Ôn khởi nghiệp

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ôn khởi nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn khởi nghiệp cho sv Ôn khởi nghiệp cho sv Ôn khởi nghiệp cho sv Ôn khởi nghiệp cho sv Ôn khởi nghiệp cho sv Ôn khởi nghiệp cho sv

Trang 1

Khởi NghiệpChương 1: Giới thiệu về khởi nghiệp

1 Khái niệm khởi nghiệp và nhà khởi nghiệp

* Khái niệm: khởi nghiệp là …

✓Sự khởi đầu cho sự nghiệp/nghề nghiệp;

✓ Việc thành lập, tổ chức, quản lý một doanh nghiệp mới, tạo ra sản phẩmcung cấp cho thị trường (startup).

✓ Một tiến trình tạo ra sự gia tăng của cải, do những người dám chấp nhận rủiro lớn trong điều kiện công bằng, cam kết cung cấp giá trị cho sản phẩm vàdịch vụ của mình trên cơ sở đảm bảo và phân bổ những kỹ năng và nguồn lựccần thiết.

* Khởi nghiệp là…

✓Một quá trình năng động của tầm nhìn, thay đổi và sáng tạo, được thực hiệnbởi những người luôn nhận ra cơ hội trong khi những người khác còn thấyhoang mang, mâu thuẫn và mơ hồ.

✓Một quá trình gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ: có hai hình thức chính: (1)khởi sự kinh doanh nhỏ và (2) khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

* Nhà khởi nghiệp là người có ý tưởng tiềm năng có giá trị và sau đó quyết

định khởi nghiệp để biến ý tưởng đó thành sản phẩm cung cấp cho thị trường.

2 Các đặc điểm của nhà khởi nghiệp

✓Thoải mái, lạc quan khi đối mặt với các thách thức

➔ Nhà khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cần có HỆ THỐNG TƯ DUY PHÁTTRIỂN và TƯ DUY SÁNG TẠO

* Tư duy phát triển:

✓Liên tục học hỏi và xây dựng các phương pháp tư duy thành một hệ thốngphát triển tổng thể

✓Có thói quen:

➢Liên tục suy nghĩ thận trọng➢Thích nghi

➢Tự điều chỉnh

➢Kiểm soát cảm xúc và các trạng thái tâm lý khác

Trang 2

✓Đam mê khởi nghiệp (ý tưởng hoặc khởi sự kinh doanh)

* Tư duy sáng tạo

Sáng tạo là một quá trình:

➢ Nhạy bén với các vấn đề, với các khoảng trống trong tri thức, với sự thiếuvắng các yếu tố, với sự không hòa hợp lẫn nhau,…

➢Nhận diện các khó khăn

➢Tìm kiếm các lời giải, dự đoán hay định hình các giả thuyết

➢Kiểm định, tái kiểm định các giả thuyết và cuối cùng là truyền thông các kếtquả đạt được.

DN kinh doanh nhỏDN khởi nghiệp sáng tạo

• Thường được sáng lập bởi 1 ngườihoặc 1 nhóm nhỏ có quan hệ gần gũivới nhau.

• Thường được xây dựng dựa trên mộtnhóm với nhiều thành viên có chuyênmôn khác nhau.

• Phục vụ thị trường địa phương (vàkhu vực).

• Thường phục vụ cho thị trường khuvực (và toàn cầu).

• Tự đầu tư để tạo ra sản phẩm (khôngnhất thiết phải mang tính ĐMST) phụcvụ kinh doanh; dịch vụ; phân phối sảnphẩm của các công ty khác.

• Phát triển sản phẩm hay quy trình,mô hình kinh doanh mới dựa trên nềntảng ĐMST, nên thường cần nguồnđầu tư từ bên ngoài để phát triển.• Doanh thu và công việc: thông

thường tỷ lệ tuyến tính với dòng tiềnđầu tư.

• Doanh thu và dòng tiền: thôngthường thua lỗ nhưng sau đó sẽ tăngtheo cấp số nhân nếu thành công.

Trang 3

3 Quá trình khởi nghiệp

* Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

- Đổi mới:

• Là phương tiện để nhà khởi nghiệp tạo ra của cải, nguồn lực sản xuất mới,hoặc khai thác nguồn tài nguyên hiện có theo một phương cách mới tạo giá trịcao hơn;

• Là quá trình mà các nhà khởi nghiệp chuyển đổi những cơ hội hay ý tưởngthành các giải pháp có thể thương mại hóa, qua đó cơ hội trở thành chất xúc táccho sự thay đổi;

• Là quá trình biến những ý tưởng mới và có tiềm năng giá trị vào thực tiễnthương mại.

- Sáng tạo:

• Là việc tạo ra các ý tưởng đưa đến việc cải tiến năng suất hoặc gia tăng hiệuquả của một hệ thống;

• Là một quá trình có thể được phát triển và cải tiến;

• Là khả năng tạo ra những ý tưởng mới và có tiềm năng giá trị trong bất kỳ cáchoạt động nào.

→ Đổi mới sáng tạo là việc tạo ra sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ), hay quy

trình mới hoặc cải tiến đáng kể, hay một phương pháp tiếp thị mới, hay mộtphương pháp cấu trúc mới ứng dụng trong hoạt động kinh doanh, một tổ chứchay các quan hệ đối ngoại.

* Phân loại đổi mới sáng tạo

• Đổi mới gia tăng (incremental innovation): thực hiện những cải tiến nhỏ, liêntục cho những sản phẩm hay dịch vụ đang có trên thị trường.

• Đổi mới duy trì (sustaining innovation): cải tiến đáng kể sản phẩm để duy trìvị thế cạnh tranh của sản phẩm trong thị trường hiện hữu → Mức độ cao hơnđổi mới gia tăng

• Đổi mới phá vỡ (disruptive innovation): phát minh công nghệ hay mô hìnhkinh doanh mới phá vỡ thị trường liên quan hiện hữu.

• Đổi mới đột phá (radical/technical breakthrough innovation): phát minh độtphá về công nghệ làm biến đổi ngành công nghiệp liên quan và thường tạo rathị trường mới.

* Đổi mới sáng tạo quan trọng đối với nền kinh tế là vì:

• Ngày càng có nhiều vấn đề cần được giải quyết;• Sự biến động của môi trường;

• Khởi nghiệp trở thành hiện tượng toàn cầu;

Trang 4

• Kỷ nguyên ‘Đại dương xanh’ với các dòng chảy thị trường mới và mang tính‘phá vỡ’;

• Tiến bộ công nghệ (kỹ thuật số hóa và internet vạn vật);• Phương thức tổ chức và vận hành doanh nghiệp thay đổi

• Kỳ vọng, sự lựa chọn và tiêu chuẩn giá trị của khách hàng gia tăng theo thờigian;

• Ảnh hưởng của làn sóng toàn cầu hóa.

* Quy trình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo:

Chương 2: Phân tích khả thi1 Đánh giá ý tưởng khởi nghiệp

Trang 5

✓Dùng cho: DN đổi mới sáng tạo, có nền tảng tốt về công nghệ✓Ưu điểm:

+ Tạo sản phẩm đột phá/cải tiến đáng kể+ Lợi thế cạnh tranh về dẫn đầu công nghệ

✓Nhược điểm: Rủi ro về sự chấp nhận của thị trường

* Cơ hội khởi nghiệp:

➢Phân biệt ý tưởng khởi nghiệp và cơ hội khởi nghiệp➢Các cách tiếp cận cơ hội khởi nghiệp:

✓Nhận diện:

+ Cảm nhận nhu cầu thị trường hay tài nguyên chưa được khai thác tối ưu;+ Nhận diện sự kết nối phù hợp giữa nhu cầu cụ thể của thị trường và cácnguồn tài nguyên chưa được khai thác tối ưu;

+ Tạo sự kết nối mới giữa một nhu cầu cụ thể của thị trường và các nguồn tàinguyên chưa được khai thác tối ưu đó

+ Bằng sự đổi mới và cải tiến

* Phương pháp phân tích / tiếp cận cơ hội khởi nghiệp

➢Quan sát xu hướng môi trường

→Sự thay đổi môi trường → tạo ra khoảng trống cần đáp ứng → cơ hội khởinghiệp

+ Phỏng vấn trực tiếp

Trang 6

+ Quan sát khách hàng: hành động, hành vi, ngôn ngữ hình thể, các đốitượng vật lý liên quan

➢Thấu hiểu khách hàng+ Phân khúc thị trường

+ Lựa chọn thị trường tiền tiêu

+ Phác họa chân dung người dùng cuối

+ Xác định đặc điểm chung của khách hàng điển hình trong thị trường này+ Xây dựng tình huống vòng đời sử dụng sản phẩm

2 Nội dung của bản phân tích khả thi

* Phân tích cạch tranh

+ Phân tích ngành

+ Mô hình phân tích cạnh tranh

+ Phân tích cạnh tranh của doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST

* Phân tích thị trường

+ Đánh giá cơ hội thị trường+ Phân khúc thị trường

+ Lựa chọn thị trường tiền tiêu

+ Phác họa chân dung các người dùng cuối và khách hàng điển hình của thịtrường tiền tiêu

+ Ước lượng quy mô thị trường tiền tiêu+ Phân tích các thị trường tiếp theo

3 Quá trình đánh giá khả thi

* Phân tích cạnh tranh

- Phân tích ngành:

+ Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter:→ Xác định sự hấp dẫn của ngành

Trang 7

- Quá trình phân tích cạnh tranh:

+ Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST Xét 3 tính chấtsau:

✓Duy nhất: Người khác khó sao chép tài sản này.

✓Quan trọng: Khách hàng mục tiêu đánh giá rất cao khả năng bạn tạo ra thứgì đó mà quan trọng đối với họ.

✓Phát triển theo thời gian: Để trở thành giá trị cốt lõi mạnh, bạn nên làmcho nó ngày càng lớn mạnh theo thời gian so với các đối thủ khác.

+ Xác định đối thủ cạnh tranh:✓Đối thủ cạnh tranh trực tiếp✓Đối thủ cạnh tranh gián tiếp✓Đối thủ cạnh tranh trong tương lai+ Thu thập thông tin cạnh tranh:

→Nhằm để xác định vị thế của mình so với đối thủ- Phân tích SWOT:

+ Điểm mạnh ( Strengths)+ Điểm yếu (Weaknesses)+ Cơ hội (Opportunities)+ Nguy cơ (Threats)

Trang 8

* Phân tích thị trường:

- Đánh giá cơ hội

- Xác dịnh phân khúc thị trường+ Gồm 3 giai đoạn:

• Giai đoạn phát ý tưởng:

➢ Phát càng nhiều ý tưởng càng tốt

➢ Dùng chuyên gia, cộng sự, khách hàng tiềm năng để có ý tưởng• Giai đoạn thu hẹp

• Giai đoạn nghiên cứu cơ bản về thị trường

➢ Nghiên cứu về vấn đề của khách hàng → giải pháp để giải quyết vấn đề➢ Hoàn cảnh, nhu cầu, ước muốn, đặc điểm khách hàng,…

➢ Bằng cách tương tác trực tiếp với khách hàng tiềm năng- Lựa chọn thị trường tiêu biểu

Chương 3: Thiết kế mô hình kinh doanh:1 Tuyên bố giá trị

* Giải pháp giá trị

- Sản phẩm và dịch vụ- Yếu tố mang lại lợi ích- Thuốc giảm đau

* Lắp ghép giải pháp giá trị

- Giá trị làm cho khách hàng phấn khích khi:

+ Giải quyết được những công việc quan trọng nhất+ Giảm những đau đớn tệ hại nhất

+ Mang lại những lợi lộc cốt lõi nhất

* Tuyên bố giải pháp giá trị tốt

- Một tuyên bố giải pháp giá trị tốt khi đạt được các tiêu chí sau:+ Rõ ràng

Trang 9

+ Cụ thể+ Ngắn gọn

+ Bằng ngôn ngữ của khách hàng+ Hiểu được trong vòng 5 giây

2 Mô tả thành phần của mô hình kinh doanh

* Phân khúc khách hàng

- Câu trả lời càng cụ thể càng tốt

- Nghĩ đến 1 phân khúc khách hàng cụ thể tốt hơn là nghĩ đến nhiều phân khúckhách hàng chung chung

* Giải pháp giá trị cho khách hàng mục tiêu

- Các giải pháp giá trị không chỉ là những danh sách các đặc tính sản phẩm- Nó còn phải chỉ ra cách thức mang lại lợi ích và giảm đau đớn cho kháchhàng

* Các kênh kinh doanh

- Tất cả mọi thứ, từ việc khách hàng được cung cấp thông tin về giải pháp giátrị cho đến cách thức mang giải pháp giá trị đến cho khách hàng.

Trang 10

Chương 4: Kế hoạch kinh doanh, tài chính và tiếp thị1.Bản kế hoạch tài chính

* Kế hoạch kinh doanh là:

- Kế hoạch kinh doanh của DN khởi nghiệp là một tài liệu giải thích một cơ hộikinh doanh, nhận diện thị trường sẽ phục vụ và cung cấp chi tiết phương cáchmà doanh nghiệp khởi nghiệp theo đuổi điều đó.

* Vai trò của bản kế hoạch kinh doanh

- Kế hoạch kinh doanh sẽ giúp nhà khởi nghiệp:

+ Kiểm tra thực tế toàn bộ và sâu sắc về việc khởi nghiệp+ Nhận được lời khuyên hay phản biện

+ Mời gọi đầu tư+ Giới thiệu công ty

* Phân loại bản kế hoạch

Kế hoạch kinh doanhtóm tắt

Kế hoạch kinh doanhđầy đủ

Kế hoạch kinh doanhvận hành

- Thường dài từ 10 đến15 trang

- Phù hợp với các doanhnghiệp mới bắt đầu pháttriển và chưa chuẩn bị đểviết một kế hoạch đầyđủ.

- Các nhà khởi nghiệp cóthể yêu cầu nguồn tài trợđể tiến hành các phântích cần thiết cho mộtbản kế hoạch đầy đủ.

- Thường dài từ 25 đến35 trang.

- Trình bày rất nhiềuhoạt động và kế hoạchcủa công ty với mức độchi tiết hơn một kếhoạch kinh doanh tómtắt.

- Là định dạng thườngđược sử dụng để chuẩnbị một kế hoạch kinhdoanh cho các nhà đầutư.

- Thường dài từ 40 đến100 trang

- Dùng cho nội bộ.Hướng dẫn cho các nhàquản lý vận hành.

- Kế hoạch kinh doanhhoạt động là một bản kếhoạch chi tiết cho hoạtđộng của công ty

* Cấu trúc bản kế hoạch kinh doanh

- Trang bìa (cover page) và mục lục (table of contents)- Tóm tắt (executive summary)

- Phân tích ngành (industry analysis)- Mô tả công ty (company description)- Phân tích thị trường (market analysis)

- Phân tích khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp (the economics of the business)

Trang 11

- Kế hoạch tiếp thị (marketing plan)8 Kế hoạch thiết kế và phát triển sản phẩm(design and development plan)

- Kế hoạch vận hành (operation plan)

- Đội ngũ quản lý (management team) và cấu trúc công ty (company structure)- Lịch trình tổng thể (overall schedule)

- Dự báo tài chính (financial projections)- Phụ lục (appendices)

2 Chuẩn bị tài chính

* Các loại nguồn vốn

- Vốn tự có

- Vốn vay: thế chấp, tín chấp+ Nhà nước

+ Tổ chức tín dụng+ Cá nhân

+ Người thân, bạn bè,…- Nhà đầu tư:

+ Nhà đầu tư kinh doanh+ Tổ chức tài chính

* Kỹ thuật và nghệ thuật Pitching

- Điểm quan trọng của bộ hồ sơ:

Dự án: (Tại sao anh nên đầu tư vào dự án này?)

+ Mô hình kinh doanh

+ Tính khả thi: ROE, ROI, thời gian hoàn vốn,…

+ Kế hoạch kinh doanh: Mục tiêu, kế hoạch sử dụng các loại nguồn lực, kếhoạch triển khai các chức năng kinh doanh,…

+ Kết quả kinh doanh: nếu dự án của mình đã đi vào hoạt động+ Ý nghĩa về mặt XH

Chủ dự án: (tại sao anh nên đưa tiền cho tôi?)

Quyết định lớn đầu tiên nhà khởi nghiệp hoặc nhà đầu tư phải quyết định là gì?+ Triết lý kinh doanh

+ Năng lực+ Kinh nghiệm

- Điểm quan trọng khi pitching:❖Dự án:

+ Mẫu sản phẩm+ Các tài liệu+ Bài thuyết trình

Trang 12

Cá nhân:

+ Chuẩn bị kỹ nội dung sẽ trình bày và những thông tin quan trọng để trả lời+ Thời lượng cho phép

+ Sự tự tin+ Phong cách

+ Cách thuyết trình và hùng biện+ Bề ngoài

3 Tổng quát về maketing

* Khái niệm và giá trị sản phẩm

- Khái niệm tiếp thị: là 1 quá trình mà doanh nghiệp tạo ra giá trị để giúp kháchhàng thỏa mãn và tạo lập mối quan hệ vững chắc với khách hàng nhằm nhận lạinhững giá trị mà doanh nghiệp mong muốn.

TRAO ĐỔI ĐỂ THỎA MÃN

- Khái niệm sản phẩm: là tất cả những gì người bán cung cấp trên thị trườngnhằm thỏa mãn nhu cầu, ước muốn của khách hàng

- Giá trị sản phẩm+ Giá trị cơ bản+ Giá trị thực tê+ Giá trị gia tăng

* Phương pháp tiếp cận và thu hút khách hàng

- Kênh truyền thông:

❖Yêu cầu của 1 kênh truyền thông hiệu quả:+ Tiếp cận được khách hàng mục tiêu+ Chuyển tải được thông điệp truyền thông+ Chi phí phù hợp

+ Quảng cáo:

✓Các phương tiện đại chúng✓Website

✓Blog✓Email

Trang 13

Lưu ý: Quảng cáo tác dụng khác nhau với khách hàng là tổ chức và kháchhàng tiêu dùng

+ Giao tiếp bán hàng trực tiếp: Hiệu quả khi✓Bán hàng cho các tổ chức

✓Bán hàng cần tư vấn

Ngày đăng: 13/06/2024, 22:00