Theo ước tính của Chương trình Môi trường Liên hợp quốcUNEP, đến năm 2030 nếu tiếp tục phát triển với mô hình kinh tế tuyến tính dựa trênquá trình khai thác, sản xuất, tiêu dùng và cuối
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
- -BÀI THẢO LUẬN
KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN
HÀ NỘI, T3/2023
z
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN Nhóm 1 Lớp HP 2315TECO1041 Thời gian: 20h00 ngày 3/3/2023
Địa điểm: Goggle meet
Hà Nội, ngày 3 tháng 3 năm 2023
Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ và tên)
AnTrần Thị An
Thư ký
(Ký, ghi rõ họ và tên)
AnhNguyễn Phương Anh
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN Nhóm 1 Lớp HP 2315TECO1041 Thời gian: 20h00 ngày 10/3/2023
Địa điểm: Goggle meet
Có mặt: 10/10
Nội dung cuộc họp: Tập hợp bài của các thành viên, chỉnh sửa những thiếu sót dựa
vào những góp ý của các thành viên để tạo thành bài hoàn chỉnh
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2023
Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ và tên)
An Trần Thị An
Thư ký
(Ký, ghi rõ họ và tên)
AnhNguyễn Phương Anh
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN Nhóm 1 Lớp HP 2315TECO1041 Thời gian: 22h00 ngày 13/3/2023
Địa điểm: Goggle meet
Có mặt: 10/10
Nội dung cuộc họp: Tổng kết lại bài thảo luận và chạy thử thuyết trình
Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2023
Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ và tên)
AnTrần Thị An
Thư ký
(Ký, ghi rõ họ và tên)
AnhNguyễn Phương Anh
Trang 5BẢNG ĐIỂM THẢO LUẬN NHÓM 1 Lớp HP 2315TECO1041
chấm Điểm thảo luận
đề cương, Lời mở đầu + Kết luận + 1.1, Tài liệu tham khảo
Trang 6nhìn thấy mặt tích cực của nền kinh tế hiện đại nhưng hệ lụy kèm theo của sự pháttriển nhanh chóng đấy là cả thế giới đều đang chịu đe dọa về việc cạn kiệt nguồn tàinguyên thiên nhiên, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường trầmtrọng, ảnh hưởng tới sức khỏe Lượng rác thải từ nhựa ra môi trường đặc biệt là biểnđều đang ở mức báo động Theo ước tính của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc(UNEP), đến năm 2030 nếu tiếp tục phát triển với mô hình kinh tế tuyến tính (dựa trênquá trình khai thác, sản xuất, tiêu dùng và cuối cùng thải loại ra môi trường), nhu cầu
sử dụng tài nguyên của thế giới sẽ tăng gấp 3 lần so với hiện nay, vượt ngoài khả năngcung ứng của trái đất, lượng chất thải sẽ vượt giới hạn sức chịu tải của môi trường.Thực tế đó dẫn đến yêu cầu cấp bách phải tìm ra mô hình kinh tế hiệu quả, bền vữnghơn về sử dụng tài nguyên, giảm ô nhiễm, suy thoái môi trường, ứng phó với biến đổikhí hậu toàn cầu
Trong bối cảnh đó, kinh tế tuần hoàn ( Circular Economy) đã trở thành một giảipháp tốt nhất để giải quyết những vấn đề tiêu cực từ kinh tế ảnh hưởng đến môitrường Các hiệp định, thỏa thuận toàn cầu về môi trường, biến đổi khí hậu và pháttriển bền vững, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đề ra nhiều quy định về tiêuchuẩn phát thải chất thải, khí thải Đây sẽ là tiền đề để thúc đẩy quá trình chuyển đổisang mô hình kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn không chỉ có tính tái tạo và khôiphục mà qua đó còn kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu, năng lượng trong chuỗi giátrị trong suốt vòng đời sản phẩm, tạo thành các vòng tuần hoàn kinh tế Chính vì thế,kinh tế tuần hoàn được coi là xu thế chuyển đổi tất yếu trên thế giới và trở thành xu thếtại Việt Nam hiện nay
Theo đó, Ngày 7/6/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 687/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam Theo Đề án, pháttriển kinh tế tuần hoàn (KTTH) nhằm tạo động lực cho đổi mới sáng tạo và cải thiệnnăng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh gắn với cơ cấu lại nền kinh tế,đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường hiệu quả, tính gắn kết tuần hoàngiữa các doanh nghiệp và ngành kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năngchống chịu của doanh nghiệp và chuỗi cung ứng trước các cú sốc từ bên ngoài, nhằmgóp phần đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xãhội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa các-bon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế
sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu
Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế tuần hoàn trong phát triển kinh tế,môi trường luôn đi kèm với kinh tế nên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài
“Nghiên cứu đề án phát triển kinh tế tuần hoàn của Việt Nam giai đoạn 2021-2030”
Trang 7CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030
I.1 Đề án là gì?
Như đã biết thì đề án được nhận định là một văn kiện do cá nhân hay một tổchức xây dựng lên Đồng thời thì văn kiện để trình lên cơ quan cấp cao hơn hay nhữngđơn vị có đủ thẩm quyền để xin phép thi hành một công việc nào đó Đề án có mụcđích xin phép thi hành một công việc nhất định được lên kế hoạch bài bản Bên cạnh đóthì các bạn cũng có thể hiểu đề án chính là một loại văn bản mà trong đó trình bày rõ ràng chitiết những dự kiến hay những kế hoạch về nhiệm vụ mà cơ quan nhà nước hay các tổ chứcgiao cho thực hiện Đề án như một định nghĩa và giải thích một cách cụ thể về nội dung một ýtưởng hay một đề xuất được xây dựng bài bản và kỹ lưỡng nhằm mục đích giải trình lên cấptrên để được hỗ trợ thực hiện
Ví dụ như đề án xây dựng khu đô thị, đề án xây trường học, bệnh viện, đề ánthành lập một tổ chức; đề án xin tài trợ cho một hoạt động xã hội hoặc thiện nguyện…
I.2 Kinh tế tuần hoàn là gì?
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) (Circular Economy) là nền kinh tế dựa trên nguyên
lý chất thải đầu ra của hoạt động kinh tế sẽ được thu hồi trở lại đầu vào cho hệ thốngkinh tế dưới dạng tài nguyên và không phát thải ra môi trường
KTTH được hiểu là mô hình kinh tế, trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất
và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đếnmôi trường
Qua các khái niệm trên, có thể thấy: KTTH là một xu hướng phát triển bềnvững đạt được cả 2 mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tìnhtrạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra
Ở cấp độ thấp, KTTH tập trung vào quá trình sản xuất của các doanh nghiệp vàcác mặt hàng nông sản, các nhà sản xuất được khuyến khích và yêu cầu áp dụng cácphương pháp sản xuất sạch hơn và thiết kế sinh thái
Ở cấp độ cao, cấp độ doanh nghiệp, toàn bộ các công đoạn của quá trình sảnxuất đều được thiết kế và không có chất thải ra môi trường Chất thải đều được giảmthiểu tối đa, tái sử dụng và tái chế
Như vậy, nền KTTH là một khái niệm được hiểu thông qua một chu trình sảnxuất khép kín, các chất thải được quay trở lại, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ
đó giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe conngười Nền KTTH vận hành như một chu trình khép kín, trong đó tận dụng tất cả
Trang 8những gì phát sinh trong quá trình sản xuất thông qua phân loại, tái sử dụng, tái chế Đây là một mô hình ưu việt, loại bỏ việc tạo ra rác thải, do đó mục tiêu xa hơn là pháttriển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững.
