1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập lớn thiết kế truyền động điện cho thang máy

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế truyền động điện cho thang máy
Tác giả Ngô Quang Trường, Đặng Văn Toàn, Hoàng Nguyễn Bách Tùng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Linh
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Tự động hóa công nghiệp
Thể loại Báo cáo bài tập lớn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Giới thiệu thang máy Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở người và hàng hoá theo phươngthẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 15 so với phương thẳng đứng theo0một tuyến đã định sẵn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO THANG MÁY

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Linh

Bộ môn: Tự động hóa công nghiệp

Sinh viên thực hiện: Ngô Quang Trường 20174300

Hoàng Nguyễn Bách Tùng 20174349

Trang 2

Mục lục

Đề bài

Phần 1: Phân tích công nghệ thang máy dân dụng

Phần 2: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy

Phần 3: Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ truyền động 16 thang

Phần 4: Thiết kế bản vẽ kỹ thuật cho mạch động lực (chuẩn IEC) Phần 5: Phương án cài đặt biến tần cho thang máy

Phần 6: Mô phỏng hành vi hệ truyền động sử dụng Matlab/Simulink

Trang 3

Đề bài: Thiết kế truyền động điện cho hệ truyền động thang máy

Thông số:

Số tầng 50

Chiều cao tầng nhà: 3.5 m

Tốc độ hành trình thang máy: v = 3m/s

Gia tốc cực đại a = 2m/smax 2

Khối lượng cabin 700Kg

Trang 4

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ VỀ THANG MÁY

1.1 Giới thiệu thang máy

Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở người và hàng hoá theo phươngthẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 15 so với phương thẳng đứng theo0một tuyến đã định sẵn.Thang máy và máy nâng được sử dụng rộng rãi trong cácngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân như trong ngành khai thác hầmmỏ,trong ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ…ở những nơi đó thangmáy và máy nâng được sử dụng để vận chuyển hàng hoá,sản phẩm,đưa côngnhân tới nơi làm việc có độ cao khác nhau…Nó đã thay thế cho sức lực của conngười và mang lại năng suất cao.Hình dáng tổng thể của thang máy được giớithiệu tại hình 1

Ở Việt Nam trước đây thang máy chủ yếu được sử dụng trong các ngànhcông nghiệp để chở hàng hoá và ít được phổ biến.Nhưng trong giai đoạn hiệnnay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dânngày càng nâng cao,việc sử dụng thang máy trong mọi lĩnh vực ngày càng tănglên

Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt ,nóliên quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng con người ,vì vậy yêu cầu chung đốivới hệ thống thang máy khi thiết kế ,chế tạo ,lắp đặt ,vận hành,sử dụng và sửachữa là phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật an toàn đượcquy định trong các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm

1.2 Phân loại thang máy

Tuỳ thuộc vào tính chất,chức năng của thang máy.Thang máy có thể phânloại thành rất nhiều loại tuỳ thuộc vào các tính chất.Ví dụ như phân loại theo hệdẫn động cabin,theo vị trí đặt bộ kéo tời,theo hệ thống vận hành,theo công

Trang 5

dụng….dưới đây là một số phân loại:

1.2.1 Phân loại theo chức năng

- Thang máy chở người : Gia tốc cho phép được quy định theo cảm giác của hànhkhách : Gia tốc tối ưu là a< 2m/s2

- Thang máy dùng trong các toà nhà cao tầng : loại này có tốc độ trung bìnhhoặc lớn, đòi hỏi vận hành êm, an toàn và có tính mỹ thuật…

- Thang máy dùng trong bệnh viện : Phải đảm bảo rất an toàn,sự tối ưu về độ

êm khi dịch chuyển,thời gian dịch chuyển ,tính ưu tiên đúng theo các yêu cầucủa bệnh viện

- Thang máy dùng trong các hầm mỏ, xí nghiệp : Đáp ứng được các điềuđược các điều kiện làm việc nặng nề trong công nghiệp như tác động củamôI trường làm việc:độ ẩm, nhiệt độ, thời gian làm việc, sự ăn mòn…

