Khảosátcácđặctínhđộnglực học củahệthống lái máybayLêQuangHiển Email: lequangvinhhien@yahoo.com 1. Giới thiệu Máybaybay được là do có cáchệthốnglái bao gồm: lái liệng, lái hướng, lái độ cao, tấm thăng bằng ngang… Đối với cácmáybayhiện đại thì đây là hệthống servo thủy lực - điện. Không mất tính tổng quát, tác giả chọn hệthốnglái hướng A321 để khảosátcác đặc tínhđộnghọccủahệthống lái máy bay. 2. Mô tả hệthống Chúng ta xây dựng một mô hình hệthống thủy lực dẫn động có phản hồi, vị trí của xylanh được đo chuyển thành tín hiệu điện và so sánh với tín hiệu điều khiển. Mục đích của mạch thủy lực là tạo lực để điều khiển cánh lái hướng bằng tín hiệu điều khiển đến van servo. Để cung cấp áp suất cho hệthống ta sử dụng bơm điện có số vòng quay không đổi và được nối với van an toàn. Hình 1: Mô hình hệthống thủy lực dẫn động có phản hồi Hệthống thủy lựclái cánh hướng bao gồm các phần tử chính: - Thùng dầu (Tank) - Bơm điện (Pump) - Van an toàn (Relief Valve) - Bình tích áp để dập dao động áp suất trong hệthống (Accumulator) - Servo valve điều khiển hành trình piston (Servo valve) - Xylanh để truyền lựclái cánh hướng (Cylinder) - Cánh lái hướng (Rudder) - Cảm biến hành trình (Sensor of Linear Motion) - Tín hiệu điều khiển (Command Signal) 3. Mô hình hóa hệthống Hình 2: Sơ đồ khối điều khiển cánh lái hướng Trong đó: i là tín hiệu điều khiển x là độ dịch chuyển con trượt của servo valve [m] y là hành trình của piston [m] δ là góc lệch cánh lái hướng [rad] Từ hình 1 ta xây dựng sơ đồ khối điều khiển cánh lái hướng như hình 2. Để khảosátđặctínhcủahệthống ta xây dựng các phương trình mô tả hệthống với các giả thiết ban đầu như sau: - Diện tích cánh lái hướng: S h = 8,5 m 2 - Khảosátmáybay ở độ cao: H = 10668 m - Chiều cao cánh lái hướng: b h = 5,87 m - Vận tốc tối đa củamáy bay: v max = 877 km/h = 246 m/s - Góc lệch cánh lái hướng: -3,5 0 ≤ δ ≤ 3,5 0 - Khối lượng riêng của không khí ở độ cao mực nước biển: ρ 0 = 1,225 kg/m 3 - Bỏ qua tổn thất về lực do độ cứng vững củahệthống gây nên: C d = 0 Một số phương trình cơ bản được sử dụng mô tả hệ thống: - Quan hệ giữa hành trình của piston và góc quay cánh hướng: y = l c .δ (1) Trong đó l c [m] là chiều dài tay quay nối từ khớp cầu tự lựa của piston đến trục quay cánh lái hướng. - Phương trình chuyển độngcủa cánh lái hướng: 2 c c F 2 d F .l F.l dt J (2) Trong đó: J là moment quán tínhcủa cánh lái hướng [kg.m 2 ] F c là lực từ cần piston truyền sang cánh lái hướng [N] F là lực khí động tác dụng lên cánh lái hướng [N] l F là chiều dài cánh tay đòn ứng với vị trí đặt lực F đến trục quay cánh lái hướng [m] Lực khí động F coi như phụ thuộc gần tuyến tính vào góc lệch δ nên ta có: F = k F .δ (3) Trong đó k F là hệ số tỷ lệ [N]. - Phương trình chuyển độngcủa piston: 2 d 2 d y dy m p.S b. C .y P dt dt (4) Trong đó: m là khối lượng của piston [kg] p là áp suất làm việc củahệthống [N/m 2 ] P là lực từ cánh lái hướng truyền sang cần piston [N] S là diện tích làm việc của piston [m 2 ] b là hệ số ma sát nhớt [kg/s] - Phương trình lưu lượng củahệ van servo – xylanh (dạng tuyến tính): 0 VPP Q,x Q,p V dy dp Q k .x k .p S. . dt 2E dt (5) Trong đó: k Q,x là hệ số lưu lượng theo độ dịch chuyển x [m 2 /s] x là độ dịch chuyển của con trượt [m] k Q,p là hệ số lưu lượng theo áp suất [m 5 /N.s] V 0 là thể tích ban đầu của buồng xylanh [m 3 ] E là mođun đàn hồi của dầu [kg/m.s 2 ] - Phương trình lưu lượng qua van servo: VCT t g.p Q . .d .x. (6) Q,p t g Q1 k . . .d .x. p 2 .p (7) Q,x t g.p Q k . .d . x (8) Trong đó: µ là hệ số lưu lượng d t là đường kính lỗ chảy dầu trên vỏ con trượt [m] g là gia tốc trọng trường [m/s 2 ] γ là trọng lượng riêng của dầu [N/m 3 ] Từ các phương trình cơ bản mô tả hoạt độngcủahệ thống, ta lập được phương trình hàm truyền như sau: 1 Y(s) W (s) X(s) (9) Q,x 1 Q,p 0 2 Q,p Q,p 32 c 0 0 F F F F 2 2 2 2 2 2 2 2 c c c k S W (s) J 2.E.k . m V .b k .b k l V V k .l k .l J m .s .s . 1 .s . 2E.S l 2E.S 2E.S l S S l (10) 2 c (s) 1 W (s) Y(s) l (11) 12 1 2 ph W (s).W (s) W(s) 1 W (s).W (s).k (12) 4. Các kết quả chính và thảo luận 4.1 Ảnh hưởng của moment quán tính J đến đặctínhcủahệthống Cho J thay đổi ta thu được kết quả như bảng 1. Bảng 1. Kết quả thu được khi J thay đổi J (kg.m 2 ) Thời gian quá độ (s) Lượng điều chỉnh quá (%) Thời gian phản ứng củahệthống (s) 10 0.35 7.18 0.0822 30 0.34 7.49 0.0825 50 0.33 7.94 0.083 60 0.325 8.24 0.0834 80 0.314 9.09 0.0843 90 0.309 9.66 0.0848 100 0.303 10.3 0.0854 110 0.298 11.1 0.086 120 0.294 12 0.0866 130 0.393 13 0.0873 140 0.402 14.1 0.0879 160 0.412 16.5 0.0893 180 0.514 19.1 0.0907 200 0.55 21.7 0.0921 400 3.01 47.2 0.105 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi củahệthống như hình 3. Hình 3. Đặctính hàm truyền khi J thay đổi Từ kết quả bảng 1, ta xây dựng đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của J đến thời gian quá độ T qđ , độ điều chỉnh quá Δm, thời gian phản ứng củahệthống T pư như hình 4. Ảnh hưởng của moment quán tính J 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 0 100 200 300 400 500 J (kg.m2) Thời gian quá độ (s) Ảnh hưởng của moment quán tính J 0 10 20 30 40 50 0 100 200 300 400 500 J (kg.m2) Lượng điều chỉnh quá (%) Ảnh hưởng của moment quán tính J 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0 200 400 600 J (kg.m2) Thời gian phản ứng củahệthống Hình 4. Đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của J đến các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hệthống Step Response Time (sec) Amplitude 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kết quả từ bảng 1 cho thấy khi J = 120 kg.m 2 , T qđ = 0,294(s) là bé nhất. Tuy nhiên theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hệthống phải đảm bảo Δm < 10%, vì vậy chọn J = 90 kg.m 2 hệthống làm việc tối ưu T qđ = 0,309 (s) với Δm = 9,66% và T pư = 0,0848 (s). 4.2 Ảnh hưởng của chiều dài tay quay l c Cho l c thay đổi ta thu được kết quả như bảng 2. Bảng 2. Kết quả thu được khi l c thay đổi l c (m) Thời gian quá độ (s) Lượng điều chỉnh quá (%) Thời gian phản ứng củahệthống (s) 0.07 1.3 0.00988 0.224 0.1 0.96 0 0.159 0.2 0.521 0 0.0981 0.3 0.291 0 0.0824 0.4 0.34 7.49 0.0825 0.5 0.546 20.4 0.0855 0.6 0.801 31.6 0.0895 0.7 1.1 40.6 0.0939 0.8 1.43 48.2 0.0983 0.9 1.8 54.4 0.103 1 2.19 59.5 0.107 1.2 3.07 67.4 0.116 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi củahệthống như hình 5. Hình 5. Đặctính hàm truyền khi l c thay đổi Từ kết quả bảng 2, ta xây dựng đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của l c đến T qđ , Δm, T pư như hình 6. Ảnh hưởng của chiều dài tay quay 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 0 0.5 1 1.5 lc (m) Thời gian quá độ (s) Ảnh hưởng của chiều dài tay quay -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 0.5 1 1.5 lc (m) Lượng điều chỉnh quá (%) Ảnh hưởng của chiều dài tay quay 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0 0.5 1 1.5 lc (m) Thời gian phản ứng củahệthống (s) Hình 6. Đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của l c đến các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hệthống Kết quả từ bảng 2 cho thấy khi l c = 0,3 m hệthống làm việc tối ưu T qđ = 0,291 (s) với Δm = 0% và T pư = 0,0824 (s). 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 2 4 6 8 10 12 Step Response Time (sec) Amplitude 4.3 Ảnh hưởng củahệ số phản hồi k ph Cho k ph thay đổi ta thu được kết quả như bảng 3. Bảng 3. Kết quả thu được khi k ph thay đổi k ph Thời gian quá độ (s) Lượng điều chỉnh quá (%) Thời gian phản ứng củahệthống (s) 0.01 2.02 0 0.401 0.05 0.604 0 0.163 0.09 0.283 1.04 0.112 0.095 0.264 1.46 0.109 0.1 0.248 1.92 0.105 0.105 0.371 2.42 0.102 0.11 0.376 2.94 0.0993 0.15 0.34 7.49 0.0825 0.2 0.29 13.1 0.0698 0.3 0.345 22.6 0.0557 0.4 0.392 30.3 0.0478 0.5 0.362 36.8 0.0425 0.6 0.414 42.4 0.0388 0.7 0.46 47.3 0.0359 0.9 0.488 55.6 0.0318 1.1 0.577 62.6 0.0261 1.3 0.713 68.7 0.0267 2 1.57 85.1 0.0186 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi củahệthống như hình 7. Hình 7. Đặctính hàm truyền khi k ph thay đổi Từ kết quả bảng 3, ta xây dựng đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của k ph đến T qđ , Δm, T pư như hình 8. Ảnh hưởng củahệ số phản hồi 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 kph Thời gian quá độ (s) Ảnh hưởng củahệ số phản hồi -20 0 20 40 60 80 100 0 0.5 1 1.5 2 2.5 kph Lượng điều chỉnh quá (%) Ảnh hưởng củahệ số phản hồi 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0 1 2 3 kph Thời gian phản ứng củahệthống (s) Hình 8. Đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của k ph đến các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hệthống Kết quả từ bảng 3 cho thấy khi k ph = 0,1 hệthống làm việc tối ưu T qđ = 0,248 (s) với Δm = 1,92% và T pư = 0,105 (s). 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Step Response Time (sec) Amplitude 4.4 Ảnh hưởng của góc lệch δ Cho δ thay đổi ta thu được kết quả như bảng 4. Bảng 4. Kết quả thu được khi δ thay đổi δ (độ) Thời gian quá độ (s) Lượng điều chỉnh quá độ (%) Thời gian phản ứng củahệthống (s) 1 0.837 0 0.16 2 0.4 0 0.101 3 0.319 2.77 0.0859 3.5 0.34 7.49 0.0825 4 0.335 12.6 0.0802 4.5 0.474 17.6 0.0785 5 0.488 22.3 0.0772 6 0.643 30.6 0.0754 8 0.837 43.6 0.0733 10 1.18 53.3 0.0721 15 1.95 68.8 0.0706 20 2.9 77.9 0.0699 30 5.96 88.1 0.0692 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi củahệthống như hình 9. Hình 9. Đặctính hàm truyền khi δ thay đổi Từ kết quả bảng 4, ta xây dựng đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của δ đến T qđ , Δm, T pư như hình 10. Ảnh hưởng của góc lệch cánh lái hướng 0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40 Góc lệch (độ) Thời gian quá độ (s) Series1 Ảnh hưởng của góc lệch cánh lái hướng -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 5 10 15 20 25 30 35 Góc lệch (độ) Lượng điều chỉnh quá (%) Ảnh hưởng của góc lệch cánh lái hướng 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0 5 10 15 20 25 30 35 Góc lệch (độ) Thời gian phản ứng của hệthống (s) Hình 10. Đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của δ đến các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hệthống Kết quả từ bảng 4 cho thấy khi δ = 3 0 hệthống làm việc tối ưu T qđ = 0,319 (s) với Δm = 2,77% và T pư = 0,0859 (s). 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 2 4 6 8 10 12 14 Step Response Time (sec) Amplitude 4.5 Ảnh hưởng của áp suất làm việc p Cho p thay đổi ta thu được kết quả như bảng 5. Bảng 5. Kết quả thu được khi p thay đổi Áp suất làm việc (bar) Thời gian quá độ (s) Lượng điều chỉnh quá (%) T pư (s) 1 3.69 0 0.655 10 2.43 0 0.439 30 1.36 0 0.256 60 0.786 0 0.162 100 0.454 0 0.117 140 0.263 0.381 0.098 150 0.235 1.06 0.0949 160 0.214 1.98 0.0921 170 0.338 3.06 0.0896 210 0.339 7.99 0.0818 300 0.438 18.6 0.0712 1000 0.82 56.4 0.0478 2000 1.33 72.9 0.039 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi củahệthống như hình 11. Hình 11. Đặctính hàm truyền khi p thay đổi Từ kết quả bảng 5, ta xây dựng đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của δ đến T qđ , Δm, T pư như hình 12. Ảnh hưởng của áp suất làm việc 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0 500 1000 1500 2000 2500 Áp suất (bar) Thời gian quá độ (s) Ảnh hưởng của áp suất làm việc -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Áp suất (bar) Lượng điều chỉnh quá (%) Ảnh hưởng của áp suất làm việc 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0 500 1000 1500 2000 2500 Áp suất (bar) Thời gian phản ứng của hệthống (s) Hình 12. Đồ thị mô tả sự ảnh hưởng của p đến các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hệthống Kết quả từ bảng 5 cho thấy khi p = 160 bar hệthống làm việc tối ưu T qđ = 0,214 (s) với Δm = 1,98% và T pư = 0,0921 (s). 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 10 12 Step Response Time (sec) Amplitude 5. Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu cáchệthốngláimáybay nói chung, hệthốnglái hướng A321 nói riêng, tác giả đã tính toán tĩnhcácthông số củacác phần tử chính củahệ thống, đã mô hình hóa, khảosátcácđặctính động lựchọc hệ thống và đi đến các kết luận sau đây: - Khoảng giá trị của J = (10 ÷ 90) kg.m 2 hệthống làm việc tốt. Tuy nhiên khi J = 90 kg.m 2 hệthống làm việc tối ưu. - Khoảng giá trị của l c = (0,3 ÷ 0,4) m hệthống làm việc tốt. Tuy nhiên khi l c = 0,3 m hệthống làm việc tối ưu. - Khoảng giá trị của k ph = (0,09 ÷ 0,15) hệthống làm việc tốt. Tuy nhiên khi k ph = 0,1 hệthống làm việc tối ưu. - Khoảng giá trị của δ = (3 0 ÷ 3,5 0 ) hệthống làm việc tốt. Tuy nhiên khi δ = 3 0 hệthống làm việc tối ưu. - Khoảng giá trị của p = (140 ÷ 210) bar hệthống làm việc tốt. Tuy nhiên khi p = 160 bar hệthống làm việc tối ưu. Như vậy, hệthốngláimáybay là hệthống servo thủy lực - điện làm việc ổn định, các chỉ tiêu chất lượng về thời gian quá độ, độ điều chỉnh quá, thời gian đáp ứng củahệthống đã được đánh giá. Tài liệu tham khảo [1] Airbus Industrie Aircraft Maintenance Manual A321, Feb 2006 [2] Jean-Luc BOIFFIER Notes de cours de Dynamique du Vol, Toulouse 4/2000 [3] John D. Anderson, Jr Fundamentals of Aerodynamics, Mc GRAW-HILL International Edition [4] TS. Phạm Văn Khảo Truyền động – Tự động thủy khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Phạm Công Ngô Lý thuyết điều khiển tự động – Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 . Khảo sát các đặc tính động lực học của hệ thống lái máy bay Lê Quang Hiển Email: lequangvinhhien@yahoo.com 1. Giới thiệu Máy bay bay được là do có các hệ thống lái bao gồm: lái liệng, lái. cứu các hệ thống lái máy bay nói chung, hệ thống lái hướng A321 nói riêng, tác giả đã tính toán tĩnh các thông số của các phần tử chính của hệ thống, đã mô hình hóa, khảo sát các đặc tính động. hướng A321 để khảo sát các đặc tính động học của hệ thống lái máy bay. 2. Mô tả hệ thống Chúng ta xây dựng một mô hình hệ thống thủy lực dẫn động có phản hồi, vị trí của xylanh được đo chuyển thành