1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Vi Mô
Tác giả ThS. Trần Việt Dung
Trường học Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Kinh tế vi mô
Thể loại đề cương môn học
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 521,98 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Kinh tế KINH TẾ VI MÔ ThS. Trần Việt Dung Khoa KTKDQT – Đại học Kinh tế - ĐHQGHN CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Thông tin chung về môn học Tên môn học: Kinh tế vi mô (đề cương môn học) Số tín chỉ: 3 Môn học: bắt buộc Các môn học tiên quyết: Các môn học kế tiếp: Kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế học nhân lực... Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: – Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ tín chỉ – Thảo luận: 16 giờ tín chỉ – Tự học: 5 giờ tín chỉ Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Thông tin về giảng viên ThS. Trần Việt Dung – Địa chỉ làm việc: Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (P.407, Nhà E4, ĐHKT) – ĐT: 043.7547506 - 407. Di động: 0913028525 – Email: tranvietdung0377yahoo.com; dungtvvnu.edu.vn CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Mục tiêu môn học Lý luận cơ bản về kinh tế học vi mô xét trên góc độ phân tích thị trường và hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp tham gia trên các thị trường đầu vào và đầu ra, và vai trò của Chính phủ nhằm điều tiết thị trường. Kiến thức Phân tích đánh giá hành vi ứng xử của người tiêu dùng trên thị trường sản phẩm Phân tích đánh giá hoạt động của doanh nghiệp trong kinh doanh Kỹ năng Tích cực, chuyên cần, có ý thức tự học Thái độ CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Nội dung môn học C1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC C2 THỊ TRỜNG: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ C3 SỰ LỰA CHỌN CỦA NGỜI TIÊU DÙNG C4 TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP C5 THỊ TRỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Nội dung môn học C6 THỊ TRỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO C7 THỊ TRỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP C8 THỊ TRỜNG LAO ĐỘNG C9 THỊ TRỜNG VỐN VÀ ĐẤT ĐAI C10 VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NỚC CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Học liệu Giáo trình Kinh tế học vi mô, chủ biên PGS.TS. Phí Mạnh Hồng, trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 2009 David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học - Nhà XB Thống kê 2007. Paul A. Samuelson W.D. Nordhaus, Kinh tế học, tập I, NXB chính chị quốc gia, Hà Nội 1997. Học liệu bắt buộc Pindyck Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1994 Tạp chí nghiên cứu kinh tế số cuối hàng năm. Học liệu tham khảo CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả môn học Chuyên cần + Bài tập cá nhân hàng tuần (20) Bài kiểm tra giữa kỳ (20) Bài thi hết môn (60) CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt CHƠNG 1 Giới thiệu chung về kinh tế học CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt MỤC TIÊU Hiểu được kinh tế học là gì và các cách thức xã hội quyết định các vấn đề: – Sản xuất cái gì? – Sản xuất nhƣ thế nào? – Sản xuất cho ai? Hiểu và áp dụng được một số khái niệm kinh tế vào đời sống như chi phí cơ hội, đƣờng giới hạn khả năng sản xuất, quy luật hiệu suất giảm dần CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt NỘI DUNG Nhu cầu con người và hoạt động kinh tế. Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội. Cơ chế kinh tế Hoạt động kinh tế và những vấn đề cơ bản của nó Định nghĩa về kinh tế học Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học là gì? Phương pháp nghiên cứu Các công cụ phân tích kinh tế Các công cụ phân tích kinh tế CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Hoạt động kinh tế và những vấn đề cơ bản của nó Hoạt động sử dụng nguồn lực của xã hội nhằm tạo ra các sản phẩm (hữu hình hay vô hình) thỏa mãn nhu cầu khác nhau của con người Hoạt động chủ yếu, đóng vai trò nền tảng trong đời sống xã hội loài người Là cơ sở quan trọng để tạo dựng những thành tựu trong lĩnh vực khác Hoạt động kinh tế là gì? CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Hoạt động kinh tế và những vấn đề cơ bản của nó Mục đích của sản xuất – Xã hội chỉ sản xuất những hàng hóa mà nó có nhu cầu tiêu dùng Quyết định tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến quyết định sản xuất Sản xuất Các yếu tố đầu vào sản xuất Kết quả đầu ra Hàng hóa Việc tổ chức, sử dụng các nguồn lực nhằm tạo ra những vật phẩm hay dịch vụ thỏa mãn nhu cầu con ngƣời Tiêu dùng CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Hđộng ktế gồm những hđộng gì? Việc phân phối các HH đầu ra tùy thuộc vào việc phân phối các YTSX – Người nào nắm giữ nhiều đầu vào hơn thì người đó có nhiều khả năng chiếm giữ được phần lớn đầu ra Cách thức phân phối thường gắn chặt với cách thức sx Trao đổi Mỗi cá nhân sẽ sx tất cả HH mà mình cần? Qtr sxxh hiệu quả hơn Không Ngoài sản xuất, xã hội còn phải PHÂN PHỐI hh giữa các thành viên khác nhau CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Hoạt động kinh tế và những vấn đề cơ bản của nó Phân phối Trao đổi Tiêu dùng Sản xuất Quá trình kinh tế Các hoạt động kinh tế này có đặc điểm gì chung? Lựa chọn Thực chất của các quyết định kinh tế CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Hoạt động kinh tế và những vấn đề cơ bản của nó Tại sao ngƣời ta phải lựa chọn khi ra các quyết định? Nhu cầu vô hạn Nguồn lực khan hiếm CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Nguồn lực khan hiếm Đầu vào hay các yếu tố sản xuất – Đất đai tài nguyên – Lao động – Vốn – Kỹ năng quản lý Thời gian Ngân sách Thông tin kiến thức công nghệ Nguồn tài nguyên là bất cứ những gì có thể giúp cho mỗi xã hội, mỗi cá nhân thỏa mãn đƣợc nhu cầu của họ CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt Nguồn lực khan hiếm tiền, thời gian, thông tin về thị trường hàng hóa, năng lực cá nhân… Đối với người tiêu dùng nhân công, nhà xưởng, trang thiết bị, vốn, nhãn hiệu hàng hóa, thông tin về các đối thủ cạnh tranh… Đối với mỗi doanh nghiệp nguồn ngân sách chi tiêu mỗi năm, các chức năng quyền lực như tòa án, quân đội, công an… Đối với chính phủ CuuDuongTh...

