1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo bài tập lớn môn học nền móng thiết kế móng băng đề tài 11a

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Móng Băng
Tác giả Huỳnh Phúc Thiện
Người hướng dẫn TS. Lê Trọng Nghĩa
Trường học Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Nền móng
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,87 MB

Cấu trúc

  • 1. MẶT BẰNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN (4)
    • 1.1. Sơ đồ móng băng (4)
    • 1.2. Số liệu tính toán (4)
    • 1.3. Thông số địa chất được sử dụng (4)
    • 1.4. Chọn vật liệu (5)
  • 2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG BĂNG (6)
    • 2.1. Xác định chiều dài móng băng (L) và chiều cao dầm móng (h) (6)
    • 2.2. Xác định lực và moment tác dụng tại trọng tâm đáy móng (6)
    • 2.3. Chọn chiều sâu đặt móng (8)
    • 2.4. Xác định bề rộng (b) móng băng (8)
      • 2.4.1. Kiểm tra điều kiện ổn định (10)
      • 2.4.2. Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy móng (11)
      • 2.4.3. Kiểm tra biến dạng lún (15)
  • 3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN MÓNG (20)
    • 3.1. Chiều cao dầm móng h (20)
    • 3.2. Bề rộng dầm móng b b (20)
    • 3.3. Chiều cao bản móng h b (20)
  • 4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC (M, Q) TRONG DẦM MÓNG BĂNG (21)
  • 5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO MÓNG (26)
    • 5.1. Thanh thép số 1 (26)
    • 5.2. Thanh thép số 2 (31)
    • 5.3. Thanh thép số 3 (34)
    • 5.4. Thanh thép số 4 (36)
    • 5.5. Thanh thép số 5 (37)
    • 5.6. Thanh thép số 6 (37)
    • 5.7. Cắt và nối thép (37)
  • 6. BẢN VẼ MÓNG BĂNG (39)
  • PHỤ LỤC (42)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (43)

Nội dung

Chọn chiều sâu đặt móng Dựa vào hố khoan HK1 của địa chất 11A, chọn chiều sâu đặt móng trên nền đất sét pha, xám trắng-vàng nâu thuộc lớp đất số 1.. Thanh thép số 1 - Thanh thép số 1 là

MẶT BẰNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

Số liệu tính toán

Ta có giá trị tính toán tại các chân cột

Thông số địa chất được sử dụng

Hồ sơ địa chất 11A: Công trình Trường Mầm non Cầu Khởi (xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh)

* Bảng thống kê dữ liệu địa chất lớp đất 1:

* Bảng thống kê dữ liệu địa chất lớp đất 2:

* Bảng thống kê dữ liệu địa chất lớp đất 3:

Chọn vật liệu

- Bê tông B20 có Rb.5 (MPa); Rbt=0.9 (MPa); Eb'500 (MPa)

- Thép dọc CB300-V có Rs&0 (MPa), Es=2x10 5 (MPa)

- Thép đai CB300-T có Rsw!0 (MPa), Es=2x10 5 (MPa)

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: a0P (mm)

- Hệ số vượt tải trung bình n=1.15

- Trọng lượng trung bình giữa bê tông và đất 𝛾 𝑡𝑏 = 22 (𝑘𝑁/𝑚 3 )

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

Xác định chiều dài móng băng (L) và chiều cao dầm móng (h)

- Chiều dài đầu thừa của hai đầu móng băng:

- Tổng chiều dài của móng băng là:

=> Chọn chiều cao dầm móng h=0.8 (m)

Xác định lực và moment tác dụng tại trọng tâm đáy móng

* Khoảng cách từ điểm đặt lực đến trọng tâm đáy móng d 1 = l

* Tổng hợp lực và tổng moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy móng

- Tổng hợp lực dọc tác dụng tại trọng tâm đáy móng

- Tổng hợp moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy móng (chọn chiều dương cùng chiều kim đồng hồ)

= 1475.06 (𝑘𝑁𝑚) Vậy tổng moment quán tính: 𝑀 𝑡𝑡 = 158.4 + 88.88 + 1475.06 = 1722.34 (kNm)

- Tổng hợp lực theo phương ngang tác dụng tại trọng tâm đáy móng:

- Bảng tổng hợp lực và moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy móng

* Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc, lực ngang và moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy móng

Chọn chiều sâu đặt móng

Dựa vào hố khoan HK1 của địa chất 11A, chọn chiều sâu đặt móng trên nền đất sét pha, xám trắng-vàng nâu thuộc lớp đất số 1 Ta chọn:

- Chiều sâu mực nước ngầm: -2.7 (m)

Số liệu địa chất được thể hiện trong hình bên dưới:

Xác định bề rộng (b) móng băng

- Chọn sơ bộ bề rộng móng băng b=1 (m)

𝑝 𝑚𝑖𝑛 𝑡𝑐 ≥ 0 Với 𝑝 𝑡𝑏 𝑡𝑐 , 𝑝 𝑚𝑎𝑥 𝑡𝑐 , 𝑝 𝑚𝑖𝑛 𝑡𝑐 lần lượt áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu

* Ta có sức chịu tải theo TTGH II:

- m1, m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền Lấy m1=1 và m2=1

- ktc là hệ số tin cậy: ktc=1

- A, B, D là các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong

- Df là chiều sâu đặt móng: Df=2.5 (m)

- 𝛾 𝐼𝐼 ∗ là trọng lượng thể tích đất nằm trên độ sâu đặt móng: 𝛾 𝐼𝐼 ∗ = 19.7 (kN/m 3 )

- 𝑐 𝐼𝐼 là trị tính toán lực dính của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng: 𝑐 𝐼𝐼 = 34.8 (kN/m 2 )

- 𝛾 𝐼𝐼 là trọng lượng thể tích nằm dưới độ sâu đặt móng Do dưới độ sâu đặt móng băng có mực nước ngầm nên tiến hành tính:

Vậy sức chịu tải theo TTGH II:

2.4.1 Kiểm tra điều kiện ổn định

* Áp lực tiêu chuẩn trung bình: 𝑝 𝑡𝑏 𝑡𝑐 ≤ 𝑅 𝑡𝑐 (Thỏa điều kiện)

* Áp lực tiêu chuẩn cực đại: 𝑝 𝑚𝑎𝑥 𝑡𝑐 ≤ 1.2𝑅 𝑡𝑐 (Thỏa điều kiện)

* Áp lực tiêu chuẩn cực tiểu: 𝑝 𝑚𝑖𝑛 𝑡𝑐 ≥ 0 (Thỏa điều kiện)

1.5×17.3 2 + 22 × 2.5 = 95.35 (kN/m 2 ) Vậy kích thước móng 1.5x17.3 (m) đã chọn thỏa điều kiện ổn định

2.4.2 Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy móng

* Kiểm tra Áp lực dưới đáy móng

- Áp lực tính toán cực đại dưới đáy móng:

- Dựa vào phương trình sức chịu tải cực hạn của nền đất dưới đáy móng băng của Terzaghi: (Các hệ số được tra trong phụ lục Bảng 2)

Vậy kích thước móng 1.5x17.3 (m) đã chọn thỏa điều kiện về trình sức chịu tải cực hạn của nền đất dưới đáy móng băng của Terzaghi

* Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng theo TCVN 9362:2012

- Tải trọng tính toán của nền đất:

- 𝑏̅, 𝑙̅ lần lượt là bề rộng và chiều dài tính đổi của móng xác định theo công thức:

- AI, BI, DI là các hệ số không thứ nguyên xác định theo công thức:

- 𝜆 𝛾 , 𝜆 𝑞 , 𝜆 𝑐 là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong 𝜑 𝐼 của đất nền:

Với tan𝜑 𝐼 = 12°17 ′ = 0.22 ta có các giá trị 𝜆 𝛾 = 0.8, 𝜆 𝑞 = 3, 𝜆 𝑐 = 10

- 𝑖 𝛾 , 𝑖 𝑞 , 𝑖 𝑐 là các hệ số ảnh hưởng góc nghiêng của tải trọng:

Hệ số ảnh hưởng góc nghiêng tải trọng i:

Tra biểu đồ ta có được 𝑖 𝛾 = 1, 𝑖 𝑞 = 1, 𝑖 𝑐 = 1

- 𝑛 𝛾 , 𝑛 𝑞 , 𝑛 𝑐 là các hệ số ảnh hưởng của tỷ số các cạnh đế móng hình chữ nhật:

- 𝛾 𝐼 ∗ là trị tính toán trọng lượng thể tích đất nằm trên độ sâu đặt móng: 𝛾 𝐼 ∗ = 19.7 (kN/m 3 )

- 𝛾 𝐼 là trị tính toán trọng lượng thể tích đất nằm dưới độ sâu đặt móng: 𝛾 𝐼 = 11.12 (kN/m 3 )

=> Cường độ đất nền dưới đáy móng theo TCVN 9362:2012

* Điều kiện sức chịu tải của nền: 𝑁 𝑡𝑡 ≤ 𝜙

- ktc là hệ số tin cậy: ktc=1.5

Vậy kích thước móng 1.5 x 17.3 (m) thỏa điều kiện cường độ đất nền theo TCVN 9362:2012

* Kiểm tra hệ số an toàn trượt: 𝐹𝑆 𝑡𝑟ượ𝑡 = ∑ 𝐹 𝑐ℎố𝑛𝑔 𝑡𝑟ượ𝑡

- Lực ma sát giữa móng và nền đất:

- Bỏ qua áp lực đất chủ động Ea và áp lực đất bị động Ep

- Tổng lực chống trượt: ∑ 𝐹𝑐ℎố𝑛𝑔 𝑡𝑟ượ𝑡 = 𝑅 𝑑 + 𝐸 𝑝 × 𝑏 = 𝑅 𝑑 = 1507.49 (𝑘𝑁)

- Tổng lực gây trượt: ∑ 𝐹 𝑔â𝑦 𝑡𝑟ượ𝑡 = 𝐻 𝑥 𝑡𝑡 + 𝐸 𝑎 × 𝑏 = 𝐻 𝑥 𝑡𝑡 = 111.10 (𝑘𝑁) 0

111.10 = 13.57 ≥ [𝐹𝑆] 𝑡𝑟ượ𝑡 = (1.2 ÷ 1.5) Vậy kích thước của móng đã chọn thỏa điều kiện ổn định trượt

2.4.3 Kiểm tra biến dạng lún

* Áp lực gây lún tại tâm đáy móng:

* Ứng suất do trọng lượng bảng thân gây ra:

𝜎 1𝑖 𝑧,𝑏𝑡 = 𝛾 𝑖 × ℎ 𝑖 (𝑘𝑁/𝑚 2 ) Trong đó: hi được tính từ mặt đất tự nhiên đến giữa lớp phân tố thứ i

- Lớp phân tố 1 có bề dày lớp phân tố là 0.2 (m), thuộc lớp đất 2, trên MNN:

- Lớp phân tố 2 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 2, dưới MNN:

- Lớp phân tố 3 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 2, dưới MNN:

- Lớp phân tố 4 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:

- Lớp phân tố 5 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:

- Lớp phân tố 6 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:

- Lớp phân tố 7 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:

- Lớp phân tố 8 có bề dày lớp phân tố là 0.7 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:

* Ứng suất do tải ngoài gây ra:

𝑏), với z được tính từ đáy móng đến giữa lớp phân tố thứ i Các hệ số k0 được tra trong giáo trình Cơ học đất của PGT.TS Võ Phán-ThS Phan Lưu Minh Phượng, trang 69

1.5 = 11.533 và 𝑝 𝑔𝑙 = 66.12 (𝑘𝑁/𝑚 2 ) ta có bảng tính sau:

Lớp phân tố Độ sâu z (m) z/b l/b k 0 𝝈 𝟐𝒊 𝒛,𝒑

- Vùng nền H được tính từ đáy móng đến độ sâu z khi thỏa điều kiện:

- Tại lớp phân tố thứ 8, ứng suất do trọng lượng bản thân và ứng suất do tải ngoài gây ra lần lượt là 𝜎 18 𝑧,𝑏𝑡 = 89.565 (kN/m 2 ), 𝜎 28 𝑧,𝑝 = 15.80 (kN/m 2 )

* Độ lún của các lớp phân tố thứ i

- Với 𝑝 1𝑖 = 𝜎 1𝑖 𝑧,𝑏𝑡 và 𝑝 2𝑖 = 𝜎 2𝑖 𝑧,𝑝 + 𝑝 1𝑖 , ta có bảng tính sau:

Lớp phân tố 𝝈 𝟏𝒊 𝒛,𝒃𝒕 (kN/m 2 ) 𝒑 𝟏𝒊 (kN/m 2 ) 𝝈 𝟐𝒊 𝒛,𝒑 (kN/m 2 ) 𝒑 𝟐𝒊 (kN/m 2 )

* Độ lún tổng phân tố

- Ta có công thức tính độ lún của từng lớp phân tố là:

1 + 𝑒 1𝑖 × ℎ 𝑖 Trong đó: hi là bề dày của lớp phân tố thứ i

- Lớp phân tố thứ 1 đến lớp phân tố thứ 3 thuộc lớp đất 2 Với độ sâu từ 2.5 (m) đến 3.9 (m), ta có kết quả thí nghiệm nén lún dựa theo HK4-2:

Ta có bảng tính lún cho các lớp phân tố thứ 1 đến phân tố thứ 3: (e1i và e2i được nội suy bằng hàm FORECAST.LINEAR trong exel)

Biểu đồ quan hệ e-p lớp đất 2

- Lớp phân tố thứ 4 đến lớp phân tố thứ 8 thuộc lớp đất 3 Với độ sâu từ 3.9 (m) đến 7 (m), ta có kết quả thí nghiệm nén lún của dựa theo hố khoan HK1-3:

Ta có bảng tính lún cho các lớp phân tố thứ 4 đến thứ 8: (e1i và e2i được nội suy bằng hàm FORECAST.LINEAR trong exel)

- Độ lún ổn định của nền đất theo phương pháp cộng lớp phân tố là:

+ 0.00294 + 0.00305 = 0.034 (𝑚) ≤ [𝑠] = 0.08 (𝑚) Vậy kích thước móng đã chọn thỏa điều kiện độ lún ổn định

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN MÓNG

Chiều cao dầm móng h

Bề rộng dầm móng b b

- Giả sử cột là hình vuông: √𝐹 𝑐 = √650 = 25.5 (𝑐𝑚)

=> Chọn kích thước cột bc x hc= 30 (cm) x 30 (cm)

- Bề rộng dầm móng bb:

=> Chọn bề rộng dầm móng bb=0.4 (m)

Chiều cao bản móng h b

- Dựa vào điều kiện bản không đặt cốt đai (mục 6.2.3.4-TCVN 5574:2018), ta có:

- Trong đó vế phải lấy không lớn hơn 2.5𝑅 𝑏 𝑏ℎ 𝑜 và không nhỏ hơn 𝜑 𝑏3 (1 + 𝜑 𝑛 )𝑅 𝑏𝑡 𝑏ℎ 0

𝜑 𝑏3 = 0.6 đối với bê tông nặng

𝜑 𝑛 xét ảnh hưởng của lực dọc kéo, nén; trong bản móng không có lực dọc nên lấy 𝜑 𝑛 = 0

- Áp dụng công thức trên vào tính toán chiều cao bản móng ta có được:

-Áp lực ròng cực đại tác dụng lên đáy móng:

- Xét 1m bề rộng bản móng thì lực cắt gây ra tại mép cột là:

- Chọn hb030 (mm), ap (mm) => hb=hb0+a30+70@0 (mm)=0.4 (m)

- Ta có tiết diện móng đã chọn như hình bên dưới:

XÁC ĐỊNH NỘI LỰC (M, Q) TRONG DẦM MÓNG BĂNG

* Sử dụng phần mềm SAP2000 để tính nội lực trong dầm móng băng:

- Khai báo sơ bộ tiết diện dầm móng băng vào SAP2000

- Khai báo tải trọng (𝑁 𝑖 𝑡𝑡 , 𝑀 𝑖 𝑡𝑡 , 𝐻 𝑖 𝑡𝑡 ) tại các nút là các chân cột (bỏ qua tải trọng 𝐻 𝑖 𝑡𝑡 )

- Nền đất dưới đáy móng được khai báo bằng các lò xo có độ cứng Ki

* Hệ số nền theo phương đứng:

- Độ cứng lò xo ở biên:

- Độ cứng lò xo ở giữa các nhịp:

Trong đó a=0.1 (m) là khoảng cách giữa các lò xo Thực hiện chạy nội lực trong SAP2000 ta có biểu đồ nội lực bao gồm moment và lực cắt như sau:

TABLE: Element Joint Forces - Frames

Frame Joint OutputCase CaseType F3 M2 FrameElem

Text Text Text Text KN KN-m Text

* Tính điều kiện lò xo chịu lực lớn nhất so với sức chịu tải của TTGH II

- Xuất giá trị trong Sap2000 ta có

- Giá trị lực lớn nhất tại lò xo vị trí 105 có 𝑅 𝑚𝑎𝑥 = 13.199 (𝑘𝑁)

- Áp lực tiêu chuẩn cực đại:

- Sức chịu tải theo TTGH II: 𝑅 𝐼𝐼 𝑡𝑐 = 264.6 (𝑘𝑁/𝑚 2 )

TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO MÓNG

Thanh thép số 1

- Thanh thép số 1 là thép dọc chịu moment căng thớ trên trong dầm móng băng Lấy giá trị moment căng thớ trên (ở giữa nhịp) để tính toán cốt thép, cánh móng chịu nén do moment nên thép sẽ được tính toán với tiết diện chữ T lật ngược (do bê tông chịu nén tốt)

- Dựa vào biểu đồ moment, dầm móng băng căng thớ trên tại mặt cắt 2-2 và mặt cắt 5-5

- Tiết diện chữ T lật ngược có kích thước h (mm) b’ f (mm) h’ f (mm) b b (mm) a gt (mm)

* Xét mặt cắt 2-2 ta có moment căng thớ trên lớn nhất là M3.11 (kN.m)

- Với agtp (mm) => h0=h-agt0-70s0 (mm)=0.73 (m)

- Xác định vị trí trục trung hòa ta có:

- Với 𝑀 𝑓 ≥ 𝑀 => Trục trung hòa đi qua cánh, ta tiến hành tính toán với tiết diện hình chữ nhật lớn có bxh=1.5 x 0.8 (m)

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

=> Vậy thỏa điều kiện hạn chế

- Diện tích cốt thép cần thiết:

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

- Chọn lớp bê tông bảo vệ bằng 50 (mm), ta có:

=> 𝑅 𝑠 𝐴 𝑠 < 𝑅 𝑏 𝑏 𝑓 ′ ℎ 𝑓 ′ Trục trung hòa vẫn đi qua cánh, ta tính toán với tiết diện hình chữ nhật lớn

- Khả năng chịu lực của tiết diện:

173.54 × 100 = 11.77 (%) ≤ 𝛼 = (10 ÷ 30)(%) Vậy tiết diện đủ khả năng chịu lực

* Xét mặt cắt 5-5 ta có moment căng thớ trên lớn nhất là Mt.12 (kN.m)

- Với agtp (mm) => h0=h-agt0-70s0 (mm)=0.73 (m)

- Xác định vị trí trục trung hòa ta có:

- Với 𝑀 𝑓 ≥ 𝑀 => Trục trung hòa đi qua cánh, ta tiến hành tính toán với tiết diện hình chữ nhật lớn có bxh=1.5 x 0.8 (m)

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

=> Vậy thỏa điều kiện hạn chế

- Diện tích cốt thép cần thiết:

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

- Chọn lớp bê tông bảo vệ bằng 50 (mm), ta có:

=> 𝑅 𝑠 𝐴 𝑠 < 𝑅 𝑏 𝑏 𝑓 ′ ℎ 𝑓 ′ Trục trung hòa vẫn đi qua cánh, ta tính toán với tiết diện hình chữ nhật lớn

- Khả năng chịu lực của tiết diện:

77.88 × 100 = 4.83 (%) ≤ 𝛼 = (10 ÷ 30)(%) Vậy tiết diện đủ khả năng chịu lực

Thanh thép số 2

- Thanh thép số 2 là thép dọc chịu moment căng thớ dưới trong dầm móng băng Lấy giá trị moment căng thớ dưới của dầm móng băng (ở chân cột) để tính toán cốt thép, cánh móng băng chịu kéo do moment nên thép sẽ được tính toán với tiết diện hình chữ nhật bbxh=0.4 x 0.8 (m) (do bê tông chịu kéo kém)

- Dựa vào biểu đồ moment, dầm móng băng căng thớ dưới tại các mặt cắt 1-1; 3-3; 4-4 và 6-6

* Xét mặt cắt 4-4 có moment căng thớ dưới lớn nhất là Md1.85 (kN.m)

- Với agtp (mm) => h0=h-agt0-70s0 (mm)=0.73 (m)

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

=> Vậy thỏa điều kiện hạn chế

- Diện tích cốt thép cần thiết:

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

- Chọn lớp bê tông bảo vệ bằng 50 (mm), ta có:

- Khả năng chịu lực của tiết diện:

=> Vậy tiết diện đủ khả năng chịu lực

* Quy trình tính toán tương tự như mặt cắt 4-4, ta có được những mặt cắt còn lại được thống kê trong bảng dưới đây:

Mặt cắt M (kN.m) 𝜶 𝒎 𝝃 A s (mm 2 ) 𝝁 (%) Chọn thép

- Tại các mặt cắt điều thỏa điều kiện hạn chế 𝜉 𝑖 ≤ 𝜉 𝑅 = 0.583

- Hàm lượng cốt thép tại các mặt cắt đều thỏa yêu cầu, tiết diện hợp lý:

- Các tiết diện thép được chọn để bố trí đều thỏa khả năng chịu lực:

Thanh thép số 3

- Thanh thép số 3 là thép đai chịu lực cắt trong dầm móng băng, được tính theo mục 8.1.3 của TCVN 5574:2018 Lấy giá trị lực cắt lớn nhất Qmax trong dầm móng băng (2 bên chân cột) để tính toán cốt đai với tiết diện hình chữ nhật bbxh=0.4x0.8 (m)

- Dựa vào biểu đồ lực cắt ta có giá trị lực cắt lớn nhất tại mặt cắt 4-4 với QmaxB2.90 (kN)

- Kiểm tra điều kiện tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng

Trong đó 𝜑 𝑏1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất bê tông trong dải nghiêng, lấy 𝜑 𝑏1 = 0.3

