KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ ĐH THỦY LỢI KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TTPC

140 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ ĐH THỦY LỢI KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TTPC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MỤC SƠ ĐỒ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 3 1.1 Khái niệm, đặc điểm và cách quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 3 1.1.2 Phân loại và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 4 1.2 Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 10 1.2.1 Kế toán tăng, giảm nguyên vật liệu 10 1.2.2 Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu 13 1.2.3 Hình thức kế toán ghi sổ theo Nhật ký chung 18 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TTPC 20 2.1 Đặc điểm SXKD và tổ chức quản lý SXKD của Công ty TNHH dịch vụ và thương mại thiết bị Công Nghiệp TTPC 20 2.1.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh ở công ty 20 2.1.2 Đặc điểm công tác kế toán 27 2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH dịch vụ và thương mại thiết bị công nghiệp TTPC 31 2.2.1 Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty 31 2.2.2 Kế toán tăng, giảm nguyên vật liệu tại Công ty 36 2.2.3 Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu 86 2.2.4 Phân tích một số kết quả kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2020-2022 tại Công ty 87 2.2.5 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu trong công ty 94 2.3 Nhận xét về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty 106 2.3.1 Ưu điểm 106 2.3.2 Tồn tại 107 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TTPC 109 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu 109 3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu 110 3.3 Các điều kiện thực hiện 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 115

Trang 1

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B NÔNG NGHI P VÀ PTNTỘỤẠỘỆTRƯỜNG Đ I H C TH Y L IẠ ỌỦỢ

GVHD: THS.NGUY N TH DI NỄỊ Ệ

TP H CHÍ MINH, NĂM 2023Ồ

Trang 2

C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAMỘỘỦỆĐ c l p – T do – H nh phúcộ ậựạ

-o0o -NHI M V KHÓA LU N T T NGHI PỆỤẬỐỆ

H và tên sinh viên: Lê Th Nhung ọ ịL p: S21-60KT ớ

Ngành: K toán ế

Khoa: Kinh t và Qu n lý ế ảH đào t o: Chính quy ệ ạ

Nghiêm Văn L i, K toán tài chính, NXB Tài chính, 2021ợ ế

Công ty TNHH d ch v và th ng m i thi t b công nghi p TTPC, tài li u công tyị ụ ươ ạ ế ị ệ ệtháng 7 năm 2023

3 N i dung các ph n thuy t minh và tính toán: ộ ầ ế

Ch ng 1: Lý thuy t k toán nguyên v t li u trong doanh nghi p ươ ế ế ậ ệ ệ

Ch ng 2: Th c tr ng k toán nguyên v t li u t i công ty TNHH d ch v vàươ ự ạ ế ậ ệ ạ ị ụth ng m i thi t b công nghi p TTPCươ ạ ế ị ệ

Ch ng 3: Các gi i pháp hoàn thi n k toán nguyên v t li u t i công ty TNHHươ ả ệ ế ậ ệ ạd ch v và th ng m i thi t b công nghi p TTPC ị ụ ươ ạ ế ị ệ

4 B ng bi u, hình nh, s đ ả ể ả ơ ồ

5 Gi ng viên h ng d n: ả ướ ẫ

Gi ng viên h ng d n toàn b khóa lu n: Th.S Nguy n Th Di n ả ướ ẫ ộ ậ ễ ị ệ

Trang 4

L I CAM ĐOANỜ

D i s h ng d n t n tình c a gi ng viên: Ths Nguy n Th Di n, tác gi xinướ ự ướ ẫ ậ ủ ả ễ ị ệ ảtrình bày đ tài: "K toán nguyên v t li u Công ty TNHH d ch v và th ng m iề ế ậ ệ ị ụ ươ ạthi t b công nghi p TTPC" là đ tài lu n văn t t nghi p c a tác gi trong th iế ị ệ ề ậ ố ệ ủ ả ờgian v a qua N i dung lu n văn t t nghi p là k t qu c a tác gi đã c g ng tìmừ ộ ậ ố ệ ế ả ủ ả ố ắhi u qua th i gian đi th c t p th c t Công ty TNHH d ch v và th ng m iể ờ ự ậ ự ế ở ị ụ ươ ạthi t b công nghi p TTPC Các k t lu n trong đ tài đ u là chu n xác, h p pháp,ế ị ệ ế ậ ề ề ẩ ợkhông copy b t kỳ m t ngu n khác và d i b t kỳ d ng nào Vi c trích d n tở ấ ộ ồ ướ ấ ạ ệ ẫ ừngu n khác (n u có) đã đ c tác gi trích d n và ghi ngu n t li u theo trình tồ ế ượ ả ẫ ồ ư ệ ựlu t đ nh Tác gi xin cam k t n u có s su t gì thì tác gi xin nh n m i tráchậ ị ả ế ế ơ ấ ả ậ ọnhi mệ

Tác giả khóa lu n t tậốnghi pệ

Lê Th Nhungị

Trang 5

L I C M NỜ Ả Ơ

Đ hoàn thành khóa lu n này tr c tiên tác gi xin g i đ n toàn th quý th y côể ậ ướ ả ử ế ể ầc a Phân hi u Tr ng Đ i h c Thu L i l i c m n chân tình và sâu s c nh t đãủ ệ ườ ạ ọ ỷ ợ ờ ả ơ ắ ấhoàn thành lu n văn này Tác gi đã c m nh n đ c th t nhi u s ân c n, chậ ả ả ậ ượ ậ ề ự ầ ỉb o c a quý Th y Cô cùng bè b n xuyên su t quá trình đ u t lúc m i nh p h cả ủ ầ ạ ố ầ ừ ớ ậ ọ tr ng đ n nay Và tác gi cũng xin g i l i c m n đ n cô Nguy n Th Di n đã

h ng d n tác gi xuyên su t th i gian làm lu n văn, đã nhi t tình quan tâm vàướ ẫ ả ố ờ ậ ệg i ý h ng d n giúp tác gi h ng đi xuyên su t kỳ th c t p và hoàn thànhợ ướ ẫ ả ướ ố ự ậxu t s c bài khoá lu n văn t t nghi p nàyấ ắ ậ ố ệ

Ngoài ra, tác gi xin chân thành c m n Ban lãnh đ o và các anh ả ả ơ ạ các anh chịphòng ban K toán đã t o đi u ki n cho tác gi đ c th c t p, nhi t tình giúp đế ạ ề ệ ả ượ ự ậ ệ ỡvà cung c p tài li u th c tấ ệ ự ế t o đi u ki n thu n l i cho tác gi đ c tìm hi u,ạ ề ệ ậ ợ ả ượ ểh c t pọ ậ cũng nh có c h i ti p xúc công tác K toán th c t đ tác gi có thư ơ ộ ế ế ự ế ể ả ểm r ng ki n th c và tích lũy thêm kinh nghi mở ộ ế ứ ệ trong su t quá trình th c t p ố ự ậ ởcông ty

Tuy nhiên, vì kỳ th c t p ng n và th i gian c a cá nhân còn r t h n h p, nên vi cự ậ ắ ờ ủ ấ ạ ẹ ệnghiên c u, hoàn thi n lu n văn sẽ không tránh đ c nh ng thi u sót Tác giứ ệ ậ ượ ữ ế ảcũng mong mu n nh n thêm nh ng l i góp ý h u ích c a Quý th y cô, các anh,ố ậ ữ ờ ữ ủ ầch thu c Phòng K toán và Ban Giám đ c Doanh nghi p đ b n lu n văn c a tácị ộ ế ố ệ ể ả ậ ủgi ngày càng hoàn thi n h n n a ả ệ ơ ữ

Cu i cùng, tác gi xin kính chúc các th y cô gi ng viên Phân hi u tr ng Đ i h cố ả ầ ả ệ ườ ạ ọTh y L i nói chung và các th y cô ngành K toán nói riêng, đ c bi t là cô Nguy nủ ợ ầ ế ặ ệ ễTh Di n luôn d i dào s c kh e và thành công trong s nghi p gi ng d y caoị ệ ồ ứ ỏ ự ệ ả ạquý.

