Slide bài giảng môn liên quan cấu trúc tác dụng cho đại học dược. Slide cung cấp các thông tin cho bài giảng.
Trang 1CHƯƠNG 1 TƯƠNG QUAN GIỮA THÔNG SỐ HOÁ LÝ VÀ TÁC DỤNG, DƯỢC ĐỘNG HỌC
CỦA THUỐC
Trang 21 Khái niệm acid – base
• Theo Bronsted – Lowry: Acid là các chất có thể cho proton, base là các chất có thể nhận proton
• Theo Lewis: Acid là các chất có thể nhận đôi điện tử, base là những chất có thể cho đôi điện tử
• Acid/base mạnh, acid/base yếu:
- Acid/base mạnh: Phân ly hoàn trong nước
- Acid/base yếu: Phân ly một phần trong nước Khi hoà tan trong nước
sự ion hoá sẽ đạt trạng thái cân bằng, gọi là cân bằng điện ly
Trang 31 Khái niệm acid - base
• Aci đa chức: Là những acid có khả năng cho nhiều hơn 1 proton
• Chất lưỡng tính: Là những chất vừa có khả năng cho, vừa có khả
năng nhận proton
• Cặp acid – base liên hợp
- Acid mất đi 1 proton tạo base liên hợp Acid mạnh thì base liên hợp yếu Acid yếu base liên hợp mạnh
- Base nhận 1 proton tạo thành acid liên hợp Base mạnh thì acid liên hợp yếu Base yếu thì acid liên hợp mạnh
Trang 4Một số cặp acid – base liên hợp
Acid hydrocloric HCl + H2O Cl - + H3O+
Acid nitric HNO3 + H2O + H3O+
Amonia H2O + NH3 OH- +
Nước H2O + H2O OH - + H3O+
Acid hydrocloric HCl + H2O Cl - + H3O+
Acid nitric HNO3 + H2O + H3O+
Amonia H2O + NH3 OH- +
Nước H2O + H2O OH - + H3O+
Trang 52 pH và pKa
• pH giá trị logarit âm của nồng độ ion H+
• Dung dịch pH > 7 chứa lượng dư ion OH- và có tính
base Dung dịch pH < 7 chứa lượng dư ion H+ và có
tính acid
• Acid/base mạnh là những acid/base phân ly hoàn toàn trong thang pH 0-14 Các acid/base không phân ly
hoàn toàn trong thang pH 0 – 14 là các acid/base yếu
•
Trang 62 pH và pKa
• pKa (hằng số phân ly): là giá trị đặc trưng cho lực acid/base Được định nghĩa là giá trị âm logarit của hằng số cân bằng giữa dạng trung hoà và dạng mang điện tích của một chất:
• Đánh giá acid/base trên pKa:
- pKa < 2: acid mạnh, không có tính base trong môi trường nước, base liên hợp rất
yếu
- pKa 4 – 6: acid yếu, base liên hợp yếu
- pKa 8 -10: acid rất yếu, base liên hợp mạnh.
- pKa > 12: cơ bản không có tính acid trong môi trường nước, base liên hợp rất
mạnh.
•
Trang 73 Phương trình tính Ka và pKa
• Phương trình phân ly của 1 acid yếu:
HA H+ + A
-• Hằng số phân ly Ka :
•
Trang 83 Phương trình tính Ka và pKa
• Với base yếu:
BH+ H+ + B
•
Trang 94 Phương trình liên quan pH và pKa
•
Trang 105 Phần trăm ion hoá của thuốc
• Phần trăm ion hoá (IP) của 1 acid (IPHA) trong dung dịch:
• Phần trăm ion hoá của 1 base ( trong dung dịch:
•
Trang 11Phần trăm ion hoá tại một số pH
Trang 126 Ý nghĩa của pKa và tính acid - base
• Liên quan đến dạng bào chế, bảo quản:
• Liên quan đến dược động học:
- Thuốc bản chất acid: ở pH càng thấp thì sự hấp thu thuốc càng cao, ở
pH càng cao thì sự hấp thu qua màng càng thấp
- Thuốc bản chất base: ở pH càng cao thì sự hấp thụ càng cao, pH
càng thấp thì sự hấp thu qua màng càng thấp
Trang 136 Ý nghĩa của pKa và tính acid - base
• Liên quan đến dược lực học:
- Đối với các thuốc mà chỉ ở dạng ion hoá mới có tác dụng thì tác
dụng của thuốc phụ thuộc vào pH
- Các khối u có tính acid, các thuốc điều trị có tính base yếu do đó tác dụng của thuốc thường bị giảm => kiềm hoá hoặc giảm pKa của
thuốc
Trang 147 Hệ số phân bố dầu nước và logP
• Thuốc:
- Cần nhóm phân cực hoặc ion hoá để tương tác với thụ thể
- Cần nhóm thân dầu hoặc không phân cực để qua màng
• Giá trị đặc trưng cho mức độ phân bố của phân tử ở hai pha dầu –
nước là hệ số phân bố (P), thường được xác định bằng tỉ lệ giữa nồng
độ trong dung môi hữu cơ và nồng độ chất trong nước dưới dạng
phân tử trung hoà:
•
Trang 157 Hệ số phân bố dầu nước và logP
• Ý nghĩa của logP:
- Là chỉ số quan trọng để đánh giá: hấp thu và tác dụng của thuốc trong cơ thể
- Là chỉ số quan trong để dự đoán khả năng phân bố của thuốc
- Có mối liên hệ chặt chẽ của việc hấp thu, thấm qua hàng rào máu não và màng sinh học với LogP và pKa
Trang 167 Hệ số phân bố dầu nước và logP
• Log P và hoạt tính sinh học:
Hoạt tính = m Log P + k’
Hoạt tính = m Log P – c(Log P)2 – k Hoạt tính = m log P – c (log P + 1) – k
Trang 177 Hệ số phân bố dầu nước và logP
• Log P và độ tan:
Với chất rắn:
Trong đó: S là độ tan, mp là nhiệt độ nóng chảy
•
Đường hấp thu Log P
Thần kinh 2 ± 0,7
Ruột non 1,35
Ruột già 1,35
Dưới lưỡi 5,5
Dưới da 2,6
Dạng bào chế Log P
Thuốc tiêm Dưới 0 Uống Trung bình (0 – 3) Qua da Cao (3 – 4)