I.3 Lịch sử phát triển của kinh tế tuần hoàn
Khái niệm Kinh tế tuần hoàn được sử dụng chính thức đầu tiên bởi Pearce vàTurner (1990) Nó được dùng để chỉ mô hình kinh tế mới dựa trên nguyên lý cơ bản
“mọi thứ đều là đầu vào đối với thứ khác”, hoàn toàn không giống với cách nhìn củanền kinh tế tuyến tính truyền thống
Khái niệm liên quan đến mô hình KTTH đã có ở Việt Nam từ cách đây 20 nămvới những định danh khác Đó là mô hình VAT (Vườn – Ao – Chuồng), một mô hìnhchúng ta áp dụng khá thành công Ngoài ra, các khái niệm “khu công nghiệp sinh thái– ecological industrial zone”, “sản xuất sạch hơn – Cleaner production”, “Không phátthải – zero emission”, tái chế, tái sử dụng, tái sản xuất – một phần của KTTH – cũngđược đề cập nhiều trong thời gian qua Các khái niệm này đã được thể hiện qua cácchính sách của Đảng và nhà nước liên quan đến công tác bảo vệ môi trường và đượccác Trường/Viện nghiên cứu triển khai nghiên cứu, áp dụng như Viện Chiến lược,Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Viện Môitrường và Tài nguyên (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh)
I.4 Nguyên tắc của nền kinh tế tuần hoàn
Theo Ellen MacArthur Foundation thì KTTH là một hệ thống công nghiệp đượcphục hồi và tái tạo theo thiết kế, dựa trên 3 nguyên tắc chính: bảo tồn và tăng cườngvốn tự nhiên, tối ưu hóa năng suất tài nguyên và thúc đẩy hiệu quả của hệ thống (EllenMacathur Foundation., 2015)
(i) Duy trì và tăng cường vốn tự nhiên thông qua kiểm soát các tài sản hữu hạn
và cân bằng các dòng tài nguyên tái tạo với các mức độ: phục hồi, chuyển hóa, traođổi
(ii) Tối ưu hóa năng suất tài nguyên thông qua tuần hoàn các sản phẩm, các linhkiện và vật liệu để sử dụng được ở mức độ thỏa dụng cao nhất
(iii) Thúc đẩy hiệu suất toàn hệ thống bằng cách tối thiểu hóa các ngoại ứngtiêu cực
I.5 Vai trò của kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuyến tính (còn gọi kinh tế truyền thống) chỉ quan tâm đến việc khaithác tài nguyên, sản xuất, tiêu dùng và đổ thải ra môi trường, dẫn đến việc tạo ra một
Trang 9lượng thải khổng lồ ảnh hưởng đến môi trường, trong nền kinh tế tuyến tính, mục tiêu
là khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên
Trong khi đó, nền KTTH chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyên theo mộtvòng khép kín nhằm tránh tạo ra chất thải Việc tận dụng tài nguyên được thực hiệnbằng nhiều hình thức, từ thiết kế lại (Redesign), giảm thiểu (Reduce) sửa chữa(Repair), tái sử dụng (Reuse), tái chế (Recycle), và thay vì sở hữu vật chất thì hướngđến chia sẻ (sharing) hoặc cho thuê (leasing) Do vậy, KTTH sẽ tạo cơ hội phát triểnnhanh và bền vững, đạt được mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường và ứng phó được vớibiến đổi khí hậu
Việc chuyển đổi sang KTTH giúp đáp ứng các mục tiêu của Chương trình nghị
sự 2030 vì sự phát triển bền vững (Geissdoerfer et al., 2017) Tiếp cận chuyển đổi từnền kinh tế tuyến tính sang nền KTTH mang lại những lợi ích trong bối cảnh khủnghoảng tài nguyên, thực hiện SDGs, biến đổi khí hậu
(i) Cách tiếp cận này không chỉ là những điều chỉnh nhằm giảm thiểu các tácđộng tiêu cực của nền kinh tế truyền thống - kinh tế tuyến tính mà còn là một sự thayđổi hệ thống tạo ra khả năng phục hồi lâu dài, cơ hội kinh doanh cũng như mang lạinhững lợi ích môi trường và xã hội;