Tác gi xin chân thành c m n!ả ả ơ

Trang 7

1.1 Khái ni m, đệ ặc đi m ể và cách qu n lý nguyên v t li u ả ậ ệ trong doanh nghi pệ 3

1.1.1 Khái ni m, đ c đi m nguyên v t li uệ ặ ể ậ ệ 3

1.1.2 Phân lo i và yêu c u qu n lý nguyên v t li u trong doanh nghi pạ ầ ả ậ ệ ệ 4

1.2 K toán nguyên v t li u trong doanh nghi pế ậ ệ ệ 10

1.2.1 K toán tăng, gi m nguyên v t li uế ả ậ ệ 10

1.2.2 K toán ki m kê nguyên v t li uế ể ậ ệ 13

1.2.3 Hình th c k toán ghi s theo Nh t ký chungứ ế ổ ậ 18

CHƯƠNG 2 TH C TR NG K TOÁN NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY TNHHỰ Ạ Ế Ậ Ệ ẠD CH V VÀ THỊ Ụ ƯƠNG M I THI T B CÔNG NGHI P TTPCẠ Ế Ị Ệ 20

2.1 Đ cặ đi mể SXKD và tổ ch cứ qu n lýả SXKD c aủ Công ty TNHH d ch v vàị ụth ng m i thi t b Công Nghi p TTPCươ ạ ế ị ệ 20

2.1.1 Đ c đi m v t ch c qu n lý và t ch c kinh doanh công tyặ ể ề ổ ứ ả ổ ứ ở 20

2.1.2 Đ c đi m công tác k toánặ ể ế 27

2.2 Th c tr ng k toán nguyên v t li u t i Công ty TNHH d ch v và th ng m iự ạ ế ậ ệ ạ ị ụ ươ ạthi t b công nghi p TTPCế ị ệ 31

2.2.1 Đ c đi m, phân lo i và đánh giá nguyên v t li u t i Công tyặ ể ạ ậ ệ ạ 31

2.2.2 K toán tăng, gi m nguyên v t li u t i Công tyế ả ậ ệ ạ 36

Trang 8

2.2.4 Phân tích m t s k t qu kinh doanh ch y u giai đo n 2020-2022 t iộ ố ế ả ủ ế ạ ạ

Công ty 87

2.2.5 Phân tích tình hình qu n lý và s d ng v t li u trong công tyả ử ụ ậ ệ 94

2.3 Nh n xét v th c tr ng k toán nguyên v t li u t i công tyậ ề ự ạ ế ậ ệ ạ 106

2.3.1 u đi mƯ ể 106

2.3.2 T n t iồ ạ 107

CHƯƠNG 3 CÁC GI I PHÁP HOÀN THI N K TOÁN NGUYÊN V T LI U T IẢ Ệ Ế Ậ Ệ ẠCÔNG TY TNHH D CH V VÀ THỊ Ụ ƯƠNG M I THI T B CÔNG NGHI P TTPCẠ Ế Ị Ệ 109

3.1 S c n thi t ph i hoàn thi n k toán nguyên v t li uự ầ ế ả ệ ế ậ ệ 109

3.2 Các gi i pháp hoàn thi n k toán nguyên v t li uả ệ ế ậ ệ 110

3.3 Các đi u ki n th c hi nề ệ ự ệ 111

DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 114

PH L CỤ Ụ 115

Trang 10

DANH M C S ĐỤƠ Ồ

Sơ đồ 1 1: K toán nguyên, v t li u theo thông t 133/2016/BTC.ế ậ ệ ư 12

Sơ đồ 1 2: Trình t ghi s k toán nguyên v t li u theo hình th c k toán trên ự ổ ế ậ ệ ứ ếmáy vi tính 19

S đ 2.ơ ồ 1: S đ c c u t ch c b máy qu n lý c a Công tyơ ồ ơ ầ ổ ứ ộ ả ủ 21

S đ 2 2ơ ồ : S đ quy trình ơ ồ s n xu t hàngả ấ c khí t i Công tyơ ạ 25

S đ 2.ơ ồ 3: Trình t ghi s k toán theo hình th c k toán trên máy vi tínhự ổ ế ứ ế 27

S đ 2.ơ ồ 4: S đ b máy k toán công ty.ơ ồ ộ ế 28

S đ 2 5: ơ ồ Quy trình nh p kho t i Công tyậ ạ 38

S đ 2.ơ ồ 6 Quy trình xu tấ kho v t li uậ ệ t i Công tyạ 58

S đ 2 7ơ ồ : S đ hơ ồ ạch toán chi ti t NVL theo ph ng pháp th song song.ế ươ ẻ 65

Trang 11

DANH M C B NG BI UỤẢỂ

B ng 1.1: Biên b n ki m kê v t tả ả ể ậ ư 17

B ng 2 1: ả B ng danh m c m t s v t ả ụ ộ ố ậ li uệ ch y uủ ế 33

B ng 2 2ả : Tình hình tài s n và ngu n v n giai đo n 2020-2022ả ồ ố ạ 90

B ng 2 3ả : K t qu ho t đ ng kinh doanh giai đo n 2020-2022ế ả ạ ộ ạ 93

Bảng 2 4: B ng phân tích tình hình nh p kho NVL giai đo n 2020-2022ả ậ ạ 96

B ng 2 5ả : B ng phân tích tình hình xu t kho NVL giai đo n 2020-2022ả ấ ạ 100

B ng 2 6ả : B ng phân tích tình hình t n kho NVL giai đo n 2020-2022ả ồ ạ 104

Bảng 3 1: B ng đ nh m c s n xu t s n ph mả ị ứ ả ấ ả ẩ 111

Bi u 2.1ể : Đ ngh mua v t tề ị ậ ư 40

Bi u 2.2ể : Phi u báo giá c a Công ty TNHH SX và TM Tài Phátế ủ 41

Bi u 2.3ể : Phi u báo giá c a công ty CP Material Vinaế ủ 42

Bi u 2.4ể : Biên b n xét duy t giá mua v t tả ệ ậ ư 43

Bi u 2.5ể : H p đ ng nguyên tợ ồ ắc Công ty Tài Phát và TTPC 44

Bi u 2.6ể : Hóa đ n GTGT s ơ ố 00000221 47

Bi u 2.7: Biên b n ki m nghi m v t t kiêm biên b n giao nh n hàng hóaể ả ể ệ ậ ư ả ậ 48

