1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ các kiểu nhà nước trong lịch sử

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 59,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: GELA220405_39 NHĨM THỰC HIỆN: 01 Thứ X tiết 8-9 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trương Thị Tường Vi Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2022 - 2023 Nhóm 17 Thứ tiết 03, 04 Tên đề tài: Các kiểu Nhà nước lịch sử TỶLỆ% SĐT HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH STT VIÊN VIÊN Nguyễn Hữu 22116084 100% 0986136605 22116086 100% 0865135350 22116117 100% 0787883143 22116120 100% 0941122290 22116167 100% 0377951239 HOÀN THÀNH Trường Duy Trương Hoàng Thế Duy Nguyễn Nhật Minh Trang Nguyễn Bảo Nghi Phan Thị Như Ý Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Nguyễn Hữu Trường Duy Nhận xét giáo viên: Ngày 11 tháng năm 2023 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC Lời mở đầu 1.Lý chọn đề tài: .4 2.Mục đích nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Bố cục nghiên cứu: 1.Tổng quan Sự hình thành phát triển nhà nước 1.1 Nguồn gốc nhà nước .6 1.1.1 Các quan điểm nguồn gốc nhà nước trước Mác-Lênin 1.1.2 Quan điểm Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước 1.2 Khái niệm chất nhà nước 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Bản chất nhà nước 12 1.3 Các đặc trưng nhà nước 14 1.3.1 Nhà nước có quyền quản lý dân cư, phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành .14 1.3.2 Nhà nước có quyền lực trị công cộng đặc biệt 14 1.3.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia 15 1.3.4 Nhà nước có quyền xây dựng, sáng tạo pháp luật 15 1.3.5 Nhà nước có quyền ban hành sắc thuế thu thuế 15 1.4 Chức nhà nước 16 1.4.1 Chức đối nội .16 1.4.2 Chức đối ngoại 17 1.5 Bộ máy nhà nước 17 1.5.1 Khái niệm 17 1.5.2 Cơ cấu máy nhà nước 18 2.Các kiểu nhà nước lịch sử 18 2.1 Nhà nước chủ nô .18 2.1.1 Sơ lược nhà nước chủ nô 18 2.1.2 Bản chất nhà nước chủ nô .19 2.1.3 Chức nhà nước chủ nô 20 a Chức đối nội 21 b Chức đối ngoại .21 2.1.4 Bộ máy nhà nước chủ nô 21 2.1.5 Hình thức nhà nước chủ nơ 22 2.2.Nhà nước phong kiến 24 2.2.1.Sơ lược nhà nước phong kiến 24 2.2.2.Bản chất nhà nước phong kiến .24 2.2.3.Chức nhà nước phong kiến 25 2.3.Nhà nước tư sản .28 2.3.1.Sơ lược nhà nước tư sản 28 2.3.2.Bản chất nhà nước tư sản 29 2.3.3.Chức nhà nước tư sản .30 2.3.4.Bộ máy nhà nước tư sản 31 2.4.Nhà nước xã hội chủ nghĩa 33 2.4.1.Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa 33 2.4.3.Các đặc trưng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 34 2.4.3 Chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 35 a Chức đối nội 35 b Chức đối ngoại .36 2.3 So sánh khiểu nhà nước lịch sử 37 KẾT LUẬN 39 Danh mục tài liệu tham khảo: 40 Lời mở đầu Lý chọn đề tài: Từ người khai sinh trải qua bốn kiểu nhà nước kiểu là: nhà nước nhà nước chủ nô, thứ hai nhà nước phong kiến, thứ ba nhà nước tư sản, thứ tư nhà nước xã hội chủ nghĩa Dù kiểu nhà nước người muốn hướng đến bình đẳng cho tầng lớp xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước nước giới nói chung Việt Nam nói riêng hướng đến xem nhà nước tiến cuối lịch sử Vai trò nhà nước quốc gia to lớn Phương thức hiệu quản lý nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp định phát triển mặt quốc gia Chính cần hiểu rõ máy nhà nước, đặc biệt máy nhà nước xã hội chủ nghĩa để từ đưa cách thức quản lý điều hành nhà nước tốt Mục đích nghiên cứu Việt Nam lựa chọn cho đường tiến lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu có quan điểm rõ ràng đắn nhà nước xã hội chủ nghĩa là: “Nhà nước dân, dân, dân” Từ đổi đất nước, Đảng ta lại trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước dân, dân, dân Do vậy, quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội lại ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển mặt đất nước Vấn đề nâng cao vai trò nhà nước vấn đề hệ trọng; Đảng, Nhà nước ta quan tâm, ý đưa kỳ Đại hội Đảng Mặc dù nhà nước ta phát huy vai trị cách có hiệu nhiều lĩnh vực đất nước, hạn chế Vì vậy, cần nghiên cứu, sâu tìm hiểu để tìm mặt tích cực hạn chế nhằm hồn thiện máy nhà nước, máy nhà nước hoàn thiện việc phát triển mặt đời sống xã hội cải thiện, phát triển bền vững tốt đẹp Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, thu thập phân tích liệu khảo sát thực tế Bố cục nghiên cứu: Bài nghiên cứu gồm 02 chương, không bao gồm lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Chương 1: Sự hình thành phát triển kiểu nhà nước lịch sử Chương 2: Các kiểu nhà nước lịch sử Tổng quan Sự hình thành phát triển nhà nước Cùng với xuất phát triển, nhà nước pháp luật có mối quan hệ hữu với Chúng tạo thành hạt nhân trị – pháp lý thượng tầng kiến trúc xã hội Nhà nước tồn thiếu pháp luật, theo nghĩa chung nhất, nhà nước tổ chức hình thành từ quy định pháp luật Và ngược lại, pháp luật sản phẩm quyền lực nhà nước, thể ý chí hợp quy luật điều kiện khách quan nhà nước nhận thức Chính vậy, việc tìm hiểu đến hình thành phát triển nhà nước tiền đề để hiểu rõ chất pháp luật Bởi nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp liên quan chặt chẽ đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, dân tộc Để nhận thức đắn chất, vai trò nhà nước, trước hết làm sáng tỏ nguồn gốc nhà nước, nguyên nhân cội nguồn làm xuất nhà nước 1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.1 Các quan điểm nguồn gốc nhà nước trước Mác-Lênin Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học nhà tư tưởng cổ điển đưa nguồn gốc nhà nước Từ kỷ XVI – XVIII với trào lưu cách mạng tư sản, xuất hàng loạt quan điểm nhà nước, có thuyết khế ước xã hội Những người đại diện cho học thuyết gồm có Grơxi, Xpirơza, Gốp, Lơre, Rútxô, cho đời nhà nước kết khế ước (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên không nhà nước Sự đời học thuyết này, đánh dấu bước phát triển nhận thức người nguồn gốc nhà nước, thể tiến loài người phủ nhận thuyết thần học đời nhà nước, đồng thời coi quyền lực nhà nước sản phẩm hoạt động người o Con người từ trạng thái tự nhiên tự nguyện liên kết lại thành nhà nước sở khế ước xã hội với điều kiện ràng buộc định đóng thuế để ni dưỡng máy nhà nước, trao cho nhà nước số quyền lực phục tùng nó; cịn ngược lại, nhà nước phải có trách nhiệm trì trật tự xã hội bảo vệ quyền tự người dân,… Trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký khế ước Vì vậy, thuyết khế ước xã hội trở thành sở tư tưởng cho cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, với ý nghĩa đó, có tính cách mạng giá trị lịch sử định Tuy nhiên, thuyết khế ước xã hội có hạn chế định, nhà tư tưởng đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa tâm để giải thích xuất nhà nước, chất nhà nước thay nhà nước Nó chưa lý giải nguồn gốc vật chất chất giai cấp nhà nước Ngày có nhiều nhà tư tưởng tư sản thừa nhận nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp, tổ chức quyền lực xã hội có giai cấp, mặt khác họ không chịu thừa nhận chất giai cấp nhà nước mà coi nhà nước cơng cụ đứng ngồi chất giai cấp, khơng mang tính giai cấp, quan trọng tài để điều hồ mâu thuẫn giai cấp Vì thế, lịch sử tư tưởng trị – pháp lý xuất học thuyết khác nhà tư tưởng tư sản nguồn gốc nhà nước, là: thuyết bạo lực Đại diện cho nhà tư tưởng theo học thuyết Gumplơvích, E Đuyrinh, Kauxky Thuyết bạo lực cho rằng: nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc với thị tộc khác, thị tộc chiến thắng lập máy đặc biệt (nhà nước) để nô dịch thị tộc chiến bại Nhìn chung, tất quan điểm có hạn chế tách rời điều kiện vật chất xã hội, tách rời nguyên nhân kinh tế chứng minh nhà nước thiết chế tồn xã hội, lực lượng đứng xã hội, đứng xã hội để giải tranh chấp, điều hòa mâu thuẫn xã hội nhằm bảo đảm ổn định phồn vinh cho xã hội Theo họ, nhà nước không thuộc giai cấp nào, nhà nước tất người nhà nước tồn mãi xã hội 1.1.2 Quan điểm Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước Kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học xã hội loài người, nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác-Lênin giải thích nguồn gốc nhà nước sở phương pháp luận vật biện chứng lịch sử nhà nước phạm trù lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước nảy sinh từ đời sống xã hội, xuất xã hội lồi người phát triển đến trình độ định Các luận điểm quan trọng học thuyết Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước trình bày tập trung tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ sở hữu nhà nước” Ph.Ănghen Qua tác phẩm này, Ph.Ănghen phân tích vấn đề gia đình, nguồn gốc giai cấp nhà nước quy luật tiếp tục phát triển biến đổi sau chúng Ph.Ănghen nhà nước đời giai đoạn lịch sử định xã hội sở xuất chế độ tư hữu gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, ơng luận chứng tính chất giai cấp tính lịch sử nhà nước, làm sáng tỏ chức giai cấp nhà nước Sau bổ sung phát triển tác phẩm “nhà nước cách mạng” Lênin Chế độ cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc – lạc quyền lực xã hội o Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động xã hội, quy định trình độ thấp Bài 1: Sự hình thành phát triển nhà nước lực lượng sản xuất Chỉ với công cụ lao động thô sơ, suất lao động kém, bất lực người trước thiên nhiên hợp người tập thể Lao động chung dẫn đến sở hữu chung tư liệu sản xuất việc phân phối đồng sản phẩm làm Nhưng thị tộc chưa có quan cưỡng chế mà bảo đảm cưỡng chế tự nhiên mạnh mẽ Hội đồng thị tộc bầu người đừng đầu thị tộc gồm tù trưởng, thủ lĩnh quân để thực quyền lực, quản lý công việc chung Căn để bầu người đứng đầu thị tộc dựa vào tập thể cộng đồng, uy tín cá nhân, ủng hộ tín nhiệm thành viên thị tộc Do đó, tù trưởng, thủ lĩnh quân bị bãi nhiễm lúc uy tín khơng cịn khơng tập thể cộng đồng ủng hộ o Thị tộc cộng đồng xã hội độc lập, tổ chức tế bào sở xã hội cộng sản nguyên thủy Đến giai đoạn phát triển định, có cấm đốn nhân nội thị tộc mà thành viên thị tộc có quan hệ nhân với thành viên thị tộc khác hình thành nên chế độ hôn nhân ngoại tộc Các thị tộc mà thành viên có quan hệ ngoại tộc với hợp lại thành bào tộc Nhiều bào tộc liên kết lại với thành lạc Bộ lạc có tên gọi, nơi ở, tiếng nói, phong tục tập quán, ruộng đất,… riêng

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w