CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CẬP NHẬT LẦN THỨ 3 NĂM 2019 CỦA VACPA

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CẬP NHẬT LẦN THỨ 3 NĂM 2019 CỦA VACPA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Thương mại - Kế toán 2021 VACPA All rights reserved CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CẬP NHẬT LẦN THỨ 3 NĂM 2019 CỦA VACPA July TS. Hà Thị Ngọc Hà - Phó Chủ tịch VACPA 1 2021 VACPA All rights reserved NỘI DUNG CHÍNH II. Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên kế toán, kiểm toán I. Tổng quan về Chương trình kiểm toán mẫu kiểm toán báo cáo tài chính 2 2021 VACPA All rights reserved 3 Phiên bản Nội dung Ban hành lần đầu năm 2010 Là sản phẩm thuộc dự án được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới (WB) Áp dụng cho kỳ kiểm toán năm 2011 Cập nhật lần 1 năm 2013 Đáp ứng yêu cầu mới của Luật kiểm toán độc lập số 672011QH12 và các văn bản hướng dẫn thi hành; tuân thủ 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 1) do Bộ Tài chính ban hành tháng 122012 Cập nhật lần 2 năm 2016 Cập nhật thay đổi của văn bản pháp luật (trong đó có Thông tư 2002014TT-BTC về hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp và Thông tư 702015TT-BTC ngày 08052015 về Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán) và đáp ứng các yêu cầu thực tiễn khác Cập nhật lần 3 năm 2019 Tăng cường áp dụng phương pháp kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro (thể hiện mối liên kết rõ ràng hơn giữa kết quả đánh giá rủi ro và thiết kế thủ tục kiểm toán) I. Tổng quan về CTKTM-BCTC 2021 VACPA All rights reserved Các tài liệu tham khảo khi cập nhật lần 3 năm 2019 4 ▪ Văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán BCTC ▪ Tài liệu “Hướng dẫn sử dụng các CMKiT quốc tế trong kiểm toán đơn vị nhỏ và vừa” của Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) ▪ CTKTM-BCTC của Viện Kế toán Công chứng Singapore (ISCA) ▪ Tài liệu khác của các tổ chức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán một số nước trên thế giới và các DNKiT cung cấp I. Tổng quan về CTKTM-BCTC 2021 VACPA All rights reserved Thành viên Tổ cập nhật CTKTM-BCTC trong lần cập nhật thứ 3 năm 2019 5 Tổ cập nhật bao gồm 30 thành viên được cử từ: ▪ Bộ Tài chính (Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán), ▪ UBCKNN (Vụ Giám sát Công ty đại chúng), ▪ Các DNKiT (Công ty TNHH KPMG; Công ty TNHH ErnstYoung Việt Nam; Công ty TNHH PwC (Việt Nam); Công ty TNHH Deloitte Việt Nam; Công ty TNHH Hãng KiT AASC; Công ty TNHH KiT và Tư vấn AC; Công ty TNHH KiT BDO; Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam; Công ty TNHH Nexia STT; Công ty TNHH KiT Russell Bedford KTC; Công ty TNHH KiT và Tư vấn Chuẩn Việt; Công ty TNHH KiT Nhân Tâm Việt; Công ty TNHH KiT HSK Việt Nam) ▪ Ban chuyên môn của VACPA; I. Tổng quan về CTKTM-BCTC 2021 VACPA All rights reserved ❑ Quá trình cập nhật và ban hành CTKTM-BCTC (2019) 6 I. Tổng quan về CTKTM-BCTC Thành lập Tổ cập nhật theo QĐ số 148-2019QĐ- VACPA ngày 26042019, bao gồm 30 thành viên được huy động từ Bộ Tài chính UBCKNN, 04 Big4, các DNKiT khác và Ban chuyên môn của VACPA - Gửi xin ý kiến thành viên Tổ cập nhật về dự thảo CTKTM- BCTC do Ban chuyên môn thực hiện - Tổ chức các cuộc họp với Tổ cập nhật để trao đổi những vấn đề còn có ý kiến khác nhau VACPA rà soát, tổng hợp ý kiến của các thành viên tổ cập nhật và hoàn thiện dự thảo VACPA tổng hợp, rà soát, hoàn thiện CTKTM-BCTC trước khi ban hành chính thức. Thực hiện xin ý kiến công khai Bộ Tài chính, UBCKNN, DNKiT, ủy viên Ban Chấp hành và đăng trang thông tin điện tử của VACPA 2021 VACPA All rights reserved ❑ Sự cần thiết và vai trò của CTKTM - BCTC 7 ▪ Khoản 1, Điều 4 Thông tư số 2142012TT-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam quy định “VACPA chịu trách nhiệm phổ biến, triển khai và hướng dẫn thực hiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành tại Thông tư này” ▪ Nhiều DNKiT tại Việt Nam không đủ nguồn lực để tự xây dựng, cập nhật CTKTM cho phù hợp với thay đổi của quy định pháp luật, hệ thống chuẩn mực từng thời kỳ và thông lệ quốc tế. VACPA, với sự hỗ trợ của cơ quan quản lý, hội viên, các tổ chức nghề nghiệp quốc tế, World Bank,… đã ban hành, cập nhật CTKTM-BCTC để hỗ trợ các DNKiT ▪ CTKTM-BCTC được sử dụng trong đào tạo của VACPA, các DNKiT, cơ sở đào tạo ▪ CTKTM-BCTC được tham khảo trong hoạt động kiểm soát chất lượng của cơ quan quản lý. I. Tổng quan về CTKTM-BCTC 2021 VACPA All rights reserved ❑ Áp dụng CTKTM-BCTC trên thực tế 8 DNKiT tại Việt Nam 208 190 DNKiT áp dụng CTKTM-BCTC I. Tổng quan về CTKTM-BCTC (Trừ một số DNKiT là thành viên hãng quốc tế sẽ áp dụng chương trình kiểm toán mẫu của hãng) 2021 VACPA All rights reserved Gồm 4 phần và các phụ lục: 1. Phần I – Hướng dẫn chung: Phạm vi áp dụng; Phương pháp tiếp cận KiT dựa trên rủi ro; Chu trình cuộc KiT; Kết cấu CTKTM; Trách nhiệm của KTV và trách nhiệm soát xét cuộc KiT BCTC. 2. Phần II – Hướng dẫn về HSKiT và GLV. 3. Phần III – Hướng dẫn các biểu mẫu quan trọng: từ giai đoạn lập KH đến giai đoạn lập báo cáo. Từng biểu mẫu quan trọng hướng dẫn: i) Chuẩn mực và người thực hiện; ii) Thời điểm thực hiện; iii) Cách thực hiện. 4. Phần IV – Lưu ý khi kiểm toán khách hàng là đơn vị nhỏ 5. Các phụ lục về thư viện thủ tục kiểm soát,… 9 CTKTM – BCTC gồm 8 phần: 1. Phần A – Kế hoạch KiT 2. Phần B – Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo 3. Phần C – TNKS và các thủ tục KiT chung 4. Phần D – Kiểm tra cơ bản tài sản 5. Phần E – Kiểm tra cơ bản nợ phải trả 6. Phần F – Kiểm tra cơ bản vốn chủ sở hữu và các khoản mục ngoài Bảng CĐKT 7. Phần G – Kiểm tra cơ bản Báo cáo KQHĐKD 8. Phần H – Kiểm tra các nội dung khác I. Tổng quan về CTKTM-BCTC Tài liệu hướng dẫn thực hiện CTKTM - BCTC CTKTM-BCTC ❑ Kết cấu CTKTM - BCTC 2021 VACPA All rights reserved ❑ Lợi ích của phương pháp kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro 10 Các lợi ích Mô tả Linh hoạt về thời gian khi công việc kiểm toán cần được thực hiện Thủ tục đánh giá rủi ro (không liên quan đến thử nghiệm cơ bản của các giao dịch và các số dư) nên chúng có thể được thực hiện trước khi kết thúc kỳ kế toán ➢ Giúp cân bằng khối lượng công việc của nhân viên kiểm toán trong suốt kỳ hơn ➢ Giúp khách hàng có thời gian xử lý lại những điểm yếu đã được trao đổi trong KSNB và các yêu cầu hỗ trợ khác trước khi KTV bắt đầu các công việc cho giai đoạn cuối kỳ. Tập trung nỗ lực của nhóm kiểm toán vào các khu vực chủ yếu Hiểu biết các khu vực có thể xảy ra rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC, KTV có thể: ➢ Tập trung nỗ lực vào các khu vực có rủi ro cao, giảm công việc ở khu vực có rủi ro thấp ➢ Giúp đảm bảo nguồn lực nhân viên kiểm toán được sử dụng hiệu quả. Các thủ tục kiểm toán tập trung vào các rủi ro cụ thể Các thủ tục kiểm toán tiếp theo được thiết kế để xử lý các rủi ro đã được đánh giá Giảm đáng kể (hoặc bỏ đi) các thủ tục kiểm tra chi tiết chỉ để xử lý các rủi ro chung chung, rủi ro thấp Hiểu về KSNB Hiểu về KSNB giúp KTV quyết định có cần kiểm tra tính hữu hiệu của KSNB không. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (trong đó có một số KS chỉ yêu cầu thử nghiệm 3 năm một lần) sẽ giảm công việc phải thực hiện so với việc chỉ thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết Trao đổi kịp thời về các vấn đề mà Ban Giám đốc quan tâm Sự hiểu biết tốt hơn về KSNB có thể giúp KTV xác định các điểm yếu trong KSNB ➢ Trao đổi với Ban Giám đốc khách hang sẽ mang lại lợi ích cho khách hàng do có hành động khắc phục phù ➢ Giúp tiết kiệm thời gian để thực hiện kiểm toán của KTV. I. Tổng quan về CTKTM-BCTC 2021 VACPA All rights reserved 11 Quy trình kiểm toán theo phương pháp kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro 2021 VACPA All rights reserved 12Đánh giá rủi ro Tiến hành những hoạt động sơ bộ trước kiểm toán Quyết định chấ p nhận dịch vụ hay không Liệt kê các yếu tố rủi ro Tính độc lập Thư hẹn (hợp đồng) kiểm toán Hoạt động Mục đích Tài liệu kiểm toán1 Lập kế hoạ ch kiểm toán Xây dựng chiến lượ c kiểm toán tổng thể và lập kế hoạch kiể m toán2 Mức trọng yế u Các cuộc thảo luận củ a nhóm kiể m toán Chiến lược kiểm toán tổ ng thể Thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro Xác địnhđánh giá RMM3 thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán Rủi ro gian lận và rủ i ro kinh doanh, bao gồm các rủi ro đáng kể Thiết kếthực hiện các kiể m soát nội bộ có liên quan Đánh giá RMM3 ở: Cấp độ báo cáo tài chính Cấp độ cơ sở dẫn liệu 2021 VACPA All rights reserved Xử lý rủi ro 13 Xử lý rủi roSơ đồ 4.3-5 Lưu ý: 1. Tham khảo ISA 230 để có danh sách đầy đủ tài liệu kiểm toán được yêu cầu. 2. Lập kế hoạch (ISA 300) là một quy trình liên tục và lặp lại trong suốt cuộc kiểm toán. 3. RMM = Rủi ro có sai sót trọng yếu. Hoạt động Mục đích Tài liệu kiểm toán1 Thiết kế biện pháp xử lý rủi ro và những thủ tục kiểm toán tiếp theo Xây dựng các biện pháp xử lý rủi ro phù hợp với RMM đánh giá3 Cập nhật chiến lược tổng thể Những biện pháp xử lý rủi ro tổng thể Kế hoạch kiểm toán liên kết RMM được đánh giá với các thủ tục kiểm toán tiếp theo Áp dụng biện pháp xử lý rủi ro đối với RMM được đánh giá Giảm rủi ro kiểm toán xuống mức độ thấ p có thể chấp nhận được Công việc thực hiện: Những phát hiện kiểm toán Giám sát nhân viên Soát xét giấy làm việc Xử lý rủi ro 2021 VACPA All rights reserved Lập báo cáo 14Hoạt động Mục đích Tài liệu kiểm toán1 Đánh giá bằ ng chứng kiể m toán thu thập Xác định công việ c kiểm toán bổ sung (nếu cần) là gì Các yếu tố rủi ro mớisửa đổi và các thủ tục kiểm toán Sửa đổi mức trọng yếu Trao đổi về các phát hiện kiểm toán Kết luận về các thủ tục kiểm toán thực hiện Lậ p báo cáo kiểm toán Hình thành ý kiế n kiểm toán dự a trên các phát hiện Các quyết định quan trọng Ký báo cáo kiểm toán Lập báo cáo Có Có cần thực hiện công việc kiểm toán bổ sung Trở về đánh giá2 rủi ro Không 2021 VACPA All rights reserved Quy trình kiểm toán theo CTKTM -BCTC Soát xét quá trình xác định rủi ro A110 Xem xét chấp nhận khách hànghợp đồng A220 Chiến lược KiT tổng thể A700 Xác định mức trọng yếu tổng thể A210 HĐKiT Chấp nhận khách hànghợp đồng? Từ chốiLưu hồ sơ A280, A290 Họp nhóm KiT, họp với BGĐ, BQT A300 Hiểu biết về đơn vị và môi trường của đơn vị A400 - A600 Hiểu chu trình KD, KSNB và rủi ro gian lận A500 Thủ tục phân tích sơ bộ C200 – H: CTKiT I. Mục tiêu KiT Rủi ro được xác định? A810 Rủi ro ở cấp độ BCTC và CSDL Khi các KS được xác định là không hiệu quả (C100): Soát xét và sửa đổi các yếu tố rủi ro KS ở A800 Cập nhật A400 và đánh giá lại rủi ro bổ sung A820 Tóm tắt đánh giá rủi ro Không Có Không Có A270 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng tính độc lập 15 Lập kế hoạch 2021 VACPA All rights reserved Lập kế hoạch (tiếp) C100 Kiểm tra hiệu quả hoạt động của các kiểm soát có liên quan Dự định dựa vào kiểm soát nội bộ? Soát xét và phê duyệt kế hoạch kiểm toán C200 - H Chương trình kiểm toán II. Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệu III. Xem xét biện pháp xử lý kiểm toán IV. Kết luận lập kế hoạch Cập nhật A400 và đánh giá lại rủi ro bổ sung Không Có Không Kiểm soát nội bộ có hiệu quả không? Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản dựa trên mức độ rủi ro KS đã đánh giá ở A800 Có A820 Tóm tắt biện pháp xử lý rủi ro A910 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán Cập nhật A110 và thực hiện cuộc kiểm toán (theo kế hoạch kiểm toán) 16 2021 VACPA All rights reserved Thực hiện Phần C200 - H – Các CTKiT Thực hiện KiT theo Kế hoạch KiT Phần C200 - H Thủ tục KiT chung và các thủ tục KiT khác Ghi chép những phát hiện KiT 17 2021 VACPA All rights reserved Tổng hợp kết quả, lập báo cáo Phát hiện KiT từ phần C200-H B410 Tổng hợp kết quả KiT (bao gồm B130) B411-412 Trao đổi với đơn vị, BGĐ, BQT kết quả KiT B360, B370 Danh các bút toán điều chỉnh, không ĐC A700, A800 Xem xét sửa đổi MTY, đánh giá rủi ro, biện pháp xử lý B420 Phân tích tổng thể BCTC lần cuối B430 Các vấn đề cần giải quyết trước ngày phát hành BCKiT B440 Thư giải trình của BGĐ B210 Thư quản lý B140 Hình thành ý kiến KiT B411 - 412 Trao đổi với BGĐ, BQT B111 Soát xét BCTC 18 2021 VACPA All rights reserved Tổng hợp kết quả, lập báo cáo B140 Hình thành ý kiến KiT B 120 Soát xét của thành viên BGĐ...

Trang 1

©

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CẬP NHẬT LẦN THỨ 3 NĂM 2019CỦA VACPA

TS Hà Thị Ngọc Hà - Phó Chủ tịch VACPA

1

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho

I Tổng quan về Chương trình kiểm toán mẫukiểm toán báo cáo tài chính

Trang 3

© 2021 VACPA All rights reserved 3

Ban hànhlần đầunăm 2010

Làsản phẩm thuộc dự án được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới (WB)Ápdụng cho kỳ kiểm toán năm 2011

Cập nhật lần 1 năm2013

Đáp ứng yêu cầu mới của Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 và cácvăn bản hướng dẫn thi hành; tuân thủ 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam(đợt 1) do Bộ Tài chính ban hành tháng 12/2012

Cập nhật lần 2 năm2016

Cập nhật thay đổi của văn bản pháp luật (trong đó có Thông tư200/2014/TT-BTCvề hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp và Thôngtư 70/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 về Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệpkế toán, kiểm toán) và đáp ứng các yêu cầu thực tiễn khác

Cập nhật lần 3 năm2019

Tăng cường áp dụng phương pháp kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro (thểhiện mối liên kết rõ ràng hơn giữa kết quả đánh giá rủi ro và thiết kế thủtục kiểm toán)

Trang 4

Các tàiliệu tham khảo khi cập nhật lần 3 năm 2019

▪Văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán BCTC

▪ Tàiliệu “Hướng dẫn sử dụng các CMKiT quốc tế trong kiểm toán đơnvị nhỏ và vừa” của Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC)

▪ CTKTM-BCTCcủa Viện Kế toán Công chứng Singapore (ISCA)

▪ Tàiliệu khác của các tổ chức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán một sốnước trên thế giới và các DNKiT cung cấp

Trang 5

© 2021 VACPA All rights reserved

Tổ cập nhật bao gồm 30 thành viên được cử từ:

▪Bộ Tài chính (Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán),▪UBCKNN(Vụ Giám sát Công ty đại chúng),

▪Các DNKiT (Công ty TNHH KPMG; Công ty TNHH Ernst&YoungViệt Nam; Công ty TNHHPwC(Việt Nam); Công ty TNHH Deloitte Việt Nam; Công ty TNHH Hãng KiT AASC; Công tyTNHH KiT vàTư vấn A&C; Công ty TNHH KiT BDO; Công ty TNHH Grant Thornton ViệtNam; Công ty TNHH Nexia STT; Công ty TNHH KiT Russell Bedford KTC; Công ty TNHHKiT vàTư vấn Chuẩn Việt; Công ty TNHH KiT Nhân Tâm Việt; Công ty TNHH KiT HSK ViệtNam)

▪Ban chuyên môncủa VACPA;

Trang 6

❑ Quá trìnhcập nhật và ban hành CTKTM-BCTC (2019)

Thành lập Tổ cập nhật theo QĐ số 148-2019/QĐ-VACPA ngày 26/04/2019, bao gồm 30 thành viên được huy động từ Bộ Tài chính UBCKNN, 04 Big4, các DNKiT khác và Ban chuyên môn của VACPA

- Gửi xin ý kiếnthành viênTổcập nhật về dựthảo CTKTM-BCTC do Ban chuyên mônthực hiện- Tổ chức các

cuộc họp với Tổcập nhật để traođổi những vấnđề còn có ý kiếnkhác nhau

VACPA rà soát, tổng hợp ý kiếncủa các thành viêntổ cập nhật vàhoànthiện dự thảo

VACPA tổng hợp, rà soát, hoàn thiện CTKTM-BCTC trước khi ban

hành chính thức.

Thực hiện xin ý kiến công khai BộTài chính,

UBCKNN, DNKiT, ủy viên Ban Chấphành vàđăngtrang thông tin điện tử củaVACPA

Trang 7

© 2021 VACPA All rights reserved

Sự cần thiết và vai trò của CTKTM - BCTC

▪Khoản 1, Điều 4 Thông tư số 214/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thốngchuẩn mực kiểm toán Việt Nam quy định “VACPA chịu trách nhiệm phổ biến, triển khai vàhướng dẫn thực hiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành tại Thông tư này”▪Nhiều DNKiT tại Việt Nam không đủ nguồn lực để tự xây dựng, cập nhật CTKTM cho phù

hợp với thay đổi của quy định pháp luật, hệ thống chuẩn mực từng thời kỳ và thông lệ quốctế VACPA, với sự hỗ trợ của cơ quan quản lý, hội viên, các tổ chức nghề nghiệp quốc tế,World Bank,… đã ban hành, cập nhật CTKTM-BCTC để hỗ trợ các DNKiT

▪CTKTM-BCTCđược sử dụng trong đào tạo của VACPA, các DNKiT, cơ sở đào tạo

▪CTKTM-BCTCđược tham khảo trong hoạt động kiểm soát chất lượng của cơ quan quản lý.

Trang 9

© 2021 VACPA All rights reservedGồm 4 phần và các phụ lục:

1 Phần I – Hướng dẫn chung: Phạm vi áp dụng; Phươngpháp tiếp cận KiT dựa trên rủi ro; Chu trình cuộc KiT;Kết cấu CTKTM; Trách nhiệm của KTV và trách nhiệmsoát xétcuộc KiT BCTC.

2 Phần II – Hướng dẫn về HSKiT và GLV.

3 Phần III – Hướng dẫn các biểu mẫu quan trọng: từ giaiđoạn lập KH đến giai đoạn lập báo cáo Từng biểu mẫuquan trọng hướng dẫn: i) Chuẩn mực và người thựchiện; ii) Thời điểm thực hiện; iii) Cách thực hiện.

4 Phần IV – Lưu ý khi kiểm toán khách hàng là đơn vịnhỏ

5 Cácphụ lục về thư viện thủ tục kiểm soát,…

5 Phần E – Kiểm tra cơ bản nợ phải trả

6 Phần F – Kiểm tra cơ bản vốn chủ sở hữu và cáckhoản mục ngoài Bảng CĐKT

7 Phần G – Kiểm tra cơ bản Báo cáo KQHĐKD8 Phần H – Kiểm tra các nội dung khác

Kết cấu CTKTM - BCTC

Trang 10

Lợi ích của phương pháp kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro

Linhhoạt về thời giankhi côngviệc kiểm toáncần được thực hiện

Thủ tục đánh giá rủi ro (không liên quan đến thử nghiệm cơ bản của các giao dịch và các số dư) nên chúng cóthể được thực hiện trước khi kết thúc kỳ kế toán

➢ Giúp cânbằng khối lượng công việc của nhân viên kiểm toán trong suốt kỳ hơn

➢ Giúp khách hàng cóthời gian xử lý lại những điểm yếu đã được trao đổi trong KSNB và các yêu cầu hỗ trợkháctrước khi KTV bắt đầu các công việc cho giai đoạn cuối kỳ.

Tập trung nỗ lực củanhómkiểm toán vào cáckhuvực chủ yếu

Hiểu biết các khu vực có thể xảy ra rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC, KTV có thể:➢Tập trung nỗ lực vào các khu vực có rủi ro cao, giảm công việc ở khu vực có rủi ro thấp➢ Giúpđảm bảo nguồn lực nhân viên kiểm toán được sử dụng hiệu quả.

Cácthủ tục kiểm toántập trung vào các rủi rocụ thể

Cácthủ tục kiểm toán tiếp theo được thiết kế để xử lý các rủi ro đã được đánh giá

Giảm đáng kể (hoặc bỏ đi) các thủ tục kiểm tra chi tiết chỉ để xử lý các rủi ro chung chung, rủi ro thấpHiểu về KSNBHiểu về KSNB giúp KTV quyết định có cần kiểm tra tính hữu hiệu của KSNB không.

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (trong đó có một số KS chỉ yêu cầu thử nghiệm 3 năm một lần) sẽ giảm côngviệc phải thực hiện so với việc chỉ thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

Traođổi kịp thời về cácvấn đề mà Ban Giámđốc quan tâm

Sự hiểu biết tốt hơn về KSNB có thể giúp KTV xác định các điểm yếu trong KSNB

➢ Traođổi với Ban Giám đốc khách hang sẽ mang lại lợi ích cho khách hàng do có hành động khắc phục phù➢ Giúptiết kiệm thời gian để thực hiện kiểm toán của KTV.

Trang 11

©

Quy trìnhkiểm toántheophương phápkiểm toán dựa trênđánh giá rủi ro

Trang 12

Quyết định chấp nhận dịch vụ hay không

Liệt kê các yếu tố rủi ro Tính độc lập

Thư hẹn (hợp đồng) kiểm toán

Hoạt độngMục đíchTài liệu kiểm toán1

Lập kế hoạch kiểm toán

Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể và lập kế hoạch kiểm toán2

Mức trọng yếu Các cuộc thảo luận của nhóm kiểm toán

Chiến lược kiểm toán tổng thể

Thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro

Xác định/đánh giá RMM3 thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán

Rủi ro gian lận và rủi ro kinh doanh, bao gồm các rủi ro đáng kể

Thiết kế/thực hiện các kiểm soát nội bộ có liên quan

Đánh giá RMM3

ở:

• Cấp độ báo cáo tài chính • Cấp độ cơ sở dẫn liệu

Trang 13

© 2021 VACPA All rights reservedXử lý rủi ro

Thiết kế biện pháp xử lý rủi ro và những thủ tục kiểm toán tiếp theo

Xây dựng các biện pháp xử lý rủi ro phù hợp với RMM đánh giá3

Cập nhật chiến lược tổng thể Những biện pháp xử lý rủi ro tổng thể

Kế hoạch kiểm toán liên kết RMM được đánh giá với các thủ tục kiểm toán tiếp theo

Áp dụng biện pháp xử lý rủi ro đối với RMM

được đánh giá

Giảm rủi ro kiểm toán xuống mức độ thấp có thể chấp nhận được

Công việc thực hiện: Những phát hiện kiểm toán Giám sát nhân viên Soát xét giấy làm việc

Trang 14

Lập báo cáo

Đánh giá bằng chứng kiểm toán thu

thập

Xác định công việc kiểm toán bổ sung (nếu cần) là gì

Các yếu tố rủi ro mới/sửa đổi và các thủ tục kiểm toán Sửa đổi mức trọng yếu Trao đổi về các phát hiện kiểm toán

Kết luận về các thủ tục kiểm toán thực hiện

Lập báo cáo kiểm toán

Hình thành ý kiến kiểm toán dựa trên các phát hiện

Các quyết định quan trọng Ký báo cáo kiểm toán

kiểm toán bổ sung

rủi ro

Không

Trang 15

A280, A290Họp nhóm KiT, họp

A500Thủ tục phân tích

sơ bộ

C200 – H: CTKiTI Mục tiêu KiT

Rủi ro được xác định?

A810Rủi ro ở cấp độ

BCTC và CSDL

Khi các KSđược xác định làkhônghiệu quả (C100):

• Soát xét và sửa đổi các

yếu tố rủi ro KS ở A800

Lập kế hoạch

Trang 16

Lập kế hoạch (tiếp)

C100Kiểm tra hiệu quả

hoạt động của

liên quanDự định dựa

nội bộ?

Soát xét và

kế hoạchkiểm toán

II Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệu III Xem xét biện pháp xử lý kiểm toánIV Kết luận lập kế hoạch

Cập nhật A400 và đánh giá lại rủi ro bổ sung

nội bộ cóhiệu quả

Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản dựa

trên mức độ rủi ro KS đã đánh giá ở A800

Cập nhật A110 và thực hiện cuộc kiểm toán (theo kế hoạch kiểm toán)

Trang 17

17

Trang 18

Tổng hợp kết quả, lập báo cáo

Phát hiện KiT từ phần C200-H

B410Tổng hợp kết quả KiT(bao gồm B130)

B411-412Trao đổi với đơn vị,

BGĐ, BQT kết quả KiT

B360, B370Danh các bút toán điều

BCTC lần cuối

Các vấn đề cần giải quyết trước ngày phát hành BCKiT

B440Thư giải trình

của BGĐ

B210Thư quản lý

Hình thành ý kiến KiT

B411 - 412Trao đổi với

BGĐ, BQT

B111Soát xét BCTC

Trang 19

19

Trang 20

Mục tiêu

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

lực đầu vào cho các doanh nghiệpkiểm toán, thúc đẩy nghề nghề kiểm

đào tạo, bổ sung tài liệu minh họa chophần lý thuyết, giúp tài liệu đào tạo

biệt các doanh nghiệp kiểm toánnhỏ và vừa

tế công việc khi ra trường, nâng caokhả năng thực hành cho sinh viên do

Trang 21

© 2021 VACPA All rights reserved 21

1 Thamkhảo khi biên soạn giáotrình, khigiảng dạy môn họckiểm toán dưới dạng các phụ lục,biểu mẫu tham khảo

3.Phối hợp với VACPA tổ chứckhóađào tạo thực hành theoCTKTM-BCTCnhư 1 tín chỉ mônhọc hoặc lựa chọn thay kiếntập/thực tập cho sinh viên

4.Giới thiệu, hướng dẫnsinh viêntải CTKTM-BCTC phiênbản mớinhất về để nghiên cứu,thamkhảo thêm

2 Xâydựng các bài tậpthực hành hoặc vậndụng trong các bài tậpthảo luận nhóm, tiểuluận môn học,…

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

Trang 22

1.Thamkhảo khi biên soạn giáo trình, khi giảng dạy môn học

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

CTKTM-BCTC baogồm phần hướng dẫn chi tiết và các biểu mẫu để cụ thể hóacác quyđịnh trừu tượng hoặc một số nội dung khó, phức tạp của chuẩn mực:

▪ Giúpgiảng viên hiểu rõ hơn để phục vụ nghiên cứu, giảng dạy▪ Minhhọa cho các bài giảng, cho các nội dung trong giáo trình

➢ VACPA cóthể hỗ trợ các khóa đào tạo, hướng dẫn chuyên sâu cho giảng viên kế toán, kiểmtoánvề CTKTM-BCTC trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác với các khoa, nhà trường.

Một số nội dung khó, phức tạp như: Mức trọng yếu; Đánh giá kiểm soát nội bộ vàthử nghiệm kiểm soát; Xác định và đánh giá rủi ro ở cấp độ BCTC và cấp độ Cơ sởdẫn liệu; Thiết kế chương trình kiểm toán cho các khoản mục/phần hành; Tổng hợpvàđánh giá sai sót phát hiện;…

Trang 23

© 2021 VACPA All rights reserved 23

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

- Các yếu tố để lựa chọn tiêuchí xác định MTY; Tỷ lệ xácđịnh; MTY tổng thể; MTYthực hiện; Ngưỡng sai sótkhôngđáng kể

- Sử dụng để xác định rủi rocó sai sót trọng yếu; khoảnmục trọng yếu; tính cỡ mẫu;đánh giá sai sót phát hiện; ýkiến kiểm toán

Hướng dẫn Phần III – Các biểumẫu quan trọng, mục 1.19

dụng MTY trong: Lập kế hoạch; Thực hiện; Tổnghợp, lập báo cáo

Lập kế hoach: biểumẫu A710, A510, A820,…

Thực hiện: Dxxx(lấy mẫu),…

Tổng họp, lập báocáo: B360, B370, …

Trang 24

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

❑Mức trọng yếu (trích Biểu A710)

Trang 25

© 2021 VACPA All rights reserved 25

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

Kiểmsoátnội bộ

- Nguyêntắc chung

- Cácnội dung phải tìm hiểu vềquy trình kinh doanh chính- Tìmhiểu, đánh giá các kiểmsoát; walkthroughtest

-Biểu mẫu thực hiện

-Thử nghiệm kiểm soát: xácđịnh cỡ mẫu, thủ tục kiểm tra,mẫu giấy làm việc,…

Hướng dẫnPhần III – Các biểumẫu quan trọng, mục1.12; 1.13; 1.15; 2.1

Cácbiểu mẫu để tìmhiểu, đánh giá KSNB vàthực hiện thử nghiệmkiểm soát

Cácbiểu tìm hiểu, đánhgiá KSNB A400 (A410 – A450); A610; A810, A820,…

Thử nghiệm kiểm soát: phần C 100

Trang 26

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

❑Kiểm soát nội bộ - Nguyên tắc chung

Bất kể có thực hiện thử nghiệm kiểm soát hay không, KTV phải tìm hiểu và đánh giá về thiết kế

và thực hiện của kiểm soát (“hiểu về kiểm soát”) trong mọi cuộc KiT

Hiểu thiết kế của kiểm soát

Hiểu về việc thực hiện kiểm soát

Thử nghiệm kiểm soát

Tất cả cáccuộc kiểm

Tin cậy vàokiểm soát

Trang 27

© 2021 VACPA All rights reserved

Bao gồm các thành phần:

Baogồm các thành phần:

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

KSNB cấp độ toàn DN:

điểm lãnh đạo

trực; Nguồn nhân lực; Đánh giá rủi ro; Quản lý ITtổng thể; Lập thông tin tài chính;

Các chu trình KD chính– ví dụ trong CTKTM:

Trang 28

Tổng hợp xác định, đánh giá rủi ro – cấp độ BCTC (A810)

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

Đánh giá và phân loại rủi ro tiềm tàng

Đánh giá và phân loại rủi ro

kiểm soát

Đánh giá và phân loại rủi ro có sai sót

trọng yếu Biện pháp xử lý kiểm

toán đề xuất (3)

làmviệcTham

chiếu giấy làm

việc

Mô tả rủi ro (1)

L/M/H (2)

Có phải là rủi ro đáng

kể không

Tham chiếu giấy làm

Trang 29

© 2021 VACPA All rights reserved

Tổng hợp xác định, đánh giá rủi ro – cấp độ cơ sở dẫn liệu (A810)

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

Đánh giá và phân loại rủi ro tiềm tàng

Đánh giá và phân loại rủi ro kiểm soát

Đánh giá và phân

loại rủi ro có sai

sót trọng

yếu (L/M/H)

Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất (4)

Tham chiếu giấy

làm việc Tham

chiếu giấy

làm việc

Mô tả rủi ro (1)

Khoản mục BCTC bị

ảnh hưởng

Cơ sở dẫn liệu bị

ảnh hưởng

L/M/H (2)

Có phải là rủi ro

đáng kể không

Tham chiếu giấy

làm việc

L/M/H (2)

Trang 30

Tổng hợp xác định, đánh giá rủi ro – theo khoản mục BCTC (A820)

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

Khoản mục BCTC trọng

Cơ sở dẫn liệu (1)

Rủi ro tiểmtàng (H/M/L)

Rủi ro kiểm soát

(H/M/L) (2)

Rủi ro có sai sót trọng yếu

Mô tả tóm tắt rủi ro (như: rủi ro đáng kể,…) hoặc lý do khác để chứng minh

cho đánh giá rủi ro

Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất (hoặc tham chiếu

chương trình kiểm toán/giấy làm việc liên

quan)(3)Khoản mục BCTC: _

Khoản mục BCTC: _C

EAV

Trang 31

© 2021 VACPA All rights reserved

Kết cấu 1 tờ chương trình kiểm toán phần hành

I.Mục tiêu kiểm toán: Nêu mục tiêu cụ thể tương ứng với các cơ sở dẫn

liệu của khoản mục

II.Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệuIII Xem xétbiện pháp xử lý kiểm toán

III.1.Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục

III.2.Thử nghiệm cơ bản (ápdụng cho tất cả các nhóm giao dịch, số dư TK và thông

IV.Kết luận lập kế hoạch

V.Kết luận cuối cùng (Bao gồm kết luận 8 nội dung)

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

Thể hiệnmối liênkết giữakết quảđánh giárủi ro vàthủ tụckiểm toánđượcthiết kế

Trang 32

Phần này được sử dụng để xácđịnh mức độ rủi ro theo từng cơ sởdẫn liệu của khoản mục (chi tiếttheo TK được kiểm tra của khoảnmục) Từ kết quả của phần lập kếhoạch [tham chiếu các GLV từphần A800], KTV sẽ điền rủi rotheo từng cơ sở dẫn liệu củakhoản mục ở các cấp độThấp/Trung bình/Cao Mức độ rủiro theotừng cơ sở dẫn liệu sẽ ảnhhưởng đến các thủ tục KiT baogồm cỡ mẫu (nếu sử dụng phươngpháp lấy mẫu) trong kiểm tra chitiết thông qua hệ số rủi ro R.

1) Các rủi ro có sai sót trọng yếu và cơ sởdẫn liệu bị ảnh hưởng: Được lấy từ phầnA800 Nếu phát hiện các rủi ro có sai sóttrọng yếu khác trong quá trình KiT, KTV sẽcập nhật tại phần A800 và bảng này.

1) Các câu hỏi gợi ý ở từngbước: Xem xét các câu hỏi nàyđể thiết kế hoặc lựa chọn trongdanh sách các thủ tục KiT nêutrong CTKiT DNKiT bổ sungcác câuhỏi cho phù hợp;

2) Danh sách các thủ tục KiTphổ biến (nêu sau phần IV –Kết luận lập KH): Các thủ tụcnày cần được sửa đổi, bổ sungcho phù hợp với rủi ro đã đượcxác định và hoàn cảnh cụ thểcủa cuộc KiT.

II Rủi ro ở cấp độ CSDLIII.1 Rủi ro có sai sót trọng yếucủa khoản mụcIII.2 Thử nghiệm cơ bản

II Ứng dụng CTKTM-BCTC trong đào tạo cho sinh viên

Kết cấu 1 tờ chương trình kiểm toán phần hành

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:26