(ii) Là cơ sở tiền đề để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs 2030)thông qua đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững như: giảm tỷ lệ hiện nay về suygiảm tài nguyên, gìn giữ cho đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai; nâng cao nhận thứccủa người dân về tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tiêu dùng các mặt hàng sử dụngmột lần không cần thiết; mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất để hỗ trợ thực hiện100% tỷ lệ tái chế chất thải thành nguyên liệu
(iii) Là con đường hướng đến nền kinh tế các bon thấp, đặc biệt trong các ngànhcông nghiệp nặng
Ngoài ra, theo tính toán của EU cho thấy, KTTH thông qua việc đo lường, kiểmsoát các hoạt động từ phía nhu cầu có thể giúp giảm hơn một nửa lượng khí thải phát
ra từ các ngành công nghiệp
I.6 Phân loại cấp độ kinh tế tuần hoàn
Có thể chia KTTH thành 3 cấp như sau:
(i) Cấp độ thấp: ở cấp độ này, KTTH chỉ tập trung vào quá trình sản xuất củacác doanh nghiệp chủ yếu là nông sản, các nhà sản xuất được khuyến khích và yêu cầu
áp dụng các phương pháp sản xuất sạch hơn và thiết kế sinh thái; nghĩa là được nhìnnhận từ các công đoạn của quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Trang 10(ii) Cấp độ trung gian: ở cấp độ này, KTTH bao gồm việc phát triển các khucông nghiệp sinh thái và các hệ thống nông nghiệp sinh thái khác; từ việc thiết kế đểtạo cơ hội tốt nhất cho việc thực hiện KTTH đối với hoạt động của doanh nghiệp
(iii) Cấp độ cao: ở cấp độ này, toàn bộ các công đoạn của quá trình sản xuất đềuđược thiết kế và không có chất thải đưa ra môi trường Chất thải được giảm thiểu tối
đa, tái sử dụng và tái chế
Trang 11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC THI ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TUẦN HOÀN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030 II.1 Bối cảnh thực hiện
2.1.1 Tình hình thế giới
Liên hợp quốc (UNEP) cảnh báo về môi trường, đến năm 2030, nếu tiếp tụcphát triển với mô hình kinh tế tuyến tính (dựa trên quá trình khai thác, sản xuất, tiêudùng và cuối cùng thải loại ra môi trường), nhu cầu sử dụng tài nguyên của thế giới sẽtăng gấp 3 lần so với hiện nay, vượt ngoài khả năng cung ứng của Trái đất, lượng chấtthải sẽ vượt giới hạn sức chịu tải của môi trường
Phát triển kinh tế tuần hoàn đã và đang trở thành một trong những xu thế chủđạo Năm 2018, Diễn đàn Kinh tế thế giới, Viện Tài nguyên Thế giới, Quỹ EllenMacArthur, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc và hơn 40 đối tác đã khởi xướngDiễn đàn thúc đẩy kinh tế tuần hoàn với các sáng kiến đẩy mạnh mô hình kinh tế này,bao gồm: Tăng cường các mô hình tài chính hỗn hợp thúc đẩy các dự án kinh tế tuầnhoàn ở các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi; Tạo các khung chínhsách để tháo gỡ rào cản nhằm đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn và thúc đẩy đối tác công - tưcho kinh tế tuần hoàn Đặc biệt, đại dịch Covid-19 đã và đang tác động đến mọi mặtcủa đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu, càng làm sâu sắc thêm yêu cầu về thay đổi môhình tăng trưởng hướng đến phát triển bền vững
Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia trên thế giới, như Liên minh châu Âu (đi đầu
là Hà Lan, Đức, Phần Lan và Đan Mạch), Canada, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc và Singapore đang chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế tuần hoàn Bài học thànhcông của các quốc gia này là kinh nghiệm để Việt Nam phát triển mô hình kinh tế tuầnhoàn, cũng như thúc đẩy hợp tác nhằm tiếp nhận chuyển giao các công nghệ về thiết