- Thang máy chở hàng : Đượ ử ục s d ng r ng rãi trong công nghi p,trong kinhộ ệdoanh…Nó đòi h i cao vềề vi c d ng chính xác buôềng thang máy đ m b oỏ ệ ừ ả ảcho vi c v n chuy n hàng hoá lền xuôống thang máy đệ ậ ể ược dềễ dàng thu nậ

1.2.3 Phân loại theo tải trọng

- Thang máy loại nhỏ :Q < 500 Kg.Hay dùng trong thư viện,trong các nhà

hàng ăn uống để vận chuyển sách hoặc thực phẩm

- Thang máy loại trung bình : Q = 500 1000 Kg.

Trang 6

- Thang máy loại lớn : Q = 1000 1600 kg.

- Thang máy loại rất lớn Q > 1600 Kg.

1.3 Cấu trúc chung của thang máy

Các thiết bị được bố trí trong giếng thang máy ( khoảng không gian từ trầncủa tầng cao nhất đến mức sàn tầng 1 ), trong buồng máy ( phía trên trần của tầngcao nhất ) và hố buồng thang ( phía dưới mức sàn tầng ) Bố trí các thiết bị củathang máy được biểu diễn dưới hình sau :

Trang 7

1.3.1 Thiết bị lắp trong giếng thang máy

- Buồng thang :

Buồng thang là nơi người và hàng hóa đứng khi vận chuyển Trong buồngthang, lắp đặt hệ thống nút bấm điều khiển, hệ thống đèn báo, đèn chiếu sángbuồng thang, công tắc điện liên động với sàn buồng thang và điện thoại liên lạcvới người bên ngoài trong trường hợp mất điện Cung cấp điện cho buồng thangbằng dây cáp mềm

- Xích và cáp cân bằng :

Khi thang máy có chiều cao trên 45 m hoặc trọng lượng cáp nâng và cáp điện

có giá trị trên 0,1 Q thì người ta phải đặt thêm cáp hoặc xích cân bằng để bù trừlại phần trọng lượng của cáp nâng và cáp điện chuyển từ nhánh treo cabin sangnhánh treo đối trọng và ngược lại khi thang máy hoạt động, đảm bảo mômen tảitương đối ổn định trên puly ma sát Xích cân bằng thường được dùng cho thangmáy có tốc độ dưới 1,4 m/s Đối với thang máy có tốc độ cao, người ta thườngdùng cáp cân bằng và có thiết bị kéo căng cáp cân bằng để không bị xoắn Tạithiết bị kéo căng cáp cân bằng phải có tiếp điểm điện an toàn để ngắt mạchđiều khiển của thang máy khi cáp cân bằng bị đứt hoặc bị dãn quá lớn và khi có

sự cố với thiết bị kéo căng cáp cân bằng

- Cáp nâng :

Có cấu tạo bằng sợi thép cacbon tốt có giới hạn bền 1400 – 1800 N/mm 2Trong thang máy thường dùng từ 3 đến 4 sợi cáp bện Cáp nâng được chọn theođiều kiện sau: S * n Smax d

Trong đó : S - lực căng cáp lớn nhất trong quá trình làm việc của thang máymax

Sd- tải trọng phá hỏng cáp do nhà chế tạo xác định và cho trongbảng cáp tiêu chuẩn tuỳ thuộc vào loại cáp , đường kính cáp vàgiới hạn bền của vật liệu sợi thép bện cáp

n - hệ số an toàn bền của cáp, lấy không nhỏ hơn giá trị quy địnhtrong tiêu chuẩn, tuỳ thuộc ào tốc độ, loại thang máy và loại cơ

Trang 8

cấu nâng

- Đối trọng :

Đối trọng là bộ phận đóng vai trò chính trong hệ thống cân bằng của thangmáy.Đối với thang máy có chiều cao nâng không lớn, người ta chọn đối trọngsao cho trọng lượng của nó cân bằng với trọng lượng của cabin và một phần tảitrọng nâng cáp điện và không dùng cáp hoặc xích cân bằng.Khi thang máy cóchiều cao nâng lớn, trọng lượng của cáp nâng và cáp điện là đáng kể nên người

ta phải dùng cáp hoặc xích cân bằng để bù trừ lại phần tải trọng của cáp điện vàcáp nâng chuyển từ nhánh treo cabin sang nhánh treo đối trọng và ngược lại khithang máy hoạt động

1.3.2 Thiết bị lắp trong buồng máy

- Cơ cấu nâng :

Trong buồng máy có lắp đặt tời nâng – hạ buồng thang ( cơ cấu nâng ) tạo ralực kéo chuyển động buồng thang và đối trọng Cơ cấu nâng gồm các bộ phận :

- Bộ phận kéo cáp ( puli hoặc tang quấn cáp )

Trang 9

- Bộ phận hạn chế tốc độ : Làm việc phối hợp với phanh bảo hiểm bằng cáp liênđộng để hạn chế tốc độ di chuyển của buồng thang.

1.3.3 Thiết bị lắp đặt trong hố giếng thang máy

Trong hố giếng thang máy lắp đặt hệ thống giảm xóc ( là hệ thống giảm xóc

và giảm xóc thủy lực ) để tránh sự va đạp của buồng thang và đối trọng xuống sàncủa giếng thang máy trong trường hợp công tắc hành trình xuống bị sự cố ( khônghoạt động )

1.3.4 Thiết bị an toàn cơ khí

Thiết bị an toàn cơ khí trong thang máy có vai trò đảm bảo an toàn chothang máy và hành khách trong trường hợp xảy ra sự cố như : đứt cáp, cáp trượttrên rãnh puly ma sát, cabin hạ với tốc độ vượt quá giá trị cho phép Thiết bị antoàn cơ khí trong thang máy gồm có:

- Phanh hãm điện từ :

Về kết cấu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động giống như phanh hãm điện từ dùngtrong các cơ cấu của cầu trục

- Phanh bảo hiểm :

Có một số tên gọi khác như : phanh dù hoặc cơ cấu tổ đớp Chức năng củaphanh bảo hiểm là hạn chế tốc độ di chuyển của buồng thang vượt quá giới hạncho phép và giữ chặt buồng thang tại chỗ bằng cách ép vào hai thanh dẫn hướngtrong trường hợp bị đứt cáp treo Về kết cấu và cấu tạo, phanh bảo hiểm có baloại :

- Phanh bảo hiểm kiểu nêm dùng để hãm khẩn cấp.

Trang 10

- Phanh bảo hiểm kiểu kìm dùng để hãm êm.

- Phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm dùng để hãm khẩn cấp.

1.3.5 Cảm biến vị trí

Các bộ cảm biến vị trí dùng để :

- Phát lệnh dừng buồng thang ở mỗi tầng.

- Chuyển đổi tốc độ động cơ truyền động từ tốc độ cao sang tốc độ thấp khi

buồng thang lên gần đến tầng cần dừng, để nâng cao độ dừng chính xác

- Xác định vị trí buồng thang.

1.4 Yêu cầu công nghệ

1.4.1 Tốc độ

- Tốc độ di chuyển của buồng thang quyết định đến năng suất của thang máy và

có ý nghĩa quan trọng nhất là đối với các nhà cao tầng Đối với nhà chọc trời,tối

ưu nhất là dùng thang máy cao tốc (v ≈ 3.5m/s) giảm thời gian quá độ di chuyểntrung bình của thang máy đặt gần bằng tốc độ định mức Nhưng việc tăng tốc

độ lại dẫn đến sự phát triển giá tiền

- Tốc độ di chuyển của thang máy có thể tăng bằng cánh giảm thời gian mở máy

và hãm máy dẫn tới tăng tốc độ

1.4.2 Gia tốc

- Vấn đề khó khăn là gia tốc sẽ gây cảm giác khó chịu cho hành khách (nhưchóng mặt, ngạt thở ) Thường thì gia tốc tối ưu a ≤ 2() Độ giật là đại lượngđặc trưng cho tốc độ tăng của gia tốc khi mở náy và độ giảm của gia tốc hãm,

Trang 11

hay nói cách khác là đạo hàm bậc nhất của gia tốc và là đạo hàm bậc hai đối vớivận tốc da/dt Độ giật có ảnh hưởng lớn tới độ êm dịu của ca bin Khi gia tốc a

1.4.4 Các bài toán đặt ra cho yêu cầu điều khiển thang máy

Đòi hỏi người thiết kế thang máy phải giải quyết chính xác và triệt để các yêucầu về kỹ thuật này :

- Các yêu cầu về an toàn : đây là những yêu cầu rất quan trọng ví dụ nhưthang máy chỉđược phép vận hành khi cửa tầng và cửa cabin đã đóng haykhi thang máy quá tải thì không vận hành

- Các yêu cầu về điều khiển vị trí cabin : khi dừng thang máy đòi hỏi phảidừng chính xác so với sàn tầng và quá trình hãm sao cho cabin dừng đúngtại sàn tầng với yêu cầu độ chính xác cao nhất

- Các yêu cầu về điều khiển gia tốc và vận tốc : phải đảm bảo sinh lý cho hànhkhách đi trên thang máy Người điều khiển phải điều chỉnh tốt tốc độ ,gia tốccủa thang máy sao cho không gây nên tâm lý hoảng loạn ,thiếu tin cậy ởkhách hàng

Đồ thị đặc tính cơ (Trường hợp này sử dụng đối trọng) :

Trang 12

Đồ thị tối ưu tốc độ thang máy :

Trang 13

CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ

2.1 Phân tích bài toán

-Đặt thêm một số thông số cần thiết:

- gc: khối lượng một đơn vị dài dây cáp [kg/m]

- hdt: chiều cao đối trọng [m]

- hcb: chiều cao cabin [m]

- g: gia tốc trọng trường [m/s ]2

- Gdt: khối lượng của đối trọng:

Gđt = G + α.G o đm (2.1)

α : hệ số cân bằng (α = 0.3÷0.6)

G : khối lượng tải trọng định mứcđm

Chọn α = 0,4 do phần lớn các thang máy chở người chỉ vận hành đầy tảinhững giờ cao điểm, thời gian còn lại luôn làm việc non tải

Tính chọn công suất động cơ với chế độ tải trọng đồng đều thực hiện theo cácbước sau :

Bước 1 : Tính lực kéo đặt lên puli cáp kéo buồng thang (chất đầy tải) ở tầng

dưới cùng và các lần dừng tiếp theo :

Các lực tác động lên puli chủ động theo các nhánh cáp là :

H nh 2.1 S đồồ đ ng h c c a thang máy ơ ộ ọ ủ

Trang 14

- Bên phía cabin : F = [G + G + g (H – h )].g [N]1 o c cb

- Bên phía đối trọng : F = [G + g (H – h )].g [N]2 dt c dt

Lực tác dụng lên puli chủ động khi nâng tải và hạ tải tạo momen quay là :

- Lực nâng tải : F = F – F = (G + G - G ).g + g ( h – h ).g [N]n 1 2 o dt c dt cb

- Lực hạ tải : F = F – F = (G – G – G ).g + g ( h – h ).g [N]h 2 1 dt o c cb dt Trong đó:

- g : Khối lượng một đơn vị dài dây cáp (kg/m)c

- h và h : Chiều cao đối trọng và Cabin (m)đt cb

Để đơn giản, giả sử: h = h Khi đó :dt cb

- R : bán kính của puli kéo cáp [m]

- i : tỷ số truyền của cơ cấu nâng

- η : hiệu suất của cơ cấu nâng

Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải và hạ tải của động cơ được tính chotrường hợp nâng và hạ đầy tải :

Trên thực tế, phải tính đến hệ số ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng,

Trang 15

P = η = η1h

- Hạ đầy tải (G = 0 ) thì F = α G g n đm

P = k= k0h

Trong đó :

- P1n : ứng với trường hợp động cơ làm việc chế độ nâng tải [kW]

- P1h : ứng với chế độ động cơ làm việc chế độ hạ tải [kW]

- Η : hiệu suất bộ truyền

Bước 3 : Tính tổng thời gian hành trình nâng hạ của buồng thang bao gồm :

- Thời gian buồng thang di chuyển với tốc độ ổn định

- Thời gian tăng tốc, thời gian hãm

- Thời gian phụ khác: thời gian đóng - mở cửa, thời gian ra vào buồngthang của hành khách

Bước 4 : Dựa trên kết quả các bước tính toán trên,tính momen đẳng trị

và tính chọn công suất động cơ đảm bảo thõa mãn điều kiện: M ≥ Mdt

Bước 5 : Xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần của hệ truyền động có

tính đến quá trình quá độ, tiến hành kiểm nghiệm động cơ truyền độngtheo các bước nêu trên

2.2 Tính toán sơ bộ công suất động cơ

Fh= (-Gđm - Go +Gđt) k g = (-1200 - 700 + 1180) x 1.25 x 9.81 = -8829 (N)Công suất tĩnh của động cơ khi nâng đầy tải là:

= = = = 35,31 (kW)

Công suất tĩnh của động cơ khi hạ đầy tải là: (xem lại chỗ này nhân k haychia k) khi nâng thì nhân khi hạ thì chia

Trang 16

2.2.2 Xác định hệ số đóng điện tương đối

Để xác định hệ số đóng điện tương đối, ta xác định khoảng thời gian làm việccũng như nghỉ của thang máy trong 1 chu kỳ lên xuống Xét thang máy luônlàm việc với tải định mức: G=G =1200(kg) tương đương với 20 người Số lầnđmdừng (theo xác suất) của buồng thang có thể tìm theo các đường cong hìnhdưới Trong đó:

md: Số lần dừng

mt: Số tầng

E: Số người trên thang máy

Hình 2.2 Đường cong để xác định số lần dừng (theo xác suất) của buồng thang

Trang 17

Từ đồ thị trên ta suy ra số lần dừng của buồng thang là 18 lần Ta giả định rằng:

- Thời gian mở cửa buồng thang là 1s

- Thời gian đóng cửa buồng thang là 1s

- Thời gian cho 1 người ra/vào là 1s

- Thời gian ra,vào cabin được tính gần đúng : 1s/1người

-Thời gian mở cửa buồn thang ≈ 1s

- Thời gian đóng cửa buồng thang ≈ 1s

Ta giả định 1 hành trình thang máy đơn giản như sau:

Thang máy chở 21 người từ tầng 1 lên tầng 50 và trở lại tầng 1,

- Lúc đi lên:

Ở tầng 1, không có ai trong thang máy, có 2 người vào

Đến tầng 5,7,9,11,13,15,17,19,21,23,25,27,29,31,33,35,37,39 tại mỗi tầng có 1người vào thang máy

Đến tầng 50 toàn bộ người trong thang máy đi ra

- Lúc đi xuống:

Tại tầng từ 50 đến 40 không có ai trong thang máy

Tại tầng 40 có 10 người vào thang máy

Tại tầng 20 có 10 người vào thang máy

Tại tầng 1, 20 người ra khỏi thang máy (hết 1 chu trình)

Tính toán số liệu:

Thời gian để thang máy đạt v=3m/s: (s)

Sau thời gian này cabin đi được quãng đường:

Thời gian hãm cabin mỗi tầng:

Quãng đường Cabin thực hiện khi hãm:

Thời gian di chuyển với v=3(m/s): với n: số tầng cần di chuyển

Lực kéo đặt lên Puli:

- Khi nâng: F = (G + G – G ) k gn đm o đt

- Khi hạ: F = (-G - G +G ) k gh đm o đt

Momen tương ứng:

- Khi lực kéo dương: =

- Khi lực kéo âm: =

Công suất tải:

- Khi lực kéo dương: P =

- Khi lực kéo âm P=

Tầng Số người Thời gian

chuyển Lực đặt lênkéo Mô mentương Côngsuất tải

Trang 18

động đều puli khi

chuyểnđộng đều

150.528

22.5792

169.344

25.4016

206.976

31.0464

225.792

33.8688

Trang 19

Tổng thời gian mở đóng cửa, người vào ra trong 1 chu trình: tn=126s

- Tổng thời gian thang di chuyển, tăng tốc, hãm:

tlv=64,819+1.5x22+1.5x22=130,819s

- Thời gian trong 1 chu kỳ thang máy: tck=t +t =256,819lv n

Đồ thị vận tốc theo thời gian

(vẽ đồ thị)

Hệ số đóng điện tương đối:

% = =50,938 (%)

2.3 CHỌN SƠ BỘ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ

2.3.1 Tính công đẳng trị trên trục động suất cơ

Công suất đẳng trị gây nên trên trục động cơ :

với tlv=t +t +tcđđ kđ h

Như vậy phụ tải thang máy có và

Ta chọn hệ số đóng điện tiêu chuẩn

Công suất được hiệu chỉnh lại là :

Đồ thị phụ tải

Trang 20

2.3.2 Momen tương ứng với lực kéo đặt lên puli cáp

Ta xét bài toán quy về trục động cơ như sau :

Trang 21

Động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ roto lồng sóc:

Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, chắc chắn, vận hành an toàn Sử dụng nguồncung cấp trực tiếp từ lưới điện xoay chiều 3 pha.Giá thành thấp hơn động

cơ 1 chiều, phổ biến, luật điều khiển phong phú

Nhược điểm: Điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ khókhăn Chỉ tiêu khởi động xấu hơn nhiều so với động cơ một chiều

Động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu:

Ưu điểm:

Hiệu suất cao, phù hợp ở dải công suất nhỏ, thường dùng cho cơ cấutruyền động có vùng điều chỉnh rộng, độ chính xác cao Có kích thướcnhỏ gọn hơn so với động cơ không đồng bộ cùng công suất

Sử dụng vật liệu từ, có mật độ từ cao, tổn thất từ và độ nhụt từ nhỏ,khả năng tái nạp từ tốt, chịu nhiệt độ cao

Nhược điểm: Giá thành cao

Các truyền động công suất lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi - động cơ mộtchiều, động cơ đồng bộ Trước đây, động cơ điện một chiều thường được ưachuộng hơn, kể cả trong dải công suất nhỏ vì tính điều chính đơn giản và tuyếntính của nó Ngày nay, công nghệ điện tử và vi điều khiển phát triển mạnh mẽ, việcđiều khiển động cơ không đồng bộ không còn quá khó khăn, động cơ không đồng

bộ ba pha roto lồng sóc rẻ hơn động cơ một chiều cùng công suất nhiều và rất phổbiến trên thị trường với dải công suất rộng, do đó, phù hợp cho ứng dụng của

chúng ta Vậy ta quyết định lựa chọn động cơ không đồng bộ roto lồng sóc dùng cho thang máy Thông số động cơ được lựa chọn như bên dưới:

Trang 22

Tên động cơ : M3BP 160MLA4

Hãng sản xuất: ABB

Hiệu suất: η = 90,4% (4 góc phần tư)

Hệ số công suất: cosφ = 0.84

Dòng stator định mức: I = 20,9 A 1đm

Dòng khởi động: I = 6,8*20,9 = 142,12 AkđMomen định mức: M = 71,6 Nmđm

Momen khởi động định mức (s=1): M = 71,6*2,2 = 157,52 Nm kđMomen tới hạn: M = 71,6*2,8 = 200,48 Nm th Momen quán tính: J = 0,081 kgm2

4 cực (2 đôi cực)

Do yêu cầu xây dựng bộ điều khiển cho động cơ, ta phải mô hình hóa động cơ do

đó phải xác định các đại lượng sau: : R , R’ , L (L ), L (L ), Ls r sσ 1 rσ 2 m

Hình 2.6 Sơ đồ thay thế 1 pha máy điện KĐB 3 pha

Trang 23

Công suất định mức đưa vào động cơ :

Giải hệ phương trình (a, b) ta được: a = 7,04; s = 0,295th

Với giả thiết X ≈ X’ ta có:1 2

Error

tính được: R = 3.8Ω , R’ = 0.66 Ω, X = X’ = 0.63Ω Tiếp theo ta tính điện khoáng1 2 1 2

từ hóa Xm xuất phát từ mạch điện thay thế một pha động cơ không đồng bộ:

Ngày đăng: 14/06/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w