Trang 1

KINH TẾ VI MÔ

ThS Trần Việt Dung Khoa KT&KDQT – Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Trang 2

Thông tin chung về môn học

• Tên môn học: Kinh tế vi mô ( đề cương môn học )

• Số tín chỉ: 3

• Môn học: bắt buộc

• Các môn học tiên quyết:

• Các môn học kế tiếp: Kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế học nhân lực

• Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

– Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ tín chỉ

– Thảo luận: 16 giờ tín chỉ

– Tự học: 5 giờ tín chỉ

Trang 3

Thông tin về giảng viên

ThS Trần Việt Dung

– Địa chỉ làm việc: Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc

tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (P.407, Nhà E4, ĐHKT) – ĐT: 043.7547506 - 407 Di động: 0913028525

– Email: tranvietdung0377@yahoo.com ;

dung_t v@vnu.edu.vn

Trang 4

Mục tiêu môn học

• Lý luận cơ bản về kinh tế học vi mô xét trên góc độ phân tích thị trường và hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp tham gia trên các thị trường đầu vào và đầu ra, và vai trò của Chính phủ nhằm điều tiết thị trường.

Trang 5

Nội dung môn học

C1 • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC

C2 • THỊ TRƯỜNG: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ

C3 • SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trang 6

Nội dung môn học

C7

• THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN

CỦA DOANH NGHIỆP

C9 • THỊ TRƯỜNG VỐN VÀ ĐẤT ĐAI

Trang 7

• Tạp chí nghiên cứu kinh tế số cuối hàng năm.

Học liệu tham khảo

Trang 8

Phương pháp, hình thức kiểm tra,

đánh giá kết quả môn học

Bài thi hết môn (60%)

Trang 9

CHƯƠNG 1 Giới thiệu chung về kinh tế học

Trang 10

– Sản xuất cho ai?

