1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu cho ứng dụng shopee của sinh viên đại học bkhn

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN
Tác giả Nguyễn Thùy Dương, Hà Thu Hằng, Ngô Việt Hoàng, Phạm Hằng Huyền, Đỗ Mai Linh
Người hướng dẫn TS. Bành Thị Hồng Lan
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế lượng
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ~~~~~~*~~~~~~BÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNGĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CHI TIÊU CHO ỨNGDỤNG SHOPEE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

~~~~~~*~~~~~~

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CHI TIÊU CHO ỨNG

DỤNG SHOPEE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC BKHN

Giáo viên hướng dẫn: TS Bành Thị Hồng Lan

Nhóm sinh viên thực hiện – Nhóm 11:

Nguyễn Thùy Dương 20213204 Kinh tế công nghiệp K66

Hà Thu Hằng 20210315 Kinh tế công nghiệp K66 Ngô Việt Hoàng 20213206 Kinh tế công nghiệp K66 Phạm Hằng Huyền 20213209 Kinh tế công nghiệp K66

Đỗ Mai Linh 20213213 Kinh tế công nghiệp K66

HÀ NỘI – 1/2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

I Mục đích nghiên cứu 4

II Định nghĩa vấn đề 4

III Thu thập dữ liệu 5

IV Thiết kế mô hình 7

V Ước lượng của mô hình kiểm định và phân tích 8

1 Ước lượng 8

a Ước lượng mô hình hồi quy 8

b Ước lượng khoảng tin cậy đối với tham số 9

2 Kiểm định 10

a Kiểm định giả thiết với các tham số 10

b Kiểm định ý nghĩa của mô hình bằng kiểm định F 10

3 Kiểm định đa cộng tuyến và khắc phục 10

4 Loại bỏ biến có hệ số không có ý nghĩa 11

VI Thảo luận kết quả 13

VII Gợi ý chính sách 13

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã mở ra những cánh cửa mới cho việc phát triển kinh tế và giao thương trực tuyến Trong bối cảnh này, ứng dụng Shopee không chỉ là một nền tảng thương mại điện tử mà còn trở thành một ứng dụng quan trọng đối với sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội do tính tiện lợi cũng như mặt bằng giá cả hợp lý với sinh viên Điều này mở ra một loạt các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu của sinh viên, đặt ra những thách thức và cơ hội mới Chính vì vậy, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu của sinh viên qua ứng dụng Shopee không chỉ giúp hiểu rõ hơn về hành vi mua sắm trực tuyến của họ

mà còn mở ra những cơ hội để quản lý tốt hơn nguồn thu nhập và chi tiêu của đối

tượng này Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Bành Thị Hồng Lan đã

hướng dẫn chúng em trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này Trong quá trình nghiên cứu, không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong cô và các bạn góp ý để nhóm em có thể hoàn thiện bài nghiên cứu

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

I Mục đích nghiên cứu

Phân tích mức độ ảnh hưởng của chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên ĐHBKHN: Nghiên cứu này có thể tập trung vào việc đo lường mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên Bạn có thể khám phá cách mà thu nhập ảnh hưởng đến mức độ chi tiêu cho ứng dụng Shopee

Xác định mức độ đáp ứng chi tiêu của sinh viên đối với thay đổi thu nhập: Nghiên cứu này có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về mức độ mà thu nhập của sinh viên tăng hoặc giảm khi có sự thay đổi đến chi tiêu ứng dụng Shopee Bạn có thể tìm hiểu về khái niệm đáp ứng thu chi và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến nó

Phân tích đặc điểm kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu: Bạn có thể nghiên cứu các yếu tố kinh tế và xã hội khác như giới tính, độ tuổi, để hiểu rõ hơn về cách những yếu tố này ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên Và qua đó bằng cách sử dụng dữ liệu thu nhập và chi tiêu của sinh viên trong quá khứ, bạn có thể xây dựng mô hình dự báo chi tiêu của sinh viên cho ứng dụng Shopee trong tương lai

II Định nghĩa vấn đề

1 biến phụ thuộc: Mức chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội

5 biến độc lập:

● Tổng thu nhập thực tế của sinh viên (nghìn đồng)

● Mức chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên (nghìn đồng)

● Chi tiêu cho ăn uống (nghìn đồng)

● Độ tuổi

● Giới tính của sinh viên

a Tổng thu nhập thực tế của sinh viên

Đo lường tổng thu nhập thực tế trung bình mà một sinh viên nhận được hàng tháng có thể bằng tiền lương đi làm thêm, tiền sinh hoạt phí gia đình trợ cấp,….hàng tháng với

số đo là (nghìn đồng )

b Mức chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên

Mức chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên có thể là chi cho tiêu dùng cá nhân, chi tiêu cho sinh hoạt phí hàng ngày ( tiền trọ, …)

c Chi tiêu cho ăn uống

Đo lường số tiền sinh viên chi tiêu cho nhu cầu ăn uống mỗi tháng với số đo là (nghìn đồng)

d Độ tuổi

Trang 5

Lấy độ tuổi trung bình của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội bắt đầu từ 18 và kết thúc là 26 tuổi

e Giới tính của sinh viên

Nếu sinh viên là nam sẽ là 1 và nữ là 0

III Thu thập dữ liệu

Qua việc điền form và thu thập số liệu của 30 bạn sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội khác nhau giúp phân tích mức chi tiêu để hiểu rõ hơn về thói quen mua sắm của sinh viên Khi có được các dữ liệu, chúng ta sẽ ước lượng các thông số của 1 hoặc nhiều mô hình sơ bộ Các mô hình sẽ được kiểm định nhiều lần, dựa vào những kiểm định này các mô hình được thiết lập lại và ước lượng lại cho đến khi thỏa mãn Việc thu thập dữ liệu về mức chi tiêu của sinh viên trên ứng dụng Shopee mang lại nhiều lợi ích quan trọng, giúp chúng ta hiểu sâu hơn về hành vi mua sắm và nhu cầu của đối tượng người dùng Bằng cách này, chúng ta có cơ hội lượng hoá và phân tích thông tin

để đưa ra các quyết định thông minh và cải thiện trải nghiệm mua sắm …Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm đã sử dụng những kiến thức đã học kết hợp với sự hỗ trợ của các phần mềm: Word, Excel, Powerpoint

thực tế của sinh

viên (nghìn đồng)

Mức chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên (nghìn đồng)

Chi tiêu cho

ăn uống mỗi tháng

Độ tuổi Giới tính (1 là Nam, 0 là Nữ)

1

2

3

4

5

6

Trang 6

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Trang 7

28

29

30

Bảng1:Dữliệucủa30sinhviênĐạihọcBáchkhoaHàNội

IV Thiết kế mô hình

Môhìnhhồiquytổngthểmôtảmốiquanhệgiữabiếnphụthuộctổngchitiêuvàcác

biếngiảithíchcódạng:

Y i = β 0 + β 1 X 1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + β 4 X 4 + β 5 X 5 + u i

Trong đó:

● Y i : Tổng chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN (nghìn

đồng)

● X1 : Giới tính của sinh viên, 1 là nam, 0 là nữ.

● X2 : Độ tuổi (18-26 tuổi).

● X3 : Tổng thu nhập thực tế của sinh viên (nghìn đồng)

● X 4 : Mức chi tiêu trung bình mỗi tháng (nghìn đồng)

● X5 : Chi tiêu cho ăn uống (nghìn đồng)

Y, X1, X2, X3, X , X4 5là số liệu không gian và được mã hóa theo chiều dọc

● β0: là hệ số chặn

● β β β β β 1, 2, 3, 4, 5 : Hệ số góc ứng với các biến độc lập: X1,X X X X2, 3, 4, 5

● ui: là sai số ngẫu nhiên

Môhìnhhồiquymẫucódạng

= β 0 + β 1 X 1 + β 2 X 2 + β 3 X 5 + β 4 X 4 + β 5 X 5 + e i

𝑦^𝑖

Trong đó:

● ei: là phần dư của hồi quy mẫu

Trang 8

V Ước lượng của mô hình kiểm định và phân tích

1 Ước lượng

Bảng2:KếtquảhồiquybằngExcelchomôhình

Sử dụng phần mềm Excel ta ước lượng mô hình trên bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất - OLS ta sẽ có kết quả như ở bảng 2

Hàm hồi quy mẫu có dạng

=68.397 - 236.369 X1 - 5.474 X2 + 0.335 X3 - 0.069 X4 - 0.297 X5

𝑦^𝑖

Từ kết quả ước lượng ta thấy các biến độc lập có sự ảnh hưởng không giống nhau đến biến phụ thuộc là tổng chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN

Cụ thể là :

= -5.474 cho biết khi độ tuổi tăng lên một đơn vị ở mức trung bình thì tổng chi tiêu

β^2

chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN giảm 5.474 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi

= 0.335 cho biết khi tổng thu nhập thực tế tăng lên một đơn vị ở mức trung bình thì

β^3

tổng chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN tăng 0.335 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi

= -0.069 cho biết khi mức chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên tăng lên một β

^

4

đơn vị ở mức trung bình thì tổng chi tiêu chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN giảm 0.069 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi

= -0.297 cho biết khi mức chi tiêu cho ăn uống tăng lên một đơn vị ở mức trung

β^5

bình thì tổng chi tiêu chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN giảm 0.297 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi

Trang 9

b Ước lượng khoảng tin cậy đối với tham số

Theo kết quản của bảng với mức ý nghĩa 5% thì khoảng tin cậy đối với tham số của

mô hình là :

β1 có khoảng tin cậy là (-463.394;-9.344)

β2 có khoảng tin cậy là (-106.487;95.539)

β3 có khoảng tin cậy là ( 0.174; 0.496)

β4 có khoảng tin cậy là (-0.407;0.27)

β5 có khoảng tin cậy là (-0.481;-0.113)

Trang 10

2 Kiểm định

a Kiểm định giả thiết với các tham số

Kiểm định cặp giả thuyết sau :

Ho : β3 = 0

H1 : β3 ≠ 0

Với mức ý nghĩa 5% ,ta thấy giá trị P-value =0.0025 < 0.05

⇒ Bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1 Vậy với mức ý nghĩa 5% yếu tố tổngthunhậpthựctếcủasinhviêncó ảnh hưởng đến tổngchitiêuchoứngdụng ShopeecủasinhviênĐạihọcBKHN

Tương tự ta lần lượt kiểm định các cặp giả thuyết khác

Ho : βj = 0

H1 : βj ≠ 0 (Vớij=1÷5)

Ta nhận thấy P-value của các biến giớitính,tổngthunhậpthựctếcủasinhviênvà mứcchitiêuchoănuốnglà ảnh hưởng đến tổngchitiêuchoứngdụngShopeecủa sinhviênĐạihọcBKHN,còn các biến độtuổi,mứcchitiêutrungbìnhmỗitháng không có ảnh hưởng đến tổngchitiêuchoứngdụngShopeecủasinhviênĐạihọc BKHNvới mức ý nghĩa 5%

b Kiểm định ý nghĩa của mô hình bằng kiểm định F

Cặp giả thuyết

𝐻0: β^1= β^2= β^3= β^4= β^5= 0 : Có ít nhất một giá trị

𝑗

^

≠0

Vậy với mức ý nghĩa 5% mô hình trên hoàn toàn có ý nghĩa

3 Kiểm định đa cộng tuyến và khắc phục

a Kiểm định đa cộng tuyến

Phát hiện đa cộng tuyến qua hệ số tương quan R

Trang 11

Bảng 3: Bảng phát hiện hồi quy qua R

Ta thấy : các biến X1, X2, X , X3 4và X5đều có r < 0.7 , nên không có sự tương quan giữa các biến giải thích hay nói cách khác, các cặp biến đang xét độc lập nhau

4 Loại bỏ biến có hệ số không có ý nghĩa

Theo nhận xét ở trên thì độtuổivà mứcchitiêutrungbìnhmỗithángkhông có ý

nghĩa

Ta loại bỏ biến độtuổivà mứcchitiêutrungbìnhmỗithángra khỏi mô hình và sau đó

đi thực hiện hồi quy với những biến còn lại (kết quả thu được trong bảng 4)

Trang 12

Mô hình sau cùng (mô hình 1)

Bảng4:Hồiquykhibỏ2biếnđộtuổivàmứcchitiêutrungbìnhmỗitháng

= -221,127X 1 + 0,303X 3 - 0,324X 5

𝑦^ 𝑖

Kiểm định ý nghĩa của mô hình H0: Mô hình (1) không có ý nghĩa

Với mức ý nghĩa 5%, ta có p value =0.0000 < 5%, bác bỏ giả thuyết H0, suy ra mô hình có ý nghĩa

R2= 0.85 ⇒ Mô hình hồi quy (1) giải thích được 85%

biến động củatổngchitiêuchoứngdụngShopeecủasinhviênĐạihọcBKHN

Kiểm định ý nghĩa của các biến

X 1 : Giới tính.

Ta có p value =0.016, điều này cho thấy biến X1có ý nghĩa ở mức 5%

X 3 : Tổng thu nhập thực tế của sinh viên (nghìn đồng).

Ta có p value =0.000, điều này cho thấy biến X2có ý nghĩa ở mức 5%

X 5 : Chi tiêu cho ăn uống (nghìn đồng).

Ta có p value =0.000, điều này cho thấy biến X3có ý nghĩa ở mức 5%

Giải thích các hệ số hồi quy

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, tổng thu nhập thực tế của sinh viên tăng lên

1 đơn vị thì tổng chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN tăng lên 0.303 đơn vị

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, Chi tiêu cho ăn uống tăng lên 1 đơn vị thì tổng chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN giảm 0.324 đơn vị

Trang 13

VI Thảo luận kết quả

Qua phân tích hồi quy ta thấy hai chỉ số thành phần quan trọng nhất đối vớitổng chi tiêu tiêu dùng shopee là tổng thu nhập thực tế của sinh viên và chi tiêu cho ăn uống mỗi tháng cũng như là giới tính.Theo đó dựa vào bảng tham khảo ta thấy, phần đông con gái thường sẽ sử dụng shopee nhiều hơn và tốn nhiều tiền hơn vào shopee so với các bạn nam Ngoài ra chi tiêu cho shopee cũng ảnh hưởng lớn từ thu nhập của cá nhân mỗi sinh viên, theo đó ta thấy sinh viên có thu nhập càng lớn thì chi tiêu cho shopee càng nhiều(đồng biến)

Các biến khác như độ tuổi, mức chi tiêu trung bình mỗi tháng không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc( ở đây là Tổng chi tiêu cho ứng dụng Shopee của sinh viên Đại học BKHN) do không có ảnh hưởng quá lớn

VII Gợi ý chính sách

Chi tiêu tiêu dùng shopee sẽ luôn là vấn đề bận tâm của rất nhiều người qua đây chúng tôi đã nêu ra một số giải pháp quản lý tài chính cá nhân: Sinh viên nên thiết lập

và duy trì một kế hoạch tài chính cá nhân để theo dõi và quản lý thu nhập và chi tiêu Cần phải xác định rõ mục tiêu tài chính cũng như kiểm soát chi tiêu, điều này bao gồm việc xây dựng ngân sách, thiết lập mục tiêu, và theo dõi chi tiêu hàng ngày Bằng cách có một kế hoạch tài chính rõ ràng, chúng ta có thể tăng khả năng tiết kiệm và đảm bảo sự cân đối giữa thu nhập và chi tiêu

Tối ưu hóa chi tiêu: mọi người cần xem xét cách tối ưu hóa chi tiêu của mình để tiết kiệm và sử dụng tài nguyên tài chính một cách thông minh Việc theo dõi và phân tích các khoản chi tiêu, đánh giá các ưu tiên và loại bỏ các khoản chi tiêu không cần thiết

có thể giúp tiết kiệm được một phần thu nhập

Về trung và dài hạn chúng ta cần các sinh viên có thể xem xét việc đầu tư và tiết kiệm, cũng như có một nguồn thu từ việc làm thêm để tăng cường thu nhập và đảm bảo tài chính ổn định Đầu tư thông minh vào các công cụ tài chính như cổ phiếu, quỹ đầu tư, bất động sản, hoặc các công cụ tài chính khác có thể tạo ra thu nhập bổ sung Đồng thời nên hình thành thói quen tiết kiệm để tích lũy vốn và đảm bảo khả năng ứng phó với các tình huống khó khăn tài chính Nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng: Trình

độ học vấn và kỹ năng của sinh viên có thể ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng quản

lý tài chính Nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng cá nhân, từ đó tăng khả năng kiếm thu nhập và quản lý tài chính một cách hiệu quả Nhưng quan trọng nhất vẫn là chi tiêu biết điểm dừng, biết mình cần gì, tài chính của mình đến đâu và như thế nào để có thể chi tiêu 1 cách hợp lý từ đó có khả năng tiết kiệm tiền tốt hơn để ứng phó với rủi ro

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w