M C L CỤC LỤC ỤC LỤCSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁ
Trang 1M C L CỤC LỤC ỤC LỤC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI LỚP C2 TRƯỜNG MẦM NON LŨNG NIÊM HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH
THANH HÓA
Người thực hiện: Phạm Thị Lệ Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Lũng Niêm SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên hoạt động
THANH HÓA, NĂM 2024
Trang 32.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, phong phú 52.3.2 Giải pháp 2: Thay đổi cho trẻ khám phá khoa học dưới
2.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân
2.3.4 Giải pháp 4: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực ứng
2.3.5 Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt
Trang 41.1 Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục ở nước
ta, vì vậy ngay từ lứa tuổi đầu đời trẻ phải được tiếp xúc với nền văn minh vàrèn luyện để phát triển một cách toàn diện trong môi trường gia đình và xã hội,đặc biệt trường mầm non là cơ sở đặt nền móng để hình thành và phát triển toàndiện cho trẻ về nhân cách thông qua các hoạt động của trẻ tại trường Ở trườngmầm non theo quy định của Bộ Giáo dục thì chăm sóc - nuôi dưỡng và giáo dục
là vô cùng quan trọng Xong do bản thân năng lực có hạn tôi chỉ nghiên cứu mộtchi hoạt động nhỏ trong hoạt động giáo dục của trẻ đó là cho trẻ khám phá khoahọc
Một trong các hoạt động ở trường mầm non đó là cho trẻ khám phá khoahọc Trong đó hoạt động khám phá khoa học là một trong những hoạt động quantrọng bởi vì hoạt động học này nó giúp trẻ tìm tòi khám phá thế giới xungquanh Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mầm non phương pháp giáo dục mangđậm tính chất: “chơi mà học, học bằng chơi” [Chương trình giáo dục mầmnon]1, các tri thức đơn giản mang đậm tính sơ đẳng đi vào cảm nhận của trẻ quacon đường tự nhiên Trẻ được khám phá thế giới xung quanh, từ đây hình thành
ở trẻ những biểu tượng đúng đắn về sự vật, hiện tượng xung quanh, cung cấpcho trẻ những tri thức về đặc điểm tính chất, mối quan hệ về sự phát triển củađộng vật, thực vật, con người…
Qúa trình cho trẻ khám phá khoa học sẽ giúp trẻ phát triển tốt về ngônngữ trong việc phát âm, dùng từ và diễn đạt câu Được giáo dục đúng đắn trongmôi trường tự nhiên và xã hội là phương tiện, là cầu nối cho việc nhận thức cácnội dung của hoạt động học khác “Khi đến trường trẻ được học tập, vui chơibước đầu được giải đáp những thắc mắc, tính tò mò, tính ham hiểu biết của trẻ
về thế giới xung quanh đầy mới lạ Thông qua đó mà trí nhớ của trẻ phát triển vàtrẻ lĩnh hội tri thức một cách trọn vẹn” [Phương pháp hướng dẫn trẻ khám phákhoa học - Nhà xuất bản giáo dục]3 Qua hoạt động học trẻ được tiếp xúc với đốitượng, được sờ, được nhìn, được nếm, được ngửi… được sử dụng tất cả các giácquan khác nhau và tiếp nhận thế giới xung quanh một cách tự nhiên, thoải mái
Cô giáo đã giúp trẻ phát huy được tính tích cực bằng các câu hỏi gợi mở từ đơngiản đến phức tạp
Khám phá khoa học có thể giúp trẻ nhận xét màu sắc, đặc điểm khácnhau của các đồ vật, sự vật xung quanh mình Trẻ muốn tái tạo sự vật, hiệntượng, muốn được làm người lớn, muốn được bắt chước người lớn, qua đó côgiáo hướng dẫn cho trẻ những hành vi đẹp sau những gì trẻ thể hiện rất ngây
Trang 5thơ
Bên cạnh đó, trong quá trình cho trẻ khám phá khoa học góp phần giúp trẻphát triển và hoàn thiện các quá trình tâm lý và nhận thức, đặc biệt là quá trìnhcảm giác, tri giác, tư duy ngôn ngữ và chú ý, bởi vì trong quá trình trẻ khám pháphải tiến hành các thao tác trí tuệ như: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp,nhận xét Do đó, tư duy của trẻ có điều kiện phát triển giúp trẻ dễ dàng biểu đạtnhững suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ giao tiếp, vui chơi học tập và lao động.Cho trẻ khám phá khoa học không những giữ vị trí quan trọng trong sự hìnhthành và phát triển nhân cách của trẻ mà còn góp phần giáo dục toàn diện chotrẻ cả về các mặt: Đức – trí - thể - mĩ - lao động.[Giáo dục trẻ em]2
Với cương vị người giáo viên phụ trách lớp 3-4 tuổi ở lớp C2 trườngMầm non Lũng Niêm tôi luôn trăn trở tự mình đặt ra câu hỏi: Mình phải làm gì
