1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NỀN MÓNG (CENG3302)

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nền Móng
Tác giả Châu Ngọc Ẩn, Muni Budhu, Lê Anh Hoàng, Das, B
Người hướng dẫn TS. Võ Nguyễn Phú Huân
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại Đề cương môn học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 305,01 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Kiến trúc - Xây dựng TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. Thông tin tổng quát 1. Tên môn học tiếng Việt: Nền Móng (CENG3302) 2. Tên môn học tiếng Anh: Foundation Design 3. Thuộc khối kiến thứckỹ năng ☐ Giáo dục đại cương ☒ Kiến thức chuyên ngành ☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ ☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ ánKhóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học 3 (3,0,6) 3 0 6 5. Phụ trách môn học a. Khoa phụ trách: Khoa Xây dựng b. Giảng viên: TS. Võ Nguyễn Phú Huân c. Địa chỉ email liên hệ: huan.vnpou.edu.vn d. Phòng làm việc: P.705, Khoa Xây dựng, ĐH Mở Tp.HCM, 35-37 Hồ Hảo Hớn, P. Cô Giang, Q.1, TP.HCM II. Thông tin về môn học 1. Mô tả môn học Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sinh viên ngành Quản lý xây dựng. Thông qua môn học này, sinh viên được cung cấp kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực nền móng công trình, đồng thời nắm được cách tính toán cũng như áp dụng các tiêu chuẩn chuyên ngành liên quan. Môn học cũng sẽ là nền tảng để giúp sinh viên sau khi ra trường có thể tham gia tốt vào các công tác khảo sát, thiết kế, thi công,... các công trình trong ngành Xây dựng. 2. Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1. Môn tiên quyết Không yêu cầu 2. Môn học trước Cơ học đất Kết cấu bê tông cốt thép 1 CENG2303 CENG2304 3. Môn học song hành Không yêu cầu 3. Mục tiêu môn học Sinh viên học xong môn học có khả năng: Mục tiêu môn học Mô tả CĐR CTĐT phân bổ cho môn học CO1 Kiến thức: - Cung cấp kiến thức phân loại các loại móng, nắm vững nguyên lý làm việc của nền móng. - Hiểu được cách chọn tải trọng và tác động từ kết cấu bên trên để tìm ra số liệu đầu vào chính xác. - Giải quyết được bài toán phân tích và thiết kế nền móng tương ứng theo các giai đoạn khác nhau của công trình. PLO4.3 CO2 Kỹ năng: - Sinh viên nắm được kỹ năng đánh giá phương án móng hợp lý. - Sinh viên giải quyết được vấn đề kỹ thuật liên quan, đưa ra những đánh giá về tính an toàn, đảm bảo về kỹ thuật PLO10, PLO12 CO3 Thái độ: - Cẩn trọng khi tính toán thiết kế nền móng. - Có ý thức kết hợp chặt chẽ giữa lý luận, thí nghiệm và kinh nghiệm khi tính toán nền móng - Rèn luyện cho sinh viên tính chính xác, cẩn thận, ý thức tôn trọng tiêu chuẩn và tác phong làm việc khoa học. PLO14, PLO15, PLO16 4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên làm được (đạt được): Mục tiêu môn học CĐR môn học (CLO) Mô tả CĐR CO1 CLO1.1 Biết áp dụng kiến thức về địa chất và cơ học kết cấu, vật liệu xây dựng trong đánh giá phương án nền móng. CLO1.2 Biết phân tích các số liệu đầu vào để đưa vào tính toán nền móng theo các tiêu chuẩn hiện hành. CLO1.3 Biết sử dụng và kiểm tra các công thức tính toán (theo các trạng thái giới hạn, theo từng giai đoạn thi công) CLO1.4 Biết thiết kế các loại móng phổ biến: móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc. CLO1.5 Biết trình bày các bản vẽ kết cấu nền móng CO2 CLO2.1 Biết giải quyết vấn đề kỹ thuật liên quan, đưa ra những đánh giá về tính an toàn, đảm bảo về kỹ thuật. CLO2.2 Biết sử dụng các phần mềm chuyên ngành liên quan CO3 CLO3.1 Yêu cầu tính cẩn thận, chính xác trong việc thiết kế tính toán nền móng. 5. Học liệu a. Giáo trình Sách, giáo trình chính 1 Châu Ngọc Ẩn, (2014). Nền móng, NXB. ĐHQG-HCM. 2 Muni Budhu, (2011). Soil mechanics and Foundation, 3rd edition, NXB. WileySon. b. Tài liệu tham khảo 3 Lê Anh Hoàng, (2012). Nền và Móng, NXB. Xây Dựng 4 Das, B, (2016). Principles of foundation engineering. NXB. PWS Engineering. c. Phần mềm: 5 AutoCAD 6. Đánh giá môn học 7. Kế hoạch giảng dạy Kế hoạch giảng dạy lớp ban ngày (4.5 tiếtbuổi) Tuầnbuổi học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá Tài liệu chính và tài liệu tham khảo (1) (2) (3) (4) (5) (6) Buổi 1 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về nền móng CLO1.1 CLO1.2 Giảng viên: Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ để sinh viên phản hồi trên lớp. ...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I Thông tin tổng quát

1 Tên môn học tiếng Việt: Nền Móng (CENG3302)

2 Tên môn học tiếng Anh: Foundation Design

3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng

4 Số tín chỉ

5 Phụ trách môn học

a Khoa phụ trách: Khoa Xây dựng

b Giảng viên: TS Võ Nguyễn Phú Huân

c Địa chỉ email liên hệ: huan.vnp@ou.edu.vn

d Phòng làm việc: P.705, Khoa Xây dựng, ĐH Mở Tp.HCM, 35-37 Hồ Hảo Hớn,

P Cô Giang, Q.1, TP.HCM

II Thông tin về môn học

1 Mô tả môn học

Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sinh viên ngành Quản lý xây dựng Thông qua môn học này, sinh viên được cung cấp kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực nền móng công trình, đồng thời nắm được cách tính toán cũng như

áp dụng các tiêu chuẩn chuyên ngành liên quan Môn học cũng sẽ là nền tảng để giúp sinh viên sau khi ra trường có thể tham gia tốt vào các công tác khảo sát, thiết kế, thi công, các công trình trong ngành Xây dựng

2 Môn học điều kiện

1 Môn tiên quyết

Không yêu cầu

2 Môn học trước

Cơ học đất Kết cấu bê tông cốt thép 1

CENG2303 CENG2304

3 Môn học song hành

Không yêu cầu

3 Mục tiêu môn học

Trang 2

Sinh viên học xong môn học có khả năng:

Mục tiêu

môn học Mô tả CĐR CTĐT phân bổ cho môn học

CO1

Kiến thức:

- Cung cấp kiến thức phân loại các loại móng, nắm vững nguyên lý làm việc của nền móng

- Hiểu được cách chọn tải trọng và tác động từ kết cấu bên trên để tìm ra số liệu đầu vào chính xác

- Giải quyết được bài toán phân tích và thiết kế nền móng tương ứng theo các giai đoạn khác nhau của công trình

PLO4.3

CO2

Kỹ năng:

- Sinh viên nắm được kỹ năng đánh giá phương án móng hợp lý

- Sinh viên giải quyết được vấn đề kỹ thuật liên quan, đưa ra những đánh giá về tính

an toàn, đảm bảo về kỹ thuật

PLO10, PLO12

CO3

Thái độ:

- Cẩn trọng khi tính toán thiết kế nền móng

- Có ý thức kết hợp chặt chẽ giữa lý luận, thí nghiệm và kinh nghiệm khi tính toán nền móng

- Rèn luyện cho sinh viên tính chính xác, cẩn thận, ý thức tôn trọng tiêu chuẩn và tác phong làm việc khoa học

PLO14, PLO15, PLO16

4 Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học

Học xong môn học này, sinh viên làm được (đạt được):

Mục tiêu môn học CĐR môn học

CO1

CLO1.1 Biết áp dụng kiến thức về địa chất và cơ học kết cấu,

vật liệu xây dựng trong đánh giá phương án nền móng CLO1.2 Biết phân tích các số liệu đầu vào để đưa vào tính

toán nền móng theo các tiêu chuẩn hiện hành

CLO1.3

Biết sử dụng và kiểm tra các công thức tính toán (theo các trạng thái giới hạn, theo từng giai đoạn thi công)

CLO1.4 Biết thiết kế các loại móng phổ biến: móng đơn,

móng băng, móng bè, móng cọc

CLO1.5 Biết trình bày các bản vẽ kết cấu nền móng

Biết giải quyết vấn đề kỹ thuật liên quan, đưa ra những đánh giá về tính an toàn, đảm bảo về kỹ thuật CLO2.2 Biết sử dụng các phần mềm chuyên ngành liên quan CO3 CLO3.1 Yêu cầu tính cẩn thận, chính xác trong việc thiết kế

tính toán nền móng

5 Học liệu

Trang 3

Sách, giáo trình chính

[1] Châu Ngọc Ẩn, (2014) Nền móng, NXB ĐHQG-HCM

Wiley&Son

[3] Lê Anh Hoàng, (2012) Nền và Móng, NXB Xây Dựng

[4] Das, B, (2016) Principles of foundation engineering NXB PWS Engineering

c Phần mềm:

[5] AutoCAD

6 Đánh giá môn học

7 Kế hoạch giảng dạy

Kế hoạch giảng dạy lớp ban ngày (4.5 tiết/buổi)

Tuần/buổi

học Nội dung

CĐR môn học Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá

Tài liệu chính và tài liệu tham khảo

Buổi 1 Chương 1:

Những khái niệm

cơ bản về nền móng

CLO1.1 CLO1.2

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ để sinh viên phản hồi trên lớp

Sinh viên:

+ Trên lớp: nghe giảng; ví dụ do GV đề

ra

+ Ở nhà: ôn tập và đọc thêm các kiến thức trong tài liệu (9 tiết)

[1], [2], [3]

Buổi 2 Chương 1: (tt)

Những khái niệm

cơ bản về nền móng

CLO1.2 CLO1.3

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về cách thống kê địa chất

[1], [2], [3]

Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ %

A1 Đánh giá giữa

kỳ, trọng số 30%

A.1.1 Tính toán, kiểm tra các điều kiện ổn định, cường độ, biến dạng của móng đơn lệch tâm

Sau khi kết thúc chương 2 CLO1.1

CLO1.2 CLO1.3 CLO1.4 CLO2.1

30%

A2 Đánh giá cuối

kỳ

A.3.1 Bao gồm nội dung của tất cả các chương

Cuối học kỳ

CLO1.1-CLO1.5 CLO2.1-CLO2.2, CLO3.1

70%

Trang 4

Tuần/buổi

học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá

Tài liệu chính và tài liệu tham khảo

Sinh viên:

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập và đọc thêm các kiến thức trong tài liệu (9 tiết)

Buổi 3 Chương 2: Tính

móng nông

CLO1.3 CLO1.4 CLO2.1 CLO3.1

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về tính toán thiết

kế móng đơn đúng tâm

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 2 (9 tiết)

[1], [2], [3]

Buổi 4 Chương 2: Tính

móng nông

CLO1.3 CLO1.4 CLO2.1 CLO3.1

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về tính toán thiết

kế móng đơn đúng tâm

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 2 (9 tiết)

[1], [2], [3]

Buổi 5 Chương 2: Tính

móng nông

CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO2.1, CLO3.1

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về tính toán thiết

kế móng đơn lệch tâm

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 2 (9 tiết)

[1], [2], [3]

Buổi 6 Chương 2: Tính

móng nông

CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5,

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài

[1], [2], [3]

Trang 5

Tuần/buổi

học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá

Tài liệu chính và tài liệu tham khảo

CLO2.1, CLO3.1

tập về tính toán thiết

kế móng đơn lệch tâm

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 2 (9 tiết)

Buổi 7 Chương 2: Tính

móng nông

CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO2.1, CLO3.1

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về tính toán thiết

kế móng băng

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 2 (9 tiết)

[1], [2], [3]

Buổi 8 Chương 3: (tt)

Tính toán thiết kế

móng

CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO2.1, CLO3.1

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về tính toán thiết

kế móng băng

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 3 (9 tiết)

[1], [2], [3]

Buổi 9 Chương 3: Tính

móng cọc

CLO1.3 CLO1.4 CLO2.1 CLO3.1

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về tính toán thiết

kế móng cọc

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 3 (9 tiết)

[1], [2], [3]

Buổi 10 Chương 3: (tt)

Tính toán thiết kế

móng cọc

CLO1.3 CLO1.4 CLO2.1 CLO3.1

Giảng viên:

Thuyết giảng kết hợp đưa ra các ví dụ, bài tập về tính toán thiết

kế móng cọc

[1], [2], [3]

Trang 6

Tuần/buổi

học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá

Tài liệu chính và tài liệu tham khảo

+ Trên lớp: nghe giảng; làm bài tập, ví

dụ do GV đề ra

+ Ở nhà: ôn tập, làm các bài tập chương 3 (9 tiết)

8 Quy định của môn học

- Quy định về chuyên cần: yêu cầu sinh viên đi đúng giờ; giảng viên điểm danh đột xuất, SV không được phép vắng quá 2 buổi học

- Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành phố

Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 16/06/2024, 14:53

w