kế, chế tạo, chuyển đổi số
2.2.2 Tình hình xã hội, kinh tế, chính trị Việt Nam
Tại Việt Nam, việc ứng dụng kinh tế tuần hoàn gắn với phát triển bền vững, vớităng trưởng xanh đang được quan tâm, đề cập nhiều hơn trong những năm gần đây.Đặc biệt, nội dung về xây dựng kinh tế tuần hoàn đã được Đại hội XIII của Đảng xácđịnh là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 để đạtđược các mục tiêu phát triển bền vững
Xã hội:
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, mặc dù quy mô nền kinh tế không lớn,nhưng lại là quốc gia có khối lượng rác thải nhựa xả ra biển rất lớn, dao động trong
Trang 12khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển
và đứng thứ 4/20 quốc gia có lượng rác thải nhựa cao nhất
Bên cạnh đó, theo báo cáo thường niên The Environmental Performance Index(EPI) của Mỹ thực hiện, Việt Nam đứng trong tốp 10 các nước bị ô nhiễm không khí ởchâu Á Đáng lưu ý, tổng lượng bụi ở thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minhđang liên tục tăng cao khiến chỉ số chất lượng không khí (AQI) luôn ở mức báo động
Vì vậy, việc lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn đối với các quốc gia nói chung, với ViệtNam nói riêng là yêu cầu tất yếu nhằm khắc phục hạn chế của mô hình tăng trưởngtruyền thống, gắn với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, tiết kiệm năng lượng vàbảo vệ môi trường
Kinh tế:
Ở trong nước, sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã vươn lên thành một điểm sángtăng trưởng trong khu vực và trên thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nềnkinh tế không chỉ tăng trưởng về quy mô mà chất lượng tăng trưởng cũng được cảithiện, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được nâng cao
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, việc nghiêncứu đẩy mạnh đổi mới công nghệ, chuyển từ thế giới thực sang thế giới số sẽ là cơ hộilớn để thực hiện phát triển kinh tế tuần hoàn, mang lại hiệu quả tăng trưởng cao hơn sovới cách thức tăng trưởng trước đây
Kinh tế tuyến tính truyền thống gây ra sự gia tăng rác thải Theo Bộ Tàinguyên và Môi trường (2018), khối lượng rác thải rắn của Việt Nam vào năm 2018 làkhoảng 25,5 triệu tấn, trong đó, rác thải sinh hoạt đô thị khoảng 38 nghìn tấn/ngày vàrác thải sinh hoạt ở nông thôn là 32 nghìn tấn/ngày Nghiêm trọng hơn là rác thảinhựa, rác thải điện tử, rác thải xây dựng và rác thải nguy hại cũng đang tăng rất nhanh.Mặc dù, là nền kinh tế nhỏ nhưng Việt Nam đứng thứ tư thế giới về rác thải nhựa, với1,83 triệu tấn/năm, chỉ sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines
Kinh tế tuyến tính làm gia tăng tiêu thụ tài nguyên, năng lượng Tiêu thụ nănglượng ở Việt Nam trong những năm qua đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh
tế Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu ròng năng lượng, bao gồm năng lượng than
và dầu mỏ Dự báo tới năm 2030, Việt Nam sẽ phải nhập khoảng 100 triệu tấn thanmỗi năm Việc tiêu thụ nhiều nguyên liệu, năng lượng, cũng như lãng phí phế thảikhông chỉ ảnh hưởng xấu đến môi trường mà còn khiến chi phí sản xuất ở mức cao,làm suy giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Vì vậy, để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và các cam kết quốc tế
mà Việt Nam đã tham gia ký kết thì hướng tiếp cận chuyển đổi mô hình từ “kinh tế