và làm bằng cách nào để giúp trẻ nhận thức về cuộc sống thực xung quanh trẻmột cách có hiệu quả? Khám phá khoa học là hoạt động không mang tính gò bónhưng có tính giáo dục rất cao, bao hàm nhiều yếu tố trong môi trường sống,giữa người với người, người với thiên nhiên và động, thực vật quanh trẻ Để đạtđược những mong muốn ấy đòi hỏi tôi phải tự tìm tòi, suy nghĩ với cả tâm tư,nhiệt huyết của mình để truyền thụ kiến thức đến với trẻ
Trên thực tế hiện nay, hoạt động Khám phá khoa học đã được giáo viênthực hiện nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế, giáo viên còn thụ động,dập khuôn theo gợi ý thiết kế của chương trình; giáo viên đang còn áp đặt, chưalinh hoạt, sáng tạo, chưa phát huy tính tích cực ở trẻ, hoạt động chưa tạo cho trẻcảm giác nhẹ nhàng, thoải mái, vì thế trẻ chưa thực sự hứng thú khi tham gia
hoạt động Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy khám phá khoa học của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở lớp C2 trường Mầm non Lũng Niêm huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu và áp
dụng vào thực tiễn
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Với đề tài này mục đích là đánh giá một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả giờ dạy khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở lớp C2 trường Mầmnon Lũng Niêm nhằm phát triển về trí tuệ và hoàn thiện các quá trình tâm línhận thức, đặc biệt là quá trình cảm giác, tri giác, tư duy ngôn ngữ
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy khám phá khoa học cho trẻmẫu giáo 3-4 tuổi ở lớp C2 trường mầm non Lũng Niêm huyện Bá Thước
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện tôi đã dùng các phương pháp nghiên cứu sau:
Trang 6Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phương pháp điều tra thực trạng
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Tư duy của trẻ mẫu giáo bé đã đạt tới ranh giới của tư duy trực quan hìnhtượng nhưng các hình tượng và biểu tượng của trẻ còn gắn liền với hành động,
vì vậy cần giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng thông qua quan sát, tiếp xúc với thếgiới xung quanh để cho thế giới biểu tượng ngày càng phong phú Tư duy củatrẻ còn gắn liền với xúc cảm và ý muốn chủ quan Trẻ hay đặt câu hỏi "Tại sao?"
là vì tư duy của trẻ chưa cho phép tìm ra những nguyên nhân khách quan Đốivới trẻ mọi vật đều có hồn, có tính tình và ý thích Trẻ mẫu giáo bé rất thích thúkhi quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh, thích bắt trước những vận động,hành động ngộ nghĩnh, mới lạ
Nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh của con người đãxuất hiện ngay từ khi còn nhỏ Nhưng vì trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinhnghiệm, sự trải nghiệm còn ít, trẻ chưa tự khám phá về thế giới xung quanh nênngười lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạtđộng nhằm cho trẻ khám phá khoa học Khi trẻ khám phá khoa học sẽ giúptrẻ tích lũy được kiến thức, kĩ năng về tự nhiên và xã hội, giúp trẻ được pháttriển về các mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ - Lao động[Giáo dục trẻ em]2 Thông quaviệc tổ chức cho trẻ được hoạt động khám phá, trẻ sẽ được phát triển toàn diệncác mặt, nhân cách được hình thành và phát triển Đây là mục đích hàng đầu củagiáo dục nói chung và Giáo dục mầm non nói riêng Bởi vậy, việc trẻ đượckhám phá khoa học là một việc làm thiết thực, rất cần thiết và cần đưa đến có hệthống từ độ tuổi nhà trẻ tới các lứa tuổi tiếp theo
Dựa trên đặc điểm tâm lí, nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻmẫu giáo bé nói riêng, các nhà tâm lí học, giáo dục học đã chỉ ra rằng, “quá trình
Trang 7tìm hiểu Khám phá khoa học được tổ chức mang tính chất khám phá, trảinghiệm theo phương thức “chơi mà học, học bằng chơi”, là phù hợp hơn cả đốivới trẻ” [Tạp chí giáo dục mầm non]5 Vì thế mà trẻ hoạt động khám phá khoahọc có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển toàn diện cho trẻ Đồng thờitạo môi trường hoạt động tiếp xúc trải nghiệm với các sự vật hiện tượng đã đượcquan sát trải nghiệm Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm những hiểu biết vềđối tượng Nhờ vậy trẻ có nhiều hiểu biết đầy đủ sâu sắc về đối tượng đã đượclàm quen.
2.2 Thực trạng của vấn đề nâng cao hiệu quả giờ dạy khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở lớp C2 trường Mầm non Lũng Niêm huyện
Giáo viên luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệunhà trường cũng như đồng nghiệp luôn tạo điều kiện cho tôi xây dựng các hoạt động khám phá về môi trường xung quanh
Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao chuyên hoạtđộng, được tham dự các chuyên đề do Phòng giáo dục và nhà trường tổ chức
Trẻ đi học thường xuyên, ngoan ngoãn, hồn nhiên, trong sáng
- Khó khăn:
Nhận thức của trẻ không đồng đều, có trẻ rất nhanh nhẹ thông minh,nhưng trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động Chưa có kỹ năng quan sát
và đưa ra nhận sét đặc điểm sự vật hiện tượng mà trẻ quan sát
Đa số giáo viên khi vào giờ dạy khám phá khoa học cho trẻ đều chưagây được sự thu hút, hứng thú, lôi cuốn hấp dẫn, chưa cho trẻ được trải nghiệmnhiều, chưa có kỹ năng tham gia vào các trò chơi
Chưa linh hoạt trong tổ chức hoạt động, Đồ dùng đồ chơi chưa phongphú, đa dạng về chủng lọa chưa thành thạo khi sử dụng giáo án điện tử đưa vàolàm cho hoạt động dạy sinh động, hấp dẫn hơn
Phương pháp và hình thức tổ chức cho trẻ còn áp đặt, dập khuôn, cứngnhắc, chưa linh hoạt sáng tạo, chưa phát huy được tính tích cực ở trẻ
Phối kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh chưa thường xuyên và chặt chẽ
2.2.2 Kết quả thực trạng.
Từ thực trạng trên đầu năm học 2023 – 2024 Tôi đã đề ra nội dung khảosát để tiến hành khảo sát chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 3-4
Trang 8Kết quả bài tập khảo sát như sau:
STT Nội dung khảo sát Tổng
4 Trẻ chơi trò chơi thành thạo. 16 9 56,2 8 43,8
5 Trẻ phát triển ngôn ngữ
Qua khảo sát trên tôi thấy nội dung đưa ra khảo sát đạt kết quả chưa cao,Tôi suy nghĩ làm thế nào để trẻ hứng thú, hoạt động tích cực và đạt kết quả caotrong giờ hoạt động khám phá khoa học Chính vì vậy tôi nghiên cứu và đưa ramột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ
2.3 Các giải pháp đã và đang thực hiện nâng cao hiệu quả giờ dạy khám phá khoa học của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở lớp C2 trường Mầm non Lũng Niêm.
2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, phong phú
Khi sử dụng đồ dùng cần lưu ý đồ dùng phải đẹp, mang tính thẩm mỹ cao
và phải phù hợp với nội dung bài dạy, như vậy sẽ gây được hứng thú cho trẻ,làm cho giờ dạy thêm hấp dẫn, giờ học sẽ đạt hiệu quả cao hơn Đồ dùng phục
vụ cho hoạt động học: tranh ảnh, mô hình, các từ gắn với hình ảnh, vật thật cầnphải đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ làrất hiếu động, tư duy của trẻ là tư duy trực quan sinh động, trẻ rất thích tò mòhay khám phá, ham hiểu biết về cuộc sống thế giới xung quanh bằng tất cả cácgiác quan như sờ, nghe, ngửi
Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động, nhằm kíchthích hứng thú lòng ham hiểu biết của trẻ Chính vì vậy bản thân tôi tận dụngcác nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như: vải vụn, rơm khô, các loại vỏ trai,
ốc, hến, sò để bổ sung giá đồ chơi cho trẻ
Ngoài ra còn tự làm đồ dùng phục vụ hoạt động dạy, các loại tranh ảnh,hình ảnh các con vật, cây cỏ, hoa, lá, các loại hột hạt có sẵn ở địa phương, Sưutầm tranh có hình ảnh đẹp sử dụng trong việc dạy trẻ khám phá khoa học Tậndụng các hình ảnh, lốc lịch, bìa, họa báo ảnh cũ Tôi tận dụng bìa cát tông có
Trang 9dây giật thật sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ sau đó để trẻ tự điềukhiển, để trẻ biết con vật này có chân hay có cánh, có chân thì biết chạy, có cánhthì biết bay.
Hình ảnh đồ dùng đồ chơi
Ví dụ: Hoạt động KPKH: Đề tài “Cùng bé bảo vệ môi trường”
- Để tạo hứng thú cho trẻ, cô cho trẻ xem hoạt động mục trình diễn thời trang, các bộ trang phục được làm từ nguyên vật liệu phế thải như vỏ sữa, áo mưa, túi ni lông, từ giấy báo…
- Sau màm trình diễn thời trang cô vào bài bằng câu hỏi các con vừa xem các bạn mặc các bộ trang phục làm từ nguyên vật liệu gì? vì sao lại sử dụng nguyên vật liệu này?
+ Cô đặt ra câu hỏi: Vì sao cô không đi mua những bộ quần áo đẹp để chocác bạn mặc mà cô phải tận dụng những nguyên vật liệu phế thải như vỏ sữa, áo mưa ni lông, từ giấy báo… để thiết để nên những bộ quần áo
Sau tiết học như vậy tôi thấy trẻ rất hứng thú và đã tạo ra được những sảnphẩm đẹp, sáng tạo Việc xây dựng thiết kế nội dung hoạt động, tiết học tích hợpnhẹ nhàng, không gò ép Đưa các câu hỏi gợi mở giúp trẻ phát huy tính tích cực,khả năng quan sát, tư duy tưởng tượng Trang trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi đẹp,thẩm mỹ, thường xuyên thay đổi theo chủ điểm, kích thích trẻ và phụ huynhquan sát, ngắm nghía Thông qua hoạt động tạo hình đã giúp cô và trẻ làm đượcnhiều đồ dùng, đồ chơi để phục vụ các môn học khác Tận dụng từ 1 số vật liệu
đã qua sử dụng đảm bảo vệ sinh, an toàn, thẩm mỹ
Trang 10(Đồ chơi tự làm của giáo viên trường mầm non Lũng Niêm).
Kết quả với những đồ dùng đồ chơi được phát và tự làm khi tôi đã sử dung trong hoạt động khám phá khoa học Tôi nhận thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học, trẻ hứng thú học trẻ hiểu biết nhiều, quan sát tốt tư duy của trẻ cũng nhanh và chính xác hơn.
2.3.2 Giải pháp 2: Thay đổi cho trẻ khám phá khoa học dưới nhiều
hình thức khác nhau.
Với đặc điểm tâm lý “Chơi mà học, học bằng chơi”[Giáo dục học trẻem]2, trẻ được tri giác với đồ vật, sự vật qua các hình ảnh, vật thật Nếu tổ chứccho trẻ tri giác quan sát các sự vật dưới nhiều hình thức khác nhau thì trẻ hứngthú học tập và tiếp thu bài học tốt hơn Bằng kinh nghiệm giảng dạy của bảnthân, tôi thấy nếu một hoạt động đơn thuần cô chỉ cung cấp kiến thức cô đưatranh ra cho trẻ quan sát, đàm thoại và cung cấp kiến thức cho trẻ thì hoạt độngtrẻ học buồn chán, trẻ không tập trung, nhưng cũng hoạt động đó mà thay đổihình thức dạy dưới các dạng trò chơi hay các hình thức trẻ được trải nghiệm vàkhám phá bài học đó thì trẻ tiếp nhận tốt hơn Nhất là hoạt động khám phá khoahọc thì yêu cầu cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện như đồ dùng dạy học và cáckhông gian để trẻ được thực hành và trải nghiệm nhiều
Xuất phát từ tình hình trên tôi luôn đặt ra cho mình là phải luôn đổi mớicác hình thức tổ chức, các thủ thuật khác nhau khi cho trẻ làm quen với hoạtđộng khám phá khoa học Tuỳ vào yêu cầu bài dạy tôi tổ chức các hoạt độngbằng các hình thức khác nhau Như chủ đề động vật, thực vật với các chủ đềnhánh, trẻ quan sát các con vật, các cây, các loại hoa quả thì tôi có thể chuẩn bịbằng vật thật hoặc tranh ảnh và tổ chức dưới các dạng trò chơi, tổ chức bằnghình thức hoạt động trải nghiệm Để trẻ vừa chơi vừa quan sát tri giác các sự vật
Trang 11hiện tượng một cách tôt nhất Hay tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm thì tôi chiatrẻ về các nhóm để trẻ cùng nhau làm và khi tiến hành làm thí nghiệm tôi cho trẻ
dự đoán hiện tượng gì sẽ sảy ra trước, trong và sau khi làm thí nghiệm Như thế