Bi u 2.8ể : Phi u nh p kho s ế ậ ố NKM23-07.079 49

Biểu 2 9: Hóa đ n GTGTơ mua nguyên v t li uậ ệ s ố 00028444 50

Biểu 2 10: Phiếu nhập kho số NKM23-07.001 51

Biểu 2 9: Hóa đ n GTGTơ mua nguyên v t li uậ ệ s ố 00028899 52

Biểu 2 10: Phiếu nhập kho số NKM23-07.045 53

Biểu 2 9: Hóa đ n GTGTơ mua nguyên v t li uậ ệ s ố 00028979 54

Biểu 2 10: Phiếu nhập kho số NKM23-07.046 55

Biểu 2 9: Hóa đ n GTGTơ mua nguyên v t li uậ ệ s ố 00029197 56

Biểu 2 10: Phiếu nhập kho số NKM23-07.055 57

Trang 13

L I M Đ UỜỞ Ầ

1 Lý do l a ch n đ tàiựọề

Trong các công ty s n xu t, nguyên v t li u chi m t tr ng l n trong giá thànhả ấ ậ ệ ế ỷ ọ ớs n ph m và cũng là m t trong nh ng ả ẩ ộ ữ y u t nh h ngế ố ả ưở đ n ế ho t đ ngạ ộ s nảxu t kinh doanh c a công ty Chính vì th , qu n lý t t nguyên v t li u là ấ ủ ế ả ố ậ ệ y u tế ốquan tr ng đọ ể làm gi m chi phí và giá thành s n ph m qua đó t o ra ả ả ẩ ạ l i th c nhợ ế ạtranh trên th tr ngị ườ và làm gia tăng l i nhu n c a doanh nghi p.ợ ậ ủ ệ

Đ i v i ố ớ Công ty TNHH d ch v và th ng m i thi t b công nghi p TTPCị ụ ươ ạ ế ị ệ , nguyênv t li u đóng vai trò r t quan tr ng trong quá trình s n xu t Do đó, t ch c t tậ ệ ấ ọ ả ấ ổ ứ ốcông tác k toán nguyên v t li u là yêu c u r t c n thi t cho Công ty.ế ậ ệ ầ ấ ầ ế

Trong th i gian th c t p t i ờ ự ậ ạ Công ty TNHH d ch v và th ng m i thi t b côngị ụ ươ ạ ế ịnghi p TTPCệ , nh n th c đ c vai trò và t m quan tr ng c a nguyên v t li u đ iậ ứ ượ ầ ọ ủ ậ ệ ốv i quá trình s n xu t, s c n thi t ph i tăng c ng công tác qu n lý nguyên v tớ ả ấ ự ầ ế ả ườ ả ậli u, do v y tác gi xin l a ch n đ tài: "ệ ậ ả ự ọ ề K toán nguyên v t li u t i ếậ ệ ạ Công tyTNHH d ch v và thịụương m i thi t b công nghi p TTPCạế ịệ " làm đ tài Khóaềlu n t t nghi p c a mình.ậ ố ệ ủ

2 M c tiêu nghiên c u c a đ tàiụứ ủề

2.1 M c tiêu nghiên c u chungụứ

K toán ế nguyên v t li u t i công ty ậ ệ ạ TNHH d ch v và th ng m i thi t b côngị ụ ươ ạ ế ịnghi p TTPCệ

2.2 M c tiêu c thụụ ể

(1) Trình bày khái quát v k toán nguyên v t li u trong doanh nghi p.ề ế ậ ệ ệ

(2) Trình bày, mô tả th c tr ng k toán nguyên v t li uự ạ ế ậ ệ , phân tích bi n đ ngế ộnh p xu t t n nguyên v t li uậ ấ ồ ậ ệ t i Công ty TNHH d ch v và th ng m i thi t bạ ị ụ ươ ạ ế ịcông nghi p TTPCệ

(3) D a vào c s ự ơ ở trên đánh giá k toán nguyên v t li u t i Công ty TNHH d chế ậ ệ ạ ịv và th ng m i thi t b công nghi p TTPC, t đó tìm ra nh ng u đi m vàụ ươ ạ ế ị ệ ừ ữ ư ểnh ng đi m còn t n t i đ ữ ể ồ ạ ể đ xu t các bi n phápề ấ ệ kh c ph c nh ng ắ ụ ữ h n chạ ế,nh mằ hoàn thi n h n k toán nguyên v t li u t i Công ty TNHH d ch v vàệ ơ ế ậ ệ ạ ị ụth ng m i thi t b công nghi p TTPCươ ạ ế ị ệ

3 Đ i tố ượng và ph m vi nghiên c uạứ

Trang 14

- Đ i t ng nghiên c u: K toán nguyên v t li u t i công ty TNHH d ch v vàố ượ ứ ế ậ ệ ạ ị ụth ng m i thi t b công nghi p TTPC.ươ ạ ế ị ệ

+ Ph ng pháp nghiên c u tài li u, thu th p s li u: sau khi quan sát đ c s b ,ươ ứ ệ ậ ố ệ ượ ơ ộtác gi ti n hành xem l i t t c các thông tin trên trang web c a công ty và đ c ả ế ạ ấ ả ủ ọl i các tài li u đã đ c h c tr ng v đ tài Sau đó tác gi xem l i nh ng s ạ ệ ượ ọ ở ườ ề ề ả ạ ữ ốli u, ch ng t , báo cáo phòng k toán Nh đó tác gi thu th p, ch n l c s li uệ ứ ừ ở ế ờ ả ậ ọ ọ ố ệcho đ tài k toán nguyên v t li u t i Công ty TNHH d ch v và th ng m i thi tề ế ậ ệ ạ ị ụ ươ ạ ếb công nghi p ị ệ

+ Ph ng pháp phân tích và x lý: Ph ng pháp này dùng đ x lý các tài li u, sươ ử ươ ể ử ệ ốli u đã thu th p đ c và s p x p m t cách khoa h c V i ph ng pháp này sẽ ệ ậ ượ ắ ế ộ ọ ớ ươnêu rõ đ c th c tr ng k toán nguyên v t li u và đ a các gi i pháp hoàn thi n ượ ự ạ ế ậ ệ ư ả ệk toán nguyên v t li u t i Công ty TNHH d ch v và th ng m i thi t b công ế ậ ệ ạ ị ụ ươ ạ ế ịnghi p TTPC.ệ

Trang 15

Ch ng 2: Th c tr ng k toán nguyên v t li u t i công ty TNHH d ch v vàươ ự ạ ế ậ ệ ạ ị ụth ng m i thi t b công nghi p TTPCươ ạ ế ị ệ

Ch ng 3: Các gi i pháp hoàn thi n k toán nguyên v t li u t i công ty TNHHươ ả ệ ế ậ ệ ạd ch v và th ng m i thi t b công nghi p TTPC.ị ụ ươ ạ ế ị ệ

Trang 16

CHƯƠNG 1: LÝ THUY T K TOÁN NGUYÊN V T LI U TRONG DOANH ẾẾẬỆNGHI PỆ

1.1 Khái ni m, đệặc đi m ể và cách qu n lý nguyên v t li u ảậ ệ trong doanh nghi pệ

1.1.1 Khái ni m, đ c đi m nguyên v t li uệặểậ ệ

1.1.1.1 Khái ni m ệ Nguyên v t li uậ ệ

Những sản phẩm khác được doanh nghiệp mua ở bên ngoài hoặc nhận gia công nhằmsử dụng cho hoạt động sản xuất, vận hành của doanh nghiệp là Nguyên vật liệu.Nguyên vật liệu phải đóng góp vào một chu kỳ sản xuất và vận hành Giá trị củanguyên vật liệu được chuyển đổi ngay thành giá trị hàng hoá mới hoặc hạch toán vàogiá thành sản xuất kinh doanh.

1.1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu được xác định là tài sản ngắn hạn thuộc danh mục hàng tồn kho trongcơ cấu tài sản của công ty, nguyên vật liệu được biểu hiện ở dạng vật chất cấu tạo nênsản phẩm

Nguyên vật liệu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và chuyển đổi thành chiphí nguyên vật liệu Trong quá trình sản xuất, vật liệu bị biến đổi trở thành vật chấtchính của sản phẩm, không tham gia tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng cao trongtổng số chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.1.2 Phân lo i và yêu c u qu n lý nguyên v t li u trong doanh nghi pạầảậ ệệ

1.1.2.1 Phân lo i ạ nguyên v t li uậ ệ

Có quá nhiều loại mặt khác nhau tại các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu Cầnphải thực hiện phân chia nguyên vật liệu để đảm bảo quản lí tốt và thực hiện hạch toántổng hợp các vật liệu cần thiết phục vụ công tác quản trị.

* Theo tác dụng, vật liệu được phân thành các loại sau:

Trang 17

- Nguyên vật liệu chính: Là chủ thể hoạt động chính đối với doanh nghiệp sản xuất, làbộ phận vật chất hình thành lên hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp Nguyên vật liệuchính trong doanh nghiệp sản xuất là thành phần chính cấu tạo nên thành phẩm và bánthành phẩm để đưa ra thị trường tiêu thụ Các nguyên vật liệu chính để sản xuất cácsản phẩm khác nhau thì khác nhau Từ nguyên vật liệu này kết hợp với nguyên liệukhác tạo nên các loại sản phẩm mẫu mã, kích thước, chủng loại đa dạng, phong phú.Nguyên vật liệu vừa do công ty khai thác được và vừa mua ngoài của các đơn vị khác - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia trực tiếp quá trình sản xuất nhưng chỉphục vụ quá trình để tạo nên sản phẩm, không hợp thành cấu tạo chính của sản phẩm.Vật liệu phụ chỉ công dụng phụ đối với quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm: Làm giatăng khối lượng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho việc bảo quản, phục vụ sảnxuất, đáp ứng tiêu chuẩn về kĩ thuật của sản phẩm Trong nghành sản xuất công nghiệpbao gồm: các loại phụ gia hoá học, dầu nhờn, mỡ phục vụ cho quá trình sản xuất Căn cứ vào tác dụng khác nhau, vật liệu phụ cũng được chia thành các nhóm sau:+ Nhóm vật liệu phụ phối hợp với vật liệu chủ yếu để hoàn thiện hoặc tăng cường tínhnăng của thành phẩm Các vật liệu phụ thuộc loại này gồm lớp phủ bề mặt thép, sơnchịu nhiệt, thuốc tẩy trắng,

+ Các vật liệu phụ sử dụng nhằm bảo vệ hoặc phục vụ quá trình làm việc của các thiếtbị gồm dầu mỡ nhờn, dung dịch kháng thấm, chất ăn mòn,

+ Vật liệu phụ phục vụ sức lao động của công nhân như chổi, khăn lau,

- Nhiên liệu: Về bản chất là một dạng vật liệu vô cơ, nó có chức năng cung cấp nhiệtlượng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện giúp việc chế biến thànhphẩm công nghiệp diễn ra hiệu bình thường Nhiên liệu còn tồn tại ở dạng lỏng, rắn,hơi gồm: Xăng, dầu, than củi, khí thiên nhiên sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu côngnghiệp sản xuất thiết bị, chế tạo các loại máy móc, thiết bị.

- Vật liệu bao gói: sử dụng nhằm quấn bao bọc, chứa đựng các loại vật liệu khiến chosản phẩm hoàn chỉnh thêm hoặc chứa đựng những sản phẩm nhằm tiêu dùng.

Trang 18

- Phụ tùng thay thế: Là những loại phụ tùng, vật tư sử dụng nhằm thay thế, tu sửa cáctrang thiết bị, phương tiện vận tải.

- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra khỏi quy trình thi công xây lắp như than, đá,thạch cao, sắt, thép vụn hoặc vật liệu tiêu hao trong quy trình sử dụng TSCĐ Trongmỗi loại vật liệu nói trên thì sổ danh điểm vật liệu cũng được phân theo các loại, mỗinhóm vật liệu cụ thể và cách thức ghi sổ danh điểm vật liệu phụ thuộc theo chức năngquản lí và công tác hạch toán cụ thể của mỗi doanh nghiệp Trong đó mỗi một loại,nhóm, thứ vật liệu được dùng một kí hiệu riêng biệt với tập hợp các chữ số thập phânnhằm thay thế cho tên riêng thương mại, nhãn mác, hoặc cách thức của vật liệu Kýhiệu như vậy được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được dùng nhất quán trong nội bộcông ty.

- Vật liệu khác: bao gồm những vật liệu mà không được nhắc tên bên trên.

* Theo khả năng có thể hạch toán cho đối tượng chịu chi phí, vật liệu được phân loạithành:

+ Vật liệu trực tiếp: những vật liệu mà giá trị của chúng có thể tính là chi phí cho mộtđối tượng chịu chi phí một cách đơn giản và hiệu quả Các vật liệu này có thể xác địnhngay được đối tượng chịu chi phí từ khi xuất kho nên thường được hạch toán trực tiếpcho các đối tượng chịu chi phí mà không cần phải thông qua phân bổ.

+ Vật liệu gián tiếp: những vật liệu không thể tính cho đối tượng chịu chi phí một cáchđơn giản và hiệu quả Các loại vật liệu này thường là những vật liệu dùng chung chonhiều đối tượng chịu chi phí Để tính chi phí sử dụng vật liệu gián tiếp cho từng đốitượng chịu chi phí, người ta thường phải dùng phương pháp phân bổ chi phí.

1.1.2.2 Đánh giá nguyên v t li uậ ệ

* Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho

“Giá thực tế vật liệu nhập kho được hình thành trên cơ sở các chứng từ chứng minhcác khoản chi phí hợp lệ để có được vật liệu tại doanh nghiệp Tùy theo nguồn nhậpvật liệu mà giá của chúng có thể được xác định khác nhau Giá thực tế vật liệu muangoài:” ([1])

Trang 19

“Giá mua + Chi phí thu mua + Các khoản thuế không hoàn lại (nếu có) – các khoảngiảm trừ (nếu có) ” ([1])

“Nguyên vật liệu tự gia công chế biến: Giá thực tế vật liệu xuất kho để gia công, chếbiển cộng với các khoản chi phí để gia công, chế biến nguyên vật liệu và các chi phívận chuyển, bốc dỡ vật liệu phát sinh…” ([1])

Nguyên vật liệu nhận góp vốn: Giá trị được các bên tham gia góp vốn đánh giá, chấpnhận.

* Giá nguyên vật liệu xuất kho

Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồn kho, doanh nghiệpcó thể áp dụng các phương pháp tính giá vật liệu xuất kho: Giá đích danh, giá bìnhquân hoặc giá nhập trước xuất trước.

Tùy theo doanh nghiệp sử dụng hệ thống kế toán kê khai thường xuyên hay kiểm kêđịnh kỳ, các phương pháp tính giá bình quân và giá nhập trước xuất trước được ápdụng như sau:

* Tính giá xuất kho trong hệ thống kê khai thường xuyên- Giá đích danh:

“Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loạimặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.” ([2])

Ưu điểm của phương pháp trên là tính ngay cả giá trị nguyên vật liệu đã xuất kho tuynhiên yêu cầu doanh nghiệp cần giám sát và kiểm tra nghiêm ngặt các mặt hàngnguyên vật liệu xuất, nhập kho Phương pháp trên không phù hợp với những doanhnghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu có giá trị nhỏ và có nhiều chứng từ nhập,xuất kho.

- Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân di động):

“Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của mỗi loại hàng tồn kho được tínhtheo giá trị trung bình của các loại hàng tồn kho tương đương trong đầu kỳ và giá trị

Trang 20

của từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình đượctính vào mỗi khi nhập một kiện hàng về.” ([2])

Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập kho, đơn giá NVL xuất kho được tính lại chotừng danh điểm NVL như sau:

Đơn giá xuất kho

Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tếNVL nhập kho thứ i

(2-1)Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL

nhập kho thứ i- Phương pháp Nhập trước xuất trước:

“Phương pháp nhập trước, xuất trước được áp dụng trên giả thiết là hàng tồn kho đượcmua trước hoặc sản xuất trước sẽ được bán trước, và hàng tồn kho còn tại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp trênthì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá trị của lượng hàng nhập kho tại thời điểmđầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá trị của hàng nhậptồn kho tại thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.” ([2])

* Tính giá xuất kho trong hệ thống kiểm kê định kỳ

“Trong hệ thống kiểm kê định kỳ, phải đợi đến cuối kỳ kế toán mới xác định đượctổng số lượng và giá trị vật liệu nhập trong kỳ Do đó, đến cuối kỳ, thay vì xác địnhtrực tiếp trị giá vật liệu xuất kho, kế toán tính giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ để tính trịgiá vật liệu xuất kho trong kỳ.” ([1])

- Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền):

Phương pháp này tính giá NVL xuất kho theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ Cáchtính như sau:

Giá thực tế vật liệu xuất

kho = liệu xuất kho xSố liệu vật vật liệu bình quânĐơn giá xuất kho (2-2)

Trang 21

NVL nhập kho trong kỳ

Phương pháp tính giá này đơn giản nhưng độ chính xác lại không cao do công việctính giá chỉ thực hiện vào thời điểm cuối tháng nên quá trình xuất kho trong tháng, dữliệu giá trị xuất kho sẽ không chính xác.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước:

“Trong hệ thống kiểm kê định kỳ, cuối kỳ kế toán tính giá trị vật liệu tồn kho theonguyên tắc lô hàng nào được nhập kho trước thì sẽ được xuất kho trước Do vậy,những lô hàng tồn kho cuối kỳ là những lô hàng được nhập kho sau cùng Kế toán sửdụng giá của những lô hàng tồn kho sau cùng để tính giá vật liệu tồn kho cuối kỳ.”([1])

1.1.2.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

Mỗi loại NVL có vai trò nhất định đối với quá trình SXKD của doanh nghiệp Sự thiếuvắng một loại vật liệu nào cũng có thể khiến các quá trình sản xuất kinh doanh bị đìnhtrệ và gia tăng chi phí sản xuất cho doanh nghiệp (chi phí mua vật liệu với giá cao hơn,chi phí ngừng sản xuất, bị phạt do giao hàng chậm,…)

Do vậy mà công tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu là vô cùng cần thiết đối với quátrình sản xuất, phải đảm bảo lượng vật tư luôn đáp ứng được nhu cầu sản xuất.

Về quản lý nguyên vật liệu cần phải tiến hành tất cả các khâu:

Khâu thu mua: Để sản xuất đúng sản phẩm thì nguồn nguyên liệu phải chính xác từ sốlượng, chất lượng tới quy cách Để thực hiện được điều này đòi hỏi khâu thu mua phảilựa chọn được các nhà cung ứng vật tư đảm bảo được các điều kiện theo yêu cầu củasản xuất , đồng thời đảm bảo được việc cung ứng vật tư theo tiến độ để không làmgián đoạn khâu sản xuất.

Trang 22

Khâu bảo quản: Đây cũng là một khâu rất quan trọng, bởi việc bảo quản không đúngcách sẽ ảnh hưởng đất chất lượng nguyên liệu Do đó khâu bảo quản phải chú ý đếncác điều kiện về kho bãi, điều kiện môi trường nhằm đảm bảo được chất lượng vật tưđồng thời tránh hao hụt, hư hỏng và đảm bảo an toàn.

Khâu sử dụng: Đây là khâu sử dụng trực tiếp vật tư, chính ví thế đòi hỏi sự tuân thủtrong công tác sử dụng Việc sử dụng vật tư phải dựa trên cơ sở định mức sản phẩmnhằm hạn chế hao hụt, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuận, nângcao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp

Như vậy công tác quản lý nguyên vật liệu là vô cùng cần thiết, vì nếu không có côngtác quản lý chặt chẽ tại từng công đoạn sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí rất lớn nguyênvật liệu Do đó, cần phải thực hiện công tác quản lý nguyên vật liệu một cách thíchhợp với thực tiễn hoạt động trong doanh nghiệp.

Để thực hiện tốt được công việc trên, kế toán nguyên vật liệu cần có những công việc:- Tổ chức phân loại nguyên vật liệu theo đặc thù của doanh nghiệp để việc theo dõi,quản lý vật liệu được thực hiện một cách hiệu quả nhất.

- Tổ chức luân chuyển các chứng từ vật liệu từ bộ phận kế toán đến các bộ phận liênquan một cách thống nhất để việc nhập xuất được diễn ra theo một quy trình chuẩn chỉ,tránh việc nhập xuất vật liệu bị mất kiểm soát.