=> Thỏa điều kiện tính toán

- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt đai:

=> Vì 𝑄 𝑏,1 = 131.4 (𝑘𝑁) < 𝑄 = 422.90 (𝑘𝑁) nên cần phải tính cốt đai chịu lực cắt

- Chọn cốt đai sử dụng có số nhánh đai n=2, đường kính ∅10:

- Khoảng cách đai lớn nhất:

- Khoảng cách cấu tạo của cốt đai (Trong những điều kiện bê tông phải đặt cốt ngang để chịu cắt):

- Khoảng cách rải cốt đai tính toán:

- Lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện:

* Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của cấu kiện:

- Chiều dài nguy hiểm nhất của hình chiếu tiết diện nghiêng C:

- Khả năng chịu cắt của cấu kiện sau khi rải cốt đai là:

=> 𝑄 = 422.90 (𝑘𝑁) ≤ [𝑄] = 454.61 (𝑘𝑁) Cấu kiện đạt yêu cầu, đủ khả năng chịu cắt

- Đối với đoạn giữa nhịp ta rải cốt đai theo điều kiện cấu tạo bê tông cốt thép mà lực cắt tính toán chỉ do mỗi bê tông chịu:

- Chọn ∅10@250 bố trí cho các đoạn L/2 giữa nhịp

- Chọn ∅10@140 bố trí cho các đoạn L/4 đầu dầm

Thanh thép số 4

- Thanh thép số 4 là thanh thép chịu uốn trong moment cánh móng băng

- Áp lực ròng cực đại tác dụng lên đáy móng:

- Moment tại mặt cắt ngàm:

- Khoảng cách rải giữa các thanh thép trong 1m bản cánh móng:

Thanh thép số 5

- Thanh thép số 5 là thanh thép cấu tạo nhằm giữ cho thanh thép chịu lực

=> Ta chọn thép có cấu tạo: ∅12@200

Thanh thép số 6

- Thanh thép số 6 là cốt giá, thép cấu tạo, giữ cho thanh thép số 3 ổn định không bị phình ngang khi dầm có chiều cao lớn

Cắt và nối thép

- Chiều dài neo cơ sở: 𝐿 0,𝑎𝑛 = 𝑅 𝑠 𝐴 𝑠

As và us lần lượt là diên tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được neo và chu vi tiết diện của nó, được xác định theo đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép;

Rbond là cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông, với giả thiết là độ bám dính này phân bố đều theo chiều dài neo, và được xác định theo công thức:

𝜂 1 = 2 đối với cốt thép kéo (hoặc cán) nguội có gân

𝜂 2 = 1 khi đường kính cốt thép ds ≤ 32 mm

𝛼 = 1.2 : Thép có gân, cốt kép chịu kéo

𝐴 𝑠,𝑐𝑎𝑙 , 𝐴 𝑠,𝑒𝑓 : là diện tích tiết diện ngang của cốt thép lần lượt theo tính toán và theo thực tế

* Nối thép ∅16 với ∅16 (Thanh thép số 1)

- Chiều dài neo cơ sở:

=> Chọn chiều dài nối thép: 𝐿 𝑙𝑎𝑝 = 800 (𝑚𝑚)

* Nối thép ∅22 với ∅22 (Thanh thép số 2)

- Chiều dài neo cơ sở:

=> Chọn chiều dài nối thép: 𝐿 𝑙𝑎𝑝 = 1000(𝑚𝑚)

BẢN VẼ MÓNG BĂNG

MẶT CẮT NGANG MÓNG BĂNG

MẶT CẮT DỌC MÓNG BĂNG

- Bê tông lót đá 4x6 B7.5 dày 100 (mm)

- Chọn thép cột ∅25, chiều dài neo thép từ cổ móng băng lấy bằng 40d = 1 (m)

- Bê tông bảo vệ dày 50 (mm)

Ngày đăng: 04/02/2024, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w