• Hiểu và áp dụng được một số khái niệm kinh tế vào đời

sống như chi phí cơ hội, đường giới hạn khả năng

sản xuất, quy luật hiệu suất giảm dần

Trang 11

NỘI DUNG

• Nhu cầu con người và hoạt động kinh tế.

• Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất.

• Ba vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội.

• Cơ chế kinh tế

Hoạt động kinh tế và những vấn đề cơ bản của nó

• Định nghĩa về kinh tế học

• Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc

• Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học là gì?

• Phương pháp nghiên cứu

• Các công cụ phân tích kinh tế

Các công cụ phân tích kinh tế

Trang 12

Hoạt động kinh tế và những vấn đề

cơ bản của nó

• Hoạt động sử dụng nguồn lực của xã hội nhằm tạo ra các sản phẩm (hữu hình hay vô hình) thỏa mãn nhu cầu khác nhau của con người

• Hoạt động chủ yếu, đóng vai trò nền tảng trong đời sống xã hội loài người

• Là cơ sở quan trọng để tạo dựng những thành tựu trong lĩnh vực khác

Hoạt

động

kinh tế

là gì?

Trang 13

Hoạt động kinh tế và những vấn

đề cơ bản của nó

• Mục đích của sản xuất

– Xã hội chỉ sản xuất những hàng hóa

mà nó có nhu cầu tiêu dùng

• Quyết định tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến quyết định sản xuất

Sản xuất

Các yếu tố đầu

Hàng hóa

Việc tổ chức, sử dụng các nguồn lực nhằm tạo ra những

vật phẩm hay dịch vụ thỏa mãn nhu cầu con người

Tiêu dùng

Trang 14

Trao đổi

Mỗi cá nhân sẽ sx tất cả HH

mà mình cần?

Qtr sxxh hiệu quả hơn Không

Ngoài sản xuất, xã hội

còn phải PHÂN PHỐI

hh giữa các thành

viên khác nhau

Trang 15

Hoạt động kinh tế và những vấn đề

cơ bản của nó

Phân phối

Trao đổi

Lựa chọn Thực chất của các quyết định kinh tế

Trang 17

Nguồn lực khan hiếm

• Đầu vào hay các yếu tố sản xuất

– Đất đai / tài nguyên

• Thông tin / kiến thức / công nghệ

Nguồn tài nguyên là bất cứ những gì có thể giúp cho mỗi xã hội, mỗi cá nhân thỏa mãn đƣợc nhu cầu của họ

Trang 18

Nguồn lực khan hiếm

• tiền, thời gian, thông tin về thị trường hàng hóa, năng lực cá nhân…

Đối với người tiêu dùng

• nhân công, nhà xưởng, trang thiết bị, vốn, nhãn hiệu hàng hóa, thông tin về các đối thủ cạnh tranh…

Đối với mỗi doanh nghiệp

Đối với chính phủ

Trang 19

100 70

60

C 200

220

300

Số lƣợng H Y (y)

A F

Trang 20

Đường giới hạn khả năng

sản xuất

• Điểm E: điểm không khả thi

• Điểm F: điểm không hiệu quả (suy thoái)

• Điểm A, B, C, D…: điểm hiệu quả (biểu

thị các mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế tạo ra được từ các nguồn lực khan hiếm hiện có)  Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi và lựa chọn

Đánh đổi là bản chất của các quyết định kinh tế

C 200

Trang 21

CHI PHÍ CƠ HỘI

– Chi phí cơ hội để đạt được một thứ chính là

cái mà ta phải từ bỏ để có nó  là giá trị của lựa chọn tốt nhất sau lựa chọn hiện tại

– Chi phí cơ hội của việc sản xuất X chính là

số lượng hàng hóa Y mà người ta phải hy sinh để có thể đủ nguồn lực sản xuất thêm

1 đơn vị hàng hóa X

• Điểm C (60X, 220Y)  điểm B (70X, 200Y) 

thêm 10X nhưng phải từ bỏ 20Y  20Y chính

là CPCH để sản xuất 10X

C 200

220

300

Số lượng H Y (y)

A F

D

0

Số lượng H X (x) B

E

Trang 22

Chi phí cơ hội

CPCH = - ΔY/ ΔX

= | độ dốc của PPF tại từng điểm sx |

C 200

PPF có hình gì?

ΔY ΔX

Trang 23

Chi phí cơ hội và các dạng

đường PPF

x

PPF là đường cong lõm nhìn từ gốc tọa

độ khi CPCH tăng

PPF là đường thẳng khi CPCH

là cố định

Trang 24

Quá trình tăng trưởng kinh tế

Trang 25

PPF: Bài tập

• Một cộng đồng dân cư sinh sống ở một hòn đảo nhiệt đới bao gồm 5 công nhân mà thời gian của họ được sử dụng để hái dừa hoặc nhặt trứng rùa Không phụ thuộc vào việc bao nhiêu công nhân được phân

bổ vào cùng 1 công việc, cứ mỗi công nhân có thể hái được 20 trái dừa hoặc đổi lại có thể nhặt được 10 quả trứng rùa mỗi ngày

– Xây dựng đường PPF đối với dừa và trứng rùa CPCH để sản xuất dừa và trứng rùa của cộng đồng này là bao nhiêu?

– Giả sử rằng công nghệ hái lượm mới ra đời làm cho việc thu hoạch dừa dễ dàng hơn Mỗi công nhân có thể hái được 28 trái dừa mỗi ngày Hãy xây dựng đường PPF mới Tính CPCH mới?

Trang 26

PPF: Bài tập

Chỉ ra mỗi kết hợp sau đây giữa 2 hàng hóa, kết hợp nào là hiệu quả, phi hiệu quả và không thể đạt được

– 50X, 60Y – 50X, 40Y – 110X, 40Y – 110X, 60Y

Giả sử xã hội này đang sản xuất 50X

và 60Y nhưng mong muốn sản xuất thêm 20X Số lượng Y phải hy sinh là bao nhiêu?

Hình sau minh họa đường PPF của

một xã hội đối với X và Y

Trang 27

Quy luật hiệu suất giảm dần

• Quy luật: Nếu các yếu tố

đầu vào khác được giữ

nguyên thì việc gia tăng

liên tiếp một loại đầu vào

khả biến duy nhất với một

0 15 27 37 46 54.5

15 12 10 9 8.5

Giả sử: để sản xuất lương thực cần lao động (L) và đất đai (đất đai là cố định)

Sản lượng lương thực đầu ra sẽ phụ thuộc vào L (YTSX khả biến duy nhất)

Trang 28

Quy luật hiệu suất giảm dần – lý do

ΔQL (tấn)

0 4 8 12 16

ít đất đai hơn để sản xuất

Mỗi đơn vị L tăng thêm lại chỉ góp

phần tạo ra lượng sản phẩm đầu ra

(lương thực) tăng thêm giảm dần

Trang 29

Quy luật hiệu suất giảm dần và chi phí

cơ hội

Giả sử:

1 Xã hội có 2 ngành sx: lương thực và ô tô

2 2 YTSX: đất đai và lao động (kỹ sư)

Đất đai là YTSX quan trọng để sản xuất lương thực

Kỹ sư là YTSX quan trọng để sản xuấtcủa ô tô

Chuyển đất đai từ sx lt sang sx ô tô

 ô tô tăng ít nhưng lt giảm nhiều

Y  QLHSGD phát huy tác dụng  CPCH

tăng

Trang 30

• Không thể sản xuất được với công nghệ và nguồn lực hiện có

• Sản xuất được bằng việc sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn có mà chủ yếu phân

bổ nguồn lực cho bánh? Cho áo?

• Sản xuất trong thời kỳ khủng hoảng

– Xã hội có thể sản xuất bao nhiêu chiếc bánh nếu không sản xuất áo?

– Những điểm nào trên đồ thị là những điểm không hiểu quả

Trang 31

Bài tập

• Giả định một nền kinh tế chỉ có 4 lao động, sản xuất 2 loại hàng hóa là

lương thực và quần áo Khả năng sản xuất được cho bởi bảng số liệu

sau:

– Tính chi phí cơ hội tại các đoạn và cho nhận xét.

– Mô tả các điểm nằm trong, nằm trên và nằm ngoài đường PPF rồi cho

Ngày đăng: 10/06/2024, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN