Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tham số kết cấu đến các đặc trưng động lực học của hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục

144 7 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tham số kết cấu đến các đặc trưng động lực học của hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục đào tạo Bộ quốc phòng viện khoa học công nghệ quân - PHAN VĂN CHƯƠNG NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA MộT Số THAM Số KếT CấU ĐếN CáC ĐặC TRƯNG ĐộNG LựC HọC CủA Hệ THốNG TÊN LửA KéO CHUỗI LƯợNG Nỉ MỊM LI£N TơC Ln ¸n tiÕn sÜ kü tht Hà Nội - 2011 giáo dục đào tạo Bộ quốc phòng viện khoa học công nghệ quân sù - PHAN VĂN CHƯƠNG NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA MộT Số THAM Số KếT CấU ĐếN CáC ĐặC TRƯNG ĐộNG LựC HọC CủA Hệ THốNG TÊN LửA KéO CHUỗI LƯợNG Nổ MềM LIÊN TụC Chuyên ngành: Cơ häc kü thuËt M· sè: 62 52 02 01 LuËn ¸n tiÕn sÜ kü thuËt ng­êi h­íng dÉn khoa häc: – PGS TS NguyÔn Ngäc Du – TS Ngun TÊn Lý Hµ Néi - 2011 i Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Nghiên cứu sinh Phan Văn Chương ii LờI CảM ƠN Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bé h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Ngäc Du TS Nguyễn Tấn Lý đà tận tình bảo giúp đỡ suốt trình thực luận án Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn ban lÃnh đạo, huy Viện KHCNQS, Phòng Đào tạo thuộc Viện KH-CNQS, Viện Tên lửa, đồng nghiệp đà động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè đơn vị đà quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu động viên tác giả hoàn thành công trình khoa học Tác giả Phan Văn Chương iii mục lục Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ ix Mở đầu Chương 1: Tổng quan động lực học hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục 1.1 HƯ thèng vị khÝ më cưa më kiĨu tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm 1.2 Tình hình nghiên cứu toán động lực học hệ thống tên lửa kéo chuỗi khối lượng mềm 1.3 Cơ sở lý thuyết dây mềm 11 1.3.1 Các đặc trưng học dây mềm 18 1.3.2 Mô tính chất đàn nhớt dây mềm 23 1.3.3 Phương trình Metsherki ứng dụng để khảo sát chuyển động dây mềm có chiều dài thay đổi 1.4 Kết luận chương 27 18 31 Chương 2: Mô hình lý thuyết động lực học hệ thống tên lửa kéo chuỗi khỗi lượng mềm liên tục 2.1 Xây dựng mô hình tính toán hệ thống 32 2.1.1 Mô tả hệ thống 32 2.1.2 Các giả thiết 33 2.1.3 Mô hình tính toán 34 2.2 Xây dựng phần mềm mô động lực học bay hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục 2.3 Kết khảo sát mô 63 2.4 Kết luận chương 71 Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm xác định tham số đầu vào tham số động học động lực học hệ bắn 72 3.1 Mục đích nghiên cứu thực nghiệm 72 3.2 Xác định tham số đầu vào mô hình tính toán 72 32 64 iv 3.2.1 Xác định lực đẩy tên lửa kéo 72 3.2.2 Xác định quan hệ lực biến dạng hệ dây mềm 79 3.3 Thực nghiệm xác định tham số động học động lực học hệ thống 3.3.1 Đo xác định tham số động học 86 3.3.2 Đo xác định lực căng dây neo 96 87 3.3.3 Đo xác định tầm bắn 103 3.4 Kết luận chương 104 Chương 4: Khảo sát ảnh hưởng tham số kết cấu chủ yếu đến đặc trưng động lực học hệ thống tên lửa kéo chuỗi khối lượng mềm 105 4.1 Đặt vấn đề 105 4.2 Khảo sát ¶nh h­ëng cđa c¸c tham sè kÕt cÊu chđ u đến đặc trưng động lực học hệ thống tên lửa kéo chuỗi khối lượng mềm 105 4.2.1 ảnh hưởng chế độ lực đẩy 106 4.2.2 ảnh hưởng mật độ khối lượng theo chiều dài chuỗi khối lượng mềm 109 4.2.3 ảnh hưởng chiều dài cáp thép trung gian 111 4.2.4 ảnh hưởng độ cứng chống kéo dây neo 114 4.2.5 ảnh hưởng hƯ sè c¶n nhít 115 4.2.6 ¶nh h­ëng cđa dï hÃm 117 4.2.7 ảnh hưởng chiều dài dây neo 120 4.3 KÕt luËn ch­¬ng 123 KÕt luËn 125 Danh mục công trình khoa học đà công bố 127 Tài liệu tham khảo 128 Các phụ lục 131 v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt C - Độ cứng chống kéo dây mềm, [N] Ci - Độ cứng chống kéo phần tử dây mềm thứ i, [N] Cu - Hệ số đặc trưng cho dây mềm môi trường khí Cx - Hệ số lực cản khí động Cy - Hệ số lực nâng khí động C - Hệ số cản tiếp tuyến CD - Hệ số cản pháp tuyến d - Đường kính dây mềm, [m] Ddu - Đường kính dù hÃm, [m] E - Mô đun đàn hồi vật liÖu, [N/m2] g - Gia tèc träng tr­êng, [m/s2] I - Xung lượng toàn phần động cơ, [N.s] Jz - Mô men quán tính tên lửa kéo, [kg.m2] k - HƯ sè ma s¸t Ki - HƯ sè cản nhớt phần tử dây mềm thứ i, [N.s] Kdu - HƯ sè c¶n cđa dï h·m Ltr - Chiều dài đường trượt bệ phóng, [m] lcap - Chiều dài cáp thép trung gian, [m] l1 - Chiều dài chuỗi lượng nổ, [m] l2 - Chiều dài đoạn dây neo mềm, [m] l3 - Chiều dài đoạn neo cứng, [m] ldu - Khoảng cách từ vị trí đặt dù đến đuôi chuỗi nổ, [m] L0i - Chiều dài ban đầu phần tử dây mềm thứ i, [m] Li - Chiều dài thời phần tử dây mềm thứ i, [m] mtl - Khối lượng tên lửa kéo, [kg] mi - Khối lượng phần tử dây mềm thứ i, [kg] P1 - Lực đẩy động tầng 1, [N] vi P2 - Lực đẩy động tầng 2, [N] tk1 - Thời gian làm việc động tầng 1, [s] tk2 - Thời gian làm việc động tầng 2, [s] tneo - Thời gian bắt đầu neo hÃm, [s] tneo_max - Thời gian lực căng dây neo đạt giá trị lớn nhất, [s] T - Lực căng dây mỊm, [N] Vtl - VËn tèc cđa tªn lưa kÐo, [m/s]  - Gãc tÊn, [radian]  - Gãc quü đạo, [radian] - Góc chúc ngóc tên lửa kÐo, [radian] z - VËn tèc gãc chóc ngãc cđa tên lửa, [radian/s] - Mật độ khí quyển, [kg/m3] i - Biến dạng tuyệt đối phần tử dây mềm thứ i, [m] i - Biến dạng tương đối phần tử dây mềm thứ i - Khối lượng mét dài dây mềm, [kg/m] - HƯ sè nhít cđa vËt liƯu, [N.s/m2] vii Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Các loại vũ khí phá chướng ngại giới Bảng 2.1 Các thông số đầu vào hệ thống 64 Bảng 2.2 Kết khảo sát tính toán với bước thời gian khác 69 Bảng 2.3 Kết khảo sát tính toán với bước chia chiều dài khác Bảng 3.1 Đặc trưng làm việc tên lửa kéo 70 78 Bảng 3.2 Kết kéo thử dây neo sợi PP 81 Bảng 3.3 Kết kéo thử mẫu dây PE số 82 Bảng 3.4 Kết kéo thử mẫu dây PE số 83 Bảng 3.5 Kết kéo thử mẫu dây PE số 84 Bảng 3.6 Kết kéo thử mẫu dây PE số 84 Bảng 3.7 Kết kéo thử mẫu vỏ chuỗi nổ 85 Bảng 3.8 Góc chúc ngóc vận tốc tên lửa kéo kéo vào chuỗi nổ 95 Bảng 3.9: Tổng hợp kết đo tính toán lực căng dây neo 102 Bảng 3.10 Tổng hợp kết đo tầm bắn 103 Bảng 4.1 Các phương án lực đẩy 106 Bảng 4.2 Sự phụ thuộc tham số hệ thống vào chế độ lực đẩy 106 Bảng 4.3 Các tham số hệ thống tên lửa có tầng lực đẩy 108 Bảng 4.4 Các phương án mật độ khối lượng theo chiều dài chuỗi mềm 109 Bảng 4.5 Sự phụ thuộc tham số hệ thống vào mật độ khối lượng 110 chuỗi mềm Bảng 4.6 Sự phụ thuộc tham số hệ thống vào chiều dài cáp thép 112 trung gian Bảng 4.7 Sự phụ thuộc tham số hệ thống vào độ cứng chống kéo dây neo 114 Bảng 4.8 Các tham số hệ thống với hệ số cản nhớt khác 117 Bảng 4.9 Sù phơ thc cđa c¸c tham sè hƯ thèng vào vị trí đặt dù 118 viii Danh mục hình vẽ Trang Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu vũ khí mở cửa mang vác Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc vũ khí phá chướng ngại kiểu tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục Hình 1.3 Tổ hợp vũ khí MK-155 Mỹ Hình 1.4 Vũ khí phá chướng ngại ven bờ SABRE Hình 1.5 Vũ khí phá rào mìn dạng ống cứng Hình 1.6 Vũ khí FRmini 10 H×nh 1.7 Vị khÝ më cưa MCT 10 H×nh 1.8 Mô hình vật thể tàu biển kéo thông qua dây mềm 11 Hình 1.9 Sơ đồ tính toán cho phương pháp tính toán kỹ thuật 13 Hình 1.10 Mô hình động lực học hệ dạng liên tục sơ đồ giải toán đạn phản lực kéo dây mềm 15 Hình 1.11 Xác định mật độ theo chiều dài dây mềm 19 Hình 1.12 Khái niệm lực căng dây mềm 20 Hình 1.13 Đường cong ứng suất biến dạng vật liệu khác 24 Hình 1.14 Mô hình Maxwell 25 Hình 1.15 Mô hình Kelvin Voigt 26 Hình 1.16 Mô hình vật rắn tuyến tính chuẩn 26 Hình 1.17 Mô hình chuyển động vật thể có khối lượng thay đổi 28 Hình 1.18 Giải thích lực Mesherki dây mềm có chiều dài thay đổi 29 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống 32 Hình 2.2 Các giai đoạn hoạt động hệ thống 33 Hình 2.3 Tên lửa chuyển động bệ phóng 35 Hình 2.4 Các lực tác dụng lên tên lửa chuyển động bệ phóng 35 Hình 2.5 Sơ đồ xác định vận tốc phần tử dây cáp 36 Hình 2.6 Sơ đồ thuật toán tính toán giai đoạn 40 116 - Phương án : Phương án cản nhớt - Phương án : K1= 5Ns, K2 = 1Ns - Phương án : K1= 30Ns, K2 = 6Ns - Phương án : K1= 90Ns, K2 = 18Ns Các kết khảo sát thể bảng 4.8 hình 4.12, 4.13 a) b) c) d) Hình 4.12 Biểu đồ tính toán lực căng điểm nối cáp thép với tên lửa kéo 117 Hình 4.13 Quỹ đạo bay tên lửa kéo với hệ số cản nhớt khác Ta nhËn thÊy r»ng d©y mỊm cã hƯ sè cản nhớt lớn khả dập dao động dọc xuất dây cao lực căng xuất dây bị nhiễu động (hình 4.12d) so với phương án dây mềm có lực cản nhỏ (hình 4.12b, 4.12c) đặc biệt so với trường hợp cản nhớt (hình 4.12a) Tuy nhiên ảnh hưởng lực cản nhớt đến tham số hệ thống không lớn Điều thể quỹ đạo bay tên lửa kéo (hình 4.13) bảng 4.8 Bảng 4.8 Các tham số hệ thống với hệ số cản nhớt khác Phương án PA1 PA2 PA3 PA4 Tầm bay tên lửa kéo, m 215,0 220,7 221,0 221,1 Thời gian Thời gian Lực căng dây neo bay, s bắt đầu neo hÃm,s lớn nhất, N 6,651 7,4 5191 6,805 7,391 4963 6,819 7,376 4829 6,829 7,385 4821 Nh­ vËy, ®iỊu kiƯn ch­a thĨ xác định hệ số cản nhớt dây mềm việc sử dụng hệ số cản nhớt hệ số phù hợp chấp nhận 4.2.6 ảnh hưởng dù hÃm Trong kết cấu hệ thống tên lửa kéo chuỗi mềm có bố trí dù hÃm dây neo cách điểm nối với chuỗi nổ đoạn Ldu (hình 2.2) Dù hÃm 118 đưa vào nhằm mục đích giảm lực căng cho dây neo trình neo hÃm kết hợp với động tầng để giúp cho chuỗi nổ rải thẳng mục tiêu Ta xem xét ảnh hưởng dù hÃm cách khảo sát phương án bố trí dù khác sau (ldu khoảng cách từ vị trí đặt dù đến đuôi chuỗi nổ): Phương án 1: ldu = m; Phương án 5: ldu = 25 m Phương án 2: ldu = 10 m; Phương án 6: ldu = 30 m Phương án 3: ldu = 15 m; Phương án 7: ldu = 35 m Phương án 4: ldu = 20 m; Phương án 8: ldu = 40 m Kết khảo sát thể bảng 4.9 h×nh 4.14 STT Bảng 4.9 Sự phụ thuộc tham số hệ thống vào vị trí đặt dù V trớ t Lực căng dây Tầm bay Chiều dài mặt đất dù, m neo lớn nhất, tên lửa kéo, N m chuỗi tiếp đất, m 3876 207,8 46 10 4079 210,0 46 15 4120 212,0 47 20 4464 213,4 48 25 4642 215,3 50 30 4829 221,0 52 35 4954 222,0 53 40 5110 223,2 54 a) b) Hình 4.14 Sự phụ thuộc lực căng dây neo (a) tầm bay động kéo (b) vào vị trí đặt dù 119 Ta nhận thấy dù đặt xa đuôi chuỗi nổ ¶nh h­ëng cđa nã ®Õn chun ®éng cđa hƯ thèng nhỏ (do chậm tham gia vào chuyển động), tầm bay tên lửa kéo lớn đồng thời lực căng xuất dây neo tình neo hÃm tăng lên (do dây neo bị kéo giÃn nhiều hơn) Đặc biệt, tầm bay thay đổi nhiều theo vị trí đặt dù (223,2m phương án so với 207,8m phương án 1) chiều dài mặt đất chuỗi tiếp đất không thay đổi nhiều (tức trì chuỗi tương đối thẳng tiếp đất) Điều đặt hướng thay đổi tầm bắn vũ khí theo địa hình tác chiến cụ thể cách điều chỉnh vị trí đặt dù Để có đánh giá xác vấn đề cần có nghiên cứu kỹ lưỡng kèm theo thử nghiệm cần thiết Ta khảo sát thêm trường hợp không bố trí dù hÃm Khi dù hÃm, tầm bay tên lửa kéo lớn Điều có nghĩa hệ thống dây mềm bị kéo giÃn nhiều Lực căng dây neo phương án dù lớn nhiều so với phương án có dù hÃm (trong trường hợp lực căng dây neo dù lớn có dù hÃm tới 60%, hình 4.15) thời điểm bắt đầu neo hÃm sớm Hình 4.15 Lực căng dây neo neo hÃm 120 Hình 4.16 Trạng thái bay hệ thống có dù hÃm Hình 4.17 Trạng thái bay hệ thống dù hÃm Trên hình 4.16 4.17 ta thấy có dù hÃm chuỗi nổ giữ thẳng trình bay Ngược lại, dù hÃm phần đuôi chuỗi nổ bị dồn lại Như vậy, rõ ràng việc sử dụng dù đà giảm đáng kể ứng lực xuất hệ thống trình neo hÃm mà lại đảm bảo chuỗi rải thẳng mặt đất Vị trí đặt dù kích cỡ cụ thĨ cđa dï h·m phơ thc vµo cÊu tróc thĨ cđa phèi bé vị khÝ cịng nh­ ®iỊu kiƯn tác chiến Trong trường hợp không sử dụng dù hÃm để đảm bảo chuỗi rải thẳng mặt đất dây neo liên kết học hệ thống phải bền 4.2.7 ảnh hưởng chiều dài dây neo Dây neo đưa vào hệ thống để giới hạn tầm bay hệ thống, đồng thời giúp cho chuỗi nổ rải thẳng mặt đất Tuy nhiên việc lựa chọn chiều dài dây cho phù hợp cần phải xem xét tính toán Nếu dây neo chọn ngắn không đảm bảo tầm bay nội lực xuất c¬ hƯ sÏ 121 lín, thËm chÝ co kÐo động quay ngược trở lại giai đoạn neo Nếu dây neo dài không thực nhiệm vụ neo hÃm hệ thống chuỗi rơi xuống bị dồn cục quán tính phần chuỗi phía sau Ta khảo sát ảnh hưởng chiều dài dây neo theo ba phương án có số liệu đầu vào nhau, khác phương án chiều dài dây neo 142m, phương án chiều dài dây neo 160m, phương án chiều dài dây neo 120m Ta nhận thấy rằng, dây neo ngắn lực căng xuất dây neo neo hÃm lớn (hình 4.18) kéo ngược toàn chuỗi nổ trở lại Trong trường hợp chuỗi rải lên bÃi vật cản lực căng lớn kéo rách chuỗi nổ mềm, làm khả làm việc chuỗi Trong trường hợp dây neo dài quá, lực căng xuất dây neo neo hÃm nhỏ chuỗi nổ không neo hÃm phù hợp bị dồn cục Điều thể rõ hình 4.19 Hình 4.18 Lực căng dây neo trình neo hÃm 122 Hình 4.19 Tư chuỗi nổ tiếp đất phương án dây neo dài Như vậy, chọn dây neo ngắn lực căng xuất dây neo lớn, chọn dây neo dài không thực nhiệm vụ neo hÃm hệ thống, chuỗi bị dồn cục mặt đất Độ dài cần thiết dây neo cần xác định từ độ cứng chống kéo dây neo điều kiện ứng dụng cụ thể vũ khí (đặc biệt trường hợp bắn với góc tà lớn tầm bay tên lửa kéo giảm nhiều) 123 4.3 Kết luận chương Qua phần khảo sát ảnh hưởng tham số kết cấu đến đặc trưng động lực học hệ thống ta có kết luận sau đây: - Khi tăng lực đẩy của tên lửa kéo (xung toàn phần động không thay đổi) tầm bay tên lửa kéo thay đổi không đáng kể lực căng xuất cáp thép trung gian tăng lên cách tuyến tính Đối với phối vũ khí khảo sát tăng lực đẩy lên 25% lực căng lớn cáp thép tăng xÊp xØ 26% ViƯc sư dơng tªn lưa kÐo cã tầng lực đẩy có xung lượng toàn phần tương đương với tên lửa kéo có hai tầng lực đẩy không làm thay đổi đáng kể tham số hệ thống bắn - Khi tăng mật độ khối lượng theo chiều dài chuỗi khối lượng mềm (tổng khối lượng chuỗi mềm không đổi) tầm bắn hệ thống giảm lực căng xuất cáp thép trung gian tăng lên Khi tăng mật độ chuỗi mềm lên 1,25 lần lực căng xuất cáp thép tăng xấp xỉ 25% tầm bay tên lửa kéo giảm 11,3% - Lực căng tác động lên chuỗi nổ mềm tên lửa kéo vào chuỗi nổ tỷ lệ với chiều dài cáp thép trung gian Khi tăng chiều dài cáp thép trung gian lên 1,77 lần lực căng tác động lên chuỗi mềm tên lửa kéo vào chuỗi nổ tăng 57% - Trong tham số kết cấu, độ cứng chống kéo dây neo có ảnh hưởng lớn Nó đóng vai trò định đến lực căng xuất dây neo neo hÃm, định đến khả làm việc ổn định toàn hệ thống trình neo hÃm Khi tăng độ cứng chống kéo lên 2,7 lần (từ 30000N lên 80000N) lực căng lớn xuất dây neo neo hÃm tăng lên 60% - Hệ số cản nhớt hệ dây mềm có ảnh hưởng không nhiều đến đặc trưng động lực học hệ thống Khi tăng hệ số cản nhớt lên lần tầm 124 bay tên lửa kéo tăng thêm 0,14% lực căng dây neo neo hÃm giảm ®i 2,77% - Dï h·m cã hƯ thèng lµm giảm đáng kể lực căng xuất dây neo neo hÃm đảm bảo chuỗi nổ không bị dồn cục tiếp đất Khi không bố trí dù hÃm, lực căng xuất dây neo neo hÃm tăng lên xấp xỉ 60% - Khi chiều dài dây neo lớn, dây neo không thực nhiệm vụ neo hÃm hệ thống Chuỗi nổ trường hợp bị dồn cục tạo cửa mở dự kiến Chiều dài cần thiết dây neo cần xác định từ điều kiện ứng dơng thĨ cđa phèi bé vị khÝ 125 Kết luận Qua nội dung đà thực ln ¸n cã thĨ rót mét sè kÕt luận kết đà đạt đóng góp luận án sau: Các kết đạt - Đà khảo sát mô hình có, đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp lẫn tính khả thi mô hình Đề xuất mô hình lý thuyết phù hợp, phản ánh chất vật lý trình diễn hoạt động hệ thống giải phương pháp số công cụ máy tính có - Sử dụng phương pháp số lập trình giải toán hệ thống môi trường Matlab - Thực nghiệm xác định thông số đầu vào tham số ®éng häc vµ ®éng lùc häc cđa hƯ thèng ®Ĩ đánh giá tính đắn mô hình lý thuyết - Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng số tham số đến đặc trưng động lực học hệ Đưa số kiến nghị cho trình thiết kế hệ thống có cấu trúc tương tự Những đóng góp luận án - Xây dựng tổng quan vỊ ®éng lùc häc cđa hƯ thèng vị khÝ kiểu tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục - Thiết lập mô hình lý thuyết ®éng lùc häc bay cđa hƯ thèng tªn lưa kÐo chuỗi lượng nổ mềm, chuỗi khối lượng mềm (bao gồm chuỗi lượng nổ mềm dây neo) rời rạc hóa thành phần tử có khối lượng tập trung liên kết đàn nhớt với thông qua khớp quay phi mô men Mô hình lý thuyết phản ánh chất vật lý tượng xảy toàn trình bắn từ phát hỏa đến tên lửa nằm vùng mục tiêu Nó cho phép xác định định lượng loạt tham 126 số động học động lực học hệ thống trình chuyển động không gian - Xây dựng thuật toán phần mềm mô trình chuyển động hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục Kết nghiên cứu lý thuyết phần mềm mô đà kiểm chứng nhiều lần thực nghiệm đà tạo công tin cËy cho phÐp thùc hiƯn nhanh vµ tiƯn lợi nghiên cứu phân tích tổng hợp hệ thống khảo sát phương tiện vũ khí có thiết kế chế tạo loại vũ khí có cấu trúc hệ thống tương tự - Đánh giá mức độ ảnh hưởng số tham số kết cấu đến hoạt động hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm Trên sở đưa kiến nghị, khuyến cáo cho trình thiết kế ứng dụng hệ thống có cấu trúc tương tự Hướng nghiên cứu - Mô hình lý thuyết xây dựng giới hạn mặt phẳng bắn Cần phát triển mô hình không gian có tính đến ảnh hưởng gió đội hình bố trí chuỗi khối lượng mềm vị trí phóng - Xây dựng toán tối ưu đa tiêu để xác định ®­ỵc mét bé sè liƯu phï hỵp nhÊt phơc vơ cho viƯc thiÕt kÕ hƯ thèng 127 danh mơc công trình khoa học đà công bố Phan Văn Chương (2007), Vài nét vũ khí mở cửa mở dạng chuỗi nổ kéo tên lửa Tạp chí Nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ quân sự, (20), tr 168-172 Nguyễn Đức Cương, Phan Văn Chương (2008), ứng dụng phương trình Metsherski khảo sát chuyển động vật nặng kéo dây mềm có chiều dài thay đổi Tạp chí Nghiên cứu khoa học công nghệ quân sự, (25), tr 3-6 Nguyễn Ngọc Du, Phan Văn Chương (2009), Mô hình lý thuyết động lực học hệ thống động tên lửa kéo chuỗi khối lượng mềm Tạp chí Nghiên cứu khoa học công nghệ quân sự, (26), tr 10-16 Nguyễn Ngọc Du, Phan Văn Chương (2009), Khảo sát ảnh hưởng số tham số kết cấu đến đặc trưng động lực học hệ thống động phản lực kéo chuỗi khối lượng mềm Tuyển tập công trình khoa học tập II, Hội nghị Cơ học toàn quốc 8-9/4/2009, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, tr 240-248 Phan Văn Chương, Nguyễn Ngọc Du (2009), Về mô hình chuyển động không gian dây mềm Tạp chí Khoa học Công nghệ, ViÖn KH&CN ViÖt nam, 47 (3), tr 123 – 129 Phan Văn Chương, Nguyễn Ngọc Du (2009), Về phương pháp khảo sát chuyển động vật thể chiều có chiều dài thay đổi Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện KH&CN Việt nam, 47 (4), tr 111 117 128 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Lạc Hồng (1998), Bệ phóng động lực học phóng, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội Nguyễn Văn Chúc (2010), Hoàn thiện vũ khí phá mìn vật cản mở cưa cho bé binh FMV-08 phơc vơ hn lun, B¸o cáo kết đề tài, Viện KHCNQS, Hà Nội Nguyễn Đức Cương, Nguyễn Đức Thành (2009), Mô hình hoá mô động lực học hệ thống đạn phản lực kéo dây mềm, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công Nghệ quân sự, (3), tr 3-14 Ngun Ngäc Du (1992), Vị khÝ FR, B¸o c¸o kÕt đề tài, Viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội Trần Tiến Đạt (2000), Nghiên cứu, thiết kế chế thử vũ khí mở cho xe tăng, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm KHKTCNQS, Hà Nội Nguyễn Quang Vịnh (2009), Xây dựng mô hình toán lý cho vũ khí phá chướng ngại dạng chuỗi mềm, Báo cáo kết đề tài, Viện Tên lửa, Viện KH-CNQS, Hà Nội Tiếng Anh: Michael Marchand, Gregory DuChane (2006), “Mine Clearance System — A Makeover We Can Live With”, Insensitive Munitions & Energetic Materials Technology Symposium, Bristol, United Kingdom D E Sragioto (2006), “Remote payload transportation using an aircraft – towed flexible cable system”, ANZIAM J 47(EMAC2005), pp C231-244 C K H Chin, R L May (2007), “A model of an aircraft towing a cablebody system”, ANZIAM J 47(EMAC2005), pp C615-632 129 10 Martin Vannahme and Gynther F Clauss (2001), “Non-linear Dynamics of Vertically Tethered and Towed Body Systems”, Institute of Land & Sea Transportation Systems, Berlin University of Technology 11 Franz S Hover, Mark A Grosenbaugh, and Michael S Triantafyllou (1994), “Calculation of Dynamic Motions and Tensions in Towed Underwater Cables”, IEEE journal of oceanic engineering, VOL 19 (3), pp 449-457 12 John D Ferry (1980), Viscoelastic properties of polymers, John Wiley & sons ISBN 0-471-04894-1 13 C E Beards (1996), Structural Vibration: Analysis and Damping, New York, NY 10158-0012 14 Demetri Terzopoulos, Kurrt Fleiseher (1988), “Modeling Inelastic Deformation: Viscoelasticity, Plasticity, Fracture”, Computer graphics, volume 22, pp 269-278 15 Steven Hale (2007), “Damping in ANSYS/LS-Dyna” CAE Associates 16 John Mathews (1999), Numerical methods using Matlab, Prentice Hall 17 Patrick Marchand (2003), Graphic and GUIs with Matlab, CHAPMAN & HALL/CRC 18 Jaan Kiusalaas (2005), Numerical Methods in Engineering with MATLAB, Cambridge University Press 19 L F Shampine, I Gladwell, S Thompson (2003), Solving ODEs with MATLAB, Cambridge University Press 20 Alfio Quarteroni, Riccardo Sacco, Fausto Saleri (2000), Numerical Mathematics, Springer-Verlag New York, Inc 21 C Cai, H Zheng, M S Khan and K C Hung (2002), “Modeling of Material Damping Properties in ANSYS”, Institute of High Performance Computing, Singapore 130 TiÕng Nga: 22 Орлов Б В (1974), Проектирование ракетных и ствольных систем – Машиностроение, Москва 23 ГОНТИ (1972), Расчетные формулы и графики для определения по уточненной теории Ньютона стационарных аэродинамических характеристик элементов летательных аппаратов 24 Петров К П (1998), Аэродинамика тел простейших форм, Издательство Факториал, Москва 25 Краснов Н.Ф (1985), Аэродинамика в вопросах и задачах, Высшая школа, Москва 26 Н А Кильчевский (1977), Кус теоретической механики, Издательство Наука, Москва 27 А А Дмитриевский (1972), Внешняя баллистика, Издательство Машиностроение, Москва 28 В Ф Захаренко (1999), Определие суммарных аэродинамических характеристик различных компоновок летательных аппаратов, Издательство МГТУ им Бауамана 29 Ю В Якубовский (1973), Основы механики нити, Издательство Легкая Индустрия, Москва 30 Д Р Меркин (1980), Введение в механику гибкой нити, Издательство Наука, Москва 31 И В Мещерский (1949), массы, Гостехиздат, Москва Работы по механике тел переменной ... quan động lực học hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm liên tục 1.1 Hệ thống vũ khí mở cửa mở kiểu tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm 1.2 Tình hình nghiên cứu toán động lực học hệ thống tên lửa kéo. .. viện khoa học công nghệ quân - PHAN VĂN CHƯƠNG NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA MộT Số THAM Số KếT CấU ĐếN CáC ĐặC TRƯNG ĐộNG LựC HọC CủA Hệ THốNG TÊN LửA KéO CHUỗI LƯợNG Nổ MềM LIÊN TụC Chuyên... vào tham số động học động lực học hệ bắn - Chương 4: Khảo sát ảnh hưởng tham số kết cấu chủ yếu đến đặc trưng động lực học hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ mềm 5 Chương Tổng quan động lực học

Ngày đăng: 25/03/2021, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan