Một trong các nhiệm vụ của dé tai là xây dựng được cơ sở dit liệu hỗ trợ công tác giám sát, phát hiện sớm vết dầu trên bién, tính toán và dựbáo lan truyền vết dầu và công tác ứng phó sự
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA LÝ
NGUYEN KIM ANH
LUAN VAN THAC SY KHOA HOC
Hà Nội, 10/2011
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA LÝ
NGUYEN KIM ANH
LUAN VAN THAC SY KHOA HOC
PHUONG PHAP LUAN XAY DUNG
O NHIEM DAU TREN BIEN
Ngành : Bản đồ, Viễn thám và Hệ thông tin địa lý
Khóa : 2009-2011
Mã ngành : 60.44.76
Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đình Dương
Hà Nội, 10/2011
Trang 3MỤC LỤC
MỞ DAU
1 Lý do lựa chọn đề tài - 2 s¿+Sxc2EE9EE2E12E12112112711211211111211211 211.1 ce 13
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của để tài, on ch ng geerrưyt 14
QL ¡v0 ễŸẽ':iiẲẰ'33 14
2.2 NAIGM VU 14
3, Pham vi nghién CUU Lo ” - 15
3.1 Pham vi khong 0 e.e - 15
3.2 Pham vi tho Qian 5-3 15
4 Phương pháp nghiên CỨU - - - G1221 21331131 12118 111 11911111 9111 1 1n nà rệt 15 5 Cơ sở tai liệu thực hiện để tài -: c5cccrttrtrrrrrrtrtrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrred 16 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài ác n2 HH 22g 16 7 Các kết quả dự kiến đạt được của đề tai eeccceecccecccseccssececsecsesessesusetseseestseesessesteeeeee 17 § Cấu trúc luận văn - ¿5c St E1 S12E12115111111111111111111111111111121111111111111E1111E 1E cye 17 CHƯƠNG 1 TONG QUAN MỘT SỐ VAN DE NGHIÊN CỨU 19
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng CSDL phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dau trén thé gidi va u04 0à) 0T 19
1.1.1 Trên thế GiGi occ eeccecccccccessesssesssessvessesssesssessessssessesssesssessessssssesssessesssesssesssesseen 19 1.1.2 YU án e 3 25 1.2 Tổng quan về chia sẻ cơ sở dữ liệu GIS qua hệ thống GIS Server 27
1.2.1 Các thành phần của hệ thống GIS Server + 2 2 s+x+£zz+£++£xzxeẻ 27 1.2.1.1 Máy chủ GIS (GIS S€TVT) - - Q nSS* HH HH HH TH HH Hệ, 28 1.2.1.2 Máy chủ Web ( Web Server) - Án 1T TH ng HH ng nh 29 1.2.1.3 May Khach ( Clients) -"-"-.-'-.-£3£ 29
1.2.1.4 Dữ liệu máy chủ (Data Server) ecccccceseeseeeeeseessecseeeseceeeeseeseeeeeseeseenaes 29 1.2.1.5 Quản ly va quản tri ( Manager and ArcCatalog administrator$) 29
1.2.1.6 Máy tác gia tài nguyên GIS (ArcGIS Desktop content authors) 30
Trang 41.2.2 Các ứng dụng của ArcGIS S€TV€T «Set HH HH HH HH nưệt 30
1.2.2.1 Chia sẻ tài nBUyÊN 6 t1 TT Hàn Hàn nàn nành 30
1.2.2.2 Tao án .- 33 1.2.2.3 Tao ứng dung GIS trên điện thoại di dộng - ¿5 555 <+<£+++e+sss 34
1.3 Khái quát về vị tri dia lý và tình hình ô nhiễm dầu trên biển Đông 35
0 07a - Ồ 35
1.3.2 Tình hình 6 nhiễm dau - 2-22 S£2SE£2EE+EEE2EE+2EEEEEtEEESEEvzEkrrrrrrkrer 36
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤNGHIÊN CUU Ô NHIEM DAU TREN BIEN 2-©222222x+£ztzxsrxrred 412.1 Đánh giá kết quả xây dựng CSDL đề tài KC.09.22/06-10 -: 412.1.1 Đánh giá về số liệu sử dụng 2 + s22 2 12 12121121111 7121211 1xx 412.1.2 Đánh giá về phương pháp xây dựng - 2-2 E2E2E£EEEEEerErrxrrkerxee 422.1.3 Đánh giá mức độ hiện đại của sản phẩm so với trong nước và trên thế gidi 42
2.2 Đề xuất phương pháp luận tối ưu xây dựng CSDL phục vụ nghiên cứu ô nhiễmdầu trên biỂn :- 2© 22212 192E1221127112112117112T11211211111111.11 111.1 EE1eree 44
2.2.1 Đề xuất phương pháp xây dựng CSDL 2-2 s£+£++££+£E+£EtzE+Ezzrxerxee 44
2.2.1.1 Quy trình công nghệ xây dựng CSDL ¿+ 2< + +skrserserssrs 44
2.2.1.2 Lựa chọn công nghệ sử dụng - - ¿5c 22c S S3 kEserrererrrrrervre 46
2.2.1.3 Thiết kế nội dung và cấu trúc cơ sở đữ liệu 2-2: s+csecx+zzrxerxee 462.2.2 Đề xuất phương pháp chia sẻ tài nguyên cơ sở dit liệu -s 55
2.2.2.1 Chia sé tai nguyên CSDL đa người dùng - - 525 + S+c*++ssxserssxrs 58
2.2.2.2 Chia sẻ thông tin 6 nhiễm dầu 2- 2-52 2 E£EE£EE2EE2EE2EEEEEeEErrrerrree 59
CHƯƠNG 3 XÂY DUNG CƠ SỞ DU LIEU PHUC VỤ NGHIÊN CỨU Ô NHIEMDAU CHO VUNG BIEN VIET NAM VA BIEN ĐÔNG -5 -: 613.1 Thiét ké xây dựng cơ sở dữ QU eee eeeeeceeeeseeseesceseeseeseeseeceeceeceeteeeeeeeesereerens 613.1.1 Hệ qui ChiGU oe eccceccccccecscecssessessesssecssessesssesssesssessssssesssesssesssessesssesasessesssecsseesees 613.1.2.1 Lớp CSDL nền cơ bản 22: 2+¿22+22E2E+2EE22E122211271122212712221122 re 61
3.1.2.2 Lớp CSDL về các cơ sở khai thác chế biến dầu khí 2-5: 5¿ 68
Trang 53.1.2.3 Lớp CSDL về các sự cô tràn dầu trong quá khứ -:z¿ 703.1.2.4 Lớp CSDL giao thông vận tải biên . 2-©2252+22++2E+vzxzzzxzrxrrsree 72
3.1.2.5 Lớp CSDL vùng có nguy cơ ô nhiễm dau -. 2¿5¿+25zz22+z+cse2 74
3.1.2.6 Lớp CSDL về các hoạt động kinh tế - xã hội ven biển -5- 763.1.2.7 Lớp CSDL thông tin b6 trỢ -: 2:©2222++2+2EEt2E+2EEEeEESExrrrxrrrrerrree 793.1.2.8 Lớp CSDL về điều kiện khí tượng thủy văn biển 2-2 5552 813.1.2.9 Lớp thông tin tổng hợp phục vụ phân tích vết dau trên ảnh siêu cao tan 84
3.2 Kết quả xây dựng co sở dữ liệu trong phần mềm AreSDE 5-52 853.2.1 Lớp thông tin n6n o.seeecceccecessesssessessessessessscssessessessscssessessessssseanessessessseeseeseees 863.2.2 Lớp thông tin về cơ sở khai thác chế biến dau khí 2-52 z+cszzs2 873.2.3 Lớp thông tin về các sự cô tràn dầu trong quá khứ - 2: sz+sz+ss+zszrs2 893.2.4 Lớp thông tin về giao thông vận tải biỂn -2- 52 22 ++£xe£EezEzEzrxered 903.2.5 Lớp thông tin về vùng có nguy cơ ô nhiễm dầu 2-2 52+ z+£+z£xzrsz 923.2.6 Lớp thông tin về hoạt động kinh tế - xã hội dai ven biển -s- 933.2.7 Các lớp thông tin bổ trỢy -2- 222 <2EE2EE2E1221127112711221221712221.2 1 xe 943.2.8 Lớp thông tin cơ sở dữ liệu ảnh siêu cao tần 2 z+cx+cxezzxcrscee 96
3.2.9 Lớp thông tin điều kiện khí tượng thủy hải văn -2 ¿- 5+5c+z255+2 97
3.2.10 Lớp thông vết dầu trên tư liệu vệ tỉnh -¿- s¿©z+z+£x+£xtzxxerxesrxeee 99
3.2.11 Lớp thông tin phục vụ phân tích vết dau trên ảnh siêu cao tân 100
3.3 Chia sẻ cơ sở dit liệu cho đa người dùng - - + st*+sseseereerserrsree 103 3.3.1 Chia sẻ tài nguyên CSDL thông qua dịch vụ chia sé đữ liệu - 103 3.3.2 Chia sẻ tài nguyên CSDL thông qua ứng dụng Web . c c2 104
450097910057 106
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BO ccccccccvccccee 107
IV1000209089:7 90.4701 108
Trang 6DANH MỤC CHU VIET TAT
CSDL | Co sở dữ liệu GIS Geographical Infomation
System
Hệ thống thông tin dia lý
SCTD | Sự cố tran dầu SQL | Structured Query Language
Ngôn ngữ truy vẫn mang tính
câu trúc
KTTV | Khí tượng thủy văn URL | Universal Resource Locator
Siêu liên kết tham chiếu tới dia
chỉ nguôn trên Internet
MT Môi trường LAN | Local Area Network
Mang máy tính cục bộ
ECS | East China Sea WAN | Wide Area Network
Biển Đông Trung Quốc Mạng diện rộng
SCS South China Sea SOM | Server Objects Manager
Bién Nam Trung Hoa Các đối tượng máy chủ quan ly
(Biên Đông)
IWS | Image Web Server SOC _ | Sever Object Containers
Các đối tượng máy chủ chứa
Web | Web Application Web | Web Application Developer
ADE_ | Developer Framework API Interface
IMO | International Maritime
Organization
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Các thông tin mô tả các sự có thé biéu diễn trực tuyến - 20
Hình 1.3 Hệ thống CSDL sự cé tràn dầu trên biển Địa Trung Hải phát hiện từ dữ
002 S1 20
Hình 1.4 Ban đồ mật độ sự cố tràn dầu trên biển địa Trung Hải được phát hiện từ
9000 cảnh ảnh SAR với số lượng vụ tràn dầu là 5.530 vụ -2- 5-52 21Hình 1.5 Sơ đồ của hệ thống OCEANIDES 2-2 +S2E2EE2EE£EEeEEzErzrkerxee 22
Hình 1.6 Sơ đồ tổng thé dữ liệu ảnh vệ tinh các sự cố tràn dầu thuộc khu vực Tây
bac Thai Binh Duong 21112277 23
Hình 1.7 Cơ sở dữ liệu ảnh vệ tinh cùng các sự cố tràn dầu thuộc khu vực Tây bắc
I8 09 1n Ầ 23 Hình 1.8 Mô hình chia sẻ dữ liệu hãng kongsberg trong dự án Oceanides 24
Hình 1.9 CSDL dau tràn của hãng Kongsberg trong dự án Oceanides 25Hình 1.10 Kiến trúc một hệ thống ArcGIS Server 2-2 z+++2z++zzzvrxzzex 28
Hình 1.11 Trang ArcGIS Server Manager và các tính năng ứng dụng 31
Hình 1.12 Ví dụ về chia sẻ một dich Vụ 2 + 2 +E£EE£EE£E2EEEEEEEeEkerxerxrrree 33Hình 1.13 Một ví dụ tao ứng dụng Web có sử dung hyperlink dé liên kết ảnh 33Hình 1.14 Các tính năng bản đồ và tìm kiếm không gian trên điện thoại di động 34
Hình 1.15 Ban đồ biển Đông và khu vực nghiên cứu 2-2 s2+sz+sz+cxcse2 36Hình 1.16 Ước tinh ô nhiễm dầu trên toàn cầu do tàu gây ra (triệu tắn/năm) từ IMO
"—— 37
Hình 2.1 Chia sẻ tài nguyên CSDL thông qua dich vụ chia sẻ dữ liệu 58 Hình 2.2 Chia sẻ CSDL và thông tin qua một ứng dụng Web - 5-5: 59 Hình 2.3 Các chức năng hỗ trợ tùy chỉnh dữ liệu trên trang tạo ứng dụng Web 60
Hình 3.1 Hệ thống CSDL xây dựng theo cấu trúc Personal Geodatabase và lưu trữ
trong Database S€V©T - LH HT TH Tàn TH nh HT HT TT HT Hàn Hành 85
Hình 3.2 Tổ chức các lớp dữ liệu trong lớp thông tin nền -::z 86Hình 3.3 Thông tin đồ họa lớp ranh giới quốc gia 2-2 2 s+s+z++zxzcxe2 86Hình 3.4 Thông tin thuộc tinh lớp đường bờ biển - 2 2 ++++zx+zz+zse+2 87
Trang 8Hình 3.5 Tổ chức các lớp dữ liệu trong lớp thông tin các cơ sở khai thác chế biến
bbnP DGẦÀng3§ ` §7
Hình 3.6 Ví dụ lớp thông tin các điểm mỏ dầu ở Việt Nam - 88
Hình 3.7 Thông tin thuộc tính lớp điểm mở dau các nước khác . 88
Hình 3.8 Tổ chức các lớp dữ liệu trong lớp thông tin tràn dau quá khứ 89
Hình 3.9 Ví dụ lớp thông tin các sự cố đắm tau trong thế chiến thứ II 89
Hình 3.10 Vi dụ thông tin thuộc tính lớp sự cố tràn dầu -2- 2 s2 =s+¿ 90 Hình 3.11 Tổ chức dit liệu của các lớp thông tin về giao thông vận tải biến 90
Hình 3.12 Lớp thông tin về các cảng biển -2-©2222+22++2E2vEE22EEczExrrrrerrrees 91 Hình 3.13 Ví dụ bảng thông tin thuộc tính lớp cảng biển -. -2-©2¿ 5+: 91 Hình 3.14 Ví dụ lớp thông tin phan vùng nguy cơ 6 nhiễm 2- 25: 92 Hình 3.15 Ví dụ bảng thông tin thuộc tính lớp phân vùng nguy cơ 6 nhiễm 93
Hình 3.16 Vi dụ lớp thông vùng sinh thái s55 +52 + +2 *+s£+sE+e+esereeerersrrke 93 Hình 3.17 Vi dụ thông tin thuộc tinh của lớp các khu kinh tế, đô thị hóa ven biển 94 Hình 3.18 Cấu trúc các lớp dit liệu trong lớp thông tin bổ trợ - 94
Hình 3.19 Lớp thông tin bé trầm tích 2 22+2+2+++2E++2E+222EEtzExzsrxxrzrxcee 95 Hình 3.20 Vi bu thông tin thuộc tính lớp bể trầm tích -: -: 2 55x5295 Hình 3.21 Cau trúc các lớp thông tin trong lớp CSDL ảnh vệ tinh - 96
Hình 3.22 Lớp thông tin sơ đồ ảnh vệ tinh Alos Palsar 2008 - 96
Hình 3.23 Ví dụ bảng thông tin thuộc tinh lớp thông tin ảnh vệ tinh Alos Palsar "lì 97
Hình 3.24 Cấu trúc các lớp thông tin điêu kiện khí tượng thủy hải văn 97
Hình 3.25 Ví dụ lớp thông tin trường gid ở dang raster 5555 + + s+s++ 98 Hình 3.26 Vi dụ lớp thông tin về trường sóng dang raster - 2 5z se: 98 Hình 3.27 Vi dụ lớp thông tin trường nhiệt ở dạng rasf€r ¿s5 ++ss+s++ 99 Hình 3.28 Cấu trúc các lớp thông tin trong lớp vết dầu trên tư liệu vệ tỉnh 99 Hình 3.29 Vi dụ Lớp thông tin vết dầu trên ảnh vệ tinh 2-2-5252 100 Hình 3.30 Các vết dau bị biến đồi trên mặt biền 2-2 s s+E++E+Eerxerxerxee 101
Trang 9Hình 3.31 Các vết dầu phô biến được mô tả trong tệp Excel -. :- 101Hình 3.32 Các vết dầu giả được mô tả trong tệp Excel -¿-c5zz5c+¿ 102
Hình 3.33 Chia sẻ tài nguyên dữ liệu qua dich vụ chia sẻ dữ liệu - 103
Hình 3.34 CSDL sơ đồ ảnh vệ tinh được chia sẻ qua một ứng dụng Web 104Hình 3.35 CSDL khai thác chế biến dầu khí được chia sẻ qua ứng dung Web 104
10
Trang 10DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 1.1 Các kiểu dich vụ va yêu cầu tài nguyên GIS tương ứng - 31Bang 1.2 Thống kê phân bố va xả thải của các giếng dầu khí Trung Quốc năm 2000
Bang 2.3 Các lớp thông tin về các sự cô tràn dầu trong quá khứ trên vùng biên Đông
và biên Việt NAM - - E2 1112231111931 1112231 11103 111901 1T 1n KH kg gưyu 49
Bang 2.4 Các lớp thông tin về giao thông vận tải biển - 2-52 ©52+5zcszcse2 50Bang 2.5 Các lớp thông tin về các hoạt động kinh tế - xã hội ven bién 51Bang 2.6 Các lớp thông tin về điều kiện khí tượng thủy văn biễn -. 32Bảng 2.7 Thông tin viễn thám bồ trợ cho phân tích vết dầu trên biển 53Bang 2.8 Các lớp thông tin bổ tro ceeccecseessesssesssesssesseessesssesssesssssesssessessseessessseeseen 54Bang 3.1 Cấu trúc thông tin lớp ranh giới quốc gia ceccecccessessseessesssessessseessessesseen 62Bảng 3.2 Cấu trúc thông tin lớp đường CO SỞ -¿-2¿©2s¿22+++2z+t2rxzerxxsrxcee 62
Bảng 3.3 Cấu trúc thông tin lớp đường bờ biển - 2-22 5+2c++2zx2zxvzxzzex 63
Bảng 3.4 Cấu trúc thông tin lớp ranh giới lãnh hải . - 2 22sz+2szz2z++2 64Bảng 3.5 Cấu trúc thông tin lớp ranh giới vùng tiếp giáp lãnh hải 64
Bảng 3.6 Cấu trúc thông tin lớp ranh giới vùng đặc quyền kinh tế 65Bảng 3.7 Cấu trúc thông tin lớp ranh giới thềm lục địa -. : zsz5z 66Bảng 3.8 Cấu trúc thông tin lớp địa chất biễn - 2-2 52+ 22 ++EEtEEerEzErrkerxee 67
Bảng 3.9 Cấu trúc thông tin lớp phân vùng địa mạo biển 2-2-2 5+¿ 67Bang 3.10 Cấu trúc thông tin lớp địa hình đáy biển 2: 2 s2+52+£z+£xzcxe2 67Bảng 3.11 Cấu trúc thông tin lớp điểm mỏ dau của Việt Nam và các nước khac 68Bảng 3.12 Cấu trúc lớp thông tin nhà máy chế biến hóa dầu Việt Nam và các nước
11
Trang 11Bảng 3.13 Cau trúc thông tin lớp tính chat lý hóa của một số loại dầu và sản phẩm
0808910071000 -. ::Œ-.+1ạ 69
Bảng 3.14 Cấu trúc thông tin lớp các sự cô 6 nhiễm dầu trong quá khứ 71
Bảng 3.15 Các cấp độ tràn dầu 2-52 19x 2E 2E2E12717121121121121121 211 1E xe 71 Bảng 3.16 Các kiểu sự cố tràn dầu - 2-2 s+2E+E2EE2EE22E2E12112171 712212 te 72 Bang 3.17 Cấu trúc lớp thông tin các sự cỗ đắm tàu 2: s+2secc+czrxerxee 72 Bang 3.18 Cấu trúc thông tin lớp cảng biển 2- 2-2 S2EE2EE£EEEEEeEEzEerxerxee 72 Bang 3.19 Cấu trúc lớp thông tin các tuyến giao thông nội địa - 73
Bang 3.20 Cấu trúc lớp thông tin các tuyến giao thông quốc tế - 74
Bang 3.21 Cấu trúc thông tin lớp vùng có nguy cơ ô nhiễm dầu - 75
Bang 3.22 Cấu trúc lớp thông tin lớp các điểm dân cư vùng ven biễn 76
Bảng 3.23 Cấu trúc lớp thông tin lớp các khu công nghiệp vùng ven biên 76
Bang 3.24 Cấu trúc lớp thông tin lớp các khu kinh tế, đô thị hóa trên dai ven bién 77
Bảng 3.25 Cấu trúc lớp thông tin lớp các khu vực nuôi trồng đánh bắt thủy hải san77 Bang 3.26 Cấu trúc thông tin lớp sinh thái khu vực ven bờ -: +: 78
Bảng 3.27 Cấu trúc lớp thông tin các khu du lịch, dich vụ ven biên - 78
Bảng 3.28 Cau trúc thông tin lớp các khu vực làm muối -: : 5z: 78 Bảng 3.29 Câu trúc thông tin lớp các bé trầm tích ¿2 2 s+zx+£x+Ezzzxcxez 79 Bang 3.30 Cau trúc thông tin lớp các điểm lộ dầu - ¿2 2 ++x+zx+zxzzceez 79 Bảng 3.31 Cấu trúc thông tin lớp gió mùa Đông Bắc và Tây Nam 79
Bảng 3.32 Cấu trúc thông tin lớp dòng chảy biển tháng 1 và thang 6 - 80
Bảng 3.33 Cấu trúc thông tin lớp các vết dầu được giải đoán từ ảnh vệ tinh 80
Bảng 3.34 Cấu trúc thông tin lớp mật độ vết dầu - 2 2 + ++zx+zxzzcx+¿ 81 Bang 3.35 Cấu trúc thông tin viễn thám bổ tro cho phân tích vết dau trên bién 82
Bảng 3.36 Cấu trúc lớp thông tin các trạm quan trắc khí tượng - 83
12
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Ô nhiễm dầu trên biển hiện nay dang là van đề thời sự được dư luận đặc biệt
quan tâm Gần đây, hàng loạt các vụ tràn dầu không rõ nguồn gốc trên vùng biểnViệt Nam và biển Đông được phát hiện Điển hình như các vụ từ tháng 12 năm
2006 đến cuối tháng 04 năm 2007 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
sinh thái và thiệt hại nặng về kinh tế - xã hội Vùng biển Việt nam, nơi được coi làmột trong những địa điểm nhộn nhịp nhất về hoạt động giao thông vận tải và khai
thác dầu khí sẽ có nguy cơ cao về ô nhiễm dau Việc xác định nguồn gốc, mức độ 6
nhiễm, sự phân bố ô nhiễm, xu thế của quá trình ô nhiễm cùng nhiều vấn đề phức
tạp khác đang là đề tài được các nhà khoa học, nhà quản lý chuyển môn và xã hội
đặc biệt quan tâm.
Ô nhiễm dầu có nhiều đặc thù riêng Dé phát hiện ra nguồn gốc 6 nhiễm dầu đòihỏi cần có một hệ thống quan trắc thường xuyên, ké từ lúc phát hiện ra vết dau,
trong một thời gian rất ngắn các thông tin sơ bộ về vết dầu cần phải được xác định
và tính toán Kết hợp với các thông tin như điều kiện khí tượng hải văn, thông tinvùng bờ va các thông tin bé trợ khác, báo cáo và dự báo về sự cố ô nhiễm dầu cầnphải được xây dựng và cung cấp kịp thời cho các cơ quan có liên quan để ra cáclệnh ứng phó cần thiết Đề thỏa mãn những đòi hỏi cấp bách đó, yêu cầu cần phải cósẵn một hệ thống cơ sở dir liệu (CSDL) phục vụ cho việc phát hiện, phân vùng vatính toán dự báo lan truyền ô nhiễm dầu
Trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2010, đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Ô
nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và biển Đông, mã số: KC.09.22/06-10” đãđược triển khai thành công Một trong các nhiệm vụ của dé tai là xây dựng được cơ
sở dit liệu hỗ trợ công tác giám sát, phát hiện sớm vết dầu trên bién, tính toán và dựbáo lan truyền vết dầu và công tác ứng phó sự có tràn dau Tuy nhiên, do thời gian
có hạn và không có điều kiện nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề liên quancho nên mặc dù các sản phâm đã được xây dựng và đáp ứng được nhiệm vụ đặt ra
nhưng về căn bản các vấn đề ly luận khoa học vẫn chưa được tong kết.
13
Trang 13Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn đề tài: “Phương pháp luận xây dựng cơ
sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dau trên biển”
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu
« - Xác lập cơ sở khoa học và phương pháp luận tối ưu xây dựng CSDL
phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển trong điều kiện thực tế ở
Việt Nam
e - Xây dựng quy trình và phương thức khai thác hợp lý nội dung thông
tin và dữ liệu phục vụ công tác phát hiện, dự báo và giám sát hiện
trạng ô nhiễm dâu trên biên.
2.2 Nhiệm vụ
Dé đạt được các mục tiêu đê ra luận vặn phải triên khai thực hiện các nhiệm vụ sau:
« - Đánh giá lại công tác xây dựng CSDL đề tài KC.09.22/06-10 đã thực
hiện nhăm tôi ưu hóa các sô liệu sẵn có
« _ Nghiên cứu phương pháp luận tối ưu xây dựng CSDL phục vụ nghiên
cứu ô nhiễm dầu trên biên
e - Xây dựng được cơ sở dữ liệu hoàn thiện phục vụ nghiên cứu 6 nhiễm
dầu trên biển theo phương pháp đã đề xuất
« _ Bước đầu chia sẻ cơ sở dit liệu đã xây dựng cho vùng biển Việt Nam
và biển Đông qua hệ thống mạng với sự trợ giúp của công nghệ
ATCBIS Server.
14
Trang 143 Phạm vỉ nghiên cứu
3.1 Phạm vi không gian
Khu vực được chọn trong luận văn là vùng biển Việt Nam và biển Đông, một
trong những cửa ngõ của hoạt động giao thông vận tải và là nơi có các hoạt động
khai thác và chế biến dầu khí nhộn nhịp nhất sẽ có nguy cơ cao về ô nhiễm dầu
Về giới hạn địa lý, vùng nghiên cứu năm trong phạm vi từ 1° đến 25° vĩ bắc và
từ 99° đến 121° độ kinh đông.
3.2 Phạm vì thời gian
Các số liệu và khả năng công nghệ sử dụng trong luận văn được thu thập và
tổng hợp từ quá khứ đến thời điểm thực hiện luận văn năm 2010
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đã kết hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại Có thê liệt kêmột số phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài là:
+ Phuong pháp tổng quan tài liệu: thu thập tài liệu, tìm hiểu và tổng
hợp, đánh giá chung về tình hình nghiên cứu, xây dựng CSDL phục
vụ nghiên cứu ô nhiễm dau trên thé giới và ở Việt Nam
+ Phuong pháp thu thập số liệu: Với phương pháp này có thé kế thừa
được các kêt quả nghiên cứu trước đó và giảm được đáng kê công sức
« Phuong pháp phân tích hệ thống: Xử lý hệ thống hóa các thông tin về
khu vực nghiên cứu phục vụ cho quá trình xây dựng CSDL
+ Phuong pháp đánh giá tông hợp: trên cơ sở tìm hiéu những công trình
nghiên cứu, đề tài, dự án liên quan đến nội dung đề tài, tiến hành tổng
hợp, đánh giá các kỹ thuật và lý luận, cơ sở của việc ứng dụng công
nghệ GIS trong nghiên cứu tràn dầu
« Phuong pháp GIS: Đây là mục tiêu chính của dé tài, Phương pháp
GIS được sử dụng dé biểu diễn đồ họa, hiển thị thông tin và xem xétchúng một cách toàn diện Các chuẩn dữ liệu và những nguyên tắc
15
Trang 15xây dựng dữ liệu theo cấu trúc Personal Geodatabase cùng nhiều kỹthuật GIS khác sẽ được tích hợp sử dụng để xây dựng CSDL phục vụ
nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển.
5 Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài
Đề đề xuất được cơ sở khoa học và phương pháp luận tối ưu xây dựng CSDL
phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dau trên biển, học viên cần nghiên cứu một cách có hệ
thống các công nghệ hiện đại, mô hình tối ưu nhất trên thế giới đã công bố và ở ViệtNam đang ứng dụng đến đâu Dựa trên điều kiện Việt Nam học viên đề xuấtphương pháp luận phù hợp dé xây dựng CSDL và có tính khả thi cao
Nghiên cứu ô nhiễm dầu cần có một hệ thống số liệu lớn và phải có tính kế thừa
các kết quả nghiên cứu đã được công nhận nên học viên dựa trên bộ số liệu đã được
xây dựng trong khuôn khổ Đề tài cấp Nhà nước: Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt
Nam và biển Đông, mã số KC.09.22/06-10 do PGS TS Nguyễn Đình Dương và
nhóm cộng sự Viện Dia lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xây dựng Trên
cơ sở đó hoàn thiện về mặt ly luận khoa học, xây dựng thành một hệ cơ sở dữ liệu
hoàn thiện, hiện đại.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần xây dựng cơ sở khoa học và phương pháp luận
trong việc nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dầu
trên biên
- Ý nghĩa thực tiễn: Cơ sở đữ liệu và hệ thông chia sẻ đữ liệu được xây đựng có
ý nghĩa quan trọng trong công tác phối hợp giữa các cơ quan don vị dé thực hiện
các mục tiêu như nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả các công tác cứu hộ cứu
nạn cũng như theo dõi, quan trắc môi trường Với một hệ thống cơ sở dữ liệu đangười dùng có thé cho một tập thé cán bộ làm việc trên quy mô tập trung hay phântán Bên cạnh đó, hệ thống chia sẻ cở sở dữ liệu thông qua ứng dụng Web cũng đãgóp phần truyền tải thông tin ô nhiễm dầu, cho người dùng không chuyên nghiệp vềGIS cũng có thể khai thác sử dụng và chỉnh sửa thông tin trực tuyến thông qua trình
duyệt Web.
16
Trang 167 Các kết quả dự kiến đạt được của đề tài
- Tổng quan về các phương pháp xây dựng và chia sẻ cơ sở dữ liệu phục vụ
nghiên cứu ô nhiễm dau trên biên dựa trên nền tảng GIS và WebGIS
- Phương pháp luận tối ưu xây dựng CSDL phục vụ phục nghiên cứu ô nhiễmdầu trên biển
- CSDL và hệ thống chia sẻ dữ liệu phục vụ nghiên cứu 6 nhiễm dau trên vùng
biển Việt Nam và biển Đông
8 Cấu trúc luận văn
Bố cục của luận văn gồm: phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận, kiến nghị và tài
liệu tham khảo với khối lượng 111 trang, 53 hình, 48 bảng
17
Trang 17LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn là một lĩnh vực mới và phức tạp, thời gian nghiên cứu không
nhiều, trình độ kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân cũng cần nghiên cứu
nhiều hơn và tích lũy dần Do đó, luận văn không tránh khỏi những thiếu xót Rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia, các nhà khoa
học, các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp đề kết quả của luận văn hoàn thiện và
có tính ứng dụng cao.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Đình Dương, trưởng phòng Nghiên cứu và Xử lý thông tin Môi trường, Viện Dia lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
18
Trang 18CHUONG 1 TONG QUAN MOT SO VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng CSDL phục vụ nghiên cứu 6
nhiễm dầu trên thế giới và ở Việt Nam
Ô nhiễm dầu trên biển là một vấn đề mã tính, nó được ví như một câu chuyện
không có hồi kết Cho đến thời điểm này, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, xây
dựng hệ thống giám sát và cảnh báo sớm ô nhiễm dầu trên biển với công nghệ tiên
tiến, hiện đại Trong đó, có sự đóng góp của viễn thám và GIS
CSDL phục vụ cho nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển với những đòi hỏi toàndiện từ xây dựng, biểu diễn, tìm kiếm đến chỉnh sửa đa phương tiện và điều quan
trọng là cảnh báo phải phát tán nhanh và rộng Trong bối cảnh đó, công nghệ GIS
đã làm hài lòng các nghiên cứu.
1.1.1 Trên thé giới
Dự án tràn dầu Midiv của Châu Âu với hai báo cáo “The way forward: Towards
a European Atlas and Database” và “Developping an harmonised oil spill reporting’, Oceanides Final Workshop, JRC - Annalia Bernardini, European Commission, Joint Research, Institute for the protection and Security of the Citizen,
25-26 October va Nov, 2005 đã trình bay cách thức xây dựng hệ thống co sở dữ liệutràn dầu trực tuyến qua hệ thống GIS Server GIS Server với một công cụ quản lýGIS, ArcIMS được cài đặt bên ngoài tường lửa Trang web bao gồm các chức năng:Zoom đồ họa, truy vấn thuộc tính; Biểu điễn bản đồ kết hợp với nhiều thông tin bổ
trợ khác: sóng, gió, dòng chảy, mạng lưới hàng hai, ;Oracle db cai đặt bên trong
tường lửa giúp quản trị hệ cơ sở dit liệu; AreSDE cho GIS có khả năng truyền thôngkết nối an toản; Tools : Công cụ dé thực thi các co sở dữ liệu Mô hình này đã được
dự án Midiv nghiên cứu đề xuất va đã ứng dụng dé xây dựng dữ liệu tràn dầu chotất cả các biển thuộc Châu Âu: biển Baltic, biển Bắc, biển Địa Trung Hải và biểnĐen Với tổng số vụ tràn dầu được thống kê qua vệ tinh, trên không và từ tàu lên tới17.650 vụ Số liệu này đã được thu thập từ năm 1998 cho đến khi kết thúc dự áncuối năm 2005 Theo đó, các tác giả đã xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu tràn
dầu trực tuyến và thành lập hệ thống các bản đồ mật độ tràn dầu cho năm vùng bién,
chỉ tiết có thé xem tại Website Oceanides (http://Oceanides.jrc.it/ ) Có thể nói, đây
19
Trang 19là một sản phẩm hoàn thiện và hiện đại Trong đó, đã thê hiện rõ quy luật phân bố ô
nhiễm dầu trên các vùng biển được thống kê từ một khối lượng ảnh SAR lớn
Người dùng có thé tìm kiếm thông tin, truy van và xem trực tuyến, thậm chí có thé
tùy chỉnh thành bản đồ riêng cùng với các dữ liệu về gió, sóng và các tuyến hànghải từ hệ thống Một vài ví dụ về hệ thống cơ sở dữ liệu xem hình 1.1, 1.2 và 1.3
EUROPE OM SPILLS:
Fee OCEAMDES AA TABLE.OR 311.12 |OCEANOES ALLTARLE C/LSPILL_DATE [OLEANDDES ALLTAFLE CỊLỆP LL TIME [OCEAN DES ALLTABLE CILSPLL_LAT| CCEAWIDES.ALLTABLE.ONLSPILL +
econ z#two ale ane
zomg ra2e3 zruaep a2 laozoe ore?
Hình 1.1 Các thông tin mô tả các sự có thé biểu diễn trực tuyến
[Edit] Explain SOL] [Create PHP Coe) [Retesh]
- Introduction
[REY rts) stating ton ocond ef
~Policy background In[Mdzmal =) made and vapeat headers eter flo cells
-Methodologies sun uykey [tore] R8
©T + ID SE Anms (hme) Porimeter (in) Sensor Orbit Frame ate Time Image_columns Imago fines Lat W Lat NE Lat SE Lat SW Lat Cen
F#X10 IBM 53 ERS2 4PIU7BI9 ZH4PUZ2012H0 aT 47 4175 405 407 #12
-Publications C#K21 38 Hữỹ ERS2 47637 20040702 20:13 500 SỰ 46 08 45 d7 WL
- Useful links PAKS 2 920 1% ERS? 481572727 H4I8879 50 Si 415 897 07 @25 #362
PAxKs3 15 934 ERS2 41/2727 2H4PUBB23 SI tự 4415 Ge aor g2 2 L2#Xi! lê“ 68 ERS2 40lØ27I3 20040708 6:29 500 sO 6 ME aT Adis Hồ
FZ#XB§ 172 HH ERS? 41/273 26708823 SID Ey 4503 4H samy địa AS
Paxrs mr 1% ERS2 4167 270 ZH4UUBB23 BỊ kh 40 Mm GB dỊP Hỗ
[/XBT 38L 7 ERS2 48167 2708 20040705 629 50D SỰ GB 4B 67 ais | Mồ
~ Query by country F#/XI8 133 I84 ERS? #4487 ZH67421927501 S07 6 8 45 qØ ĐI
~ Query by Sea FZX1ú3 5# 132 ERS2 46595619 2040716 2010 500 NỊ “H7 M75 4005 4g H2
Mediteranean Sea TLL Check Alf Uncheck All With elector’ Jf FS
“gt Year Related Products: year 2002-2004
Trang 20Trong một báo cáo khác cũng trong khuôn khổ của dự án Midiv: “GMES
OCEANIDES: Report on harmonised oil spil lreporting system” được cung cấp bởi
QinetiQ cho Ủy ban châu Au theo Hop đồng số EVK2-CT-2002-00177, đã mô ta
chi tiết cơ sở đữ liệu tràn dầu qua hệ thống mạng Mục tiêu chính của OCEANIDES
là sự phát triển hài hoà của một hệ thống giám sát tràn dầu, hệ thống báo cáo có khả
năng tích hợp, lưu trữ và biểu diễn dữ liệu tràn dầu có sẵn Một hệ thống được phát
triển thông qua giám sát, phát hiện và đánh giá sự cố tràn dầu Báo cáo thực hànhtrong khuôn khổ các hoạt động hợp tác với các tổ chức hiện đang tham gia tronggiám sát tràn dầu Dựa trên hợp tác và đánh giá này, một báo cáo được chuân hóa
danh pháp đã được thống nhất cùng với một hệ thống lưu trữ dữ liệu và siêu dữ liệu
tràn đầu Xây dựng, biểu diễn và truyền tải đữ liệu được tràn dầu đã được kích hoạt
bằng cách sử dụng hệ thông tin địa lý Hệ thống bản đồ đựa trên giao diện web Hệ
thống báo cáo sự cố tràn dầu được thiết kế và thực hiện với mục đích tối ưu hóa các
thông tin có sẵn, cho phép phát triển những phân tích sâu hơn và đầy đủ hơn về ban
chất của sự cé tràn dầu trong vùng biển của Châu Âu Có thể tham khảo tại địa chỉ
http://Oceanides.Jrc.1t/
21
Trang 21Oracle &f
ÄrcSDE
Hình 1.4 Sơ đồ của hệ thống OCEANIDESTrong một dự án khác có tên CEARAC được thực hiện bởi sự kết hợp của bốnnước thành viên khu vực Tây bắc Thái Bình Dương (NOWPAP) gồm: Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc và Liên Bang Nga, thuộc chương trình môi trường biển của
Liên Hiệp Quốc, với mục tiêu giám sát, quản lý và phát triển bền vững môi trườngven biển của khu vực Dự án này đã xây dựng được một cơ sở đữ liệu lớn ảnh vệ
tinh, các sự cô tràn dau được thu bởi nhiều vệ tinh khác nhau, (hình 1.5 và 1.6) Các
dữ liệu ảnh cùng các báo cáo phân tích chi tiết về các sự cố tràn đầu có thể xem trực
tuyến và tải về làm tài liệu tham khảo tại địa chỉ:
(http://cearac.poi.dvo.ru/en/main/about/) Điều đáng nói ở đây là trong các báo cáo
phân tích khá kỹ lưỡng về sự khác nhau của dấu hiệu các vết dầu với các báo động
giả trên ảnh SAR nó sẽ là tải liệu tham khảo hữu ích cho các chuyên gia phân tích
và phát hiện vết dầu trên biển trên tư liệu viễn thám siêu cao tần San phim CSDLcủa dự án còn cung cấp nhiều thông tin bổ trợ khác như địa hình đáy biển, đường
bờ, độ sâu, trường sóng cho phép người sử dụng có thé phân tích phối hợp nhiềuthông tin dé đưa ra những đánh giá tin cậy
22
Trang 22NOWPAP region
Coastline Contours of ERS-1/2 SAR images
Update | image database
Hình 1.5 Sơ đồ tổng thể đữ liệu ảnh vệ tỉnh các sự cố tràn đầu thuộc khu vực
Tây bắc Thái Bình Dương
NOWPAP Oil spill monitoring
Working Group 4 by remote sensing
Background Research Database Services Links Introduction Detection Map ‘Support Oil monitoring Behaviour Models Metadata Glossary Ecosystems Techniques Special issues images Environment Satellites Regulations
References
Database of the satellite SAR images
3E HE 13.10.2008 13:46:26 3E: HE 29.10.2008 13:43:33
3 HE 09.12.2007 14:02:52 3E HE 14.12.2007 01:45:46 3E: 3W 30.09.2007 01:03:02
BRRRRRR RERERE SEES
Hình 1.6 Cơ sở dữ liệu anh vệ tinh cùng các sự cố tràn dầu thuộc khu vực T ây
bắc Thái Bình Dương
23
Trang 23Trong bai báo: “Assessing the increasing risk of marine oil pollution spills in China”, Lisa Woolgar, Techincal Support Co-ordinator-International Tanker
oweners Pollution Federation, London, Anh, Hội thao quốc tế về dầu năm 2008
Tác giả đã xem xét các rủi ro liên quan đến sự phát triển và gia tăng của giao thôngvận tải biển và các mối de doa của sự cé tràn dầu trên vùng biên Trung Quốc Trong
đó, tác giả dựa trên nền tảng GIS biểu diễn đồ họa, hiển thi thông tin về các dit liệuquá khứ từ tàu chở dầu, CSDL sự cố tràn đầu, tích hợp thêm bộ dữ liệu về nhạy cảmcủa các địa phương ven biển dé có thé đánh giá được những rủi ro về ô nhiễm dầumột cách toàn diện hơn và trình bày thông tin tổng hợp hiệu quả
Hãng Kongsberg đã xây dựng một hệ thống hoàn thiện từ giám sát, phát hiệnđến cảnh báo và ứng phó đối với sự cố tràn dau Trong đó một CSDL hiện đại hỗtrợ việc cảnh báo đã được xây dựng trên nền tảng GIS thông qua hệ thống SensorWeb GIS Từ hệ thống những tin nhắn thông báo về các sự cố ô nhiễm dau có thégửi đến các cơ quan có liên quan qua tin nhắn điện thoại, qua email và qua hệ thống
mạng máy tính Ngay lập tức, một báo chỉ tiết về sự có được hệ thống thiết lập dé
gửi đi chuan bi cho các hoạt động ứng phó cần thiết Chi tiết tham khảo tại Website:
Trang 244< s Sooo rEng me lông day geese
—o
Hình 1.8 CSDL dau tràn của hãng Kongsberg trong dự án Oceanides
1.1.2 Trong nước
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu phục
vụ cho nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển ở các quy mô và khía cạnh khác nhau, tiêu
biểu có thé ké đến một số công trình:
Dự án: Xây dựng phan mém OILSAS (Oil Spill Assisstant System/Software) và
hệ cơ sở đữ liệu phục vụ công tác cảnh báo, tư vấn và đánh gid thiệt hại do sự cốtràn dâu tại Khánh hòa-giai đoạn 1, Nguyễn Hữu Nhân, 2004 Sản phẩm của dự án
gồm: Phần mềm trợ giúp quản lý SCTD OILSAS và Cơ sở đữ liệu đầu vào gồm:
« Di liệu về địa hình bờ, đáy biển và các thông số địa lý, địa chất liên
quan đến vết dầu loang trên biển ven bờ Khánh Hòa;
« Co sở dit liệu về khí tượng hải văn;
« Dir liệu về sự độc hại các đầu mỏ đối với một số đối tượng nuôi trồng,
khai thác quan trọng của vùng bién Khánh Hòa;
25
Trang 25« Co sở dit liệu và các bản đồ về nguồn lợi hải sản biển Khánh Hòa và
thuyết minh
¢ Bản đồ hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven bờ hải đảo Khanh Hòa và
thuyết minh;
«_ Báo cáo khoa học về LCao và ECsy của những sản phẩm chính của
dâu mỏ lên tôm sú và một sô đôi tượng khác.
Tuy nhiên, dự án van còn một số van dé cần tiếp tục được hoàn thiện gồm:
¢ Bai toán tối ưu hóa công tác ứng phó SCTD và giảm thiêu tác động
« Nang cao hiệu quả phần mềm OILSAS cho người dùng phải trong quá
trình tác nghiệp.
« Mot vấn đề khác nữa là tính toán thiệt hại MT và kinh tế-xã hội doSCTD chưa được giải quyết tốt do CSDL về giá trị trước mắt và lâu dài của
nguồn lợi và kinh tế-xã hội có độ tin cậy thấp, thậm chí hoàn toàn không có
số liệu Đây cũng là tình hình chung của thế giới, trong đó có Việt Nam Khi
độ tin cậy của sô liệu chưa cao thì kết quả thông tin có giá trị sử dụng thấp
e C6 được một CSDL biên KTTV tin cậy khi SCTD xảy ra cũng là một
thách thức không nhỏ Nếu chất lượng số liệu chỉ riêng về gió và dòng chảy
biển kém, kết qua dự báo về sự lan truyền và phong hóa dau trên OILSAS sẽsai lệch với thực tế, do đó các kiến nghị tư vấn trong ứng phó SCTD sẽ sai
lệch, rất nguy hiểm Nhưng dự báo chính xác gió là vấn đề không đơn giản
Nhiệm vụ nhà nước: “Quan trac 6 nhiém dau trên biên băng công nghệ viên thám”, 2008 của Cục Bảo vệ Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường trong đó
đơn vị thực hiện chính là Trung tâm Quan trắc và Thông tin Môi trường có mục tiêu
là sử dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS thử nghiệm theo dõi, giám sát các
vị trí trên biên có khả năng phát sinh ô nhiễm dâu phục vụ công tác quan lý và kiêm
soát môi trường biển bang việc sử dụng kết hợp tư liệu quang hoc MODIS và tuliệu viễn thám radar bao gồm tư liệu vệ tinh ALOS PALSAR và ENVISAT ASARđược thu chụp dé theo doi định kỳ, còn tư liệu RADARSAT sẽ được đặt mua trongtrường hợp có sự cé tràn dầu khan cấp Một CSDL hỗ trợ cũng đã bước đầu đượcxây dựng Tuy nhiên, học viên không có điều kiện dé tiếp cận trực tiếp với CSDL
26
Trang 26Dé tài cấp Nhà nước “Ô nhiễm dâu trên vùng biển Việt Nam và biển Đông ”, mã
số KC.09.22/06-10, do PGS TS Nguyễn Đình Dương làm chủ nhiệm, được thực
hiện trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010, đã xây dựng một CSDL hỗ trợ công
tác dự báo và ứng phó sự cố tràn dầu và phân vùng nguy co 6 nhiễm dau theo cácnguồn gốc khác nhau Trong đó, đề tài đã thu thập được một khối lượng ảnh vệ tinhlớn, cùng nhiều số liệu bổ trợ khác Các cộng sự Viện địa lý đã giải đoán vết dầu
trên các ảnh SAR và tích hợp với các thông tin thủy hải văn trong môi trường GIS
dé đưa ra những đánh giá tin cậy Có thé nói đây là một trong những sản phâm quan
trọng được các chuyên gia đánh giá cao Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian nên Đề
tài chưa tổng kết đưa ra phương pháp luận và chap nối các sản pham thành một hệ
thống CSDL hoàn hảo
Từ những nghiên cứu trên có thé thấy rang, mỗi công trình tuy có những cách
tiếp cận vấn đề khác nhau: về nguồn tư liệu sử dụng, phương pháp xây dựng CSDL,cách thức truyền tải thông tin nhưng tất cả các nghiên cứu đều cho thấy cách thức
tối ưu dé xây dựng CSDL hoàn thiện, đồng bộ phục vụ nghiên cứu 6 nhiễm dau từ
giám sát, phát hiện, tính toán lan truyền đến cảnh báo và đánh giá thiệt hại đều dựa
trên tư liệu viễn thám và công cụ GIS.
1.2 Tổng quan về chia sẻ cơ sở dữ liệu GIS qua hệ thống GIS Server
1.2.1 Các thành phan của hệ thống GIS Server
Việc chia sẻ CSDL GIS qua hệ thống mạng dựa trên mô hình phân tán thôngqua máy khách/máy chủ GIS Các máy khách sẽ được đáp ứng yêu cầu thông quagiao diện Web hoặc các dịch vụ chia sẻ tài nguyên dé tương tác với dữ liệu ở cáccấp độ khác nhau tùy thuộc vào sự phân quyền
27
Trang 27ArcCatalog Administrator
máy chủ Web, các máy khách, dữ liệu máy chủ, các công cụ quản lý và các máy tác
gia tài nguyên GIS.
1.2.1.1 Máy chu GIS ( GIS server)
May chu GIS 1a nguồn lực của các tài nguyên GIS, chăng hạn như bản đồ,
CSDL tổng thé, địa chỉ định vị và chia sẻ chúng như là dịch vụ cho các ứng dụngtới máy khách Máy chủ GIS gồm hai phần riêng biệt: các đối tượng máy chủ quản
ly SOM (Server Objects Manager) và các đối tượng máy chủ SOCs (Server Object
Containers) Như tên của nó, SOM quan ly các dịch vu dang chạy trên máy chủ.
28
Trang 28SOM kết nói với một hoặc nhiều SOC Các máy chủ SOC xác định các dịch vụ mà
SOM quan lý Tùy thuộc vào cấu hình của máy và mục tiêu của mỗi dự án, có thé
chạy các SOM và SOC trên các máy khác nhau và cũng có nhiều máy SOC Con số
trên cho thay một may SOM có thé kết nối với một hay nhiều máy SOC
Mục đích chính của một máy chủ GIS là dịch vụ lưu trữ và phân phối chúng đến
các ứng dụng của khách hàng cần sử dụng chúng Ngoài ra, máy chủ GIS cung cấpmột bộ công cụ cho phép quản lý các dịch vụ, ví dụ có thể sử dụng AreGIS Server
Manager dé quản lý ứng dụng để thêm và loại bỏ dich vụ cũng như phân quyền va
giới hạn thời gian sử dụng dịch vụ.
Đó là hữu ích dé hiểu làm thé nào một hệ thống máy chủ GIS được đặt lại với
nhau dé bạn có thé xây dựng các ứng dụng có hiệu quả sử dụng ArcObjects dang
chạy trong một môi trường máy chủ.
1.2.1.2 Máy chủ Web ( Web Server)
Các máy chủ Web host các ứng dụng web và dịch vụ sử dụng các nguồn tài
nguyên đang chạy trên máy chủ GIS.
1.2.1.3 Máy Khách ( Clients)
Khách hàng có thể sử dụng từ các trình duyệt Web, điện thoại di động, và máytính dé bàn có ứng dụng ArcGIS desktop kết nối với các tài nguyên từ máy chủthông qua dịch vụ mạng hoặc kết nối thông qua dịch vụ ArcGIS Server địa phương
1.2.1.4 Dữ liệu máy chu (Data Server)
Dữ liệu máy chủ, các máy chủ dữ liệu chứa các nguồn tài nguyên GIS đã đượccông bó như các dịch vụ trên máy chủ GIS Những nguồn này có thê là các tài liệubản đồ (map), địa chỉ định vi (address locators), tài liệu toàn cầu (globe documents),
cơ sở dt liệu địa lý (geodatabase), và các hộp công cu (toolboxes).
1.2.1.5 Quản ly và quản trị ( Manager and ArcCatalog administrators)
Quản lý và quan trị ArcCatalog - ArcGIS có thé sử dụng hoặc quản lý và dùngArcCatalog để xuất bản nguồn tài nguyên GIS như các dịch vụ Manager là một ứngdụng web có hỗ trợ dịch vụ xuất bản, quản ly máy chu GIS, tạo ra các ứng dụng
Web, ArcGIS Explorer và xuất bản bản đồ trên máy chủ ArcCatalog bao gồm một
nút để kết nối với máy chủ GIS, có thể được sử dụng để thêm các kết nối đến máy
29
Trang 29chủ GIS với một máy chủ sử dụng chung hoặc quản lý tài sản và dịch vụ của một máy chủ.
1.2.1.6 Máy tác giả tài nguyên GIS (ArcGIS Desktop content authors)
Các tác giả của của tài nguyên GIS trên AreGIS Desktop, chăng hạn như bản
đồ, công cụ xử lý dữ liệu, và dữ liệu toàn cầu sẽ được xuất bản cho máy chủ, chúng
ta sẽ cần phải sử dụng các ứng dụng của AreGIS Desktop như: AreMap,ArcCatalog, và ArcGlobe Ngoài ra, nếu chúng ta đang tạo ra một dịch vụ bản đồ
lưu trữ thì sẽ phải sử dụng đến ArcCatalog để tạo ra bộ nhớ đệm
1.2.2 Các ứng dụng của ArcGIS Server
Khi đã tạo hoàn chỉnh nguồn tai nguyên GIS, chúng ta có thé xuất bản nó như là
một dịch vụ bằng cách sử dụng AreGIS Server Manager Cũng có thể sử dụng trangManager để xem các dịch vụ chúng ta đã tạo, tô chức chúng trong các thư mục,
giám sát hoạt động của các máy khách và tạo các ứng dụng sử dụng dịch vụ.
Xuất bản một dịch vụ đòi hỏi một số chuẩn bị dé đảm bảo nguồn tai nguyên GIS
có thé truy cập vào tat cả các thành phan cần thiết của máy chủ Sao cho các tài
nguyên và tất cả đữ liệu trên máy chủ SOM có thể truy cập vào nó Ngoài ra, cầncung cấp cho các tài khoản SOC cho phép thích hợp dé các thư mục chứa các tàinguyên và dữ liệu hoạt động én định
Hình 1.11 dưới đây là các ứng dụng trên trang ArcGIS Server Manager đã được
đánh dấu mau đỏ, bao gồm 3 dịch vụ (đánh số từ 1 đến 3) và các chức năng quan
lý, phân quyền đánh số từ 4 đến 5
1.2.2.1 Chia sẻ tài nguyên
Nhìn vào hình 1.11 phần khoanh tròn màu đỏ và đánh số 1 là chức năng chia sẻ
tài nguyên GIS thành dịch vụ Những loại tài nguyên nào có thê chia sẻ được và có
những kiểu dịch vụ gì, theo ESRI các dit liệu có dang như bảng 1.1 dưới đây có thé
chia sẻ thành một dịch vụ tương ứng.
30
Trang 30i ArcGIS Server Manager - Microsoft Internet Explorer
File Edit View Favorites Tools Help
A2 615 Server MANAGER
With ArcGIS Server, you can share your geographic information in many ways
Manage security
kirnanh Online
2 5/14/2011 9:17 PM
|
8 (ocelot
Hình 1.10 Trang ArcGIS Server Manager và các tinh năng ứng dụng
Bang 1.1 Các kiểu dịch vụ va yêu cầu tài nguyên GIS tương ứng
Loại dịch vụ Yêu cầu tài nguyên GIS
Dịch vụ bản đồ Tài liệu bản đồ (Map document) theo dang format (.mxd, pmf)
(Map service)
Dich vu mã hóa dia lý Dia chi dinh vi (Address locator) theo dang format (.loc, mxs,
(Geocode service) SDE batch locator)
Dich vụ dữ liệu dia ly Cơ sở dit liệu kết nối dạng tệp tin theo format (.sde) của AreSDE
(Geodata service) Personal Geodatabase (dang này có thê chỉnh sửa trực tuyên) hoặc
theo dạng file geodatabase (không cho phép chỉnh sửa trực tuyên)
Dịch vụ hình học Không yêu cầu tài nguyên GIS
Dich vu anh File dữ liệu Raster hoặc tham chiếu đến lớp một bộ dữ liệu raster,
(Image service) Raster dataset or layer file referencing a raster dataset or compiled
image service definition (.[SCDef)
31
Trang 31Khi tạo ra một dịch vụ, hệ thống luôn yêu cầu lựa chọn khả năng cũng như mức
độ truy cập của các nguồn tài nguyên GIS chúng ta muốn kích hoạt Tat cả các loại
dịch vụ hỗ trợ một khả năng cơ bản nào đó đều liên quan chặt chẽ và phụ thuộc vào
loại tài nguyên GIS Ví dụ, tất cả các dịch vụ bản đồ hỗ trợ khả năng lập bản đồ, và
các dịch vụ hỗ trợ khả năng sữa chữa, tìm kiếm, cập nhật đối tượng mới Tuy nhiên,
các công cụ có thé có sẵn cho một dịch vụ hay không còn tùy theo loại tài nguyêncủa GIS và những dữ liệu chứa các công cụ cho phép Ví dụ, xuất bản một tài liệubản đồ có chứa một lớp công cụ, sẽ có tùy chọn dé cho phép khả năng xử lý địa lý,cho phép khách hàng chạy một mô hình trên máy chủ và xem kết quả trong dịch vụ
bản đồ Một ví dụ khác về khả năng một - một mà có thê kích hoạt khi xuất bản bắt
kỳ dich vụ bản đồ - là truy cập dit liệu di động, cho phép thiết bị di động có thé tríchxuất đữ liệu của ban dé bang cach sử dung một dịch vu web Chúng ta cũng có thểtìm thấy một danh sách đầy đủ các khả năng có sẵn trong chủ đề những loại dịch vụ
mà chúng ta muốn xuất bản
Theo mặc định, các dịch vụ sẽ tự động được kích hoạt dé truy cập web khi tạochúng Nếu muốn, có thể vô hiệu hóa truy cập web hoặc giới hạn thiết lập vàonhững gì khách hàng có thé làm với các dịch vụ qua Web Ngoài ra, có thé chỉ địnhngười sử dụng trên mạng sẽ được tiếp cận với các dịch vụ
ArcGIS Server Manager khá dé dàng dé xuất bản nhanh các dịch vụ bởi vi nó
tập hợp nhiều tính chất dịch vụ mặc định, tuy nhiên, nếu hàng trăm, hàng ngàn
người dùng sẽ được truy cập vao dịch vụ, hoặc nếu người dùng sẽ được thực hiện
hoạt động trang thái chang hạn như thêm mới hoặc chỉnh sửa các dịch vụ Lúc đó
cần phải thay đổi giá trị mặc định của dịch vụ tối ưu và phù hợp thì phan Pooled vànonPooled sẽ cung cấp các chức năng có thé sử dụng dé cấu hình dich vụ tốt nhất
Có thé sửa đối các thuộc tính của dịch vụ dé làm cho nó hoặc gộp (Pooled) hoặckhông gộp (nonpooled) Trường hợp của một dịch vụ gộp có thể được chia sẻ giữa
nhiều phiên ứng dụng Khi một phiên ứng dụng dịch vụ trả về một trường hợp gộpđến máy chủ, nó có san dé sử dụng phiên ứng dụng khác
32
Trang 32¡ File Edit View Favorites Tools Help
Logged in as kimanh\nguyenkimanh - Sunday
Manage Services
Services @ publish a GIs Resource | # add New Service
Manage Services Services in: |KIMANH (root) [*Ì Manage Folders Publish GIS Resource ® start |@ stop | @ Pause | @ Restart | @ Delete
Add New Service
[| HE truonc_cio_rasTeR_20070329 Son ncg Stopped 0/0 "% 2
GIS S Status H1 Image
overs (3 tRUONG_GIO_RASTER_20070418 bMeLsei Stopped 0/0 MS 2
Web Mapping Application
Search the map | Print | Find Results
[| Meyer Elementary School
[¥] Lewis Elementary School 1001 G Street SE (¥] Emery Elementary School Ề Washington, DC 20003 [¥] Van Ness Elementary School
[#] Ketcham Elementary School [#| Orr Elementary School
[#Z] Brent Elementary School [Z]Tyler Elementary School
[] Watkins Elementary School
[#] Maury Elementary School
Hình 1.12 Một vi dụ tạo ứng dung Web có sử dung hyperlink dé liên kết ảnh
ArcGIS Server Manager cho phép tạo và quản lý các ứng dụng bản đồ Web có
sử dụng đến các địch vụ Chúng ta có thể chọn các lớp có bản đồ sẽ hiển thị, cấu
hình các nhiệm vụ đó sẽ đơn giản hóa công việc GIS, và thiết lập các chủ đề và sự
33
Trang 33xuất hiện của ứng dụng Quản lý duy trì một danh sách các ứng dụng mà chúng ta
đã tạo ra, vì vậy chúng ta có thé xem, chỉnh sửa, liên kết ảnh hoặc loại bỏ bat cứ đối
tượng nao vào mọi thời điểm Dé bắt đầu tạo một ứng dụng web trước hết phải
login vào trang ArcGIS Server Manager và các bước tiếp sau cũng khá đơn giản.Các đối tượng khách hàng chỉ cần có trình duyệt Web hoặc Firefox là có thể tươngtác được với tài nguyên GIS qua website mà không cần đến kiến thức GIS hoặcphan mềm trên máy Trên hình 1.11 phần khoanh tròn màu đỏ và đánh số 2 là chức
năng tạo ứng dụng Web trên trang ArcGIS Server Manger và hình 1.13 dưới đây là
một ví dụ.
1.2.2.3 Tạo ứng dung GIS trên điện thoại di dộng
Có lẽ các dịch vụ của chúng ta sẽ được sử dụng trong lĩnh vực này trên các thiết
bị di động Các WebADF (Web Application Developer Framework) điện thoại di
động, kèm với ArcGIS Server cho Microsoft NET Framework, cung cấp các lớp vàcác mẫu để xây dựng ứng dụng GIS cho các thiết bị di động như Pocket PC (máy
tính bỏ tui) và điện thoại thông minh Chúng ta cũng có thé sử dụng quan ly dé xây
dựng một trong ứng dụng di động Bản đồ dịch vụ có thể bộc lộ khả năng truy cập
dữ liệu di động, cho phép các thiết bị di động trích xuất nội dung của một tai liệubản đồ thông qua một dịch vụ web Trên hình 1.11 phần khoanh tròn màu đỏ vađánh số 3 là chức năng tạo ứng dụng trên điện thoại di động Ví dụ như hình 1.14
này minh họa làm thế nào để tạo một dự án “end-to-end” lĩnh vực chỉnh sửa tập
trung vào việc kiểm tra và thu thập các dấu hiệu đường bộ trong một khu vực đô thị
á ` + 2 TH =
L © «& Fe — 3
Games ActiveSync AdobeReader LE | 8 Er | ro Yes
Hình 1.13 Các tính năng bản đồ và tìm kiếm không gian trên điện thoại di động
Add to View Work List >
|Repair - Painting Required1
Stop
34
Trang 341.3 Khái quát về vi trí địa lý và tình hình ô nhiễm dầu trên bién Đông
1.3.1 Vi trí địa lý
Biển Đông là một trong những biển rìa lớn nhất của Thái Bình Dương được bao
bọc bởi lục địa Trung Quốc, bán đảo Đông Dương, lục địa Thái Lan và các quần
đảo Malaysia, Indonesia, Philippines, Bruney, Singapore Biển Đông được xem nhưmột biển kín với hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
Phạm vi khu vực nghiên cứu của đề tài trải dài từ vĩ độ 1° lên đến 25° độ vĩ Bắc
và từ kinh độ 99° đến 121° độ kinh Đông
Diện tích khoảng 3,4 triệu km’.
Thể tích 3,928 triệu km’,
Độ sâu trung bình 1.140 m, vực sâu nhất 5.016 m thuộc rìa lục địa Philippines
Ranh giới phía Đông Bắc là đường nối điểm cực Bắc đảo Đài Loan kéo vào bờ
Trung Quốc, ranh giới phía Nam là khối nâng giữa các đảo Sumantra và Calimantan
ở khoảng 3 °05'S (theo Phòng Thuy đạc quốc tế)
Việt Nam có đường bờ biển kéo dài trên 13° vĩ tuyến án ngữ gần như toàn bộ
bờ phía Tay của Biển Đông Các vùng biên của Việt Nam đã được Chính phủ tuyên
bố bao gồm vùng nội thủy (phía trong đường cơ sở), lãnh hải (rộng 12 hải lý tính từđường cơ sở), vùng tiếp giáp lãnh hải (rộng 24 hải lý tính từ đường cơ sở), vùng đặc
quyền kinh tế (rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở) và thềm lục địa (mở rộng đến
bờ ngoài của ria lục địa, noi nào hep hơn thì mở rộng đến 200 hải lý) Hầu hết các
nganh kinh tế mũi nhọn của nước ta đều gắn kết với biển như du lịch, đầu khí, thủysản, giao thông vận tải, công nghiệp tàu thuỷ Năm 2003, tổng GDP từ kinh tế
biển và vùng ven biển ước tính đạt khoảng 197,3 nghìn tỷ đồng, tương đương
khoảng 1,54 tỷ USD, bằng khoảng 32,6% GDP của cả nước (GDP của năm 2003
đạt gần 336 nghìn tỷ đồng) và khu vực ven biên nước ta nuôi sống được khoảng 25triệu người, bằng khoảng 31% dân số cả nước (Uy ban biên giới quốc gia)
Vùng biển Đông và biển Việt Nam không chỉ là một trong các khu vực cótầm quan trọng chiến lược đối với các nước trong khu vực Châu Á - Thái BìnhDương nói riêng mà còn có ảnh hưởng lớn với các quốc gia khác trên thế giới Đặcbiệt vùng biển này có nhiều mỏ dầu khí và nhiều tuyến hàng hải quốc tế đi qua, do
35
Trang 35đó ở vùng biển này thường xuyên xảy ra các sự có tràn dầu gây ảnh hưởng tới kinh
tê, xã hội của nhiêu nước trong khu vực.
Trang 36mang vao đại dương trong đó nguồn ô nhiễm lớn nhất xuất phát từ các cơ sở công
nghiệp và dân cư đô thị.
Cũng theo báo cáo, có khoảng 960.000 tấn dầu ô nhiễm từ nguồn này chiếm30% Đứng hàng thứ hai phải kê đến ô nhiễm do hoạt động của các tàu chở dau vớimức đóng góp 22%, sau đó là các vụ tai nạn tàu chở dau 13%
Trong khi đó các hoạt động khai thác dầu khí trên biển chỉ đóng góp vào ô
nhiễm với một tỷ lệ khiêm tốn khoảng 2% Ngạc nhiên hơn cả là ô nhiễm dầu tự
nhiên từ các đứt gãy, vận động của vỏ trái đất chiếm tới 8%, gấp bốn lần ô nhiễm từcác hoạt động khai thác dầu khí trên biển
Quan trọng hơn, cần dé ý rằng nguyên nhân nao là lớn nhất hiện nay theo IMOvào năm 1990, ước tính toàn cầu dầu ô nhiễm từ tàu là 568.500 tấn Các đóng góp ô
nhiễm từ tàu hoạt động trên biên (tàu chở dầu hoạt động và xả đáy tàu dầu và nhiên
liệu) là khoảng 75%, trong khi vô ý làm ô nhiễm chiếm ít hơn 20% Tuy nhiên, tình
cờ nhận được nhiều sự cố tràn dầu sự chú ý của công chúng, truyền thông và cácchính trị gia quá có tran dau bat hợp pháp Day có lẽ là bởi vì sự cố tràn dầu đượcđặc trưng bởi một sỐ lượng lớn hơn dầu được phát tán vào một diện tích mặt nướchạn chế trong một khoảng thời gian tương đối ngắn Tuy nhiên, sự cố tràn dầu bathợp pháp lại là nguồn lớn nhất của ô nhiễm dầu trên biển và gây ra các nguy cơ dài
hạn lớn nhất cho môi trường biên và ven biển Đặc biệt trong thời gian gần đây giao
thông vận tải biển phát triển và hoạt động khả nhộn nhịp Biểu đồ hình 1.16 biểu
Trang 37Trong một báo cáo của nhóm tác gia Li Daoji và Dag Daler có tên “Ocean
Pollution from Land-based Sources: East China Sea, China” Đề cập đến lượng dầu
thải ra biển Đông tính riêng cho năm 2000 có tổng cộng 13,580,000 tan dau tran ra
biển, riêng chỉ đối với vùng biển Nam Trung Quốc bị 6 nhiễm nghiêm trọng vớitổng cộng 13,020,000 tấn đầu cụ thể xem bảng 1.2
Bảng 1.2 Thống kê phân bố và xả thải của các giếng dầu khí Trung Quốc năm
2000
Vùng biến Số lượng phát triển Lượng dầu xả Luong xa
giéng dau khi thai (x10* tan) (x10* tan)
Bot Hai 8 246 54
East China Sea 1 30 5
South China Sea 16 4372 1302
Tong 25 4648 1358
Biển Việt Nam là một vùng biển hở là nơi trung chuyền giữa An Độ Dương vaThái Bình Dương, giữa Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản vàcác nước khác Vì địa thế như vậy nên vùng biển Việt Nam có thé coi như là thùngrác của khu vực, mọi loại rác và chat ô nhiễm đều có thể được gió và theo dongnước loang đạt vào vùng biển nước ta Theo báo cáo “Nguồn nhiễm bẩn và tiềmnăng nhiễm ban dau ở vùng biển Việt Nam” của PTS Tạ Đăng Minh — Trung tâmnghiên cứu môi trường - Viện KTTV, dầu xuất hiện trên vùng biển Việt Nam có thé
từ các nguồn như bang 1.3:
Bảng 1.3 Cường độ thải của các nguồn vào biển Việt Nam
Loại nguồn Cường độ thải (tắn/năm)
Ở nước ta hiện nay chưa có số liệu thống kê day đủ về sự cố tràn dầu, nhất là dữ
liệu về các sự cố tràn dau nhỏ (có lượng < 7 tan) Trước năm 1990, không có thông
38
Trang 38tin về các sự cố tràn đầu có lượng dầu tràn lớn hơn 100 tấn ở Việt Nam Nhưng
trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến nay, đã ghi nhận được nhiều sự cố tràn dầu
lớn, gây hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và Bà
Ria - Vũng Tàu (bang 1.4 ).
Bảng 1.4 Các sự có tran dầu lớn ở Bà Rịa - Vũng Tàu
4 DO 1992 | Gần cảng Quy Nhơn, Bình Định | 180 (ước
5 DO 1996 | Cảng Cát Lái, TP Hồ Chi Minh 177
6 FO 1999 Đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 150 (ước
14 vệt dầu, cho thấy phần lớn dầu loang nằm ngoài lãnh hải Việt Nam và không xác
định được nguồn gốc
Trong Báo cáo tổng hợp dé tài trọng điểm cấp Nhà nước; “O nhiễm dẫu trênvùng biển Việt Nam và biển Đông, mã số KC.09.22/06-10” PGS TS Nguyễn Đình
Dương và các tác giả đã tông quan tình hình ô nhiễm dầu trên biển Việt Nam và
biển Đông, trong đó các tác giả đã phân tích khá kỹ nguy co 6 nhiễm dau từ sáunguồn ô nhiễm chính được thống kê:
- _ Ô nhiêm dầu nguồn gốc tự nhiên
- Cac hoạt động khai thác, thăm do dầu khí
- _ Giao thông vận tải biển
39
Trang 39_ Hoạt động sản xuất và phát triển ven bờ
‹ Tau đắm trong quá khứ
‹ _ Ô nhiễm dầu không rõ nguồn gốc
Giáo sư David Rosenberg đã từng cảnh cáo rằng biển Đông sẽ trở thành cái bồnchứa ô nhiễm môi trường trong khu vực Trong bài viết mang tựa đề “The South
China Sea: A Sink for Regional Enviornmental Pollufion?”, tac giả giải thích: “Do
lẽ các nước trong khu vực tiếp tục banh trướng kinh tế và tiêu thụ ngày càng nhiềutài nguyên dầu hỏa, họ sẽ phải đối diện những quyết định sinh tử về mặt kỹ thuật và
ha tầng sẽ có những hậu quả thay đôi môi trường lâu dài”
Chính vì vậy việc đề xuất một phương pháp luận tối ưu để xây dựng CSDL
hỗ trợ giám sát, phát hiện, dự báo và xử lý sự cé tràn dau là hết sức cấp thiết Trong
đó việc phối hợp trao đôi thông tin giữa các cơ quan cần được quan tâm hơn nữa.Việc nghiên cứu và thử nghiệm hệ thống chia sẻ dữ liệu qua hệ thống mạng máy
tính với sự trợ giúp của công nghệ ArcGIS Server nhằm đáp ứng cao nhu cầu công
việc và tăng hiệu quả hoạt động của cả hệ thống cần phải được phát triển và mở
rộng trong thời gian tiếp theo
40
Trang 40CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CƠ SỞ DU LIEU PHỤC VU
NGHIÊN CỨU Ô NHIEM DAU TREN BIEN2.1 Đánh giá kết quả xây dung CSDL đề tài KC.09.22/06-10
2.1.1 Đánh giá về số liệu sử dụng
Sản phẩm cơ sở dữ liệu là một trong những sản phẩm quan trọng của đề tài
Dé thực hiện nội dung này nhóm nghiên cứu đã thu thập số liệu từ khi triển khai cho
tới lúc kêt thúc đê tài và chủ yêu các sô liệu dựa trên các nguôn sau:
- Các báo cáo, sản phâm từ các đê tài, dự án, công trình nghiên cứu đã được
công bồ trong nước và trên thế giới
- Các số liệu thống kê
- Các bản đồ, dit liệu dia không gian
- Cac tư liệu ảnh vệ tinh phân tích vệt dầu
Các tư liệu này được thu thập từ nhiều phương thức khác nhau trong đó có sựliên kết hợp tác với các cơ quan khác trong và ngoài nước như:
- Viện Địa chất và Địa Vật ly Bién, Vién Khoa hoc va Cong nghé Viét Nam
- Truong Dai hoc Mo - Dia chất Ha Nội
- Trung tâm Quan trắc Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên và
Môi trường
- Ban Khoan và ban Khai thác, Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam (PNV)
- Viện Dầu khí Việt Nam (PVI)
- Tổng công ty Thăm dò — Khai thác dầu khí (PVEP)
- Tổng công ty Khoan và Dịch vụ khoan (VP Drilling)
- Xi nghiệp liên doanh Vietsovpetro (VSP)
- Trung tâm Phân tích Dữ liệu và Quan trắc Trái đất Nhật bản (ERSDAC)
4I