1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tiểu luận khái niệm vị trí và chức năng của gia đình

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
Tác giả Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hồng Ánh, Đặng Quốc Tuấn, Hoàng Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Phạm Thị Sang Trang, Trần Thủy Tiên, Cao Thụy Phương Vy, Lê Hoàng Na, Phùng Nguyễn Ý Nhi
Người hướng dẫn GS,TS Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại bài tập tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Những mối quan hê t này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buô tc và phụthuô tc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiê tm của mỗi người, được quy địnhbằng pháp lý hoặc đạo

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-o0o Bài Tập Tiểu Luận

TÊN ĐỀ TÀI KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

Hướng dẫn GS,TS : Nguyễn Thị Cẩm Tú

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP TIỂU LUẬN

TÊN ĐỀ TÀI KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

Nhóm: 04

Thành viên

 Trần Thị Thúy Hằng (*)

 Nguyễn Thị Hồng Ánh

 Đặng Quốc Tuấn

 Hoàng Thị Kim Chi

 Nguyễn Thị Ngọc Bích

 Phạm Thị Sang Trang

 Trần Thủy Tiên

 Cao Thụy Phương Vy

 Lê Hoàng Na

 Phùng Nguyễn Ý Nhi

Trang 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

I Lý do chọn đề tài 1

II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

1 Mục đích nghiên cứu: 1

2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

IV Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2

V Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2

PHẦN NỘI DUNG 3

I Khái niệm gia đình 3

II Vị trí của gia đình trong xã hội 4

III Chức năng cơ bản của gia đình 5

KẾT LUẬN 8

Trang 4

Lời cam đoan

Nhóm 4 chúng em xin cam kết toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứu của nhóm 4 Các kết quả trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan dưới sự tìm tòi và đúc kết được qua các tài liệu khoa học

Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp Nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình

(Ký và ghi rõ họ tên)

Tập thể nhóm 4

Trang 5

Lời cảm ơn

Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh

vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin

Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thị Cẩm Tú đã giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này

Do chưa có nhiều kinh nghiệm về đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được

sự nhận xét, ý kiến đóng góp từ phía cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc Trân trọng cảm ơn

Trang 6

MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử phát triển xã hội, gia đình có vị trí vô cùng đặc biệt Gia đình là “tế bào” của xã hội, là thiết chế cơ bản trong cơ cấu tổ chức xã hội Bởi vậy, gia đình và xã hội có tác động qua lại lẫn nhau Gia đình và việc thực hiện các chức năng gia đình chịu ảnh hưởng rất nhiều của quá trình biến đổi xã hội về mọi mặt như chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Xã hội ngày càng phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển Đồng thời, sự ổn định và phát triển của gia đình cũng có vai trò, vị trí hết sức quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của xã hội Gia đình đi lên thì xã hội mới đi lên được Chính vì vậy, trong thực tế, việc xây dựng, củng cố và phát triển gia đình tạo điều kiện để gia đình thực hiện tốt các chức năng của mình có ý nghĩa hết sức quan trọng Ngày nay, vấn đề gia đình được thế giới rất quan tâm Liên Hợp quốc đã lấy năm

1994 là “Năm quốc tế gia đình”; nhiều nước phát triển và đang phát triển cũng nhận thức

rõ ràng: củng cố sự vững chắc của gia đình là nhân tố quan trọng để ổn định, phát triển xã hội và hình thành, xây dựng các chuẩn mực, giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa, giáo dục Nhiều quốc gia đã phải đối diện với không ít vấn đề liên quan tới gia đình như nghèo đói, sự bùng nổ dân số, mâu thuẫn thế hệ, lệch lạc trong mô hình gia đình…

Nghiên cứu các vấn đề này và đưa ra các giải pháp phù hợp với bối cảnh hiện đại

và tiếp nối với truyền thống đang được nhiều quốc gia chú ý Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình” không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà hơn nữa còn giúp ta hiểu sâu hơn về gia đình, là một đề tài cần thiết nghiên cứu

để định hướng giải quyết cho các vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt Nam Giải quyết được vấn đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đẩy giải quyết các vấn đề nhức nhối của xã hội, tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã hội mà cả nền kinh tế và chính trị nước nhà

II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1 Mục đích nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng rõ những lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình, giúp chúng ta hiểu sâu hơn về khái niệm, vai trò, vị trí của gia đình trong đời sống xã hội hiện nay

1

Trang 7

2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Giải quyết, phân tích phần lý luận chung về gia đình: làm rõ khái niệm, chức năng, vai trò của gia đình và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Gia đình trên toàn thế giới và các gia đình ở Việt Nam

 Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn thế giới và Việt Nam

IV Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận nghiên cứu về vấn đề gia đình dựa trên những lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học và những cơ sở đã được đặt nhằm xây dựng gia đình trong thời kì

đi lên xã hội chủ nghĩa và hiện tại Các phương pháp phân tích tài liệu, đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa thông tin tổng hợp và liên hệ các vấn đề liên quan để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu đã được sử dụng trong quá trình hoàn thành tiểu luận

Đồng thời, các phương pháp logic, so sánh, đối chiếu những vấn đề cần tìm hiểu trong từng giai đoạn, thời kì lịch sử cụ thể cũng được vận dụng nhằm tăng tính khách quan, bao quát cho đề tài

V Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ những lý luận chung về vấn đề gia đình và những cơ sở lý luận xây dựng gia đình trong thời kì đi lên xã hội chủ nghĩa và hiện nay

Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân sự biến đổi khái niệm, vai trò, chức năng gia đình và thực trạng một số vấn đề gia đình ở Việt Nam,

từ đó đề xuất giải pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia đình hiện nay

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

I Khái niệm gia đình

Gia đình là mô tt cô tng đồng người đặc biê tt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hô ti

C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề câ tp đến gia đình đã cho rằng: “Quan hê t thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở – đó là quan

hê t giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đAnh”[1] Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hê t cơ bản, quan hê t hôn nhân (vợ và chồng) và quan hê t huyết thống (cha mẹ

và con cái…) Những mối quan hê t này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buô tc và phụ thuô tc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiê tm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý

Quan hê t hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hê t khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình Quan hê t huyết thống là quan hê t giữa những người cùng mô tt dòng máu, nảy sinh từ quan hê t hôn nhân Đây là mối quan hê t

tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau

Trong gia đình, ngoài hai mối quan hê t cơ bản là quan hê t giữa vợ và chồng, quan

hê t giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hê t khác, quan hê t giữa ông bà với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu v.v [2]

Ngày nay, ở Viê tt Nam cũng như trên thế giới còn thừa nhâ tn quan hê t cha mẹ nuôi (người đ} đầu) với con nuôi (được công nhâ tn bằng thủ tục pháp lý) trong quan hê t gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan hê t nuôi dư}ng,

đó là sự quan tâm chăm sóc nuôi dư}ng giữa các thành viên trong gia đình cả về vâ tt chất

và tinh thần Nó vừa là trách nhiê tm, nghĩa vụ, vừa là mô tt quyền lợi thiêng liêng giữa các thành viên trong gia đình Trong xã hô ti hiê tn đại, hoạt đô tng nuôi dư}ng, chăm sóc của gia đình được xã hô ti quan tâm chia sẻ, xong không thể thay thế hoàn toàn sự chăm sóc, nuôi dư}ng của gia đình

Các quan hê t này có mối liên hê t chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển phụ thuô tc vào trình đô t phát triển kinh tế và thể chế chính trị-xã hô ti

Trang 9

Như vâ ty, gia đAnh là một hAnh thức cộng đồng xã hội đặc biê Gt, được hAnh thành,

duy trA và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê G huyết thống và quan hê G nuôi dưỡng, cùng với nhSng quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đAnh.

II Vị trí của gia đình trong xã hội

 Gia đình là tế bào của xã hội

Gia đình là một tế bào của xã hội, là thiết chế cơ sở đầu tiên của xã hội Có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người thì gia đình cũng được xem như

là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội sẽ không tồn tại và phát triển được

Song, muốn xã hội ngày càng đi lên thì từng tế bào – gia đình phải được quan tâm, chăm sóc để có thể phát triển bền vững và hạnh phúc Nhìn tổng quan, gia đình và xã hội

có mối quan hệ chặt chẽ, khắng khít và thúc đẩy nhau phát triển Xã hội tốt đẹp là tiền đề cho các gia đình phát triển lành mạnh Các gia đình đầm ấm sẽ tác động tích cực trở lại cho sự phát triển của xã hội, giúp xã hội đi lên từng ngày

 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội

Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người Song, cá nhân không chỉ sống trong quan hệ với gia đình mà còn phải có nhu cầu quan hệ với xã hội và những người xung quanh Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội

Vì vậy, muốn hoà nhập và phát triển với xã hội thì mỗi người đều phải qua trung gian là gia đình Và xã hội cũng sẽ thông qua gia đình mà tác động đến những yếu tố tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển tư tưởng, đạo đức, lối sống,… lên từng cá nhân

Trong quá trình xây dựng một xã hội thật sự bình đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một chồng , thực hiện sự bình đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”.Vì vậy, quan hệ gia đình có đặc điểm khác so vưới các quan hệ xã hội trước đó

Trang 10

 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên

Gia đình là tổ ấm của mỗi người, nơi mà họ có thể nhận được sự yêu thương, bảo bọc, chia sẻ những tình cảm đặc biệt, nhận được sự chăm sóc tốt nhất cả về mặt vật chất lẫn tinh thần

Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình chính là tiền đề, điều kiện quan trọng cho

sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội, góp phần giúp xã hội ngày một phát triển hơn

III Chức năng cơ bản của gia đình

Chức năng tái sản xuất ra con người

Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không mô tt cô tng đồng nào có thể thay thế Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao đô tng

và duy trì sự trường tồn của xã hô ti

Viê tc thực hiê tn chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng không chỉ là viê tc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hô ti Bởi vì, thực hiê tn chức năng này quyết định đến mâ tt đô t dân cư và nguồn lực lao đô tng của mô tt quốc gia và quốc

tế, mô tt yếu tố cấu thành của tồn tại xã hô ti Thực hiê tn chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hô ti Vì vâ ty, tùy theo từng nơi, phụ thuô tc vào nhu cầu của xã hô ti, chức năng này được thực hiê tn theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình đô t phát triển kinh tế, văn hóa, xã hô ti ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao đô tng mà gia đình cung cấp

Chức năng nuôi dưỡng, giáo d甃⌀c

Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiê tm nuôi dư}ng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cô tng đồng và xã hô ti Chức năng này thể hiê tn tình cảm thiêng liêng, trách nhiê tm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiê tn trách nhiê tm của gia đình với xã hô ti Thực hiê tn chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ

và người thân trong gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đâ tm và bền vững trong cuô tc đời mỗi người Vì vâ ty, gia đình là mô tt môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thể

Trang 11

sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình

Chức năng nuôi dư}ng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diê tn đến cuô tc đời của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong viê tc nuôi dư}ng, giáo dục của gia đình Đây là chức năng hết sức quan trọng, mặc dù, trong

xã hô ti có nhiều cô tng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền v.v ) cũng thực hiê tn chức năng này, nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình

Với chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào viê tc đào tạo thế hê t trẻ, thế hê t tương lai của xã hô ti, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao đô tng để duy trì sự trường tồn của xã hô ti, đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hô ti hóa Vì vâ ty, giáo dục của gia đình gắn liền với giáo dục của xã hô ti Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của xã hô ti, mỗi cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhâ tp với xã hô ti, và ngược lại, giáo dục của xã hô ti sẽ không đạt được hiê tu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia đình, không lấy giáo dục của gia đình là nền tảng Do vâ ty, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hô ti hoặc ngược lại Bởi cả hai khuynh hướng hướng ấy, mỗi cá nhân đều không phát triển toàn diê tn

Thực hiê tn tốt chức năng nuôi dư}ng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diê tn về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biê tt là phương pháp giáo dục

Chức năng kinh tế và t chức tiêu dùng

Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liê tu sản xuất và tư liê tu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao đô tng cho xã hô ti

Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vâ tt chất và sưc slao đô tng, mà còn là mô tt đơn vị tiêu dùng trong xã hô ti Gia đình thực hiê tn chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao đô tng sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Đó là viê tc sử dụng hợp lý các khoản thu nhâ tp của các thành viên trong gia đình vào viê tc đảm bảo đời sống vâ tt chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với viê tc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra mô tt môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy trỉ sở thích, sắc thái riêng của mỗi người

Ngày đăng: 13/06/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w