- Lựa chọn phương pháp tính giá xuất kho hợp lý với đặc thù doanh nghiệp để việcphản ánh trị giá hàng nhập, xuất, tồn của doanh nghiệp được chính xác và kịp thờinhất.

- Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng thực tế ghi nhận tại kho, kiểmtra đối chiếu với chứng từ thu mua, vận chuyển để phản ánh giá trị chính xác nhấtngay từ ban đầu

- Lập báo cáo vật tư phân tích báo cáo vật liệu Theo dõi và thực hiện kiểm kê vật tưđịnh kỳ để kiểm soát được vật tư thực tế so với sổ sách để có những phương án xử lýkịp thời, đồng thời kiểm tra được chất lượng vật tư để đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh tiếp đó.

Trang 23

1.2 K toán nguyên v t li u trong doanh nghi pếậ ệệ

1.2.1 K toán tăng, gi m ếả nguyên v t li uậ ệ

1.2.1.1 Chứng từ sử dụng

- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư

1.2.1.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 152: Nguyên liêu, vật liệu

Trang 24

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu:

- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệunhập khẩu có nguồn gốc ngoài, tự sảnxuất, gia công miễn thuế, gia công biển,vốn đầu tư hoặc từ các nguồn khác - Trị giá nguyên vật liệu, vật liệu pháthiện thêm khi kiểm kê;

- Kết chuyển giá trị thực tế của nguyênliệu, vật tư nhập kho cuối kì kiểm kê(nếu công ty hạch toán theo phương phápkiểm kê định kỳ).

- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuấtdùng vào sản xuất, kinh doanh, mua bán,gia công, bao gói vốn:

- Giá trị nguyên vật liệu trả lại người bánhoặc mua giảm giá

- Được hưởng chiết khấu thương mại khimua nguyên vật liệu

- Giá trị nguyên vật liệu bị hao hụt khikiểm kê Trị giá thực tế của từng loạinguyên vật liệu phát hiện được; nguyênvật liệu tồn đầu kỳ (nếu doanh nghiệpbáo cáo hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ)

Số dư bên Nợ: Giá trị thực tế của NVLtồn kho cuối kỳ

1.2.1.3 Nội dung kế toán tăng, giảm nguyên vật liệu

* Kế toán tổng hợp: Khái quát sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo TT 133/2016/BTCtheo sơ đồ sau:

Trang 25

Sơ đồ 1 1: Kế toán nguyên, vật liệu theo thông tư 133/2016/BTC.

Trang 26

1.2.1.4 Sổ sách kế toán:

- Sổ Nhật ký chung.- Sổ Cái TK 152.- Sổ chi tiết TK 152.

1.2.2 K toán ki m kê ếểnguyên v t li uậ ệ

Mục tiêu của kế toán vật liệu là phải phản ánh đúng vật liệu nhập, xuất, tồn kho Tuynhiên, vì nhiều lý do, số liệu trên sổ với số liệu thực tế có thể khác nhau Các nguyênnhân dẫn đến sai lệch giữa thực tế và sổ sách kế toán là:

- Do sự nhầm lẫn về mã hàng trong quá trình nhập, xuất.- Do nhầm lẫn khi lập chứng từ.

- Do hao hụt tự nhiên trong quá trình bảo quản

- Do các hành vi gian lận tham ô, do mất mát, hư hỏng

Để tránh sự chênh lệch này, các doanh nên tổ chức kiểm kê vật liệu định kỳ, một sốloại kiểm kê như:

- Kiểm kê toàn bộ: Là việc kiểm kê toàn bộ các loại tài sản của công ty về mặt sốlượng, chủng loại và giá trị Thông thường phương pháp kiểm kê này được thực hiện ítnhất một lần vào trước khi lập báo cáo tài chính năm.

- Kiểm kê từng phần: Thực hiện với từng loại sản phẩm tại từng bộ phận, kho hàngtheo yêu cầu của quản lý.

- Kiểm kê chọn mẫu: Dùng để kiểm tra chất lượng của vật liệu, hàng hóa.

- Kiểm kê định kỳ: Tiến hành theo thời hạn theo quy định Tùy theo từng loại tài sảnvà yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà thời hạn kiểm kê có thể khác nhau Thôngthường thời hạn kiểm kê vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý.

Trang 27

- Kiểm kê bất thường: Tiến hành đột xuất theo thời hạn luật định Trong trường hợp cóbiến động quản lý tài sản, Kiểm tra bất thường thực hiện đối với trường hợp có biếnđộng gây hư hỏng, tổn thất tài sản hoặc theo chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên.

1.2.2.1 Quy trình kiểm kê

Định kỳ, cuối tháng công ty sẽ tổ chức kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho thực tế so vớisổ sách kế toán.

Bước 1: Lập kế hoạch chi tiết

Trưởng ban kiểm kê sẽ lên kế hoạch về thời gian, danh sách nhân viên kiểm kê và cáchàng mục kiểm kho để thuận lợi cho việc kiểm soát công việc đồng thời việc kiểm kêđược thực hiện dễ dàng hơn.

Bước 2: Kiểm kê

Tiến hành kiểm kê theo sự phân công của trưởng ban kiểm kê, so sánh giữa số lượngtồn thực tế và số liệu sổ sách.

Sổ sách sử dụng theo kiểm kê gồm:

- Đối với nguyên vật liệu: Tổng hợp tồn kho – Kho vật tư

Kết quả kiểm kê được tập hợp lên bản kiểm kê vật tư (Mẫu 05-VT)Bước 3: Báo cáo kết quả kiểm kê

Tiến hành so sánh tồn kho các mã thực tế so với sổ sách, nếu có sự chênh lệch phải cóbiên bản giải trình, sau đó cập nhật lại sổ sách theo đúng số liệu thực tế.

Bước 4: Xử lý khi có sai lệch sau kiểm kê

1.2.2.2 Chứng từ kiểm kê

- Biên bản kiểm kê vật tư.

1.2.2.3 Các bút toán ghi sổ một số nghiệp vụ chủ yếu

Khi phát hiện thừa thiếu vật tư trong kho phải tìm ra nguyên nhân để có biện pháp xửlý kịp thời Căn cứ vào quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi như sau:

Trang 28

* Trường hợp phát hiện thừa:

- Khi chưa xác định được nguyên nhân NVL thừa, kế toán định khoản

Nợ TK 152/Có TK 3381: Giá trị vật liệu thừa chờ xử lý chưa rõ nguyên nhân

- Để thực hiện định khoản theo các tình huống, kế toán dựa theo kết quả giải quyết củaBan giám đốc khi chứng minh rõ lý do dẫn đến hàng thừa:

+ Hàng thừa do nhà cung cấp giao thừa, quyết định hoàn trả hàng dư cho nhà cungcấp, kế toán ghi:

Nợ TK 3381/ Có 152: Giá trị vật liệu thừa chờ xử lý

+ Hàng thừa do nhà cung cấp giao thừa, quyết định mua hết số hàng giao thừa Căn cứvào hóa đơn nhà cung cấp xuất bổ sung, ghi:

Nợ TK 3381: Giá trị vật liệu thừa chờ xử lýN TK 1331: Thu GTGTợ ế

      Có TK 331: Phải trả người bán

+ Kế toán ghi tăng vào thu nhập khác khi không chứng minh rõ nguồn gốc hàng hoádư thừa, căn cứ theo kết quả giải quyết của Ban giám đốc, ghi:

N TK 3381: Giá tr v t li u th a ch x lýợ ị ậ ệ ừ ờ ử      Có TK 711: Thu nhập khác

* Trường hợp phát hiện thiếu:

- Nếu vật liệu thiếu do hao hụt tự nhiên hoặc quyết định xử lý cho phép tính vào giávốn hàng bán trong kỳ:

Nợ TK 632/ Có TK 152: Giá trị vật liệu thiếu

- Nếu vật liệu thiếu do nguyên nhân chủ quan thì tập thể hoặc người phạm lỗi phải bồithường căn cứ theo quyết định của cấp có thẩm quyền:

+ Nếu có ngay quyết định xử lý cấp có thẩm quyền:

Nợ TK 138 (1388)/ Có TK 152: Giá trị vật liệu thiếu cá nhân phải bồi thường

Trang 29

+ Sau khi trừ đi phần giá trị đòi bồi thường, phần giá trị thiếu còn lại phải ghi vào giábán hàng bán trong kỳ:

Nợ TK 632/ Có TK 152: Giá trị NVL thiếu không được bồi thường

+ Nếu chưa tìm được nguyên nhân thiếu hụt NVL hoặc chưa có quyết định xử lý củacấp có thẩm quyền:

BT1: Phản ánh giá trị vật liệu bị thiếu, mất cần xử lý:

Nợ TK 138 (1381)/ Có TK 152: Giá trị vật liệu thiếu chưa tìm được nguyên nhânBT2: Phản ánh quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền:

Nợ TK 138 (1388): Giá trị vật liệu thiếu cá nhân phải bồi thườngNợ TK 632: Giá trị vật liệu thiếu không được bồi thường

Có TK 152: Giá trị vật liệu bị mất, thiếu.

1.2.2.4 Sổ sách kế toán:

- Sổ Nhật ký chung.- Sổ Cái TK 152.- Sổ chi tiết TK 152

Trang 30

B ng 1.ả1: Biên b n ki m kê v t tảểậ ư

Trang 31

1.2.3 Hình th c k toán ghi s theo Nh t ký chungứ ếổậ

Hiện nay các doanh nghiệp thường sử dụng hình thức ghi sổ kế toán trên máy vi tínhvới phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức ghi sổ nhật ký chung Các loại sổcủa Hình thức kế toán trên máy vi tính được thiết kế theo hình thức Nhật ký chung củanguyên vật liệu bao gồm:

- Sổ nhật ký chung- Sổ cái tài khoản 152

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Thẻ kho, sổ chi tiết nguyên vật liệuTrình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính:

1 Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ nhập liệu lên phần mềm kế toán ởphân hệ Mua hàng để ghi nhận vào sổ nhật ký chung và sổ thẻ kế toán chi tiết

2 Kế toán thực hiện các bước như nộp báo cáo tài chính hoặc gửi báo cáo về ngườiđiều hành vào khoảng cuối tháng (hoặc bất cứ ở thời gian nào khác) Việc so sánh cácsố liệu tổng quan với số liệu cụ thể được thực hiện liên tục và phải bảo đảm kháchquan, chính xác theo số liệu đã được lập đầu tháng.

Cuối tháng, cuối năm, kế toán in sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, đóng thànhquyển và thực hiện lưu trữ để phục vụ cho công tác kiểm tra của các ban ngành khi cóthông báo.

Trang 32

Sơ đồ 1 2: Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức kế toán trên máy vi tính

* Ưu nhược điểm của hình thức Kế toán trên máy vi tính:- Ưu điểm:

+ Việc nhập dữ liệu lên phần mềm kế toán sẽ nhanh hơn so với việc làm thủ công.+ Thông tin dữ liệu kế toán có thể được tra cứu bấy kỳ lúc nào.

+ Phần mềm kế toán trang bị các báo cáo, cảnh báo về dòng tiền, kho hàng từ đó giúpcho việc quản trị dòng tiền và hàng tồn kho tốt hơn.

- Nhược điểm:

+ Chi phí vận hành lớn hơn so với phương pháp thủ công

+ Phần mềm không đáp ứng hết được các nhu cầu của nhà quản trị do đặc thù doanhnghiệp khác nhau, nếu muốn thêm các trường báo cáo, hoặc hỗ trợ nhập liệu khác thìdoanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí để nâng cấp phần mềm.

Trang 33

CHƯƠNG 2 TH C TR NG K TOÁN ỰẠẾNGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY ẬỆẠTNHH D CH V VÀ THỊỤƯƠNG M I THI T B CÔNG NGHI P TTPCẠẾỊỆ

2.1 Đ c đi m SXKD và t ch c qu n lý SXKD c a ặểổ ứảủ Công ty TNHH d ch v và ịụthương m i thi t b Công Nghi p TTPCạế ịệ

2.1.1 Đ c đi m v t ch c qu n lý và t ch c kinh doanh công tyặểề ổ ứảổ ứở

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

- Tên công ty: Công ty TNHH dịch vụ và thương mại thiết bị công nghiệp TTPC- Tên quốc tế: TTPC SERVICES AND TRADING INDUSTRIAL EQUIPMENTCOMPANY LIMITED

- Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.

- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất các sản phẩm kim loại, sản xuất các kết cấu kim loạivà sản xuất sản phẩm từ Plastic

Công ty TNHH dịch vụ và thương mại thiết bị công nghiệp TTPC là công tyTNHH hai thành viên được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đầu tư số0106007816 do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 10 tháng 10 năm 2012.

Trang 34

2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lí và tổ chức kinh doanh của công tyCơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Từ sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty ta thấy hình thức quản lý theo bộ phận chứcnăng mà Công ty vận dụng từ sơ đồ cơ cấu quản lý của Công ty Hình thức quản lý làthích hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp ngày nay Thông qua từng bộ phận

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

NHÀ MÁY

VĂN PHÒNG

Bộ phậnkiểmsoát chất

Lái xenâng

kho,tạp vụ

Trang 35

chức năng, Giám đốc có thể điều hành hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông quacác bộ phận chức năng có trách nhiệm tham mưu, hỗ trợ giúp Giám đốc điều hành quátrình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

* Ban giám đốc

- Giám đốc Công ty: Là người đừng đầu công ty, chịu trách nhiệm đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo các phương hướng kinh doanh vàquản lý kiểm soát các bộ phận trong công ty.

- Phó giám đốc: Là người tham mưu cho giám đốc trong các chiến lược kinh doanh,đồng thời cùng giám đốc tham gia quản lý điều hình các hoạt động kinh doanh củaCông ty

* Văn Phòng

- Phòng kinh doanh: Bám sát thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa và xuất khẩu Chủđộng giao dịch khách hàng trên cơ sở các quy định của công ty và thực hiện nhiệm vụkhác do lãnh đạo công ty giao.

- Phòng thu mua: Có nhiệm vụ lập kế hoạch thu mua hàng hoá tại doanh nghiệp theotháng, quí, năm Lập kế hoạch và cung cấp kịp thời, chính xác khối lượng và giá cảtừng chủng loại vật liệu, NVL, máy móc, dụng cụ sản xuất Phân tích, đánh giá tìnhhình triển khai kế hoạch và lập báo cáo định kì.

- Phòng kế toán: Phụ trách về mặt số liệu, sổ sách của công ty, đảm bảo việc hạch toánthực hiện đúng theo quy đinh của pháp luật Cung cấp các dữ liệu, báo cáo hoạt độngkinh doanh theo yêu cầu của Ban giám đốc.

- Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu giúp ban lãnh đạo về công tác tuyển dụng, tổchức đào tạo huấn luyện, bố trí nhân sự, tạo nguồn nhân lực có năng lực chuyên mônvà kỹ năng làm việc cao, nhận thức tốt về chủ trương và định hướng Công ty Đảmbảo chế độ tiền lương, thưởng, đảm bảo các chế độ đãi ngộ và thực hiện chế độ chínhsách với công nhân lao động theo đúng pháp luật của nhà nước và của doanh nghiệp.

Trang 36

* Nhà máy: Đứng đầu là Quản đốc phân xưởng có chức năng quản lý mọi hoạt độngsản xuất và quản lý công việc của các bộ phận tại nhà máy.

- Bộ phận sản xuất trực tiếp: công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: Sản xuất theođúng định mức sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của từng lô hàng.Đảm bảo đạt tỷ lệ thành phẩm thu hồi theo quy định của công ty.

- Bộ phận Kỹ thuật: phân tích bản vẽ kỹ thuật, lên định mức sản xuất sản phẩm

- Bộ phận KCS (kiểm tra chất lượng): có nhiệm vụ hỗ trợ các vấn đề liên quan đến quátrình sản xuất sản phẩm, kiểm soát chất lượng sản phẩm.

- Bộ phận bảo trì có nhiệm vụ bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị tại nhà máy.- Thủ kho có nhiệm vụ theo dõi hoạt động nhập xuất hàng tại kho.

- Nhân viên tạp vụ: vệ sinh phân xưởng sản xuất và bố trí ăn ca cho mọi người tại nhàmáy.

- Lái xe nâng có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa nhập xuất tại kho.Tổ chức kinh doanh:

Ngành ngh kinh doanh c a TTPC bao g m:ề ủ ồ

2395 S n xu t bê tông và các s n ph m t xi măng và th ch caoả ấ ả ẩ ừ ạ2511 S n xu t các c u ki n kim lo iả ấ ấ ệ ạ

2591 Rèn, d p, ép và cán kim lo i; luy n b t kim lo iậ ạ ệ ộ ạ2592 Gia công c khí; x lý và tráng ph kim lo iơ ử ủ ạ

2593 S n xu t dao kéo, d ng c c m tay và đ kim lo i thôngả ấ ụ ụ ầ ồ ạ

Trang 37

Mã Ngànhd ngụ

2599 S n xu t s n ph m khác b ng kim lo i ch a đ c phân vàoả ấ ả ẩ ằ ạ ư ượđâu

(Ngu n: Đăng ký kinh doanh Công ty TTPC)ồ

Công ty TNHH dịch vụ và thương mại thiết bị công nghiệp TTPC với ngành nghề kinhdoanh chính là sản xuất hàng cơ khí, các sản phẩm bằng kim loại, plastic và một sốlĩnh vực sản xuất khác theo đăng ký kinh doanh của Công ty.

Quy trình sản xuất hàng cơ khí:

Ngu n:ồ Phòng kỹ thu tậ

Sơ đồ 2 2: Sơ đồ quy trình sản xuất hàng cơ khí tại Công ty

Quy trình sản xuất hàng cơ khí cần quan tâm đến các bước và giai đoạn sản xuất nhưsau:

Trang 38

Giai đoạn 1: Bản vẽ kỹ thuật: Đọc bản vẽ chi tiết, xác định công năng hoạt động vàphân chia chi tiết, tìm hiểu thông số kĩ thuật phải có, tính chất kỹ thuật khi sản xuấtcủa chi tiết.

Giai đoạn 2: Xác định dạng sản xuất, gồm 2 dạng sản xuất chính là: + Sản xuất đơn chiếc

+ Sản xuất hàng loạt

Giai đoạn 3: Chọn thiết bị cho sản xuất

Có tác động nhiều đối với hiệu quả, năng suất và giá trị thành phẩm là công việc lựachọn các thiết bị, dụng cụ, gá lắp Vì thế, khi thiết kế quy trình công nghệ sản xuấtphải tính toán, xem xét cẩn thận khi tính toán, chọn lựa thiết bị, dụng cụ, gá ráp .Thông thường sau khi chọn xong các phương án công nghệ để sản xuất, người kỹ sư sẽtiếp tục phân tích từng phương án nhằm tìm thấy một phương án tối ưu, phù hợp nhấttrong khả năng sản xuất đã có Từ phương án quy trình công nghệ đã lựa chọn sẽ lậpcác sơ đồ, các bảng công nghệ nhằm chỉ dẫn sản xuất và thực hiện công việc kiểm tra,giám sát, thống kê .

Giai đoạn 4: Sản xuấtBước 1: Chọn vật liệu

Muốn chế tạo một sản phẩm cơ khí đạt yêu cầu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế phải chọn,xác định kích thước vật liệu phù hợp.

Bước 2: Chế tạo phôi

Chế tạo phôi sản phẩm bằng các phương pháp đúc, hàn cắt, rèn, dập,

Đôi với các sản phẩm là chi tiết máy, hoặc máy móc thiết bị, sau khi chế tạo phôi sẽđược sơn, mạ, tráng phủ và đóng gói để hoàn thiện sản phẩm hoặc lắp ráp thành cácchi tiết máy.

Bước 3: Gia công cắt gọt lần 1

Trang 39

Ở bước này, sẽ dùng đến các máy máy công cụ như máy tiện,máy phay, máy bào, đểthực hiện cắt gọt phôi sản xuất.

Bước 4: Gia công cắt gọt lần 2

Sau khi phôi đã được xử lý qua các máy công cụ sẽ được chuyển tới nhiệt luyện hóanhiệt luyện để hoàn thiện sản phẩm

Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhập kho

Bước 6: Trong quá trình sản xuất, nếu có phế phẩm, phế liệu thì sẽ được nhập kho đểxử lý.

Trang 40

2.1.2 Đ c đi m công tác k toánặểế

- Sổ nhật ký chung- Sổ Cái TK

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính:

1 Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để hạch toán, nhập liệu lên phầnmềm kế toán ở từng phân hệ khác nhau như: Qũy, Ngân hàng, nguyên vật liệu, thànhphẩm, giá thành, tài sản cố định, Công cụ dụng cụ, Thuế, Tổng hợp,…

Ngày đăng: 15/06/2024, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan