1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ưu nhược điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểu chính trị - xã hội, kiểu phương thức sản xuất các đặc điểm, bản chất của nền kinh tế - xã hội quyết định kiểu nhà nước và pháp luật, đồng thời là những dấu hiệu, đặc điểm thể hiện b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - -

TIỂU LUẬN

Đề tài: Ưu, nhược điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử

Sinh viên thực hiện: Ngành học:

MSSV: Lớp:

Mã Lớp:

Học Kỳ:

Trang 2

PHỤ LỤC

I KHÁI NIỆM VỀ KIỂU PHÁP LUẬTII KIỂU PHÁP LUẬT CHỦ NÔ

2.1 Khái niệm

2.2 Ưu và nhược điểm

III PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

3.1 Khái niệm

3.2 Ưu và nhược điểm

IV PHÁP LUẬT TƯ SẢN

4.1 Khái niệm

4.2 Ưu và nhược điểm

V PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5.1 Khái niệm

5.2 Ưu và nhược điểm

VI PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 3

Nội Dung

I KHÁI NIỆM VỀ KIỂU PHÁP LUẬT

Tương ứng với bốn kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa là bốn kiểu pháp luật đã và đang tồn tại: kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa Kiểu chính trị - xã hội, kiểu phương thức sản xuất (các đặc điểm, bản chất của nền kinh tế - xã hội) quyết định kiểu nhà nước và pháp luật, đồng thời là những dấu hiệu, đặc điểm thể hiện bản chất của nhà nước và pháp luật Vì vậy, kiểu pháp luật là tập hợp các dấuhiệu, đặc điểm chủ yếu của pháp luật, thể hiện bản chất chính trị, vai trò xã hội cùng với sự tồn tại và phát triển của pháp luật tương ứng trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định

Ba kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản bảo vệ tự do và bóc lột Còn kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa là kiểu pháp luật mới hình thành trên cơ sở nhà nước bảo vệ các tư liệu sản xuất chính và góp phần từng bước giảm thiểu, tiến đến loại bỏ chế độ nô lệ, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, tự do, hạnh phúc

Khi nghiên cứu về các kiểu pháp luật, cũng giống như khái niệm kiểu nhà nước, chúng ta rút được những kết luận sau đây:

Một là, sự thay đổi các kiểu pháp luật trong lịch sử thể hiện quá trình phát triển của xã hội, được thúc đẩy bởi những cuộc cách mạng xã hội Kiểu phápluật sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu pháp luật trước bởi vì nó thể hiện mộtphương thức sản xuất mới tiến bộ hơn

Hai là, ở mỗi xã hội khác nhau thì sự thay đổi về kiểu pháp luật cũng diễn rarất khác nhau Không phải nước nào cũng trải qua bốn kiểu pháp luật như đãnói trên Nhiều nước trên thế giới đã không tồn tại kiểu pháp luật chủ nô,

Trang 4

trong đó có nước ta Ngoài ra, ở nước ta cũng không tồn tại kiểu pháp luật tưsản Nước Hoa Kỳ thì hầu như không trải qua kiểu pháp luật này

Ba là, kiểu pháp luật sau bao giờ cũng mang tính kế thừa kiểu pháp luật trước Tính kế thừa của nhiều kiểu pháp luật thường sâu sắc hơn tính kế thừacủa các kiểu nhà nước Các cuộc cách mạng xã hội có thể dẫn đến việc "đập tan" bộ máy nhà nước cũ, sau khi cách mạng mới thành công, chính quyền nhà nước mới sẽ tiếp tục thi hành lệnh áp dụng tạm thời pháp luật của nhà nước cũ trong quản lý xã hội, chỉ xoá bỏ những phần pháp luật nào xung đột với lợi ích của nhà nước mới.

II PHÁP LUẬT CHỦ NÔ

2.1 Khái niệm

Cũng như nhà nước chủ nô, pháp luật này được hình thành trên nền tảng kinh tế - xã hội, là quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối của giai cấp chủ nô về tất cả tư liệu sản xuất và của cải tạo nên trước sự bóc lột và đàn áp tàn bạo của chủ nô đối với nô lệ - lực lượng lao động chính trong xã hội

Tính giai cấp của pháp luật chủ nô thể hiện rõ ràng ở chỗ đó là pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp chủ nô Do đó, pháp luật chủ nô có các đặc điểm cơ bản là:

Công khai bảo vệ và củng cố quyền kiểm soát của chủ nô về tư liệu sản xuấtvà nô lệ, chấm dứt sự lột lộc tàn bạo và dã man đối với nô lệ và tình trạng mất tự do của nô lệ Nô lệ chỉ được xem như "công cụ biết nói" Bảo vệ ách thống trị về kinh tế và xã hội của giai cấp chủ nô, củng cố và bảo vệ quyền lực nhà nước của giai cấp này, chấm dứt sự kiểm soát trực tiếp của chủ nô đối với nô lệ

Quy định và củng cố tình trạng bất công trong xã hội: giữa chủ nô và nhữngtầng lớp, giai cấp khác; giữa nam giới và phụ nữ

Trang 5

Quy định và củng cố sự lãnh đạo tuyệt đối của người đàn ông trong quan hệxây dựng gia đình Về nội dung mang đậm dấu ấn của quy phạm xã hội của các gia đình - dòng họ Đó là thế tục, thường áp dụng tập quán xã hội làm tiền lệ pháp, văn bản pháp luật ra đời sau và hầu hết là những bộ luật bao quát các lĩnh vực mà mọi chế tài không mang tính chất chính trị; nội dung của pháp luật phức tạp, mang nặng màu sắc tín ngưỡng Tuy vậy, pháp luật chủ nô cũng đóng vai trò lớn về điều hành, quản trị xã hội và dưới góc độ này cũng có sự độc lập tương đối so với tập quán xã hội đương thời Đặc biệt ở phương Tây cổ đại đã bắt đầu xuất hiện những bộ luật tôn giáo, trong đó có Bộ luật

12 bảng của nhà nước La Mã cổ đại (được thành lập khoảng thế kỷ thứ II trước Công nguyên) Đó là bộ luật quan trọng của một xã hội sản xuất hàng hoá có giá trị nhất thế giới về trên phương diện, nội dung và kỹ thuật lập pháp vẫn còn tồn tại nhiều trong những hệ thống pháp luật sau này.

2.2 Ưu và nhược điểm

Tập hợp được một số lượng người ổn định, liên tục và đủ lớn có thể bảo đảm phòng thủ quốc gia và mùa màng Chế độ chiếm hữu nô lệ cũng là một bước tiến đối với chính các tù nhân, bởi vì ít nhất họ bị bắt giữ làm nô lệ mà không bị giết chết Chỉ khi có chiếm hữu nô lệ mới làm cho sự phân chia lao động được tiến hành trên một quy mô rộng lớn hơn giữa nông nghiệp và

Trang 6

công nghiệp, như vậy mới có thể mở ra thời kỳ thịnh vượng nhất thế giới này.

Nhược điểm:

Nhược điểm:

Đây là kiểu pháp luật đầu tiên nên còn nhiều hạn chế như nguồn pháp luật được lấy từ tập quán pháp Ngoài ra, bộ máy quá cồng kềnh, thể hiện những yếu kém của quản lý nhà nước Các tầng lớp dưới bị bóc lột trực tiếp và công khai mà không thể kháng cự Một số đặc quyền dành cho giai cấp trên khiến tầng lớp dưới không có những quyền quan trọng nhất Khiến các mâu thuẫn và xung đột ngày một leo thang Cần có người đứng đầu thật tài giỏi để điều hoà mọi mối quan hệ trong xã hội Khi tham vọng của họ càng cao, dễ hình thành tổ chức quân phiệt, v.v.

III PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

3.1 Khái niệm

Đây là kiểu pháp luật thứ hai trong lịch sử loài người được xây dựng đồng thời với sự tồn tại của nhà nước phong kiến Do sự can thiệp của pháp luật vào đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân nên pháp luật phong kiến là ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến không nêu lên trong luật mà nội dung của ý chí ấy chỉ thể hiện bằng điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp phong kiến Bản chất của pháp luật được thể hiện rõ ràng ở các đặc trưng sau:

+ Bảo vệ quyền sở hữu của giai cấp quan lại đối với ruộng đất khỏi sự bóc lột nông nghiệp, bảo vệ ách thống trị về kinh tế và tinh thần của giai cấp phong kiến

+ Bảo vệ chế độ chính trị và quyền lực của giai cấp quan lại

Trang 7

+ Hợp pháp hoá quyền lực và chế độ cai trị độc đoán của giai cấp quan lại Là "pháp luật quả đấm" - lên án tội ác, là công cụ bảo vệ quyền lợi và xử lý các mâu thuẫn trong xã hội

+ Quy định các hình phạt nghiêm khắc cho những người vi phạm vào trật tựxã hội phong kiến

+ Chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng và đạo đức Nho giáo

+ Là pháp luật rời rạc, không có tính hệ thống cao, tập quán xã hội và tiền lệpháp luôn giữ vị trí chủ đạo; văn bản pháp luật ra đời chậm nhất cũng chỉ là các bộ luật có nội dung đơn giản mà chế tài lại mang tính chất tố tụng hình sự

Tuy nhiên, pháp luật truyền thống cũng đóng vai trò nhất định trong việc thiết lập, thừa nhận và thúc đẩy các quan hệ xã hội mới của loài người - xã hội mới tiên tiến hơn so với pháp luật hiện đại, khuyến khích xã hội phát triển.

3.2 Ưu và nhược điểm

Ưu điểm:

Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn thiện, minh bạch và rõ ràng hơn nữa Bước đầu có sự chặt chẽ chi tiết rõ ràng hơn , nhiều bộ luật lớn được ra đời Ví dụ: Nhà nước phong kiến Việt Nam có bộ Quốc Triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) biên soạn năm 1483, Bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) biên soạn năm 1815 Dân tin rằng nhà vua là thần thánh của con trời, giúp nhanh chóng khống chế và trấn áp Vì thế nếu có một vị vua anh minh có thểgiúp đất nước thay đổi rất nhanh chóng (Lê Thánh Tông, Thiên Hoàng Minh Trị) Quyết định rõ ràng, nhất quán và thẳng nhất từ trên xuống dưới, phản ánh ý chí của nhà chính trị Để tạo ra thông tin, tài liệu và tri thức phong phú

Trang 8

Nhược điểm:

Mang tính chất trừu tượng cần phân định theo các khái niệm khác nhau như: xã hội, văn hoá, kinh tế, hôn nhân-gia đình, thuế, tài chính Dựa quá nhiều vào tôn giáo làm giảm sự bình đẳng dân tộc, chồng chéo và thiếu thống nhất trong các văn bản cụ thể.

IV PHÁP LUẬT TƯ SẢN

4.1 Khái niệm

Pháp luật tư sản là dạng pháp luật bóc lột cuối cùng trong lịch sử thế giới gắn với sự xuất hiện của giai cấp tư sản Là tấm gương về điều kiện kinh tế -xã hội mới, pháp luật tư sản thể hiện ý chí của giai cấp tư sản

Tuy không thoát được khỏi sự khống chế của một kiểu pháp luật bóc lột, song pháp luật tư sản, kể cả về nội dung lẫn hình thức, đã thể hiện một bước phát triển tiến bộ mới của lịch sử thế giới, là kết quả một cuộc cách mạng lớn trên nhiều mặt đời sống tinh thần, về tính dân chủ, công bằng, bình đẳng,quyền con người, có khả năng bảo vệ trật tự và an toàn xã hội, đưa xã hội phát triển với nhịp độ cao hơn nữa

Bản chất của pháp luật tư sản thể hiện ở các đặc trưng sau đây:

+ Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu tư sản khỏi chế độ bóc lột lao động chân tay (bóc lột tinh thần) , thừa nhận và tôn trọng vai trò lãnh đạo trong kinh tế và xã hội của giai cấp tư sản

+ Lần đầu tiên xuất hiện thuật ngữ "công dân" trong pháp luật và tuyên bố, bảo vệ những quyền tự do cá nhân cơ bản của công dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, đời sống riêng tư

+ Tuyên bố về "tự do hợp đồng" Chế định hợp đồng ngày càng phát triển, lần đầu tiên có chế định hợp đồng lao động Chế định công dân kết hợp với

Trang 9

chế định doanh nghiệp tạo thành bộ khung pháp luật cho xã hội dân sự, bảo vệ con người và giải phóng lao động

+ Nguyên tắc pháp chế lần đầu tiên được thể hiện trong pháp luật tư sản và đó là một điều hết sức đúng đắn, tiến bộ, bởi vì pháp chế là bắt buộc tất cả công dân, cơ quan, tổ chức đều chấp hành một cách nghiêm túc, bình đẳng và nhất trí trước pháp luật Tuy vậy, vì tính chất giai cấp nên pháp chế tư sản không ổn định, có lúc gặp khó khăn, thậm chí phá vỡ, nhất là thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và chiến tranh đế quốc Nhưng ngày nay với nhiều điều kiện kinh tế - xã hội phát triển hơn thì pháp chế tư sản đang được khôi phục.+ Về hình thức, văn bản pháp luật tư sản cũng phát triển cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp, phạm vi điều chỉnh rộng lớn và điều chỉnh khá toàn diện, chi tiết mọi quan hệ xã hội Hiến pháp với tư cách là văn bản pháp luật cơ bản và đạo luật gốc của nhà nước lần đầu tiên xuất hiện ở thời kỳ đầu của nhà nước tư sản Tiền lệ pháp cũng phát triển và bổ sung chỗ thiếu hụt cho văn bản pháp luật Do đó, có hai hệ thống pháp luật tư sản là hệ thống pháp luật Ăng-lô-xắc-xông: coi tiền lệ pháp là nguồn chính của pháp luật; và hệ thống pháp luật châu Âu lục địa: coi văn bản pháp luật quan trọng hơn và pháp luật cũng phân tách rõ ràng giữa hai lĩnh vực công pháp và tư pháp.

4.2 Ưu và nhược điểm

Ưu điểm:

+ Nhà nước tư sản có tư tưởng tiến bộ vượt trội so với chế độ phong kiến, lực lượng trong sản xuất và đường lối đổi mới trong xã hội tự do, quyền công dân, bình đẳng mọi người đều được coi trọng như những chế độ trước đây Và chính nền kinh tế thị trường của nhà nước tư sản đã giúp thế giới thoát khỏi suy thoái Chính quyền được người dân bầu chọn nên quyền định đoạt số phận quốc gia nằm trong tay họ

Trang 10

+ Mạch lạc rõ ràng , công bằng dân chủ, đề cao quyền con người + Phát triển toàn diện về cả hình sự dân sự trên toàn bộ các lĩnh vực.+ Xây dựng các nghị viện và cơ quan đại diện cho nhân dân tham gia làm luật.

+ Trình độ lập pháp cao Nhược điểm:

+ Tiến bộ nhưng không bị bóc lột như các nhà nước bóc lột thời kỳ trước, tư liệu sản xuất phần lớn thuộc giai cấp tư sản nên có bất bình đẳng, giai cấp tư sản bóc lột sức lao động của giai cấp thấp hơn nữa Nhân quyền và bình đẳng dù được đánh giá cao hơn nhưng cũng không hẳn hoàn hảo Giai cấp lãnh đạo đàn áp sự phát triển của giai cấp dưới, đây là một trong những điểmsai trái và bất bình đẳng của nhiều kiểu xã hội cũ.

+ Pháp luật xây dựng bảo vệ giai cấp tư sản.

+ Còn nhiều hạn chế về dân chủ cũng như hệ thống pháp luật.

V PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5.1 Khái niệm

Đây là dạng pháp luật cuối cùng trong lịch sử được ra đời từ từ gắn với sự tồn tại và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa, là pháp luật kiểu mới, nội dung của nó cơ bản phủ định chế độ nô lệ, hạn chế và dần tiến đến xoá bỏ chúng, thiết lập và ngày càng phát triển quan hệ bình đẳng, tự do, công bằng, bác ái thật sự, mối quan hệ hoàn toàn mới giữa con người với nhau Điều kiện hình thành: dựa trên cơ sở của nhà nước xã hội chủ nghĩa để thực hiện quá trình biến hội chủ nghĩa nhàm thiết lập một nhà nước bảo vệ quyền lợi của nhân dân và sự tiến bộ của con người

Trang 11

Tính xã hội: sự điều chỉnh của pháp luật hướng tới bảo đảm quyền lợi ích của tất cả mọi thành phần trong xã hội Đảm bảo sự phát triển bình đẳng trêncác lĩnh vực xã hội:

+ Thể hiện tính nhân dân: của dân vì nước Chính các đại biểu nhân dân tạo nên nhà nước dựa trên ý chí của đa số nhân dân

+ Mang tính dân chủ cao hơn nữa

+ Ghi nhận và bảo vệ những quan hệ xã hội dựa trên pháp luật về kinh tế + Xâu dựng trên cơ sở đạo đức XHCN

Hình thức: các văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp nguồn: cơ sở đạo dức XHCN, tín ngưỡng, tôn giáo

5.2 Ưu và nhược điểm

Trang 12

Mạch lạc rõ ràng tính thống nhất cao.

Thống nhất về hệ tư tưởng ,công bằng với mọi tầng lớp

Mang tính khách quan không bị chi phối bởi 1 tầng lớp nào trong xã hội và hướng tới sự công bằng tuyệt đối của xã hội tương lai

Nhược điểm:

Nhược điểm lớn nhất của chủ nghĩa xã hội là nó phụ thuộc vào sự hợp tác của loài người trong làm việc Nó bỏ qua những người trong xã hội là nhữngngười cạnh tranh và không hợp tác Những người cạnh tranh có xu hướng tìm cách hạ bệ và phá vỡ xã hội vì lợi ích của riêng họ Chủ nghĩa tư bản lại cho rằng sự tham lam này là tích cực nó giúp cho xã hội làm việc tốt hơn thông qua cạnh tranh lành mạnh Còn ở chủ nghĩa xã hội coi như nó không tồn tại

Kết quả là, chủ nghĩa xã hội không thưởng xứng đáng cho những người được coi là nhà doanh nghiệp Chính vì vậy họ đấu tranh cho một xã hội tư bản

Một bất lợi thứ ba là chính phủ có trong tay quá nhiều quyền hạn Chính phủ sẽ ban hành mọi quyết định miễn là nó đại diện cho nguyện vọng của người dân Nhưng một số nhà lãnh đạo chính phủ có thể lạm dụng điều này và đòi hỏi quyền lực cho cả cá nhân họ.

VI PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Pháp luật Việt Nam kiểu mới hình thành từng bước ngay sau Cách mạng Tháng Tám và được phát triển, hoàn thiện thêm cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam kiểu mới

Trang 13

Pháp luật Việt Nam là hệ thống các quy tắc xử sự mà Nhà nước Việt Nam thiết lập hoặc chấp nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của đại đa sổ nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, được quy định trên nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, là công cụ chính điều chỉnh mọi quan hệ xã hội vì mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, tiến bộ, thịnh vượng và văn mình Bản chất của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các khía cạnh sau đây:

+ Mang lợi ích thiết thực, vì pháp luật Việt Nam được một nhà nước đại diện cho đông đảo nhân dân xây dựng, thể hiện ý chí, tâm tư, nguyện vọng của dân Nhân dân có quyền tham gia trực tiếp vào việc thực hiện pháp luật Pháp luật quy định các quyền bình đẳng, tự do và đề ra các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện những quyền ấy, công nhận chủ quyền của nhân dân + Khẳng định quan điểm và tạo dựng hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó sở hữu toàndân và sở hữu tập thể đóng vai trò trung tâm; khuyến khích các cá nhân, tổ chức nước ngoài đầu tư vào nước ta

+ Tính cưỡng chế mang nội dung hoàn toàn khác biệt với những kiểu pháp luật trước đây, nó được sử dụng theo ý chí và nguyện vọng của nhân dân gắn kết chặt chẽ với tuyên truyền, vận động, trên cơ sở thuyết phục + Có phạm vi điều chỉnh rộng lớn, điều chỉnh các vấn đề về tổ chức và quanhệ lao động như: hợp đồng lao động, kiểm tra, giám sát

+ Quan hệ chặt chẽ với những lĩnh vực xã hội khác như: tôn giáo, tín ngưỡng và pháp luật của các tổ chức xã hội Pháp luật Việt Nam thể chế hoá các chuẩn mực đạo đức xã hội và đề cao các giá trị tốt đẹp, tích cực, bài trừ

Ngày đăng: 13/06/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w