hội Việt Nam và thế giới Nghiên cứu và giảng dạy triết học Mác- Lênintrong mối quan hệ với khoa học được chú ý hơn và có một số bài viết đăng trong kỷyếu hội thảo khoa học
Bài viết “Giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với các khoa
học cho sinh viên khối kỹ thuật- công nghệ ở trường Đại học Hải Phòng”, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học Quốc gia- Nghiên cứu và giáo dục lý luận chính trị trong các trường kỹ thuật với tầm nhìn định hướng của Đại hội Đảng lần thứ XIII [17] của
Phạm Văn Hùng Tác giả khẳng định, trong các môn lý luận chính trị ở bậc đại học,triết học Mác- Lênin có mối quan hệ khăng khít, trực tiếp nhất với các khoa học và
Trang 10chứa đựng một số yếu tố đặc thù so với các môn học khác Do vậy, giảng dạy triếthọc Mác- Lênin trong mối quan hệ với các khoa học phù hợp với đối tượng sinhviên ở từng khối ngành, trong đó có sinh viên khối ngành kỹ thuật- công nghệ làmột phương thức quan trọng nhằm phát triển năng lực của sinh viên Từ việc xácđịnh cơ sở khoa học của việc gắn kết triết học Mác- Lênin với các khoa học trongquá trình giảng dạy, bài viết nêu khái quát về thực trạng giảng dạy triết học Mác-Lênin trong mối quan hệ với các khoa học cho sinh viên khối kĩ thuật- công nghệ ởtrường Đại học Hải Phòng hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốthơn vấn đề này.
Bài viết “Tính khoa học và đổi mới trong giảng dạy vấn đề không gian- thời
gian”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia- Giảng dạy lý luận chính trị và pháp
luật trong bối cảnh giáo dục đại học hiện nay [18] của Phạm Văn Hùng Tác giả
phân tích mối quan hệ mật thiết giữa triết học Mác- Lênin với khoa học tự nhiêntrong quá trình hình thành và phát triển Do vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạytriết học Mác- Lênin trong bối cảnh giáo dục đại học hiện nay, đòi hỏi phải gia tănghàm lượng khoa học cho triết học Mác- Lênin gắn với đổi mới phương pháp dạyhọc Không gian- thời gian là một vấn đề triết học- khoa học nên chỉ có thể giảngdạy thành công nếu tri thức triết học Mác- Lênin về vấn đề này được giảng dạytrong mối quan hệ với tri thức của các khoa học cùng với phương pháp, phương tiệndạy học hiện đại
Tổng quan tình hình nghiên cứu đã thống kê khoảng 20 tài liệu thuộc lĩnhvực đề tài Thông qua nghiên cứu các tài liệu đã có, chúng tôi nhận thấy:
Thứ nhất, nghiên cứu về mối quan hệ giữa triết học nói chung, triết học
Mác-Lênin nói riêng với khoa học (đặc biệt là khoa học tự nhiên) đã được tiến hànhtrong một thời gian khá dài với một số công trình có giá trị quan trọng Về cơ bản,các nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ khăng khít giữa triết học, bao gồm triết học Mác-Lênin với khoa học Trong đó, tri thức khoa học là chất liệu, tiền đề để hình thànhnên các khái quát triết học; triết học ảnh hưởng đến khoa học ở chức năng thế giớiquan và phương pháp luận của nó Triết học duy vật, biện chứng thúc đẩy khoa họcphát triển; triết học duy tâm, siêu hình kìm hãm sự phát triển của khoa học
Thứ hai, vấn đề triết học trong một khoa học cụ thể cũng đã được nghiên cứu
nhưng chủ yếu là vấn đề triết học trong khoa học tự nhiên như: triết học trong vật
lý, triết học trong toán học, triết học trong hóa học, triết học trong sinh học, Triết
Trang 11học trong khoa học nghiên cứu vấn đề triết học được thể hiện trong khoa học và vấn
đề nảy sinh trong quá trình nghiên cứu của một khoa học nhưng lại vượt ra ngoàiđối tượng nghiên cứu của khoa học đó
Thứ ba, giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường đại học trên bình diện lý
thuyết và thực hành đã được nghiên cứu, nhưng chưa có một nghiên cứu độc lậpnào về vấn đề giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học Một
số bài viết ngắn đăng trên tạp chí hay kỷ yếu hội thảo khoa học đã nhắc đến sự cầnthiết của việc sử dụng tri thức khoa học để phân tích, minh họa cho các khái niệm,nguyên lý, quy luật triết học nhưng không đi vào cụ thể Từ thực tế đó, trong nghiêncứu này, chúng tôi sẽ dành một dung lượng lớn cho phần giảng dạy một số vấn đềtriết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học
2 Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển của triết học luôn gắn liền khoa học, mỗi bước tiến quantrọng của khoa học đều dẫn đến một bước phát triển mới của triết học Theo thờigian, sự phát triển của các chuyên ngành khoa học ngày càng đưa đến nhiều thànhtựu quan trọng làm cho nhiều người cảm thấy triết học như ngày càng xa lạ vớikhoa học Do vậy, việc cập nhật các tri thức khoa học cho triết học Mác- Lênintrong nghiên cứu và giảng dạy trở nên rất quan trọng và cấp thiết Tuy nhiên, tổngquan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài cho thấy, mặc dù đã có một sốnghiên cứu về mối quan hệ giữa triết học Mác- Lênin với khoa học hay nghiên cứu
về giảng dạy triết học Mác- Lênin ở bậc đại học, nhưng chưa có bất kỳ nghiên cứu
cụ thể nào về giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở một
trường đại học Trước tình hình ấy, nghiên cứu vấn đề Giảng dạy triết học
Mác-Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng càng trở nên cấp
thiết, xuất phất từ một số lý do sau:
Thứ nhất, triết học Mác- Lênin là hệ thống tri thức lý luận nhất về thế giới
được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau, trong đó có sự thừa nhận, tổng kết cácthành tựu khoa học Trên một bình diện nhất định, mối quan hệ giữa tri thức triếthọc Mác- Lênin và tri thức của các khoa học phản ánh mối quan hệ giữa cái chung
và cái riêng Tri thức triết học Mác- Lênin được khái quát và biểu hiện qua tri thứccủa các khoa học cụ thể Do vậy, giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệvới khoa học sẽ làm rõ sự "nương tựa, đồng nhất, chuyển hóa" giữa tri thức của triếthọc và khoa học
Trang 12Thứ hai, khoa học từ những năm đầu thế kỷ XX đến nay có những khám
phá rất quan trọng liên quan đến các vấn đề cơ bản của triết học như: thuyết tươngđối, mô hình chuẩn về vật lý hạt cơ bản, lý thuyết hấp dẫn và hố đen, lý thuyết về ýthức và hoạt động của bộ não, nên việc cập nhật những tri thức khoa học hiện đạicho triết học Mác- Lênin trong giảng dạy rất quan trọng nhằm hạn chế sự “bảo thủ,khép kín” và gia tăng hàm lượng khoa cho triết học Mác- Lênin
Thứ ba, giảng dạy triết học Mác- Lênin được áp dụng đồng nhất ở tất cả các
ngành khác nhau giúp sinh viên có một kiến thức chung thống nhất nhưng gây khókhăn cho việc vận dụng kiến thức đó vào lĩnh vực học tập của sinh viên Do vậy, sửdụng các tri thức khoa học phù hợp với ngành học của sinh viên trong quá trìnhgiảng dạy triết học Mác- Lênin sẽ cung cấp cho sinh viên phương pháp luận đi sâuvào bản chất của các vấn đề khoa học để hiểu biết sâu sắc hơn
Thứ tư, trường Đại học Hải Phòng là trường đào tạo đa ngành theo định
hướng ứng dụng thực hành với sinh viên được xét tuyển đầu vào từ nhiều tổ hợpkhác nhau và có năng lực, khuynh hướng tư duy khác nhau Hơn nữa, giảng dạytheo định hướng phát triển năng lực người học ở trường Đại học Hải Phòng yêu cầusinh viên phải trở thành chủ thể chủ động sử dụng tri thức của các khoa học để hiểuđược các khái niệm, nguyên lý, quy luật của triết học Mác- Lênin Do vậy, giảngdạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học phù hợp với sinh viên ởtừng ngành học sẽ thúc đẩy sự liên hệ giữa tri thức triết học với vốn tri thức khoahọc của sinh viên, góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo của sinh viên trongquá trình học tập, làm cho triết học trở nên thân thiện, hứng thú, thiết thực hơn vớisinh viên
Thứ năm, nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin góp phần nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường Đại học Hải Phòng trở thành yêu cầu cấp thiết gắnvới xu thế đổi mới giáo dục đại học và sự phát triển của Nhà trường Để thực hiệnyêu cầu này, quá trình giảng dạy của giảng viên không chỉ chú trọng gắn lý luận triếthọc Mác- Lênin với tri thức về thực tiễn mà còn phải gắn kết với tri thức khoa học đểđảm bảo sự hài hòa giữa tính khoa học và tính thực tiễn của triết học Mác- Lênin Dovậy, giảng triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học là một phương thứcgiảng dạy hữu dụng để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trườngĐại học Hải Phòng
3 Mục tiêu của đề tài
Trang 13- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giảng dạy triết học Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng.
Mác Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giảngdạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học HảiPhòng
- Nghiên cứu giảng dạy một số vấn đề của triết học Mác- Lênin trong mốiquan hệ với khoa học trên bình diện lý thuyết
4 Cách tiếp cận nghiên cứu
- Tiếp cận liên ngành: Giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ
với khoa học là vấn đề nghiên cứu mang tính liên ngành giữa giáo dục học, tâm lýhọc sư phạm, triết học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
+ Giáo dục học và tâm lý học sư phạm là cơ sở lý luận để xác định bản chất,các yếu tố của quá trình giảng dạy, đồng thởi là căn cứ đề phân tích thực trạng giảngdạy và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin trongmối quan hệ với khoa học
+ Triết học gồm: (1) lý luận của triết học Mác- Lênin về mối quan hệ giữatriết học và khoa học (cơ sở lý luận); phạm trù vật chất, không gian và thời gian, ýthức, ý thức xã hội (nội dung triết học giảng dạy trong quan hệ với khoa học); (2) lýthuyết triết học khoa học để phân tích bản chất và sự phân loại khoa học
+ Khoa học gồm khoa học tự nhiên (toán học, vật lý học, sinh vật học, ) vàkhoa học xã hội (lịch sử học, folklore học, tôn giáo học, nghệ thuật học, ) là nềntảng tri thức khoa học để giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ vớikhoa học
- Tiếp cận hệ thống- cấu trúc: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu trong một hệ
thống- cấu trúc biện chứng gồm bốn bộ phận chủ yếu cấu thành: giảng dạy củagiảng viên, tri thức triết học Mác- Lênin, tri thức các khoa học, học tập của sinhviên Trong đó, mỗi bộ phận lại có hệ thống- cấu trúc các yếu tố riêng cấu thành
+ Giảng dạy của giảng viên bao hồm hệ thống các yếu tố: mục tiêu giảngdạy, nội dung giảng dạy, tổ chức giảng dạy (phương pháp giảng dạy, phương tiệngiảng dạy, hình thức tổ chức giảng dạy) và đánh giá kết quả (đề tài tập trung nghiêncứu yếu tố nội dung giảng dạy) Nội dung giảng dạy bao gồm hệ thống các yếu tố:tri thức khoa học; tri thức về kĩ năng, kĩ xảo; tri thức về kinh nghiệm, hoạt độngsáng tạo, (đề tài tập trung vào nội dung tri thức khoa học)
Trang 14+ Triết học Mác- Lênin là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới vàvai trò của con người trong thế giới, bao gồm các vấn đề cơ bản như: bản thể luận,nhận thức luận, tri thức luận, đạo đức học, thẩm mỹ học; với chức năng cơ bản làthế giới quan, phương pháp luận Tri thức triết học Mác- Lênin được trình bày
trong Giáo trình triết học Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý
luận chính trị) [4] và Giáo trình triết học Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị) [5] bao gồm một số nội dung cơ bản nhất của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trên cơ sở cấu trúc này, chúng tôilựa chọn một số vấn đề triết học có tính điển hình để nghiên cứu giảng dạy trongmối quan hệ với khoa học
+ Khoa học có cấu trúc phức tạp với các thành phần phân chia khác nhautương ứng với các quan điểm khác nhau về khoa học và cơ sở phân chia khoa học.Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu trong mối tương quan với quy định của Bộ Giáo dục
và Đạo tạo, thực tế đào tạo của trường Đại học Hải Phòng, đề tài tiếp cận sự phânchia khoa học trong mối quan hệ với triết học Mác- Lênin gồm khoa học tự nhiên
và khoa học xã hội
+ Sinh viên trường Đại học Hải Phòng là đối tượng hướng đến của giảngviên trong quá trình giảng dạy Nghiên cứu quá trình giảng dạy triết học Mác- Lênintrong mối quan hệ với khoa học của giảng viên tất yếu phải xem xét trong sự thốngnhất biện chứng với quá trình học triết học Mác- Lênin của sinh viên Sinh viêntrường Đại học Hải Phòng được xét tuyển ở nhiều tổ hợp khác nhau giữa các ngànhhọc và trong một ngành học Thực tế này đòi hỏi việc nghiên cứu vấn đề giảng dạytriết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học phải tiếp cận sinh viên trongtính chỉnh thể- chung (phổ biến) và bộ phận- riêng (đặc thù) Từ đó mới có thể giúpgiảng viên đảm bảo được mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy triết học Mác-Lênin theo quy định, đồng thời sử dụng hợp lý những tri thức khoa học trong quátrình giảng dạy phù hợp với tính đặc thù của sinh viên ở mỗi ngành học khác nhau
- Tiếp cận định tính: Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp thu thập
thông tin dựa trên sự tương tác trực tiếp với đối tượng nghiên cứu để có thể khámphá và tìm hiểu vấn đề Chúng tôi tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa trên việc tìm hiểuquan điểm và trải nghiệm thực tế của các giảng viên triết học (bao gồm ngườinghiên cứu) ở trường Đại học Hải Phòng Từ đó, nắm bắt suy nghĩ và nguyên nhân
Trang 15thúc đẩy hành vi giảng dạy của họ thông qua phương pháp chủ yếu là quan sát vàphỏng vấn
- Tiếp cận thực tiễn: Nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn mối quan hệ giữa
triết học (bao gồm triết học Mác- Lênin) với khoa học, từ thực trạng giảng dạy triếthọc Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng vàquay trở lại giải quyết những yêu cầu mà quá trình giảng dạy đặt ra Cách tiếp cậnnày đi theo hướng:
+ Tìm hiểu thực tiễn mối quan giữa triết học (bao gồm triết học Mác- Lênin)với khoa học trong lịch sử đến hiện nay, phân tích thực trạng giảng dạy triết họcMác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng để đề xuấtgiải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy theo phương thức này
+ Từ góc độ định tính, đề tài không đặt mục tiêu khảo sát định lượng vềthực trạng giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học từ phíangười dạy và người học Khái quát định tính về thực trạng giảng dạy được hìnhthành từ thực tế giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, trao đổi, thảo luận củangười nghiên cứu với các giảng viên triết học (đồng nghiệp)
+ Nghiên cứu giảng dạy một số vấn đề triết học trong mối quan hệ với khoahọc được trình bày trong đề tài là kết quả của những suy nghĩ và thực hành giảngdạy trong thực tế của người nghiên cứu (giảng viên triết học)
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp: tổng hợp và phân tích, quan sát, phỏng vấn,lịch sử và logic, so sánh, phương pháp hệ thống- cấu trúc, phương pháp định tính,phương pháp liên ngành, Trong đó, cần lưu ý một số phương pháp sau:
- Phương pháp hệ thống- cấu trúc: sử dụng phương pháp hệ thống- cấu trúc
để xác định các yếu tố cấu thành quá trình giảng dạy, nội dung giảng dạy, nội dungtriết học Mác- Lênin, các yếu tố phân chia khoa học,
- Phương pháp tổng hợp và phân tích: trên cơ sở thu thập, tổng hợp các tàiliệu lý luận và thực tiễn, người nghiên cứu tiến hành phân tích các kết quả, các vấn
đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu định tính
+ Phương pháp hiện tượng giúp mô tả ý nghĩa của hiện tượng giảng dạytriết học Mác- Lên ở trường Đại học Hải Phòng thông qua sự trải nghiệm của chínhngười nghiên cứu và các giảng viên triết học
Trang 16+ Phương pháp tình huống được thực hiện để nghiên cứu một số tình huốnggiảng dạy trong một khoảng thời gian xác định ở trường Đại học Hải Phòng.
+ Phương pháp thâm nhập để thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn, quan
sát được thực hiện trong quá trình thâm nhập của người nghiên cứu vào hoạt độnggiảng dạy của giảng viên triết học và học tập của sinh viên
Quan sát định tính được thực hiện thông qua việc người nghiên cứu tiếpxúc với người dạy và người học triết học Mác- Lênin trong môi trường giảng dạyqua các tiết dự giờ hay tự trải nghiệm ở góc độ là một người giảng dạy để tìm hiểu
và lý giải thấu đáo vấn đề nghiên cứu
Phương pháp phỏng vấn phi chính thức được sử dụng với sinh viên vàgiảng viên triết học ở trường Đại học Hải Phòng trong nhiều bối cảnh không gian vàthời gian khác nhau như: trong và ngoài tiết dạy, sau tiết dự giờ, trong các buổi thảoluận chuyên môn, trong các cuộc nói chuyện liên quan đến chuyên môn, để nắmbắt được mức độ, đặc điểm sử dụng tri thức khoa học trong quá trình giảng dạy triếthọc Mác- Lênin
6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: trường Đại học Hải Phòng
+Thời gian nghiên cứu: từ năm 2019 đến năm 2023
+ Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tập trung vào nội dung tri thức khoa họctrong nội dung giảng dạy
7 Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; đề tài gồm 3 chương, 7tiết
Chương 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc giảng dạy triết họcMác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng
Chương 2 Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy triết họcMác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng
Chương 3 Giảng dạy một số vấn đề triết học Mác- Lênin trong mối quan hệvới khoa học ở trường Đại học Hải Phòng
Trang 17Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY
TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 1.1 Khái lược về triết học và khoa học
1.1.1 Triết học và triết học Mác- Lênin
Triết học là một hình thái ý thức xã hội cổ xưa của nhân loại với lịch sửhình thành và phát triển trên 2500 năm Triết học là kết quả của nhận thức nhưng nókhông xuất hiện đồng thời với thời điểm nhận thức ban đầu của con người Trướckhi triết học xuất hiện, nhận thức của nhân loại được biểu hiện ở thế giới quanhuyền thoại và thế giới quan tôn giáo Trong các loại hình thế giới quan tiền triếthọc này, yếu tố người và thần, thực và ảo, phàm và thiêng xen lẫn vào nhau; mangnặng tính trực quan, tự phát, giản đơn, rời rạc nên chưa phải là triết học Triết họcchỉ ra đời ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử khi xuất hiện 2 điều kiện:
(1) Điều kiện nhận thức- con người đã có một vốn tri thức nhất định và tư duy của
họ đã có khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa; (2) Điều kiện xã hội- xuất hiện sự
phân công lao động xã hội thành lao động chân tay và lao động trí óc, tương ứngvới xã hội có sự phân hóa giai cấp rõ rệt
Thuật ngữ “triết học” (được đề cập lần đầu bởi phái Socrates) và “triết gia”(được đề cập lần đầu bởi Heraclitius) đã xuất hiện rất sớm trong nền triết học HiLạp cổ đại, nhưng định nghĩa “triết học” lại rất phức tạp và thiếu sự thống nhất Bởi
vì, mỗi triết gia thường đưa ra một quan niệm khác nhau về triết học, tương ứng vớimột đối tượng nghiên cứu trong triết thuyết của mình Tính phức tạp của định nghĩa
Trang 18“triết học” còn bắt nguồn từ những khác biệt về đặc điểm tư duy của mỗi cộng đồngngười hay mỗi cá nhân trong các giai đoạn lịch sử xã hội Từ những tham chiếukhác nhau mà vấn đề thừa nhận một thuyết hay các tư tưởng nào đó có phải là mộttriết thuyết hay những tư tưởng triết học hay không lại có sự khác biệt nhất định Ởnhững nền văn minh lớn của nhân loại (Trung Quốc, Ấn Độ, Hi Lạp), triết học đãxuất hiện vào khoảng thời gian từ thế kỷ VII- V tr.CN với những trường phái, triếtgia, triết thuyến điển hình.
Từ thời cổ đại, truyền thống văn hóa phương Tây đã dần coi triết học là mộtloại tri thức nền tảng không thể thiếu đối với mọi tư duy duy lý, đặc biệt là tư duykhoa học Tuy nhiên, văn hóa phương Tây hầu như không coi triết học là khoa họcgiống như toán học, vật lý học, kinh tế học hay xã hội học, Trong quan niệmphương Tây, triết học không phải là khoa học thực chứng mà là một loại hình thếgiới quan và phương pháp luận giải thích nguyên nhân và dẫn đường “Ở phươngTây, triết học được coi là một hình thái ý thức xã hội, tức là một loại hình tri thứcđặc thù, dẫn dắt toàn bộ tư duy và hành động, thiết yếu và quan trọng như tôn giáo,chứa đựng vô vàn tri thức đã và chưa được kiểm chứng” [21] Nhìn chung, sau hơn
2500 tồn tại và phát triển, khái niệm về triết học được hiểu không giống nhau, đốitượng nghiên cứu của triết học cũng thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử
Trong quan niệm của Mác- Ăngghen, triết học được hiểu theo các khíacạnh: (1) một hình thái ý thức xã hội; (2) nhìn nhận trong tính toàn vẹn về thế giới,con người và vị trí của con người trong thế giới; (3) khách thể khám phá là thế giới;(4) giải thích các sự vật, hiện tượng, các quan hệ, quá trình của thế giới để tìm ranhững quy luật phổ biến nhất chi phối sự vận động của thế giới (tự nhiên, xã hội và
tư duy); (5) tri thức triết học mang tính hệ thống, toàn diện, logic và trừu tượng vềthế giới; (6) là hạt nhân của thế giới quan Nhìn chung, triết học (nhìn từ tham chiếucủa triết học Triết học Mác- Lênin) được hiều là hệ thống quan điểm lí luận chungnhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luậtvận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Triết học là tinh hoa
về mặt tinh thần của mỗi thời đại và linh hồn sống của văn hóa
Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lí luận Điều đó chỉ có thể thựchiện được khi triết học dựa trên cơ sở tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch
sử của bản thân tư tưởng triết học Không phải mọi triết học đều là khoa học nhưng
các học thuyết triết học đều có đóng góp nhất định cho sự hình thành tri thức khoa
Trang 19học trong lịch sử Trình độ khoa học của một học thuyết triết học phụ thuộc vào sựphát triển của đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống phương phápnghiên cứu.
Sự xuất hiện của triết học Mác- Lênin vào những năm 40 của thế kỷ XIX làmột cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học Đó là kết quả tất yếu của lịch sửphát triển tư tưởng triết học và khoa học của nhân loại, trong sự phụ thuộc vàonhững điều kiện kinh tế- xã hội, mà trực tiếp là thực tiễn đấu tranh giai cấp của giaicấp vô sản với giai cấp tư sản Đó cũng là kết quả của sự thống nhất giữa điều kiệnkhách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin Triết họcMác- Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy;
là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thếgiới
1.1.2 Khoa học và phân loại khoa học
Khoa học là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt được phát sinh trong thời
kỳ chuyển biến từ xã hội Cộng sản nguyên thủy sang xã hội Chiếm hữu nô lệ gắnvới quá trình phân công lao động xã hội thành lao động chân tay và lao động trí óc.Khoa học ra đời sớm trong lịch sử, nhưng từ khi xuất hiện đến nay, các quan niệm
về khoa học và sự phân loại khoa học rất khác nhau Lịch sử triết học khoa học (một
nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, bản chất, phương pháp và các hậu quảcủa khoa học) cho thấy có rất nhiều quan niệm khác nhau về bản chất và phân loạikhoa học Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng nhìn chung khoa học cómột số đặc trưng sau:
Thứ nhất, khoa học là một hệ thống tri thức phản ánh bản chất, thực thể của
giới tự nhiên, nhưng đồng thời lại ở bên ngoài giới tự nhiên Đối tượng của khoahọc là các quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
Thứ hai, hệ thống tri thức được coi là khoa học bao gồm toàn bộ những hiểu
biết cụ thể và đa dạng của con người về thế giới Tri thức khoa học bao gồm cáckhái niệm, các phạm trù, các quy luật được tập hợp theo một phương pháp chung,thống nhất thành một chỉnh thể
Thứ ba, hệ thống tri thức được khẳng định là khoa học phải là những tri
thức đúng đắn, chân thực Nghĩa là, các tri thức khoa học phản ánh đúng đắn những
Trang 20hình thái vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy Những tri thức ấy khái quát từthực tiễn và luôn được thực tiễn kiểm nghiệm tính chân thực
Từ những thuộc tính trên, chúng ta có thể khẳng định: khoa học là một hệthống tri thức chân thực phản ánh dưới dạng trừu tượng và khái quát những thuộctính, những quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Tri thứckhoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt độngnghiên cứu khoa học, các hoạt động này có mục tiêu xác định và sử dụng phươngpháp khoa học Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trênkết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy rangẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên Tri thức khoa học được tổ chứctrong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học như: triết học, lịch sử học, kinh tếhọc, toán học, vật lý học, sinh vật học,…
Trong lịch sử phát triển của khoa học đã xuất hiện nhiều quan niệm khácnhau về phân loại khoa học Dưới đây, chúng tôi đề cập khái quát một số cách phânloại khoa học cơ bản nhất:
1/ S Simon phân loại khoa học dựa trên nguyên tắc về sự “phối hợp cáckhoa học lại với nhau” Từ đó, ông xếp khoa học này cạnh khoa học khác tạo thànhmột dãy có tính chất hình thức: Toán học/Cơ học/Vật lý học/Hóa học/Sinh vật học/
Xã hội học, (“/” tượng trưng cho sự cô lập, gián đoạn giữa các khoa học) Như vậy,
sự phận loại này có yếu tố phù hợp về logic hình thức (các thành phần phân chialoại trừ nhau) Tuy nhiên, sự phân loại của Simon không chính xác vì nó được xâydựng theo một nguyên tắc trái với sự thật khi thừa nhận ranh giới nghiêm ngặt giữacác khoa học, chưa thấy được sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các khoa học
2/ G.V.Hegel phân loại khoa học dựa theo nguyên tắc của sự chuyển hóabiện chứng Ông sắp xếp các khoa học theo sự biến đổi, chuyển hóa từ đơn giản đếnphức tạp, từ thấp đến cao, loại sau ra đời từ loại trước và bao hàm loại trước Hegelchia khoa học thành các lĩnh vực: Cơ , Hóa , Thể hữu cơ Tuy nhiên, sự chuyểnhóa mà Hegel coi là một nguyên tắc để phân loại khoa học chỉ là sự chuyển hóa của
tư duy hay ý niệm áp đặt vào chứ không phải là sự chuyển hóa tự thân, không phải
sự chuyển hóa của bản thân sự vật, hiện tượng khách quan
3/ Ăngghen phê phán những hạn chế trong quan điểm của Simon và Hegel
về sự phân loại khoa học, đồng thời khẳng định nguyên tắc về tính khách quan và
sự phát triển trong việc phân loại khoa học Trên cơ sơ phân chia các hình thức vận
Trang 21động của thế giới vật chất từ thấp đến cao, Ăngghen nêu ra và giải quyết vấn đề mốiliên hệ và sự phân loại giữa các ngành khoa học Theo đó, các dạng vận động củathế giới tự nhiên (cơ-lý-hóa-sinh) do bốn khoa học nghiên cứu là: Cơ học, vật lýhọc, hoá học và sinh vật học Theo Ăngghen, mỗi ngành khoa học nghiên cứu mộthình thức vận động riêng biệt hoặc một loạt những hình thức vận động liên quan vớinhau và chuyển hoá lẫn nhau Ăngghen coi từng ngành khoa học là sự phản ánhtừng hình thức vận động, do đó mối liên hệ và sự chuyển hoá giữa các ngành khoahọc là phản ánh mối liên hệ và sự chuyển hóa của các hình thức vận động của vậtchất Quan điểm của Ăngghen về phân loại các khoa học tự nhiên đã trở thànhnhững nguyên tắc phân loại các khoa học tự nhiên và vẫn có ý nghĩa quan trọng đốivới cả khoa học tự nhiên hiện đại Từ đó, Ăngghen cũng đưa ra những dự báo ởranh giới giữa các ngành khoa học như vật lý học và hoá học, hoá học và sinh vậthọc sẽ có những phát kiến to lớn Việc xuất hiện những khoa sinh- hoá học, sinh- lýhọc, đã chứng minh dự báo thiên tài của Ăngghen Ngày nay, sự phát triển củakhoa học đòi hỏi các ngành khoa học phải liên kết với nhau và đã xuất hiện nhiềukhoa học liên ngành Tất nhiên, Ăngghen cũng khẳng định bước hoàn thành trongtrong sự phát triển của giới sinh vật là sự xuất hiện loài người, nghĩa là xã hội loàingười và tư duy con người Khi đó, sự chuyển tiếp của quá trình phát triển từ lĩnhvực tự nhiên sang lĩnh vực lịch sử được bắt đầu (nghĩa là sự hình thành tương ứngcác khoa học nghiên cứu về xã hội và con người) Do vậy, lược đồ hoàn chỉnh về sựphân loại khoa học của Ăngghen như sau: Cơ học Vật lý học Hoá học Sinhhọc Xã hội học, (“ ” thể hiện sự tương tác, chuyển hóa lẫn nhau giữa các khoahọc)
4/ B.M Kedrop dựa trên quan điểm và nguyên tắc của Ăngghen về sự phânloại khoa học đã xây dựng một bảng phân loại các khoa học chi tiết hơn Theo sơ đồcủa Kedrop, các khoa học được chia thành 5 nhóm: khoa học triết học, khoa họctoán học, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, khoa học về hạtầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc Trong từng nhóm, Kedrop tiếp tục phân chiacác khoa học theo nguyên tắc của Ăngghen Theo sự phân loại này, các khoa họcnhư: cơ học, vật lý học, hóa học, sinh học, xã hội học được ông phân chia theo cáchình thức vận động khác nhau của thế giới vật chất
Nhìn chung, với sự phân ngành ngày càng sâu sắc của khoa học và sự xuấthiện những lĩnh vực tri thức mới hiện nay thì mọi sự phân chia khoa học chỉ có tính
Trang 22tương đối trong một giai đoạn lịch sử cụ thể Phân loại khoa học căn cứ vào các tiêuchí khác nhau, các quan điểm tiếp cận khác nhau thì kết quả phân loại không giốngnhau Hiện nay có rất nhiều cách phân chia khoa học theo những cơ sở khác nhau:1/theo nguồn gốc- khoa học thuần túy, khoa học lý thuyết, khoa học thực nghiệm,khoa học thực chứng, khoa học quy nạp, khoa học diễn dịch; 2/theo mục đích ứngdụng- khoa học mô tả, khoa học phân tích, khoa học tổng hợp, khoa học ứng dụng,khoa học hành động, khoa học sáng tạo; 3/theo mức độ khái quát- khoa học cụ thể,khoa học trừu tượng, khoa học tổng quát; 4/theo tính liên quan giữa các khoa học-khoa học liên ngành, khoa học đa ngành; 5/theo cơ cấu hệ thống tri thức- khoa học
cơ sở, khoa học cơ bản, khoa học chuyên ngành; 6/theo đối tượng nghiên cứu- khoahọc tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, khoa họcnông nghiệp, khoa học y dược,…
Trên bình diện phổ quát theo lĩnh vực nghiên cứu, người ta thường chia cáclĩnh vực khoa học thành hai nhóm chính gồm: khoa học tự nhiên- nghiên cứu cáchiện tượng tự nhiên (kể cả đời sống sinh học); khoa học xã hội- nghiên cứu hành vicon người và xã hội Trong đề tài, khoa học được tiếp cận theo cách phân chia này
1.1.3 Quan hệ giữa triết học và khoa học
Triết học và khoa học có mối quan hệ biện chứng Triết học đóng vai trò là cơ
sở thế giới quan và phương pháp luận cho sự phát triển của khoa học Khoa học cungcấp dữ liệu cho sự khái quát thành các khái niệm, nguyên lý, quy luật chung nhất củatriết học
Thời cổ đại ở Hy Lạp, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên và được gọi làtriết học tự nhiên Nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã tạo dựng những thành tựu vĩ đạitrên nhiều lĩnh vực và được coi là “người mẹ” của châu Âu Bởi vì, hầu hết các giátrị văn hóa châu Âu trong những giai đoạn lịch sử về sau đến hiện nay đều đượcphôi thai trong nền văn minh Hi Lạp cổ đại Khoa học Hi Lạp cổ đại đạt đượcnhững kết quả quan trọng ở các lĩnh vực như toán học, thiên văn, vật lý, vớinhững nhà triết học- khoa học lớn như Thales, Pythagore, Democritus, Plato,Aristole,… Tuy nhiên, khoa học thời kỳ này nghiên cứu tự nhiên ở mức độ mô tảtổng thể; chưa đạt đến trình độ mổ xẻ, phân tích để đi sâu vào bản chất của giới tựnhiên Khoa học chưa có vị trí độc lập, chưa phân ngành và là một bộ phận của triếthọc Vì vậy, các nhà triết học đồng thời là nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát cáchiện tượng tự nhiên để rút ra các kết luận triết học Tri thức của con người về thế
Trang 23giới còn khá rời rạc, ít ỏi và chưa có tính hệ thống cao (những ngành liên quan chặtchẽ đến thực tiễn sản xuất như thiên văn học, toán học, cơ học mới có sự phát triểnnhất định) Đây là cơ sở dẫn đến sự hình thành quan niệm duy vật tự phát và thô sơ
về thế giới Về cơ bản, chủ nghĩa duy vật tự phát cổ đại nhìn nhận giới tự nhiên như
một chỉnh thể không ngừng vận động và phát triển nhưng chưa đầy đủ do dựa chủyếu trên những tài liệu trực quan, thiếu sự phân tích khoa học, chứa đựng nhiều yếu
tố tưởng tượng, phỏng đoán Những hạn chế của chủ nghĩa duy vật tự phát khôngthể đáp ứng được yêu cầu phát triển của khoa học và thực tiễn xã hội ở giai đoạn về
sau
Thời trung cổ, giáo hội Công giáo thống trị trong đời sống tinh thần và xã hộicác nước Tây Âu Triết học trở thành nô lệ của thần học, mang tính kinh viện nhằmnhiệm vụ lý giải và chứng minh tính chân lý của các nội dung trong Kinh thánh, đểcủng cố niềm tin tôn giáo, hướng con người đến Thượng đế Triết học kinh việnthời trung cổ phục vụ cho thần học của Nhà thờ và dần trở nên xa lạ, đối lập vớikhoa học Trái với triết học tự nhiên thời cổ đại, triết học kinh viện hạ thấp lý trí, đềcao đức tin, thủ tiêu khoa học Do vậy, khoa học và triết học thời trung cổ không cóbước phát triển nào đáng kể, thậm chí là một bước lùi so với thời cổ đại
Thời Phục hưng- cận đại (Thế kỷ XV – XVIII) ở Tây Âu, phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và phát triển gắn liền với phong trào phụchưng văn hóa Cùng với quá trình đó, khoa học cũng có những bước chuyển mình
và phát triển thoát khỏi sự kiểm tỏa của thần học và giáo hội Những cải tiến kỹthuật đã tạo điều kiện cho công- thương nghiệp trong xã hội tư bản chủ nghĩa hìnhthành và phát triển vững chắc Cùng với sự phát triển của lĩnh vực công- thươngnghiệp là sự phân hóa giai cấp ngày càng rõ rệt với hai giai cấp đối lập là tư sản và
vô sản Sự biến đổi mạnh mẽ của điều kiện kinh tế- xã hội đã góp phần thúc đẩy sựphát triển của khoa học Các lĩnh vực như toán học, cơ học, thiên văn học,… đã đạtđược những thành tựu đáng kể và bắt đầu tách ra khỏi triết học tự nhiên Trong bốicảnh đó, triết học cũng có sự thay đổi về đối tượng, phạm vi nghiên cứu và dần từ
bỏ sự bao chứa các khoa học Một loạt các khám phá khoa học đã tạo điều kiệnthuận lợi nhất định cho sự phát triển của triết học Khoa học thời kỳ này đang ở giaiđoạn thu thập tài liệu; các ngành khoa học tự nhiên chỉ nghiên cứu những bộ phậnriêng biệt của thế giới và chủ yếu sử dụng phương pháp thực nghiệm, phương phápphân tích Vì vậy, quan điểm cơ học và phương pháp thực nghiệm trong khoa học
Trang 24đã ảnh hưởng lớn đến phương pháp luận của triết học trong thời kì này- phươngpháp luận siêu hình trong khoa học và triết học.
Từ thế kỷ XIX, khoa học có bước phát triển mới, chuyển từ giai đoạn thựcnghiệm sang giai đoạn khái quát lý luận Các phát minh trong khoa học tự nhiênnhư định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, định luật bảo toàn vật chất,thuyết tế bào, thuyết tiến hóa, đã chứng minh tự nhiên có quá trình chuyển hóabiện chứng, phủ định quan điểm siêu hình vẫn thống trị trong tư duy của nhiều nhàkhoa học tự nhiên Sự phát triển của đời sống kinh tế- xã hội ở châu Âu giai đoạnnày cũng đã làm cho các mối liên hệ xã hội, mâu thuẫn xã hội, bộc lộ khá trọnvẹn Do vậy, trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội, các nhà khoa học cũng nhận thức rõràng hơn bản chất biện chứng của đời sống xã hội Trước thực tế đó, quan điểm siêuhình đã không còn thích hợp với sự phát triển của khoa học, cản trở sự phát triểncủa khoa học Vì vậy, khoa học muốn thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình thìtất yếu phải thay đổi quan niệm về thế giới, cần phải khái quát những thành tựu mớicủa nó để xây dựng quan điểm biện chứng duy vật về thế giới Nghiên cứu sự pháttriển của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX, Ăngghen cho rằng, do sự lưu hànhchủ nghĩa duy vật tầm thường và chủ nghĩa chiết trung khác nhau trong các trườngđại học, tức là một tình trạng rời rạc, hỗn độn đang thống trị trong tư duy lý luận,nên khoa học tự nhiên cũng rơi vào tình trạng không có lối thoát, không thể pháttriển được Để thoát ra khỏi tình trạng đó, khoa học tự nhiên tất yếu phải quay vềvới tư duy biện chứng Từ sự phân tích các tài liệu thực tế, Ăngghen đã chỉ rõ sựcần thiết của tư duy lý luận nói chung và tư duy biện chứng nói riêng đối với khoahọc tự nhiên hiện đại Do vậy, không thể phủ nhận vai trò của triết học, đặc biệt làtriết học duy vật biện chứng (triết học Mác- Lênin) đối với nhận thức nói chung vàkhoa học nói riêng
Lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác- Lênin và khoa học đãminh chứng cho mối liên hệ khăng khít và tác động lẫn nhau giữa chúng Sự tácđộng của khoa học đến triết học Mác- Lênin biểu hiện ở việc nó cung cấp cho triếthọc Mác- Lênin tri thức và tài liệu thực nghiệm về thế giới Đó là "chất liệu", tiền
đề đưa đến sự khái quát hóa, trừu tượng hóa để rút ra những khái niệm, nguyên lý,quy luật của triết học Mác- Lênin Mỗi bước tiến mới của khoa học bằng nhữngcách thức khác nhau đã tác động đến xu hướng phát triển tư duy của triết học nóichung và triết học Mác- Lênin nói riêng Vai trò của triết học Mác- Lênin đối với
Trang 25khoa học thể hiện qua chức năng thế giới quan và phương pháp luận của nó đối với
sự phát triển của khoa học Sự phân tích, lý giải của triết học Mác- Lênin đối với các
dữ liệu khoa học là sự nghiên cứu các hiện tượng ở mức độ khái quát chung và sâusắc hơn Trong hệ thống tri thức của triết học Mác- Lênin, nhiều phạm trù cơ bảnđược hình thành và phát triển với tính chất là các phạm trù triết học- khoa học như vậtchất, ý thức, vận động, không gian, thời gian, Triết học Mác- Lênin không hướngđến nghiên cứu các vấn đề khoa học cụ thể, mà nghiên cứu các vấn đề thuộc về nhậnthức phổ quát ở lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy Lịch sử hình thành và phát triểncủa triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học chứng tỏ phép biện chứngduy vật là công cụ nhận thức chung nhất và đúng đắn của khoa học; phép biện chứngduy vật là cơ sở lý luận đúng đắn để xây dựng lý thuyết, lý giải các thành tựu khoahọc và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình nghiên cứu khoa học
Trong chương trình giáo dục đại học, triết học Mác- Lênin được xếp vào hệthống các môn lý luận chính trị Tuy nhiên, lý luận triết học nói chung, triết họcMác- Lênin nói riêng không đơn thuần là lý luận chính trị, mặc dù nội dung của mỗitriết thuyết đều ít nhiều thể hiện một lập trường chính trị và sự hướng đích có tínhchính trị Trong hệ thống các môn lý luận chính trị, sự ra đời của triết học Mác-Lênin có mối quan hệ khăng khít và trực tiếp nhất với các khoa học, đặc biệt là vớikhoa học tự nhiên Triết học Mác- Lênin là hệ thống tri thức lý luận chung nhất vềthế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới nên đối tượng nghiên cứucủa nó bao gồm các tri thức tổng quát về tự nhiên, xã hội và tư duy Triết học Mác-Lênin là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển nhưmột quá trình tự giác trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức của cáckhoa học đưa lại Triết học Mác- Lênin thực hiện chức năng phương pháp luậnchung của toàn bộ hoạt động nhận thức khoa học; trong đó, bản thân thế giới quancũng mang một ý nghĩa về phương pháp luận Với chức năng thế giới quan vàphương pháp luận, triết học Mác- Lênin có ảnh hưởng quan trọng đối với sự pháttriển của các khoa học Như vậy, nguồn gốc hình thành, đối tượng nghiên cứu, đặc
điểm tri thức và chức năng của triết học Mác- Lênin đểu biểu hiện mối quan hệ mật
thiết với khoa học Do vậy, nhận thức triết học Mác- Lênin phải gắn liền với các khoa học Triết học Mác- Lênin chỉ thực sự trở thành môn học trang bị thế giới
quan và phương pháp luận cho sinh viên, giúp sinh viên có một "bức tranh chung"
Trang 26về thế giới và phương pháp phù hợp để hành động và học tập các khoa học chuyênngành nếu nó được giảng dạy trong mối quan hệ với các khoa học cụ thể.
1.2 Yêu cầu giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường Đại học Hải Phòng
1.2.1 Giảng dạy đáp ứng mục tiêu phát triển của Nhà trường
Giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường đại học là quá trình người giảngviên triết học truyền đạt tri thức, kỹ năng và giá trị đến sinh viên thông qua cácphương pháp và quy trình hợp lý Quá trình giảng dạy không chỉ truyền đạt thôngtin mà còn khơi dậy sự tò mò và khám phá của sinh viên, giúp sinh viên hiểu và áp
dụng kiến thức vào thực tế, phát triển kỹ năng tư duy, sáng tạo và giao tiếp Giảng
dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học là quá trình giảng viên sử dụng các tri thức khoa học để phân tích, minh họa cho sinh viên hiểu rõ nội dung
và tính tiền đề khoa học cho sự hình thành của các khái niệm, nguyên lý, quy luật triết học Mác- Lênin Qua đó, sinh viên nhận thức được sự cần thiết của triết học
đối với khoa học và sự phát triển của khoa học tất yếu đưa đến những khái quát vềmặt triết học
Trường Đại học Hải Phòng phát triển theo hướng trở thành một trung
tâm đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực; là cơ sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng
và chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo tiêu chuẩnquốc gia và khu vực, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của thành phố HảiPhòng, các tỉnh duyên hải Bắc bộ và cả nước Do vậy, giảng dạy triết học Mác-Lênin cũng phải hướng đến việc thực hiện mục tiêu phát triển của Nhà trường.Giảng dạy triết học Mác- Lênin bên cạnh việc cung cấp khối kiến thức mang tính lýluận nền tảng, phải tăng cường theo hướng ứng dụng thực hành Để thực hiện đượcyêu cầu đó, đòi hỏi quá trình giảng dạy của giảng viên phải giúp sinh viên biết vậndụng những tri thức triết học vào ngành học và nghề nghiệp tương lai Gắn kết trithức triết học với các khoa học đóng vai trò như một khâu trung gian để lý luận triếthọc được ứng dụng vào cuộc sống thông qua nhận thức và hoạt động thực tiễn củasinh viên
Sinh viên trường Đại học Hải Phòng được xét tuyển từ nhiều tổ hợp khácnhau với các môn học chủ yếu thuộc về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Bêncạnh những nét tương đồng trên phương diện năng lực tư duy, tri thức cơ bản thìsinh viên theo học ở mỗi tổ hợp xét tuyển trong các ngành học có sự khác biệt nhất
Trang 27định về khuynh hướng tư duy và tri thức chuyên ngành Giảng dạy triết học chosinh viên ở các ngành đào tạo khác nhau đòi hỏi vừa phải có tính chung, vừa phảicăn cứ vào đặc điểm cụ thể ở mỗi khối ngành Do vậy, vấn đề lĩnh vực, dung lượng
và hàm lượng tri thức của các khoa học cụ thể được đưa vào quá trình giảng dạytriết học phải căn cứ trên đặc điểm riêng của sinh viên ở mỗi ngành đào tạo
Trong xu hướng đổi mới và hội nhập giáo dục đại học, thời gian qua, trườngĐại học Hải Phòng đã đẩy mạnh việc dạy học theo định hướng phát triển năng lựcngười học Phát triển năng lực người học là một xu thế dạy học quốc tế mà nền giáodục Việt Nam nói chung và trường Đại học Hải Phòng nói riêng đang nỗ lực hướngtới Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là dạy học định hướng kết quả đầu
ra, hướng đến việc phát triển năng lực hành động của người học và chú trọng nănglực vận dụng tri thức vào thực tiễn Giảng dạy triết học Mác- Lênin theo định hướngphát triển năng lực phải lấy năng lực người học cần đạt tới là cơ sở để xác định cácmục tiêu, nội dung, hoạt động, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Các yếu tốnày liên hệ khăng khít và tác động lẫn nhau, quy định mức độ biện chứng giữa lýluận và thực tiễn trong quá trình dạy học, trong đó, nội dung dạy học là yếu tố giữvai trò quyết định Nội dung dạy học triết học Mác- Lênin đòi hỏi phải giúp ngườihọc nắm được nguồn gốc, cơ sở khoa học, văn hóa, nội dung cốt lõi của tri thức lýluận và ý nghĩa phương pháp luận của tri thức đối với nhận thức và hoạt động thựctiễn Do vậy, người giảng viên không những phải chỉ ra cơ sở thực tiễn của sự xuấthiện tri thức và sự ứng dụng tri thức vào thực tiễn mà còn phải chỉ ra mối liên hệmật thiết giữa tri thức của triết học Mác- Lênin với các khoa học cụ thể để đưa đến
sự khái quát triết học
1.2 Giảng dạy phù hợp với đặc tiểm tâm lý, xã hội và xu hướng nghệ ngiệp của sinh viên
Triết học Mác- Lênin được giảng dạy ở năm thứ nhất nhằm trang bị thế giớiquan và phương pháp luận để sinh viên nhận thức, hành động trong cuộc sống vàhọc tập các môn học khác ở bậc đại học, đặc biệt là các khoa học chuyên ngành.Bên cạnh đó, thiết kế này còn căn cứ vào vốn tri thức và năng lực tư duy của sinhviên Bước vào bậc đại học, sinh viên đã hình thành một vốn tri thức nhất định từcác khoa học cụ thể; năng lực tư duy (phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượnghóa) của họ đã phát triển để có thể hiểu và bước đầu biết rút ra cái chung- bản chất
từ những cái riêng- hiện tượng
Trang 28Sinh viên năm thứ nhất của trường Đại học Hải Phòng chủ yếu ở độ tuổi
18-19 Đây là giai đoạn hình thành và ổn định tính cách, đặc biệt là vai trò xã hội của
họ có sự thay đổi Trong thời kỳ này, sinh viên có sự biến đổi mạnh mẽ về động cơ,
về thang giá trị xã hội liên quan đến nghề nghiệp Ở họ, bắt đầu hình thành và pháttriển nhân cách "người chuyên gia tương lai"; niềm tin, xu hướng nghề nghiệp vàcác năng lực cần thiết dần được củng cố; các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trìnhnhận thức được "nghề nghiệp hóa" Sinh viên dần trưởng thành về mặt xã hội, tinhthần, đạo đức và những phẩm chất nghề nghiệp cũng từng bước phát triển Họ cónhững kỳ vọng nhất định đối với nghề nghiệp tương lai và coi quá trình học tập làphương thức để hiện thực hóa kỳ vọng của mình
Đại đa số sinh viên trường Đại học Hải Phòng là người Hải Phòng và thuộcnhóm sinh viên có trình độ trung bình Những tác động từ sự phát triển kinh tế, xãhội của Thành phố và năng lực thực tế đã chi phối đến khuynh hướng lựa chọn nghềnghiệp của sinh viên Sinh viên (đặc biệt là sinh viên vùng nội thành) thường hướngđến việc lựa chọn những ngành học mang tính ứng dụng và có nhiều cơ hội nghềnghiệp với kỳ vọng có thu nhập tốt trong tương lai Vì vậy, xu hướng chung của các
em là không quá chú ý đến những ngành học gắn với các khoa học cơ bản Trongthực tế, các khoa đào tạo khoa học cơ bản như: toán học, văn học, vật lý học, hóahọc, lịch sử học, trong nhiều năm tuyển sinh không đủ chỉ tiêu Nguyên nhânkhông hẳn vì sinh viên không thích các khoa học cơ bản mà lý do chính là theo họccác ngành này sẽ ít có cơ hội nghề nghiệp hoặc thu nhập không được như kỳ vọng
Những đặc điểm về tâm lý, xã hội và xu hướng nghề nghiệp đã tác động đếntính tích cực và mục đích học tập của sinh viên, từ đó ảnh hưởng đến mức độ hứngthú của sinh viên đối với các môn học Hầu hết sinh viên thường dành nhiều sựquan tâm đến những môn học liên quan trực tiếp đến ngề nghiệp, ít hứng thú vớimôn triết học Mác- Lênin có tính chất hàn lâm Do vậy, giảng dạy triết học Mác-Lênin trong mối quan hệ với khoa học, bao gồm các khoa học chuyên ngành làphương thức để triết học Mác- Lênin trở nên gần gũi, thiết thực hơn với sinh viên
Trang 29Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHOA HỌC
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2.1 Thực trạng giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng
Từ khi môn triết học Mác- Lênin được tái lập vào năm học 2019- 2020, bộmôn Khoa học Mác- Lênin đã có những nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy
để thích ứng với xu thế đổi mới, hội nhập giáo dục đại học Giảng dạy triết họcMác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học được các giảng viên chú ý hơn trongquá trình giảng dạy Qua thực tế giảng dạy, dự giờ và trao đổi với các giảng viêntriết học, người học, chúng tôi nhận thấy cùng với những kết quả tích cực ban đầuđạt được là những hạn chế cần khắc phục trong quá trình giảng dạy
2.1.1 Thực trạng về thực hiện mục tiêu và nội dung giảng dạy
Trang 30* Thực trạng về thực hiện mục tiêu giảng dạy
Mục tiêu giảng dạy môn triết học Mác- Lênin là sự mô tả trạng thái của sinhviên sau khi học xong toàn bộ môn học, một chương hay một đơn vị kiến thức phảiđạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ Mục tiêu giảng dạy triết học Mác- Lênin baogồm mục tiêu tổng quát (mục tiêu của môn học), mục tiêu nhóm (mục tiêu củachương), mục tiêu cụ thể (mục tiêu của mỗi đơn vị kiến thức) Mục tiêu giảng dạytổng quát được xác định trong đề cương môn học và được cập nhật trên hệ thống,
mục tiêu nhóm được xác định trong Giáo trình triết học Mác- Lênin được xuất bản từ
năm 2021 trở lại đây Tuy nhiên, mục tiêu tổng quát trong đề cương môn học và mụctiêu nhóm trong giáo trình chỉ có thể đề cập ở mức độ chung về kiến thức, kỹ năng,thái độ như hiểu, vận dụng vào nhận thức và thực tiễn, chống lại quan điểm sai trái, Việc xác định mục tiêu, cách thức tiếp cận, phương pháp thực hiện mục tiêu, trong đó
có việc sử dụng tri thức khoa học để minh họa, phân tích các tri thức triết học Lênin hay vận dụng tri thức, tư duy triết học để nhận thức sâu sắc hơn các vấn đềkhoa học, đánh giá các quan điểm trong khoa học phải là công việc của mỗi giảngviên Trong đề cương giảng dạy và giáo án giảng dạy cá nhân, mỗi giảng viên có thểxác định các vấn đề đó trong các mục tiêu cụ thể Tuy nhiên, hầu hết giảng viên triếthọc ở trường Đại học Hải Phòng chưa có bản đề cương và giáo án riêng hoàn chỉnh.Giáo án điện tử mà các giảng viên sử dụng chủ yếu là kế thừa từ các nguồn khác nhauvới chất lượng chưa cao và chưa xác định mục tiêu giảng dạy cụ thể
Mác-Nguyên nhân của thực trạng này là do đa sống giảng viên vẫn chủ yếu giảngdạy theo thói quen, kinh nghiệm và chưa ý thức đúng tầm quan trọng của việc xácđịnh và thực hiên mục tiêu giảng dạy, đặc biệt là mục tiêu cụ thể Hầu hết giảngviên chưa coi trọng việc áp dụng kiến thức lý luận dạy học đại học vào việc xâydựng đề cương bài giảng hay giáo án giảng dạy của cá nhân Bản thân giáo trìnhhay đề cương môn học không thể hiện thị mục tiêu cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái
độ khi giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học Vì chưa xácđịnh rõ ràng mục tiêu cho nên việc giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan
hệ với khoa học hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi giảng viên Thực tế đó dẫn tới việc trithức triết học Mác- Lênin chủ yếu được giảng dạy trong mối liên hệ với thực tiễnnhưng chủ yếu là thực tiễn sản xuất vật chất và hoạt động chính trị- xã hội mà ít liên
hệ với thực nghiệm khoa học
* Thực trạng về thực hiện nội dung giảng dạy
Trang 31- Tính tiền đề của tri thức khoa học đối với sự hình thành các khái niệm, nguyên lý, quy luật triết học chưa được phân tích thấu đáo
Triết học Mác- Lênin hình thành dựa trên những tiền đề khoa học tự nhiên
và khoa học xã hội nhất định Từ khi ra đời đến nay, nó luôn bám sát các thành tựucủa khoa học để làm sâu sắc thêm các luận điểm về thế giới quan, phương phápluận của mình Tiền đề khoa học tự nhiên chủ yếu cho sự hình thành triết học Mác-Lênin là ba phát hiện lớn: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tếbào, thuyết tiến hóa Những phát hiện này của khoa học đã vạch ra tính thống nhấtvật chất và tính biện chứng của sự vận động, phát triển của thế giới vật chất Tiền đềkhoa học xã hội chủ yếu cho sự hình thành triết học Mác- Lênin là triết học cổ điểnĐức (G.W.Hegel, L.Feuerbach), kinh tế chính trị học cổ điển Anh (A.Smith,D.Ricardo), chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh (S.Simon, C.Fourier,R.Owen) Sự hình thành tư tưởng triết học ở C.Mác và Ph.Ăngghen diễn ra trong sựtác động, thâm nhập vào nhau của các tư tưởng, lý luận về kinh tế và chính trị- xãhội Việc kế thừa và cải tạo những tư tưởng và lý luận trên không những là tiền đề
để xây dựng học thuyết kinh tế mà còn là nhân tố không thể thiếu được trong sựhình thành và phát triển triết học Mác
Hiện nay, khoa học đã có những bước tiến bộ vượt xa so với giai đoạnđương thời của Mác, Ăngghen, Lênin Triết học Mác- Lênin với tính chất là một lýluận mở và gắn kết tự nhiên với khoa học cũng nằm trong quá trình phát triển cùngvới sự phát triển của khoa học và đời sống xã hội Thực tế đó đòi hỏi giảng viêntriết học phải nắm vững những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội có ýnghĩa quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của triết học Mác- Lênin Từ
đó, giảng viên phân tích làm rõ tính tiền đề của tri thức khoa học đối với sự hìnhthành, phát triển các khái niệm, nguyên lý, quy luật của triết học Mác- Lênin Giúpngười học nhận thấy sự xuất hiện, phát triển của triết học Mác- Lênin trong tiếntrình tư tưởng nhân loại là kết quả tất yếu của sự phát triển khoa học và triết học.Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường Đại học HảiPhòng cũng như nhiều trường đại học khác, giảng viên chưa thực sự phân tích thấuđáo những tiền đề khoa học của các khái quát triết học
Một trong những nguyên nhân khiến việc giảng dạy triết học Mác- Lênin ởtrường Đại học Hải Phòng thiếu sức hút, khó hiểu đối với sinh viên là do sự "đứtđoạn" giữa tính tiền đề của các tri thức khoa học cụ thể với các khái quát của triết
Trang 32học Mác- Lênin trong quá trình giảng dạy Một số giảng viên đã bước đầu chú ýđến việc sử dụng tri thức khoa học trong quá trình giảng dạy nhưng chủ yếu thựchiện ở khía cạnh minh họa các khái niệm, nguyên lý, quy luật của triết học Mác-Lênin Giảng viên chưa chú trọng đến việc phân tích vai trò "chất liệu", tiền đềcủa các tri thức khoa học đối với các khái quát triết học Sự hình thành, phát triểncủa triết học Mác- Lênin không chỉ dựa trên tiền đề kinh tế- xã hội mà còn dựatrên tiền đề khoa học, bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Do vậy,việc làm rõ vai trò tiền đề, "chất liệu" của các tri thức khoa học cụ thể, đặc biệt làkhoa học tự nhiên đối với các khái niệm, nguyên lý, quy luật triết học sẽ giúp sinhviên thấy được sự cần thiết của triết học đối với khoa học và sự phát triển củakhoa học tất yếu và cần thiết phải đưa đến những khái quát về mặt triết học.
- Tri thức khoa học được sử dụng để phân tích, minh họa cho các khái niệm, nguyên lý, quy luật triết học còn hạn chế
Sự phát triển của khoa học sau giai đoạn Lênin đã đưa đến những nhận thứcmới mang tính cách mạng đòi hỏi phải được bổ sung để luận giải cho nhiều vấn đề củatriết học Mác- Lênin Những thành tựu nghiên cứu của vật lý học, vũ trụ học, thiên vănhọc, sinh học, thần kinh học, đem đến những hiểu biết sâu hơn về sự hình thành, pháttriển của vũ trụ, của giới tự nhiên hay thế giới vật chất cả về phía vi mô và vĩ mô Sựkhám phá của khoa học hiện đại về những tính chất mới, kỳ lạ của thế giới hạ nguyên
tử và những quan sát xa hơn vào không gian vũ trụ cần được cập nhật cho những quanniệm của triết học Mác- Lênin về vật chất, vận động, không gian, thời gian, nguồn gốc
sự sống và sự xuất hiện của con người trên trái đất Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo
và người máy cũng đặt ra những vấn đề cần giải quyết đối với triết học nói chung, triếthọc Mác- Lênin nói riêng về ý thức, bản chất con người, quan hệ giữa người với người,giữa cá nhân với cộng đồng Trước thực tế trên, người nghiên cứu và giảng dạy triếthọc phải cập nhật khoa học hiện đại cho triết học Mác- Lênin, hiện đại hóa tri thức triếthọc Mác- Lênin bằng việc sử dụng các tri thức khoa học để phân tích, minh họa chocác khái niệm, nguyên lý, quy luật của triết học Mác- Lênin bên cạch việc đưa ranhững lý giải triết học cho những thành tựu mới của khoa học
Trong quá trình giảng dạy, giảng viên vẫn chủ yếu liên hệ tri thức triết họcMác- Lênin với các vấn đề kinh tế, xã hội Tâm lý coi triết học Mác- Lênin là mộtmôn lý luận chính trị thuần túy vẫn ít nhiều tồn tại trong suy nghĩ của một số ngườilàm công tác quản lý giáo dục đại học và từ đó chi phối đến nhận thức và quá trình
Trang 33giảng dạy của giảng viên Quan niệm này bắt nguồn từ thực tế trong một thời kỳ dàitrước đây, triết học Mác- Lênin chủ yếu được giảng dạy như phương thức để tuyêntruyền và thuyết minh cho đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước Nộidung triết học Mác- Lênin trong các giáo trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hànhtrước đây rất ít đề cập đến sự liên hệ giữa triết học với các khoa học mà chủ yếu vậndụng các nguyên lý, quy luật triết học để phân tích tình hình kinh tế, xã hội, đường lốicủa Đảng và chính sách của Nhà nước Điều đó dễ gây tâm lý đồng nhất triết học với
lý luận chính trị, đồng thời tạo ra một sự minh hoạ phiến diện, không làm rõ được bảnchất khoa học của tri thức triết học Mác- Lênin
Tri thức khoa học được một số giảng viên đưa vào giảng dạy triết học Lênin chủ yếu là tri thức của các khoa học xã hội và chủ yếu dừng lại ở sự minhhọa, thiếu sự phân tích sâu sắc Đa số giảng viên có tâm lý e ngại khi sử dụng trithức khoa học tự nhiên vì bản thân họ cũng không thật sự tự tin với hiểu biết củamình Nguyên nhân của vấn đề này là do hầu hết các giảng viên triết học ở trườngĐại học Hải Phòng hiện nay không có ưu thế về tri thức khoa học tự nhiên Hơnnữa, tính “bảo thủ” trong nhận thức và tâm lý hài lòng của một số giảng viên khiến
Mác-họ thiếu động lực nghiên cứu, chậm cập nhật tri thức khoa Mác-học và phương phápgiảng dạy hiện đại cho quá trình giảng dạy Những nguyên nhân này khiến cho mốiquan hệ giữa triết học Mác- Lênin và các khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiênchưa được quan tâm đúng mức trong quá trình giảng dạy ở trường Đại học HảiPhòng
- Tính đặc thù của sinh viên các ngành học và sinh viên xét tuyển theo các
tổ hợp khác nhau chưa được quan tâm đúng mức
Trường Đại học Hải Phòng sử dụng nhiều tổ hợp xét tuyển khác nhaukhông chỉ bởi là trường đại học đa ngành mà còn bởi bản thân mỗi ngành họccũng sử dụng nhiều tổ hợp xét tuyển Do vậy, người học ở các ngành học khácnhau hay thậm chí trong cùng một ngành học sẽ có những điểm khác nhau về nềntảng tri thức khoa học Do vậy, việc giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mốiquan hệ với khoa học đòi hỏi phải chú ý đến tính đặc thù của sinh viên ở cácngành học khác nhau và các sinh viên khác nhau trong cùng một ngành học Tuynhiên, việc thực hiện yêu cầu này không hề đơn giản vì những nguyên nhân liênquan đến quy định chung về chương trình đào tạo, hình thức tổ chức giảng dạytoàn lớp, tính chủ động của giảng viên,
Trang 34Trong thời gian qua, nội dung giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường Đạihọc Hải Phòng được tiến hành giống nhau ở tất cả các ngành học Yếu tố đặc thùcủa sinh viên chưa được các giảng viên quan tâm đúng mức Một số giảng viên đãbước đầu ý thức về việc tăng cường sự gắn kết triết học với các khoa học trongquá trình giảng dạy cho sinh viên ở mỗi ngành Tuy nhiên, việc làm này hoàn toànmang tính tự phát, xuất phát từ vốn tri thức và kinh nghiệm giảng dạy của mỗigiảng viên Giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học gắnvới mỗi ngành học và gắn với các tổ hợp xét tuyển khác nhau của sinh viên chưađược đặt ra như một vấn đề cần thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn của giảngviên hay trong định hướng giảng dạy của khoa Lý luận chính trị và trường Đại họcHải Phòng.
Đa số giảng viên triết học chưa thực sự quan tâm đến những khác biệt vềkhuynh hướng tư duy, tri thức khoa học của các nhóm sinh viên trong cùng mộtngành học hay giữa các ngành học khác nhau Giảng dạy triết học Mác- Lênin trongmối quan hệ với khoa học cho sinh viên trường Đại học Hải Phòng đòi hỏi vừa phải
có tính chung, vừa phải căn cứ vào đặc điểm cụ thể để xác định lĩnh vực, dunglượng và hàm lượng tri thức của các khoa học cụ thể được đưa vào giảng dạy Bêncạnh nguyên nhân chủ quan từ phía giảng vên thì hiện trạng trên có nguyên nhânkhách quan từ quy định về khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Triếthọc Mác- Lênin thuộc hệ thống các môn lý luận chính trị nên khác với nhiều mônhọc khác ở bậc đại học, nó được thiết kế với một giáo trình, với cùng một thờilượng cho mọi đối tượng sinh viên ở tất cả các ngành học (trừ sinh viên hệ chuyên
lý luận chính trị) Quy định thời lượng 3 tín chỉ là chưa đủ so với nội dung cầngiảng dạy trong chương trình triết học, do vậy, giảng viên chỉ đề cập đến những vấn
đề rất cơ bản mà không có điều kiện đi sâu vào những vấn đề triết học trong cáckhoa học gắn với ngành học của sinh viên
2.1.2 Thực trạng về tổ chức giảng dạy và đánh giá kết quả
* Thực trạng về tổ chức giảng dạy
Tổ chức giảng dạy triết học Mác- Lênin là quá trình giảng viên thể hiện vaitrò là người tổ chức, hợp tác, hướng dẫn sinh viên học tập Từ đó, giảng viên điềuchỉnh tổ chức giảng dạy nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc học của sinh viên, hìnhthành và rèn luyện các phẩm chất, năng lực theo yêu cầu đề ra Tổ chức giảng dạy là
sự thống nhất biện chứng của 3 yếu tố cấu thành là phương pháp giảng dạy, phương
Trang 35tiện giảng dạy và hình thức tổ chức giảng dạy Nhìn chung, giảng viên đều ý thức rõtầm quan trọng của phương pháp giảng dạy với tư cách là cách thức, con đường đểthực hiện mục tiêu giảng dạy Trong quá trình giảng dạy, các giảng viên đã bướcđầu chú ý sử dụng kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống và phương phápgiảng dạy hiện đại Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng các phương pháp khi thực hiện quátrình giảng dạy triết học Mác- Lênin, bao gồm giảng dạy trong mối quan hệ vớikhoa học chưa đáp ứng được yêu cầu.
Do tính đặc thù về mục tiêu, nội dung và dung lượng tri thức nên phươngpháp giảng dạy truyền thống vẫn giữ vai trò không thể thay thế khi giảng dạy triếthọc Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học Mặc dù phương pháp giảng dạytruyền thống lấy giảng viên là trung tâm để hướng dẫn sinh viên nhưng giúp sinhviên tiếp thu được khối lượng kiến thức lớn trên một đơn vị thời gian, đồng thờigiúp giảng viên kiểm soát và đánh giá quá trình học tập có hiệu quả Do vậy,phương pháp này được sử dụng nhiều và tỏ ra khá hữu dụng khi giảng dạy các vấn
đề triết học trong mối quan hệ với khoa học ở những lớp đông sinh viên Do đặc thùmôn học nên nhóm phương pháp diễn giảng (thuyết trình thông báo- tái hiện, thuyếttrình nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo)được các giảng viên sử dụng nhiều để truyền tải, phân tích nội dung các vấn đề triếthọc thông qua các tri thức khoa học Bên cạnh đó, nhóm phương pháp trực quanđược giảng viên sử dụng thông qua phương tiện trực quan (màn hình, máy chiếu)với các giáo án điện tử có ý nghĩa rất cao khi giảng dạy các phạm trù triết học- khoahọc mang tính trừu tượng Tuy nhiên, giảng viên sử dụng nhóm phương pháp diễngiảng quá nhiều, phương pháp trực quan và các phương tiện trực quan chưa đượckhai thác hiệu quả vì hầu hết giảng viên chưa thiết kế được giáo án điện tử có chấtlượng tương xứng với yêu cầu giảng dạy Đa số giảng viên đang sử bộ giáo án điện
tử do Bộ Giáo dục và Đào tạo cung cấp trong các đợt tập huấn Chúng tôi đánh giácao nỗ lực của những người thiết kế, tuy nhiên phải thừa nhận bộ giáo án này rấtthiếu ý tưởng để kích thích sinh viên vì nó chủ yếu trình bày các slide chữ thay choviết bảng và hoàn toàn vắng bóng ý tưởng giảng dạy các vấn đề triết học trong mốiquan hệ với khoa học Việc lạm dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, khaithác thiếu hiệu quả phương pháp và phương tiện giảng dạy hiện đại sẽ làm giảm sựquan tâm, tương tác tích cực của sinh viên trong quá trình học tập
Trang 36Phương pháp giảng dạy hiện đại lấy sinh viên làm trung tâm, sinh viên tựnghiên cứu và phát huy tư duy sáng tạo, khuyến khích sự tương tác và hợp tác giữasinh viên thông qua hoạt động nhóm và thảo luận dưới sự hướng dẫn, tạo điều kiệncủa giảng viên Phương pháp này sử dụng công nghệ và phần mềm giáo dục đểcung cấp tài liệu đa phương tiện và hoạt động tương tác trực tuyến Phương phápgiảng dạy hiện đại mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên, từ phát triển nhận thức xãhội đến cải thiện khả năng giao tiếp và tiếp cận kiến thức linh hoạt Tuy nhiên, trongquá trình giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường Đại học Hải Phòng, việc thựchiện các phương pháp giảng dạy hiện đại còn nhiều hạn chế Bởi vì, Nhà trườngthiếu phương tiện dạy học hiện đại và chưa có điều kiện thành lập phòng (trungtâm) E-Learning để hỗ trợ hoạt động giảng dạy của giảng viên; giảng viên chưa chủđộng đầu tư nghiên cứu và ít áp dụng E-Learning trong quá trình giảng dạy; sinh viênthiếu tính chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập Trong thực tế, vì một số lý do,thiết kế chương trình giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường Đại học Hải Phòngkhông có tiết thảo luận toàn lớp hay thảo luận nhóm (thay bằng bài tập) Hình thức tổchức giảng dạy duy nhất hiện nay là giảng dạy toàn lớp gây ra rất nhiều trở ngại đếnviệc áp dụng phương pháp và phương tiện giảng dạy hiện đại vào quá trình giảng dạytriết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học Do vậy, giảng dạy một số vấn
đề triết học- khoa học khó và có tính trừu tượng cao gặp rất nhiều trở ngại
* Thực trạng về đánh giá kết quả
Trong quá trình giảng dạy triết học Mác- Lênin hay các môn học khác, đánhgiá kết quả là một khâu quan trọng giúp giảng viên nắm bắt mức độ nhận thức vàtiến độ học tập của sinh viên để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp Từ việcxác định mục tiêu đánh giá, giảng viên sử dụng các phương pháp đánh giá như: bàikiểm tra, hoạt động nhóm, thảo luận, để thu thập thông tin về kiến thức và kỹnăng của sinh viên Sau khi đánh giá, giảng viên cung cấp phản hồi cho sinh viên vàlập kế hoạch giảng dạy phù hợp dựa trên kết quả đánh giá để đáp ứng nhu cầu họctập của sinh viên
Những năm gần đây, phương pháp đánh giá môn triết học Mác- Lênin tạitrường Đại học Hải Phòng có một số điều chỉnh để phù hợp hơn với quy định chungcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như thực tế đào tạo của Nhà trường Hình thứcđánh giá sinh viên bao gồm điểm chuyên cần, điểm kiểm tra thành phần và điểmkiểm tra hết môn Bài kiểm tra thành phần và hết môn được thực hiện với đề mở,
Trang 37hình thức viết nên kết quả chưa phản ánh chính xác mức độ tiếp nhận kiến thức củasinh viên Bên cạnh đó, một số giảng viên cộng thêm điểm thành phần cho sinh viêncăn cứ theo tính tích cực và chất lượng trả lời các vấn đề giảng viên nêu ra trongquá trình giảng dạy Nhìn chung, giảng viên thường có xu hướng ưu ái cho sinhviên so với năng lực thực tế của các em trong 2 bài kiểm tra thành phần Thực tế đóđược phản ánh vào sự chênh lệch khá xa giữa điểm kiểm tra thành phần và điểmkiểm tra hết môn ở nhiều sinh viên Xuất phát từ mục tiêu và nội dung giảng dạynên các vấn đề được giảng viên dùng đề đánh giá kết quả hầu như không hiển thịtrực tiếp việc sử dụng các tri thức khoa học để phân tích nội dung hay tiền đề hìnhthành các khái niệm, nguyên lý, quy luật của triết học Mác- Lênin Qua bài kiểm trahết môn của sinh viên toàn trường, chúng tôi cũng nhận thấy hầu như không có sựliên quan giữa triết học Mác- Lênin với khoa học qua các phân tích nội dung và ví
dụ minh họa
Như vậy, quá trình giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ vớikhoa học bên cạnh những kết quả tích cực ban đầu còn bộc lộ nhiều hạn chế cầnkhắc phục Một số giảng viên chưa xác định mục tiêu cụ thể của quá trình giảngdạy; nội hàm của một số khái niệm và nội dung của một số nguyên lý, quy luật chưađược làm rõ; hoạt động giảng dạy còn đơn điệu, thiếu linh hoạt; khái thác chưa thật
sự hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại; đánh giá kết quả chưaphản ánh chính xác chất lượng giảng dạy và học tập
2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với khoa học ở trường Đại học Hải Phòng
Nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin trong mối quan hệ với
khoa học ở trường Đại học Hải Phòng đòi hỏi sự tham gia đồng bộ của nhiều chủ thể
và phải thực hiện nhiều giải pháp khác nhau Trong đề tài, chúng tôi đề xuất một sốnhóm giải pháp theo các chủ thể liên quan và các yếu tố trong cấu trúc của quá trìnhgiảng dạy
2.2.1 Nhóm giải pháp đối với giảng viên và sinh viên
* Nhóm giải pháp đối với giảng viên
- Các giải pháp về thực hiện mục tiêu và nội dung giảng dạy
+ Bên cạnh mục tiêu giảng dạy tổng quát của môn học và mục tiêu nhómcủa các chương, mỗi giảng viên nên xây dựng và thực hiện mục tiêu giảng dạy cụthể cho các đơn vị kiến thức Trong đó, tập trung xác định và thực hiện mục tiêu cụ
Trang 38thể về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với những vấn đề triết học có thể tạo sự hứngthú, thiết thực khi giảng dạy trong mối quan hệ với khoa học chuyên ngành của sinhviên
Chẳng hạn, khi giảng dạy đơn vị kiến thức “Vấn đề cơ bản lớn của triết
học”cho sinh viên ngành Toán, chúng tôi nêu vấn đề: Mối quan hệ giữa ý thức và
vật chất được biểu hiện như thế nào trong toán học (Vấn đề cơ bản của triết học trong toán học là gì)? Đó là mối quan hệ giữa tri thức toán học (số, điểm, đường,
định lý, phương trình, ) với thế giới vật chất khách quan
Qua sự phân tích của giảng viên, sinh viên hiểu và phân biệt được chủnghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trong toán học Đa số các nhà toán học đứngtrên lập trường duy vật toán học khi cho rằng các khái niệm toán học rất trừu tượngnhưng đều bắt nguồn từ sự phản ánh thế giới vật chất như Thales, Pascal, Các nhàtriết học duy tâm cho rằng tri thức toán học là sự sáng tạo thuần túy của tư duy hay
có nguồn gốc thần bí, siêu nhiên như phái Pythagore và Ramanujan
Phái Pythagore quan niệm con số là khởi nguyên, bản chất của thế giới vàvạn vật nên sùng bái và thần thánh hóa con số; 2/thiên tài toán học vĩ đại người Ấn
Độ Ramanujan (với khoảng 4000 công thức và định lý bằng trực giác) cho rằng tri
thức toán học của ông đến từ một vị thần của Hindu giáo (chúng tôi giới thiệu cho
sinh viên xem bộ phim điện ảnh The Man Who Knew Infinity- Người đi tìm vô cực
nói về Ramanujan) Từ kiến thức đó, sinh viên sẽ nhận biết, đánh giá được Thần số
học hiện nay (giả khoa học) là biểu hiện của phái duy tâm toán học Pythagore
+ Tư duy triết học bắt đầu từ sự tiếp nhận, thông hiểu các khái niệm triếthọc Tuy nhiên, hệ thống khái niệm triết học Mác- Lênin khá mới mẻ và khó hiểu sovới hệ thống khái niệm của nhiều môn khoa học khác Thực tế giảng dạy cho thấy,không ít trường hợp giảng viên thuyết trình trọn vẹn khái niệm triết học nhưng khilấy ví dụ để minh họa và phân tích thì chưa làm rõ được nội hàm của khái niệm,thậm chí là hiểu chưa đúng khái niệm Chẳng hạn, giảng viên khẳng định mối liên
hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ, dùng mối liên hệ giữa cá vớinước để minh họa cho mối liên hệ phổ biến; giảng viên khẳng định nét tương đồngtrong ý thức của tất cả các sinh viên trong lớp là ý thức xã hội hay dự báo thời tiết
và chủ nghĩa Mác- Lênin là biểu hiện ý thức xã hội vượt trước tồn tại xã hội, Hiểukhông đầy đủ các khái niệm xuất phát thì không thể nắm được bản chất của cácnguyên lý và quy luật triết học Mác- Lênin Do vậy, việc giảng viên hiểu sâu sắc,
Trang 39toàn diện các khái niệm triết học là điểm khởi đầu để triển khai chính xác nội dungnguyên lý, quy luật triết học, đồng thời sử dụng tri thức khoa học để minh họa, phântích chính xác cho sinh viên
+ Theo suy nghĩ của chúng tôi, một vấn đề triết học có thể được minh họa
và phân tích bằng nhiều ví dụ nhưng giảng viên không nên sử dụng những ví dụ quáđơn giản, dưới ngưỡng tri thức của sinh viên, khiến triết học Mác- Lênin bị đơngiản hóa Chúng tôi cho rằng, sự chuyển hóa cái phức tạp, trừu tượng của tri thứctriết học Mác- Lênin thành cái đơn giản, cụ thể trong giảng dạy đòi hỏi giảng viênphải có quá trình “suy tư triết học” về các khái niệm, nguyên lý, quy luật của triếthọc Mác- Lênin Sự hời hợt, vội vàng, phiến diện trong nhận thức triết học sẽ dẫnđến hiểu nhầm, hiểu sai, hiểu không đầy đủ, hiểu chung chung các nội dung củatriết học Mác- Lênin Do vậy, trong không ít trường hợp, những phân tích triết họcqua các ví dụ minh họa của giảng viên đã chống lại chính nội hàm khái niệm, nộidung nguyên lý và quy luật mà giảng viên nêu ra trong bài giảng Theo chúng tôi, ví
dụ không chỉ nhằm minh họa cho tri thức triết học mà bản thân nó cũng nên là mộtthông tin về tri thức khoa học hữu ích đối với sinh viên Triết học là sự suy tư củacon người về thế giới và một trong những đặc trưng của tri thức triết học là nókhông nhất thiết phải xuất phát từ kinh nghiệm Do vậy, việc lạm dụng sự liên hệ lýluận triết học Mác- Lênin vào các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội sẽ làm mờ tínhkhoa học của nó, dẫn đến việc "chính trị hóa" triết học và biến triết học Mác- Lênintrở thành một lý thuyết chính trị thuần túy
+ Giảng viên triết học cần nắm vững tri thức khoa học của các môn họckhác trong hệ thống các môn lý luận chính trị để phân tích, minh họa cho nội dungbài giảng Sự liên hệ lý luận triết học Mác- Lênin với tình hình chính trị, xã hội; chủtrương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước là rất quan trọng Tuynhiên, đa số sinh viên năm thứ nhất thường chưa quá quan tâm đến các vấn đề chínhtrị, xã hội, đồng thời họ cũng không có nhiều vốn sống như học viên ở trườngChính trị nên giảng viên phải sử dụng có chừng mực dung lượng kiến thức này.Trong học phần kinh tế chính trị học Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh, các giảng viên bộ môn sẽ tiếptục bổ sung bằng cách chỉ ra cơ sở triết học và cơ sở thực tiễn của những vấn đềđược đề cập
Trang 40+ Giảng viên nên phân tích rõ hơn tính tiền đề của tri thức khoa học đối với
sự hình thành các tri thức triết học Mác- Lênin Chẳng hạn, trong phần tiền đề khoahọc cho sự hình thành triết học Mác- Lênin, giảng viên có thể nêu vấn đề cho sinhviên nhắc lại nội dung cơ bản của thuyết tế bào, định luật bảo toàn và chuyển hóanăng lượng, thuyết tiến hóa để sinh viên hiểu được vai trò của các tri thức khoa họcđối với triết học Mác- Lênin Một số khái niệm của triết học Mác- Lênin như vật chất,vận động, không gian, thời gian, ý thức, được hình thành với tính chất là khái niệmtriết học- khoa học Do vậy, giảng viên chỉ có thể phân tích làm rõ bản chất củanhững vấn đề này khi sử dụng các tri thức khoa học như là “chất liệu” hình thànhnhững khái niệm đó trong triết học Mác- Lênin Ví dụ khi đề cập đến hoàn cảnh rađời định nghĩa vật chất của Lênin, giảng viên nên phân tích rõ hơn vì sao phát hiện ratia X, hiện tượng phóng xạ yếu, điện tử, mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc,thuyết tương đối hẹp, lại dẫn đến sự đảo lộn những quan niệm trước đây về vật chất
và cần khái quát để hình thành một khái niệm triết học mới về vật chất Để thực hiệnyêu cầu này, giảng viên phải có hiểu biết nhất định về tri thức khoa học tự nhiên vàlịch sử khoa học tự nhiên (xem thêm mục 3.1.1)
+ Trong giảng dạy, tri thức khoa học được giảng viên sử dụng để minh họa,phân tích cho tri thức triết học Mác- Lênin phải đảm bảo một phông nền cơ bản trên
cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời phải vừa sức với sinhviên từng ngành học Tùy vào từng ngành học cụ thể, giảng viên sẽ khai thác nhiều
và sâu hơn tri thức của lĩnh vực khoa học tự nhiên (toán học, vật lý học, hóa học, sinhhọc,vũ trụ học, ) hay tri thức khoa học xã hội (lịch sử học, folklore học, nghệ thuậthọc, tôn giáo học, ) Chúng tôi minh họa ý kiến này qua nội dung giảng dạy vấn đề
“Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức” cho sinh viên ngành Toán và ngành Vănhóa du lịch
Đối với sinh viên ngành Toán, chúng tôi phân tích cho sinh viên thấy thựctiễn là tiêu chuẩn cuối cùng để kiểm tính chân lý của nhận thức, bởi vì, một lý thuyếttoán học được xác nhận là đúng đắn khi được thực chứng Bên cạnh đó, có những lýthuyết toán (định lý, phương trình) là “sản phẩm thuần túy của tư duy trừu tượng bậccao” được xây dựng bằng các phương pháp toán học trong quá trình nghiên cứu thìchưa thể hoặc không thể kiểm tra bằng thực tiễn Tuy nhiên, những lý thuyết này vẫnđược xác nhận là đúng đắn vì nó rất chặt chẽ và đẹp về mặt logic Chúng tôi nhấnmạnh, logic là một tiêu chuẩn rất quan trọng để kiểm tra tính chân lý của tri thức toán