Báo cáo bộ phận có 3 đặc điểm sau: Báo cáo bộ phận thường lập theo dạng thức của chi phí vì cách này có tác dụng thiết thực, giúp cho việc phân tích, đánh giá các mặt hoạt động của bộ p
Trang 11
ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ VIỆ N KINH TẾ VÀ QU N LÝ Ả
H C PH N K TOÁN QUỌ Ầ Ế ẢN TR Ị
CHỦ ĐỀ
PHÂN TÍCH BÁO CÁO B Ộ PHẬ N TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH C A M T S CÔNG TY NIÊM Y T Ủ Ộ Ố Ế
GVHD: TS Nguyễn Thị Phương Dung
Mã lớp: 146615
Nhóm th c hi n: Nhóm 10 ự ệ
Thành viên nhóm 10:
Trang 2M c l c ụ ụ
Phần 1: T ng quan lý thuy t 3 ổ ế
1.1 Báo cáo bộ phận và Đặc điểm của báo cáo phân bổ 3
1.2 Phân b chi phí cho các báo cáo b ổ ộ phậ 4 n 1.3 Phân tích số dư bộ phận 5
1.4 Những vấn đề đối với việc phân bổ chi phí bộ phận 6
1.5 Phân bổ theo mối quan hệ giữa chi phí và tiêu thức phân bổ 6
1.6 Các lỗi cần tránh khi phân bổ chi phí: 6
1.7 Mục tiêu của phân tích báo cáo bộ phận 6
Phần 2: Phân tích báo cáo bộ phận của một số công ty niêm yết 8
2.1 Phân tích báo cáo b ộ phận c a Công ty c ủ ổ phần tập đoàn KIDO 8
2.2 Phân tích báo cáo b ộ phận c a Công ty c ủ ổ phần FPT 11
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 14
BÀI T P K TOÁN QU N TR VÀ CÂU H I TR C NGHIẬ Ế Ả Ị Ỏ Ắ ỆM 15
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V Ụ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 20
Trang 33
Phần 1: T ng quan lý thuy t ổ ế
1.1. Báo cáo bộ phận và Đặc điểm của báo cáo phân bổ
Báo cáo bộ phận là báo cáo của một đơn vị hoặc một hoạt động trong một tổ chức doanh nghiệp,
mà nhà quản trị cần quan tâm xem xét, để họ có thể kiểm soát và quản lý đối với chi phí và doanh thu của những bộ phận đó
Báo cáo bộ phận có 3 đặc điểm sau:
Báo cáo bộ phận thường lập theo dạng thức của chi phí vì cách này có tác dụng thiết thực, giúp cho việc phân tích, đánh giá các mặt hoạt động của bộ phận nói riêng và của toàn bộ phận nói chung
Báo cáo bộ phận thường được lập ở nhiều mức độ hoạt động hoặc nhiều phạm vi khác nhau Chúng phản ánh tình hình của một mức hoạt động, hoặc một phạm vi hoạt động cụ thể của toàn bộ tổ chức
Báo cáo bộ phận càng tiến lên cấp quản lý cao hơn càng giảm dần chi tiết Nói cách khác, báo cáo bộ phận ở cấp quản lý càng thấp càng chi tiết
Trên báo cáo bộ phận, ngoài những khoản chi phí trực tiếp phát sinh ở bộ phận mà nhà quản lý
bộ phận đó có thể kiểm soát được, còn những khoản chi phí chung khác được cấp quản lý cao hơn phân bổ cho, nằm ngoài tầm kiểm soát của người quản lý cấp đó
Báo cáo bộ phận được lập nhằm mục đích sử dụng nội bộ
Bảng: Hình thức báo cáo bộ phận chi tiết: Báo cáo của công ty
(Đơn vị tính: 1.000.000đồng)
Chỉ tiêu PX1 PX2 PX3 Tổng cộng
Doanh thu
Biến phí
Sản xuất
Quản lí
Tổng biến phí
Số dư đảm phí
Định phí trực tiếp PX
Số dư PX
Định phí gián tiếp của công ty
Lợi nhuận của công ty
Trang 41.2. Phân bổ chi phí cho các báo cáo b ộ phận
Nguyên tắc phân bổ
Báo cáo phục vụ thường được lập theo dạng thức của chi phí Nguyên tắc phân bổ chi phí cho các bộ phận khác nhau khi áp dụng cách báo cáo dạng đảm phí là:
- Phân bổ theo bản chất của chi phí, nghĩa là theo định phí hoặc biến phí
- Phải xác định quan hệ của chi phí đó với từng bộ phận, quan hệ trực thuộc hay không trực thuộc?
Định phí gồm 2 phần:
Định phí bộ phận là là định phí liên quan trực tiếp đến từng bộ phận cụ thể Khi biến phí này không tồn tại nữa thì định phí bộ phận sẽ được cắt giảm (VD: lương nhân viên quản lý bộ phận, khấu hao tài sản cố định của bộ phận, )
Định phí chung là định phí Không liên quan trực tiếp đến bất kỳ bộ phận cụ thể nào, dù cho biến phí có tồn tại hay không, định phí chung vẫn luôn tồn tại với doanh nghiệp Định phí chung được phân bổ theo nguyên tắc gián tiếp, còn định phí bộ phận được phân bổ ngay cho bộ phận đó theo nguyên tắc trực tiếp
V D : í ụ
Định phí khu vực B được chia thành 2 phần: Phần định phí bộ phận 140 triệu đồng, trực thuộc các công ty X và Y trong khu vực, nên được phân bổ trực tiếp vào các doanh nghiệp đó, phần định phí chung 20 triệu đồng là khu vực B, nghĩa là những khoản định phí hoạt động phục
vụ cho cả 2 công ty X và Y Cách phân bổ khoản định phí như sau:
Bảng phân bổ định phí bộ phận doanh nghiệp
Chỉ tiêu Khu vực B Công ty X Bộ phận khu vực B Công ty Y
Định phí của công ty Y, đến phiên nó lại được chia làm 2 phần: phần định phí bộ phận của phân xưởng 1 và phân xưởng 2, là 50 triệu đồng, phần còn lại là định phí chung của công ty Y,
là 30 triệu đồng Quá trình này được trình bày trên bảng dưới đây:
Trang 55
Bảng phân bổ định phí bộ phận công ty Y
Chỉ tiêu Công ty Y Bộ phận: công ty Y
1.3. Phân tích số dư bộ phận
Số dư bộ phận là số tiền còn lại của doanh thu mà bộ phận đó kiếm được, sau khi trừ đi tất
cả các khoản chi phí phát sinh trực tiếp để tạo thành doanh thu đó
Số dư bộ phận sau khi trừ đi định phí chung sẽ cho lợi nhuận chung của cấp cao hơn Nếu
số dư bộ phận của một bộ phận nào đó âm, thì cấp quản lý cao hơn phải xem xét lại bộ phận đó
có quyết định có nên tiếp tục duy trì bộ phận đó hay không? Hoặc cần thực thi biện pháp gì cho
bộ phận này để cải thiện quá trình hoạt động cho có hiệu quả?
Số dư bộ phận được xem là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất quá trình sinh lời của từng bộ phận vì
rõ ràng đó là thành quả đạt được từ những khoản chi phí phát sinh ở từng bộ phận
Để minh họa số dư bộ phận, ta có báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ABC, chi tiết theo bộ phận các loại sản phẩm như sau:
Bảng số dư bộ phận sản phẩm
(Đơn vị tính 1000 đồng) Chỉ tiêu
Số
Số
Số dư đảm phí 104 52 42 70 50 50 12 30
Lãi thuần 20
- Xét về mặt lâu dài, nếu căn cứ vào số dư bộ phận thì sản phẩm B được đánh giá cao là sản phẩm
có hiệu quả nhất, vì nó có tỷ lệ số dư bộ phận cao nhất là 30% Điều đó cũng chứng tỏ khi so sánh tỷ lệ chi phí trong doanh thu giữa các sản phẩm với nhau, tỷ lệ của sản phẩm B thấp nhất chỉ chiếm 70% doanh thu
Trang 6(70%>50%), nên khi muốn thu được lợi nhuận trong một thời gian ngắn, thì đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm A để đáp ứng mong muốn đó
- Đối với sản phẩm C: là sản phẩm kém hiệu quả, kinh doanh không mang lại lợi nhuận, thu không đủ bù chi cho nên doanh nghiệp cần xem xét lại sản phẩm này, để tìm ra biện pháp giải quyết đúng đắn tình trạng hiện tại
Tóm lại: Khi đánh giá kết quả kinh doanh của các bộ phận trong một tổ chức để ra quyết định, nếu xét lâu dài thì căn cứ vào số dư bộ phận, xét ngắn hạn căn cứ vào số dư đảm phí, tuy nhiên
để quyết định thực sự đúng đắn nhà quản trị còn cần xem xét một số các yếu tố khác như khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, khả năng đầu tư của doanh nghiệp
1.4. Những vấn đề đối với việc phân bổ chi phí bộ phận
Bỏ quên một số chi phí trong quá trình xác định chi phí
Sử dụng các phương pháp không hợp lý để phân bổ chi phí chung giữa các bộ phận Xác định chi phí cho các bộ phận nhưng bản chất lại là chi phí chung cho cả tổ chức Các nguyên tắc phân bổ chi phí:
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý
+) Có mối liên hệ rõ ràng với chi phí
+) Biến động cùng chiều với chi phí
- Phân bổ chi phí dự toán
1.5. Phân bổ theo mối quan hệ giữa chi phí và tiêu thức phân bổ
Chi phí biến đổi: Phân bổ cho các bộ phận hoạt động kinh doanh chính theo tỷ lệ dự toán nhân
với (x) mức độ sử dụng tiêu thức phân bổ
Chi phí cố định: Phân bổ khối lượng dự toán cho các bộ phận hoạt động kinh doanh chính theo
nhu cầu phục vụ tối đa mà các bộ phận kinh doanh chính yêu cầu
Lưu ý: Nên phân bổ chi phí dự toán để tránh việc chuyển sự không hiệu quả từ các bộ phận phục
vụ sang bộ phận kinh doanh chính
1.6. Các lỗi cần tránh khi phân bổ chi phí:
Lỗi sử dụng doanh thu là tiêu thức phân bổ: điều này sẽ dẫn đến việc Các bộ phận có doanh thu tăng sẽ bất lợi vì bị phân bổ chi phí nhiều hơn
Lỗi sử dụng tiêu thức biến đổi để phân bổ chi phí cố định: điều này sẽ dẫn đến việc Tổng CP
cố định không thay đổi, nhưng các bộ phận tăng cường mức độ hoạt động để đáp ứng việc tăng doanh thu sẽ bị phân bổ chi phí nhiều hơn
1.7. Mục tiêu của phân tích báo cáo bộ phận
Đánh giá kết quả bộ phận
- Đánh giá khả năng sinh lời ngắn hạn: số dư đảm phí, số dư đảm phí đơn vị, tỷ lệ số dư đảm phí
Trang 77
Đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị bộ phận: số dư bộ phận có thể kiểm soát (là phần còn lại của số dư đảm phí sau khi trừ định phí có thể kiểm soát của nhà quản trị BP Tổng kết: Phân tích báo cáo bộ phận giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp xem xét và đánh giá hoạt động kinh doanh dưới nhiều góc độ khác nhau Ngoài cách phân chia theo những cách khác nhau như: theo phân xưởng sản xuất, theo cửa hàng kinh doanh, theo vị trí địa lý… hoặc có thể chia nhỏ các bộ phận, để đáp ứng từng mục đích sử dụng chi tiết của nhà quản trị doanh nghiệp
Trang 8Phần 2: Phân tích báo cáo bộ phận của một số công ty niêm yết
2.1. Phân tích báo cáo bộ phận của Công ty c ổ phần tập đoàn KIDO
Thông tin về doanh thu, lợi nhuận và một số tài sản và công nợ của bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh (Số liệu được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của Tập đoàn Kido năm 2022)
Bảng 1: Báo cáo bộ phận của Kido năm 2022 theo lĩnh vực kinh doanh
Năm nay Ngành dầu ăn Ngành hàng thực
phẩm Các ngành khác Tổng Doanh thu bộ
Doanh thu từ bán
hàng bên ngoài 10.462.835.313.473 1.924.498.794.425 399.821.237.911 12.787.155.345.809 Các khoản giảm
trừ doanh thu (137.795.191.212 (81.841.690.817 (32.334.978.744) (251.971.860.773
10.325.040.122.261 1.842.657.103.608 367.486.259.167 12.535.183.485.036
Lợi nhuận gộp bộ
phận 1.004.165.622.882 1.083.205.657.959 186.235.111.547 2.273.606.392.388
Chi phí bán hàng (635.106.159.453 (657.926.317.557 (152.992.374.206 (1.446.024.851.216 Chi phí quản lý
doanh nghiệp (292.977.260.036 (66.685.991.601 (49.499.629.377) (409.162.881.014 Phần lãi trong công
ty liên doanh, liên
kết
148.558.186.770 (2.833.031.055) (41.646.292.154) 104.078.863.561 Doanh thu tài
Lợi nhuận kế
Tài sản bộ phận 8.892.044.809.653 1.159.303.011.099 5.813.075.087.098 15.864.422.907.850 Đối chiếu
Nợ phải trả bộ
phận 3.609.114.390.762 394.795.915.381 4.807.243.197.933 8.811.153.504.076
Đối chiếu
Trang 99
Phân tích số liệu:
Bảng 2: Phân tích số liệu Báo cáo bộ phận của KIDO năm 2022
Chỉ tiêu
Ngành dầu ăn Ngành hàng thực phẩm Các ngành khác Tổng
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền
Doanh thu 10.325.040.122.26 100% 1.842.657.103.608100% 367.486.259.167 100% 12.535.183.485
Biến phí 9.320.874.499.37990.3% 759.451.445.649 41.2% 181.251.147.620 49.3% 10.261.577.092 Giá vốn hàng bán 9.320.874.499.379 90.3% 759.451.445.649 41.2% 181.251.147.620 49.3% 10.261.577.092
Số dư đảm phí 1.004.165.622.8829.7% 1.083.205.657.95958.8% 186.235.111.547 50.7% 2.273.606.392.3
Định phí bộ phận (928.083.419.489) 9% (724.612.309.158) 39.3% (202.492.003.583 55.1% (1.855.187.732.2 Chi phí bán hàng (635.106.159.453) 6.2% (657.926.317.557) 35.7% (152.992.374.206 41.6% (1.446.024.851.2 Chi phí quản lý doanh
Phần lãi trong công ty
liên doanh, liên kết 148.558.186.770 (2.833.031.055) (41.646.292.154) 104.078.863.56
Số dư bộ phận 224.640.390.163 2% 355.760.317.746 19.3% (57.903.184.190)-17.8% 522.497.523.71 Lưu ý: Phần trăm số dư bộ phận được tính trên tổng doanh thu sau khi đã cộng thêm phần lãi trong công ty liên doanh, liên kết
Trang 10- Đối với mục tiêu sinh lời ngắn hạn: Xét về mục tiêu trước mắt, căn cứ vào số dư đảm phí, thấy rằng ngành hàng thực phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao nhất (đạt 58,8%), vì vậy khi muốn thu được lợi nhuận trong một thời gian ngắn, thì Tập đoàn Kido nên tập trung đẩy mạnh việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thuộc ngành hàng thực phẩm để đáp ứng mong muốn ngắn hạn
Đối với các ngành hàng dầu ăn của Kido, vẫn thu được lãi nhưng ngành hàng này lại
có tỷ lệ số dư đảm phí chỉ là nhỏ nhất chiếm 9,7% Vì vậy, doanh nghiệp vẫn sẽ thực hiện sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm dầu ăn nhưng sẽ không quá tập trung và đầu tư nhiều bằng ngành hàng thực phẩm
- Đối với mục tiêu sinh lời dài hạn: Xét về mặt lâu dài, căn cứ vào số dư bộ phận, ngành hàng thực phẩm vẫn là lĩnh vực kinh doanh có tỷ lệ số dư bộ phận cao nhất chiếm 19.3% so với tổng doanh thu sau khi cộng với lãi của các công ty liên doanh, liên kết Điều này cũng chứng tỏ, ngành hàng thực phẩm được đánh giá là có khả năng sinh lợi hiệu quả nhất trong tất cả các lĩnh vực
Đối với các ngành hàng khác của Tập đoàn Kido, mặc dù có tỷ lệ số dư đảm phí là 50,7% nhưng tỷ lệ số dư bộ phận lại âm, cụ thể là 17,8%, đồng nghĩa với các ngành hàng -này bị lỗ và khả năng sinh lời là kém nhất so với hai ngành chủ chốt của Kido là thực phẩm
và dầu ăn Nguyên do của việc này đến từ việc Tập đoàn Kido không thu được lãi từ các công ty liên doanh, liên kết của ngành hàng khác, hay nói cách khác là bị lỗ, ngoài ra còn do các định phí bộ phận mà công ty đã đầu tư cho ngành này lớn hơn so với khoản lãi đã thu được Vì vậy, khi hoạt động lâu dài Kido không nên quá tập trung, phát triển và tiêu thụ sản phẩm của các ngành hàng khác
Kết luận: Xét về tổng thể cả ngắn hạn hay dài hạn, công ty nên tập trung và đầu tư cho ngành
hàng thực phẩm cả về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm bởi đây là ngành hàng then chốt, và cũng là ngành sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty nhất Và muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm của ngành hàng này, Tập đoàn Kido nên tập trung:
Tăng cường các hoạt động quảng bá sản phẩm trên các phương tiện truyền thông, cho ra mắt thị trường những sản phẩm hợp với xu hướng của người tiêu dùng
Tiếp tục phát triển sản phẩm/ ngành hàng mới trong lĩnh vực Thực phẩm thiết yếu như nước chấm, gia vị, sản phẩm Snacking, các loại thức uống dinh dưỡng… nhằm bổ sung vào danh mục sản phẩm thiết yếu của KIDO và mang đến sự đa dạng và yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
Trang 1111
2.2. Phân tích báo cáo bộ phận c a Công ty c ủ ổ phần FPT
Bảng 3: Báo cáo bộ phận của Công ty cổ phần FPT quý III năm 2023 theo lĩnh vực
kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu thông Viễn Nội dung số Phần mềm xuất khẩu
Giải pháp phần mềm, tích hợp
hệ thống và dịch
vụ tin học
Đầu tư, giáo dục và
khác
Loại trừ hợp nhất Tổng cộng
Doanh thu theo
bộ phận 11.277.570 412.852 17.631.049 4.876.525 4.714.990 985.497 37.927.489 Chi phí theo bộ
phận (i)
Chi phí phân bổ
trực tiếp cho bộ
phận
(9.300.200) (373.846) (14.671.418) (4.693.155) (3.805.757) 999.063 (31.845.313)
- Tổng chi phí
khấu hao tài sản cố
định
(982.715) (2.957) (329.246) (95.632) (220.596) 21.273 (1.609.873)
- Tổng phân bổ chi
phí trả trước dài (1.387.408) (7.035) (92.088) (28.297) (159.458) 4.767 (1.669.519)
Phần lãi trong
công ty liên kết - - (13.168) - 31.073 - 17.905 Kết quả hoạt
động kinh doanh
theo bộ phận (ii)
Lợi nhuận trước
thuế theo bộ phận 2.216.717 81.942 2.875.181 258.163 4.651.045 (3.315.122) 6.767.927
Tài sản bộ phận tại
ngày 30/09/2023 23.196.769 874.295 17.758.534 6.346.890 20.973.091 (7.036.904) 62.112.676
Nợ phải trả bộ
phận tại ngày
30/9/2023
15.135.967 178.424 10.076.193 4.361.544 10.194.240 (6.239.348) 33.707.020 Tổng chi phí đã
phát sinh để mua
tài sản cố định 9
tháng đầu năm
2023
(i) Chi phí theo b ph n là chi phí phát sinh t các hoộ ậ ừ ạt động kinh doanh c a b phủ ộ ận được tính trực ti p cho b phế ộ ận đó và phần chi phí của doanh nghiệp được phân b cho b phổ ộ ận đó, bao
g m c ồ ả chi phí bán hàng ra bên ngoài và chi phí có liên quan đến những giao dịch với bộ phận khác c a doanh nghiủ ệp Theo đó, chi phí theo bộ ph n này bao g m giá v n, chi phí bán hàng và ậ ồ ố chi phí qu n lý ả
(ii) K t qu hoế ả ạt động kinh doanh theo b ph n là doanh thu theo b ph n tr ộ ậ ộ ậ ừ đi chi phí theo bộ
ph n, không bao g m doanh thu, chi phí tài chính và thu nh p, chi phí khác Do v y, tậ ồ ậ ậ ại b ph n ộ ậ
“Đầu tư, giáo dục và khác”, Kết quả kinh doanh theo bộ phận chênh lệch so với Lợi nhuận trước thu theo b ph n do kho n l i nhu n tài chính và l i nhu n khác là 3.711 tế ộ ậ ả ợ ậ ợ ậ ỷ đồng, ch y u do ủ ế
hoạt động thu c t c t ổ ứ ừ các đơn vị thành viên của công ty m ẹ