sẽ phát kích thích tính mò, chủ động, phát huy tính tích cực hoạt động và lòngham hiểu biết của trẻ
Ví dụ: Cho trẻ làm thí nghiệm “hòa tan trong nước” tổ chức dưới hìnhthức cho trẻ làm thí nghiệm và đưa ra nhưng câu hỏi vì sao? Như thế nào đểkhích thích thu hút ở trẻ tính tò mò thích khám phá về thế giới xung quamh trẻ
Cho trẻ bỏ mầu vào cốc nước, dùng bút khuấy nước lên để trẻ quan sátSau khi thực hiện hòa song kết quả như thế nào cô để trẻ nói lên những suy nghĩcảm nhận của trẻ về hoạt động trẻ vừa thực hiện
Hình ảnh trẻ cùng cô hòa mầu vào cốc nước
Để tạo hứng thú cho trẻ tôi tiếp tục đặt tình hình huống: Tôi lấy cho mỗi
Trang 12trẻ một cái túi ni lon và yêu cầu “Hãy lấy và bắt không khí vào túi” mỗi trẻ cóthể thực hiện một cách khác nhau: nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi,vời không khí cho vào túi… nhưng các trẻ vẫn chưa thấy gì trong túi Tôi tiếptục gợi ý “Các con hãy làm cách nào để túi phồng lên đi” trẻ phát hiện là mìnhphải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải xoắn hay cột túi lại) Sau
đó tôi giải thích: Không khí đang ở trong túi các con đấy! Tiếp theo tôi cho cáctrẻ chơi với túi không khí lấy kéo cắt túi để thấy không khí xì ra, lấy kim nhọnđâm nhẹ sẽ thấy hơi thoát ra đó là không khí Hoạt động sôi động và vui vẻ hẳnlên giúp trẻ hiểu biết thêm là: Không khí luôn luôn ở bên cạnh con người, conngười phải có không khí thì mới sống, mới thở được
Trong quá trình hoạt động, trẻ tự khám phá, tự chơi, tự học dưới sự quansát của giáo viên trên tinh thần tôn trọng sự tự do của trẻ Trẻ học theo hứng thú
và sở thích của mình Tức là, trẻ được tự do lựa chọn cách thức thực hiện, cáchkhám phá, tìm hiểu sự vật, hiện tượng, nguyên liệu học tập hay bất kỳ thứ gì trẻsáng tạo ra Ngoài ra, mỗi cá nhân trẻ sẽ luôn độc lập về nhận thức và tính cách.Giáo viên chỉ tham gia vào quá trình tìm hiểu của trẻ khi có những hành vikhông phù hợp với chuẩn mực đạo đức
Qua đó tôi thấy nếu cho trẻ tự khám phá trẻ sẽ rất hứng thú, kiến thức đếnvới trẻ nhẹ nhàng mà khắc sâu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, để trẻ
tự đừng đánh mất cái tôi của trẻ
Trong các hoạt động khám phá khoa học tôi luôn thay đổi các thủ thuật đểđưa các đối tượng ra cho trẻ quan sát và mối bài tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻlàm quen, tôi tìm cách vào bài khác nhau cũng có bài cho trẻ quan sát tri giácbằng vật thật, cũng có bài dùng tranh ảnh, băng hình, hoặc dùng câu đố để đưa
ra giúp trẻ không bị nhàm chán lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hoácác biểu tượng của mình
Kết quả sau khi áp dụng giải pháp đổi mới các phương pháp dạy học thayđổi các hình thức tổ chức hoạt động động khám phá khoa học Tôi nhận thấy trẻhứng thú tham gia vào các hoạt động, trẻ cũng tích cực tham gia vào các tròchơi, phát huy được tính tích cực của trẻ
2.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ.
Từ nhiều hình thức khác nhau trẻ sẽ hứng thú học tập và tiếp thu bài họctốt hơn Từ đó trẻ sẽ không nhàm chán cũng phụ thuộc mỗi đối tượng trẻ đượckhám phá, trẻ được quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa ra ý kiến nhận xét của mình,cùng với đó là câu hỏi gợi mở của cô, cứ mỗi lần khám phá như vậy tôi lồngghép nội dung giáo dục vaò bài Trẻ không những hiểu về vật đó mà còn có cáchứng xử, hành động với chúng