1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác minh thu thập chứng cứ trong giải quyết các vụ án hành chính và thực tiễn tại tỉnh phú thọ

88 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 8,83 MB

Nội dung

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s

Trang 1

PHAM HONG VAN

XAC MINH, THU THAP CHUNG CU

TRONG GIAI QUYET CAC VU AN HANH CHINH

VA THUC TIEN TAI TINH PHU THO

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM HONG VAN

XAC MINH, THU THAP CHUNG CU TRONG GIAI QUYET CAC VU AN HANH CHINH

VA THUC TIEN TAI TINH PHU THO

Chuyén nganh : Luat Hien phap va lat hanh chinh

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người lưướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hiền

Trang 3

Tôi zin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bô trong bât kỷ công

trinh nao khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính xác vả trung thực của luận văn nảy

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phạm Hồng Vân

Trang 4

Sau thời gian học tập chương trình cao hoc Luat chuyén nganh

Luật Hiên pháp và Luật hành chính tại trường Đại học Luật Hà Nội với những kiên thức quý báu do các thây cô truyền đạt, tôi di chon dé tai “ Xac minh thu

thập chứng cứ trong giải quyết các vụ án Hành chính và thực tiến tại tỉnh Phú

Thọ” là đê tài Luận văn tốt nghiệp của mình

Tôi zin trân trọng cảm ơn TS Trân Thị Hiên, cô giáo đã nhiệt tình, nghiêm túc hướng dẫn tôi hoản thành luận văn này và zin trân trọng cám

on tat ca thay, cé day lép cao hoc Tây bắc khóa 6 đính hướng ứng dụng (2019-2021) đã truyền đạt cho tôi nhiêu kiên thức bổ ích Nhân địp nảy, tôi zin được chân thành cảm ơn Thây, Cô giáo trong Hội đông phản biện, châm

luận văn; cảm ơn khoa Sau đại học —-Trường Đại học Luật Ha Nội đã múp đỡ tôi hoan thanh luân văn nảy

NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN

Phạm Hồng Vân

Trang 6

MỜ ĐẦU 123docz.net: File bị loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.cony Chương 1 NHỮNG VÁN BE LY LUAN VE XAC MINH, THU THẬP CHUNG CU TRONG GIAI QUYET VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 09 1.1 Khai quat chung ve giai quyét vu an hanhchinh 0

111 Khải niệm giải quyết vụ đn hành chinủt 5S Ð

112 Đặc điềm của giải quyết vụ đn hành chinh 5s 14

1.2 Khái quát chung về xác mỉnh, thu thập chứng cứ trong giải quyết vụ

111 Khải niệm chứng nưnh và chứng cứ trong tễ tung hành ciirii 15

122 Khái niệm xác mini tìm thập chứng cứ trong giải quyết vụ đn hành

123 Đặc đêm của xác mình, tìm thập chứng cử trong giải quyết vụ đa hành

124 Vị trí vai trò của xác minh, tìm thập chứng cử trong giải quyết vụ an

Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE XAC MINH, THU THAP CHUNG CU TRONG GIAI QUYET VU AN HANH CHINH 4

2.1 Cac quy dinh vé xac minh, thu thap clirng ci trong giai quyét vu an

hành chính trong giai đoạn trước khi ban hành Luật tố tụng hành chính

Trang 7

2.23 Về các nội đhưg cần xác mĩnh thm thập chứng cử dé làm rỡ trong giải

Chương 3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP P LUẬT VẺ 3 XÁC MINH, THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH

CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TINH PHÚ THỌ VÀ CÁC GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ XÁC MINH, THU THAP CHUNG CU

3.1.1 Khai quat về đặc điễm tự nhiên, tinh hình kinh tễ - xã hội tinh Phu Tho

43

3.1.2 Cae két qua dat được trong vác minh tìm thập chứng cứ trong giải

quyết vụ đn hành chính trên đia bàn tính Piú Thọ ì 44

3.2 Các ee nâng cao hiệu quả xác mỉnh, thu thập chứng cứ trong

3.2.2 Giải pháp về tô chức và thực hiện à S2 3

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Bảo đảm quyên công dân trong tô tung hành chính (TTHC) là việc Nhà nước thiết lập các điêu kiện cân thiệt nhằm ghi nhân, tôn trọng vả thực hiện các quyên công dân trong quá trình giải quyết các khiêu kiện hành chính bằng con đường tô tụng, thông qua hoạt đồng xét xử của Tòa án nhân đân (TAND), theo một cơ chê riêng được điêu chỉnh bởi ngành luật TTHC Bảo đảm quyên

công dân trong TTHC là bảo đảm dân chủ, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả trong

quản lý nhà nước, cũng lả bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân trong TTHC Trong quá trình giải quyết các khiêu kiện hảnh chính bằng con

đường TTHC, Nhà nước tạo các điêu kiện cân thiết để các cả nhân công dân

thực hiện các quyên công dân của mình, thê hiện ở việc ghi nhận các quyền công dân tại Hiên pháp, Luật TTHC; đồng thời Nhà nước thiệt lập cơ chê bảo đảm quyên công dân, đó lả các quy định tạo điêu kiên cho đương sự tự thực hiện quyên công dân của mình vả các quy định về thấm quyên vả trách nhiệm

của Tòa Hành chính, sự kiểm tra, giảm sát của Viện kiểm sát nhân dân

(VKESTD) trong TTHC

Hiên pháp năm 2013 đã bỏ sung, làm rõ bản chât của Nhả nước pháp

quyên zã hôi chủ nghĩa Việt Nam, đỏ là Nhả nước của nhân dân, do nhân dân,

vi nhân dân Theo đó, Nhà nước pháp quyên thương tôn Hiên pháp và pháp luật, các quy định tại Hiên pháp là nên tảng cho toàn bộ hệ thông luật pháp bởi những điêu luật này sẽ được cu thể hóa thảnh các bô luật, luật để điêu chỉnh các quan hệ zã hôi Mọi chủ thể trong xã hội đêu phải tuân thủ Hiên

pháp và pháp luật Đồng thời, ở nhả nước pháp quyên có sự bình đẳng giữa

mọi người (nhả nước, tập thể và cá nhân đêu bình đẳng trước pháp luật),

không phân biệt đôi xử trong việc công nhận, thụ hưởng và phát triển các

quyên con người, quyên công dân Điêu đỏ cho thây, nhà nước pháp quyên

phải xác lập được cơ chê bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quyên công dan cho

Trang 9

người dân khi tham gia vao cac quan hé x4 hdi va khi co tranh chap; đặc biệt khi phat sinh tranh châp hành chính giữa công dân với các cơ quan nhà nước

hoặc với người có thâm quyên thì chỉ có Tòa án mới có thâm quyên phán xét

việc tuân thủ pháp luật của các bên vả hệ thông Toa an doc lâp sẽ la bao dam

cudi cling cho céng dan co dui kha nang va diéu kién bao dam quyên công dân

của mình khi bị xâm hại Do vậy, việc Nhà nước tạo các điêu kiện pháp lý nhằm bảo đảm quyên công dân trong TTHC sé gop phan bao dam quyên con người, quyên và lơi ích hợp pháp của công dân trong xây dưng Nhả nước pháp quyên xã hội chủ ngiũa

Chứng cứ lả phương tiện của việc chứng mình và lả phương tiện để

xác định các sư kiện có ý nghĩa với việc giải quyết vụ án hình sự Để đâm bảo

tính hiệu quả của quá trình giải quyết vụ án, đông thời xác định sự thật khách

phạm tôi đã xảy ra thì cơ quan tiên hảnh tô tụng, người tiên hành tô tụng phải

có tài liệu, chứng cứ đề chứng minh một cách khách quan và thuyết phuc

Toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hành chính (VAHC) lả quá trình thu thập,

kiểm tra, đánh giá chứng cử, mặc dù cách thức tiền hành ở mỗi giai đoạn có

khác nhau Việc nghiên cứu chứng cử, đánh giả và sử dụng chứng cứ trong VAHC có một ý nghĩa to lớn không chỉ về mặt pháp lý, mà còn có ý nghĩa lý

luận và thực tiễn

Trong hoạt động tô tung nói chung, việc chứng minh đóng vai trò quyết đính làm sáng tö các quan hệ cân giải quyết, là cơ sở đề đương sự bảo

vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của mình cũng như lả căn cứ để Tòa án đưa ra

các phán quyết của mình Có thể nói, mục đích của hoạt đông tô tung là

chứng minh vả bản án, quyết định của Tòa án chính là kết quả cuối cùng của

quá trình chứng minh đó Nhả nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa Việt Nam là

Nha nước chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình và bảo

dam cho công dân thực hiện các ngÏĩa vụ trước nhà nước và xã hội, tức là

trách nhiệm của các cơ quan nhả nước, người có thâm quyên trong phạm vì

Trang 10

làm cho người dân được hưởng lợi, lúc nảy trach nhiệm của nhà nước được

hiểu là nghĩa vụ mà nhà nước phải gánh vác Theo đó, nhả nước là chủ thể có

nghĩa vu bảo vệ công lý, bảo vệ, bảo đảm quyên con người, bảo đảm thực

hiện các quyên và nghĩa vụ công dân thông qua việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm các quyên con người, quyên công dân vệ chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hôi theo Hiến pháp và pháp luật Nhà nước chủ động, tích cực xây dựng hệ thông pháp luật, các chương trình, kê hoạch và triển khai đông bô xuyên suốt các nội dung bảo đảm quyên công dân trong các chương trình xây dưng pháp luật của Quốc hội Hiên pháp và pháp luật lả cơ sở, căn

quan hệ xã hôi, trong đó có quan hệ hành chính Hiên pháp được coi là công

cu quan trọng hàng đâu được Nhả nước sử dung đề bảo đảm quyên công dân,

là “điều kiện tiên quyết cho việc đảm bảo các quyên cơ bản của công dân”

về chứng minh trong hê thông các quy định về TTHC chiêm một vị trí quan trong, bởi đây là những quy định thể hiện bản chât của TTHC và tính dân chủ

trong hoat đông TTHC, là cơ sở cho mơi hoạt động tô tụng để giải quyết

VAHC có hiệu quả Các quy định về chứng minh trong TTHC lân đâu tiên được ghi nhận trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các VAHC năm 1996, sửa đổi bô sung năm 1998 và năm 2006 Các quy định này tiếp tục được pháp

điển hóa trong Luật TTHC năm 2010, và Luật TTHC năm 2015 Việc pháp

điển các quy định về thủ tục tô tụng nói chung và quy định về chứng minh

trong Luật TTHC năm 2015 là hết sức cân thiết Đây là văn bản quy pham pháp luật có hiệu lực cao, điêu chỉnh một cách đây đủ, toản diện các quan hệ

tô tung trong giải quyết khiêu kiện hành chính, đáp ứng yêu câu zây dựng nhà

nước pháp quyên x4 hdi chủ nghĩa Việt Nam, quản lý xã hôi, quản ly nha

nước bằng pháp luật, đáp ứng được yêu câu của cải cách tư pháp vả hôi nhập

Trang 11

Luật TTHC năm 2015 đã được Quốc hội khóa *%III, kỳ họp thứ 10 thông qua ngảy 25/11/2015, có hiệu lực thi hành kế từ ngày 01/7/2016 Luật

TTHC năm 2015 bao gôm 23 chương, 372 điêu quy định về những nguyên

tắc cơ bản trong TTHC; nhiệm vụ, quyên hạn vả trách nhiệm của cơ quan tô tụng, người tiên hành tô tụng trình tự, thủ tục khỡi kiên, giải quyét VAHC

Một trong những nguyên tắc giải quyết VAHC được khách quan, đúng

pháp luật thì việc thu thập tải liệu, chứng cứ trong hoạt TTHC có ý nghĩa hết

sức quan trong Bởi nỏ quyết định tính đúng dan va minh chimg cho sv that khách quan, chứng mình các tỉnh tiệt các sự kiện là hoản toản đúng theo sự thật

Chính vị lẽ đó, đương sự luôn gặp nhiêu khó khăn trong quá trình thu thập vả

xác minh tính đúng đắn của chứng cử khi tham gia vào lập hô sơ vụ án, thu

thập chứng cử, xác munh chưng cử cũng như giao nộp chứng cứ cho Tòa án

Tỉnh Phú Thọ lả địa bản cỏ dân sô đông, địa bàn phức tạp, hảng năm TAND 2 cap tỉnh Phú Tho đã tiếp nhận giải quyết hảng ngàn vụ án các loại,

trong đó có hảng trăm VAHC Quá trình giải quyết các VAHC trên địa bản tỉnh Phú Tho những năm vừa qua luôn đạt kết quả tốt, hiệu quả giải quyêt

cao Tuy nhiên, công tác chứng munh, thu thập, đánh giả và sử dụng chứng cứ trong giải quyết các VAHC của TAND tỉnh Phú Tho trong những năm vừa

qua vẫn còn nhiêu tôn tại nhật định Điêu này làm giảm hiệu lực, hiệu quả của

công tác xử lý giải quyết các VAHC trên địa bản

Chính vì những nguyên nhân trên mả hoc viên quyêt định chon vân

đê Xác mình, tÌut thập clurng cứ trong giải quyÉt các vụ án hành: chúnh: và

thuc tién tai tink Plui Tho, lam đề tài luận van thac sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu đê tài

Vân đê chứng cử và chứng minh trong hoạt động tô tụng nói chung vả

trong TTHC nói riêng trong những giai đoạn vừa qua cỏ một số công trình

nghiên cứu đê cập đến ở các câp đô khác nhau

Trang 12

của Tòa hành chính đáp ứng yêu cẩm xây dựng Nhà rước pháp yên Việt Nam hiện nay, được bảo vệ vào năm 2007, tại Trương Đại hoc Luật Hà Nội

Luận án tiên sĩ của Trân Kim Liễu: Tòa hành chỉnh trong Nhà nước pháp quyền xã hội ch ngiữa Uiệt Nam của dân, do dân vì dân, được bảo vệ

vao năm 2011, tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội

- Luận văn thạc sĩ “Máng cao hiện qua xét xử vị dm hành chính - Nhìn

từ góc đô bảo đãm tính độc iâp của tòa ản”, của Nguyễn Thị Hương (2013);

Luận văn thạc sĩ *Môt số vấn đề iÿ iuân và thực tiền về xét xử sơ thâm vụ đn

hành chỉnh ”, của Hoang Thị Hoa Lê (201 1)

Luận văn thạc ä của Lương Hữu Phước: “Moàn tiện 0y dinh phap

iuật về đỗi tương xét xứ vịt án hành chỉnh của toa an”, bao vé nam 2006, tại

Trường Đại hoc Luật Ha Nội

* Các công trình nghiên cứu về clưứng cứ, chứng mửnh trong tô tuantg lành: clnh

- Bải việt Những vấn đề cơ bản của Luật TỔ tụng hành chỉnh, của

Trân Đinh Khánh, đăng trên Tap chí Kiểm sát, số 4/201 1;

- Bài việt Môi số nội đường cơ bản của Luật TỔ hứng hành chính, của Trân Huy Lộc, đăng trên Tạp chí TAND, sô 24/2010;

- Bài viết Một số gu) đinh của Luật TẾ hứng hành chính, của Vũ Thanh Tuân, đăng trên Tạp chí TAND, số 14/2011;

- Bải việt Bước tiến quan trong về nh định chứng cứ chứng minh trong Luật Tổ tung hành chính năm 2010, của Nguyễn Thị Thu Hương, đăng trên Tạp chí Nghê luật, sô 04/2011;

- Bài việt Những vấn đề cần chứng mừnh trong TỔ hng hành chính,

của Trần Thị Hạnh Dung, đăng trên Dân chủ và pháp luật, số 09/2012;

Cac bai viét nay dé cap những quy định mới của Luật TTHC so với Pháp lệnh Thủ tuc giải quyết các VAHC, trong do chi co mét phan nhé dé cap

Trang 13

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

3.1 Muc dich nghién cửa

Trên cơ sở nghiên cứu những vân đê lý luận và thực tiễn về xac minh, thu thập chứng cử trong giải quyết các VAHC đê tải có mục đích nghiên cứu

cac giải pháp hoan thiện phap luat va nang cao hiéu qua xac minh thu thap

chứng cử trong giải quyết các VAHC ở giai đoạn hiện nay

Tiuữ hai, nghiên cứu thực tiễn xác mình thu thập chứng cứ trong giải

quyết các VAHC trên địa bản tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 qua đó zác định được những hạn chế, tôn tại và nguyên nhân

Thứ ba, nghiên cứu các giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật và nâng

cao hiệu quả xác minh thu thập chứng cứ trong giải quyết các VAHC trong thơi gian tới

4 Đôi trợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi tượng nghiên cứu

Đề tải có đôi tượng nghiên cứu là những vân đề lý luân về xác minh thu thập chứng cứ trong giải quyết các VAHC, các quan điểm lập pháp cũng

như khoa học về xác minh thu thập chứng cứ trong giải quyết các VAHC

Đê tải nghiên cứu quy định của pháp luật thực đính Việt Nam về xác munh thu thập chứng cứ trong giải quyết các VAHC

Đề tải nghiên cứu thực tiễn hoạt động xác minh thu thập chứng cứ trong giải quyết các VAHC trên địa bản tỉnh Phú Tho

Trang 14

luật về xác minh thu thập chứng cứ trong giải quyết các VAHC

Vệ không gian, đề tài nghiên cứu thực trạng zác mình thu thập chứng

cử trong giải quyết các VAHC của TAND hai cấp tỉnh Phú Thọ

Vệ thời gian, đê tải nghiên cứu viéc xac minh thu thap chứng cứ trong giải quyêt các VAHC trên địa bản tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 5 năm từ năm

2016 đên năm 2020

5 Cơ sử phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cửu tác phẩm của minh, học viên sử dụng phương pháp

luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử MMác-

Lênin, tư tưởng Hồ Chỉ Minh về cải cách tư pháp liên quan đến hoạt đông

chung minh trong TTHC

Từ cơ sở phương pháp luân nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng

phương pháp nghiên cứu phân tích để đánh giá các quan điểm học thuật và

các quy định của pháp luật có liên quan đên chứng ctr va ching minh

Phương pháp so sánh đề đánh giá các quan điểm và quy định pháp luật

trong từng thời kỷ vả những quy đính pháp luật một sô nước về chứng cứ và

chứng minh

Phương pháp thông kê dùng để nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định

về chứng và chứng minh trong TTHC

Phương pháp lịch sử đề nghiên cứu lịch sử hinh thành và phát triển về

các quy định liên quan đến chứng cử và chứng rminh tại Việt Nam trong các

thời kỷ khác nhau

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của dé tai

Theo quy định của Điêu 80 của Luật này chứng cử được xác định là

những gi minh chung cho su that ma duong su thu thap duoc, va viéc thu thap chứng cử phải theo trình tư, thủ tục được quy định của Luật này Các chứng

cu nay sau khi thu thâp được phải được giao nộp cho Tòa an, sau do Toa an

Trang 15

là có căn cứ hợp pháp cũng như làm rõ các tình tiết liên quan đên vụ án

Thu thập tải liệu chứng cư là vô cùng quan trong cho một VAHC Nó

quyết định tính đúng đẳn và minh chứng cho sự thật khách quan, chứng mình

các tình tiết các sự kiện lả hoản toản đúng theo sự thật Chính vì lẽ đỏ, đương

sự luôn gặp nhiêu khó khăn trong quả trình thu thập và xác minh tính đúng đẫn của chứng cứ khi tham gia vào lập hô sơ vụ ản, thu thập chứng cử, zác

mình chứng cứ cũng như giao nộp chứng cứ cho Toa an

Từ đỏ các vân đê vê chứng cử và chứng minh được luân văn nghiên cứu đã mang lại kết quả đánh giả tổng quan về các quan điểm từ đó đưa ra được các đánh giả đối với quy định của pháp luật Việt Nam vê chứng cứ vả chứng minh, tử đó đưa các khái niêm, đặc điểm, nôi dung của vân đề

Luận văn khi hoàn thánh sẽ la tài liêu tham khảo quan trọng co y

nghĩa trong hoc tập và nghiên cửu vê chứng cứ và chứng trinh trong TTHC ở

cac trường đai học, cơ sở đao tạo luật hoc ở Việt Nam hiện nay

1 Kết cầu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luân văn được kết câu thảnh 03 chương:

Chương ¡: Những vân đê lý luận vê xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết vu án hành chính

Chương 2- Quy định của pháp luật về zác mĩnh, thu thập chứng cứ trong giải quyết vụ án hành chính

Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật vê xác minh, thu thập chứng

cử trong giải quyết vụ án hành chính trên địa bản tỉnh Phú Thọ và các giải

pháp nâng cao hiệu quả xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết vụ án

hanh chính.

Trang 16

TRONG GIAI QUYET VU AN HANH CHINH

1.1 Khái quát chung về giải quyết vụ án hành chính

1.1.1 Khái niệm giải quyét vu an hank chinh

Nhà nước ra đời là một tắt yêu trong lịch sử để đảm nhân sứ mệnh cao

cả là duy trì sự ôn định, phát triển chung toản xã hôi thông qua các hoạt đông

quản lý Nội hàm quản lý nhả nước có thể thay đổi tùy thuộc vào chế độ chính

trị, bối cảnh lịch sử hay đặc điểm văn hỏa, trình đô phát triển kinh tê - xã hội

của mỗi quốc gia qua các thời kỳ Trong xã hôi có nhiều chủ thể tham gia vao

hoạt đông quản lý như Tô chức đảng, nhả nước, ban lãnh đạo các tô chức

kinh tê - xã hội, các đoàn thể nhân dân, các hiệp hội, nhưng so sánh hoạt động

giữa các tô chức nảy cho thây quản lý nhà nước có những điểm khác biệt

Trước hết, chủ thé quản lý nhà nước là các cơ quan, tô chức trong bộ

máy nhà nước được trao quyên gôm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ

quan tư pháp

Tut hai, đôi tượng quản lý của Nhà nước là tât cả các cá nhân, tô chức

sinh sông và hoạt đông trong phạm vị lãnh thổ quốc gia

Thứ ba, phạm vị quản ly nha nước là toàn điện các lĩnh vực của đời

sông xã hội tử chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hội, an mình, quốc phòng, ngoại giao

Thử tư, quản lý nhả nước mang tính quyên lực nhà nước, được sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý, được ban hành chính sách, kê hoạch để

quản lý xã hội

Thứ năm, mục tiêu của quản lý nhà nước là phục vụ nhân dân, đảm

bảo sự ồn định và phát triển của xã hội Tử so sánh trên đây cho phép đưa ra

khái niệm về quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước là một đạng quản lý xã hôi

đặc biệt, mang tính quyên lực nhả nước và sử dụng pháp luật để điêu chỉnh hảnh vi của cá nhân, tô chức trên tât cả các mặt của đời sông xã hội do các cơ

Trang 17

quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phuc vụ nhân dan, dam bao su

6n dinh va phat trién toan x4 hdi

Theo Tử điển Tiếng Việt, “tranh chấp” được hiểu là “đâu tranh giằng

co khi có ý kiên bât đồng, thường là trong vân đê quyên lợi giữa các bên” Sự

xzung đột về lợi ích giữa các cơ quan, tô chức, cá nhân trong hoạt đông quản lí

hảnh chính nhả nước được xác đính là tranh châp hành chính - tranh chap phat

sinh trong cac lĩnh lực khác nhau của hoạt động hanh chính nhà nước Tranh

châp hảnh chính hiểu theo nghĩa rộng có nhiêu loại, bao gồm cả tranh chấp giữa các cơ quan nhả nước với nhau, như tranh châp về thấm quyên xử phạt vi phạm hành chính, tranh châp về quyết định, hành vi chỉ đao điêu hành giữa

các cơ quan nhả nước trong bộ máy nhả nước (quyết định phân cập, quyết

định ủy quyên của cơ quan nhả nước câp trên cho cơ quan nhà nước câp dưới, quyết định phân công của câp trưởng cho câp phó)

Đông thời với việc quy định các hình thức phản kháng của cá nhân, tổ chức, các quốc gia trên thê giới cũng thiết lập các phương thức khác nhau nhằm giải quyết hiệu quả các tranh châp hành chính như phương thức giải quyết khiêu nại theo thủ tục hảnh chính, theo phương châm đimg quyên hành pháp đề kiêm soát quyền hành pháp, phương thức giải quyết tranh châp của

cơ quan tải phản hành chính như ỡ Pháp, Anh, Hoa kì, v.v (thiết lập cơ quan tài phán hành chính với tính chât là cơ quan chuyên trách thuộc Chính phủ có thầm quyên giải quyết tranh chấp hành chính) Đây là phương thức có tính chất nửa hảnh pháp, nửa tư pháp; phương thức giải quyết tranh chấp bằng cơ quan trung gian hòa giải hảnh chính (Pháp, Thụy Điển, Bồ Đảo Nha, Tây Ban

Nha vv ), đây là phương thức không chỉ dựa vảo quyên lực nhà nước mả

chủ yêu dựa vảo quyên lực xã hôi, sự công băng, lẽ phải thông qua việc đảo

tạo đội ngũ trọng tài viên có đủ năng lực giải quyết các tranh châp và phương thức giải quyêt tranh châp hành chính theo thủ tục TTHC do tòa án thực hiện

1 Viên Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Đã Nẵng, Đi Nẵng tr 1024.

Trang 18

Trên cơ sở việc đa dạng hóa các phương thức đó, pháp luat cling dam

bảo quyên được lựa chọn phương thức phù hợp để giải quyết các tranh châp

đó nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đôi tương quản lí một cách hữu hiệu nhất Khi các cá nhân, tổ chức lưa chọn phương thức giải quyết

tranh châp hành chỉnh băng con đường tư pháp do tòa ản thực hiện bởi hành

vi khởi kiện theo đúng quy định pháp luật sẽ làm phát sinh một VAHC Có thể hiểu khái quát VAHC là vu việc tranh châp hành chính được tòa án có thầm quyên thụ lí theo yêu câu khởi kiện của cá nhân, tổ chức đôi với quyêt định hành chính, hành vị hành chính đề bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của họ

Trong hệ thông các cơ quan nhà nước, Tòa ản giữ vai trò đặc biệt

quan trọng, lả cơ quan được nhân danh quyên lực nhà nước thực hiện quyên

tư pháp, xem xét, đánh giá việc thực hiện pháp luật của các chủ thể, ra bản án hoặc quyết đính phản xét hành vị của các chủ thể đó nhằm thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật, dam bảo công lí, góp phân ôn định trật tư xã hội Các bản án, quyết định của Tòa án mang tính quyên lực nhà nước, có hiệu lực bắt buộc đồi

với các bên liên quan cũng như đổi với mọi tô chức, cá nhân khác trong xã hôi Hoạt đông xét xử của ta án lả hoạt đông thê hiện tập trung nhật của quyên tư

pháp được hiểu là hoạt đông nhân danh quyên lực nhả nước nhằm xem xét, đánh giá va ra phán quyêt vệ tính hợp pháp và tính đúng đắn của hành vị pháp luật hay quyết định pháp luật khi có sự tranh châp và mâu thuẫn giữa các bên

có lợi ích khác nhau Hoạt động xét xử của Tòa ản mang tính đặc thù riêng về phương thức áp dụng, đỏ là việc xét xử một cách công khai, tắt cả mọi người đêu được tham dự phiên tòa, trừ một sô trường hợp pháp luật quy định

Toa an co vi tri, vai tro rat quan trong trong TTHC

Thứ nhất bảo đăm quyên céng dan trong TTHC góp phân bảo dam

quyên con người, quyên và lơi ích hợp pháp của công dân trong xây dựng nhả

nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa hoạt đông theo Hiên pháp và pháp luật

Hiến pháp năm 2013 đã bố sung, làm rõ bản chất của Nhà nước pháp

quyên zã hôi chủ nghĩa Việt Nam, đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân,

Trang 19

vì nhân dân Theo đó, Nhà nước pháp quyên thượng tôn Hiên pháp và pháp

luật, các quy đính tại Hiện pháp là nên tảng cho toàn bô hệ thông luật pháp

bởi những điêu luật nảy sẽ được cụ thể hóa thành các bộ luật, luật để điêu

chỉnh các quan hệ xã hôi Mọi chủ thể trong xã hội đêu phải tuân thủ Hiện

pháp và pháp luật Đông thời, ở Nhà nước pháp quyên có sư bình đẳng giữa

moi người (nhả nước, tập thể vả cá nhân đều bình đăng trước pháp luật),

không phân biệt đôi xử trong việc công nhận, thụ hưởng vả phát triển các

quyên con người, quyên công dân Điêu đó cho thây, Nhà nước pháp quyên

phải xác lập được cơ chê bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quyên công dân cho

người dân khi tham gia vảo các quan hệ zã hôi và khi có tranh châp; đặc biệt

khi phát sinh tranh châp hảnh chính giữa công dân với các cơ quan nhà nước

hoặc với người có thâm quyên thi chỉ có Tòa ản mới có thâm quyên phán xét việc tuân thủ pháp luật của các bên và hệ thông Tòa án đôc lập sẽ la bao dam cuổi cùng cho công dân có đủ khả năng và điêu kiện bảo đảm quyên công dân

của mình khi bị xâm hại Do vậy, việc Nhả nước tạo các điều kiên pháp lý nhằm bảo đảm quyên công dân trong TTHC sé gop phân bảo đảm quyên con

người, quyên và lợi ich hợp pháp của công dân trong xây dưng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiũa

Thut hai, bao dam quyên công dân trong TTHC trong nhà nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa góp phân thực hiện trách nhiệm của Nhà nước trước

công dân

Nhà nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa Việt Nam là Nhả nước chiu

trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình và bảo đâm cho công

dân thực hiện các nghĩa vụ trước nha nước và xã hội, tức là trach nhiệm của

các cơ quan nhà nước, người có thâm quyên trong phạm vị thấm quyên của mình phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nhiệm vụ, quyên han của

mình, đây xã hội hay chí ít là lĩnh vưc mình phụ trách đi lên, làm cho người đân được hưởng lợi, lúc nảy trách nhiệm của nhả nước được hiểu lả nghĩa vụ

mả nhả nước phải gánh vác Theo đỏ, nhà nước lả chủ thể có nghĩa vu bảo về

Trang 20

công lý, bảo vệ, bảo dam quyên con người, bảo đảm thực hiện các quyền và

nghĩa vu công dân thông qua việc công nhận, tôn trong, bảo về, bảo đàm các quyền con người, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh tê, văn hóa zã hôi theo Hiên pháp và pháp luật Nhà nước chủ động, tích cực xây dưng hệ thông

pháp luật, các chương trình, kê hoạch và triển khai đồng bô xuyên suốt các

nội dung bảo đảm quyên công dân trong các chương trình zây dựng pháp luật của Quốc hôi Hiến pháp và pháp luật là cơ sở, căn cứ pháp lý để công dân thực hiện các quyên và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ xã hôi, trong đó

có quan hệ hành chính Hiên pháp được coi là công cụ quan trọng hang đâu

được Nhà nước sử dụng đề bảo đảm quyên công dân, là “ điêu kiên tiên quyết

cho việc đảm bảo các quyên cơ bản của công dân”

Trong TTHC, nguyên tắc hiên định đã được Luật TTHC năm 2015 cụ

thé hóa là nguyên tắc: “Thẩm phán, Hội thấm nhân dân xét xử đôc lập va chi tuân theo pháp luật”, theo đỏ, trong quá trình xét xử, Thẩm phán và Hội thâm

nhân dân không bị ảnh hưởng bởi bắt cử cơ quan, tô chức hay cá nhân mảo, việc

ra phản quyết về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vị hành chính

chỉ trên cơ sở quy đính của pháp luật Mục địch của nguyên tắc này nhằm bảo

đảm quyên con người, quyên công dân, quyển bình đẳng của công dân trước pháp luật, đồng thời trảnh sự can thiệp, tác động của các cơ quan hảnh pháp, lập

pháp vảo hoạt động xét xzử của Tòa an, tranh sự “tùy tiên” từ phía Thâm phán và

Hội thâm nhân dân khi đưa ra các quyết định Nhà nước bảo đảm nguyên tắc này

được thực hiện trên thực tê bằng các hình thức khác nhau trong đó cỏ việc

“nghiêm cam các cơ quan, tô chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thâm

phán, Hôi thầm nhân dân dưới bât kỷ hình thức nào” Có thể nói, Nhà nước bảo đảm sự độc lập của Tòa Hành chính chính là bảo đảm quyên con người,

quyên công dân; là biểu hiện của sư chịu trách nhiệm của Nhà nước trước công

dân, bởi hiệu quả của công tac zét xử phụ thuộc vào chính sự đôc lập nay

Thử ba, bào đảm quyền công dân trong TTHC góp phân nâng cao uy

tín của Nha nước.

Trang 21

Với trách nhiệm lả chủ thé bao đảm quyên công dân, Nhả nước có

trách nhiệm ngăn chặn sự vi phạm quyên công dân từ phía các cơ quan nhả nước, các doanh nghiệp, các tô chức chính trị - xã hội và cá nhân, đông thời

Nhà nước có trach nhiệm bảo đảm cho công dân thực hiện được và tự bảo về

các quyên công dân của minh trong các lĩnh vực Uy tín của Nhả nước được

thể hiện rõ nét trong quan hệ giữa Nhả nước và công dân, thông qua hoạt

động của các cản bô, công chức trong quá trình thực hiện quyên lập pháp,

hanh pháp vả tư pháp Do đó, những hoạt đông quản lý nảy nêu có hiệu lực,

hiệu quả, có ký luật, kỷ cương, có công khai, annh bạch và đôi ngũ can bộ

công chức co pham chat dao đức và năng lực chuyên môn tốt sẽ tạo dựng được niềm tin của người dân đôi với các cơ quan nhà nước, đặc biệt đối với

Tòa án - là nơi cuôi cùng người dân tin tưởng sẽ giải quyết đến cùng moi

tranh châp, trong đỏ có tranh châp hảnh chính Vì vây, các cơ quan nhà nước,

can bộ, công chức, viên chức phải tôn trong nhân dân, tận tụy phục vụ nhân

dân, liên hê chặt chế với nhân dân; lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân Bảo dam quyên công dân trong TTHC ngảy một tốt hơn sẽ gỏp phân nâng cao uy tín của Nhả nước, giúp người dân ngày một tin tưởng vảo

công ly

Từ việc phân tích các quan điểm nêu trên vê zét xử sơ thấm VAHC, khái niêm giải quyết VAHC lả hoạt động của Tòa án có thấm quyên trong

việc tiên hành các trình tư, thủ tục, hoạt đông nhằm giải quyêt yêu câu khởi

kiện của cá nhân, tô chức đối với quyết định hành chính, hành vị hành chính

thuộc phạm vi giải quyết theo luật TTHC

1.12 Đặc điêm của giải quyết vụ án hành chính

Vụ án hành chính chỉ có thể phát sinh khi có tranh châp giữa chủ thé

và đối tương quản lý hảnh chính nhà nước Nhà nước trao quyên cho đôi

tượng quản lý hành chính được khởi kiên VAHC khi có sự xâm hại đên quyên

vả lợi ích hợp pháp của mình Căn cứ vào khải niệm của VAHC có thể đưa ra

một sô đặc điểm cụ thể như sau:

Trang 22

Thứ nhất VAHC chỉ phát sinh khi có yêu câu khởi kiên VAHC của

các cơ quan, tô chức, cá nhân theo quy định pháp luật

Tint hat: VAHC phat sinh khi được Tòa an thu ly

Đặc điểm này cho thây, VAHC muốn phát sinh cân phải đáp ứng đây

đủ các điều kiện do pháp luật quy định Việc thu lí VAHC không chỉ chính

thức làm phát sinh trách nhiệm của tòa án trong việc giải quyêt VAHC mà còn giúp cho tòa án có những nhận định ban đâu cân thiết về tình trạng tranh châp hành chính, phương hướng giải quyêt vụ việc và hạn chê tình trạng tranh châp về thâm quyền có thể xảy ra Việc thụ lý vụ án còn làm phát sinh những quyên hạn cụ thể của tòa án trong xét xử hành chính Khi đơn kiện đã được thu li thi VAHC đã phát sinh vả vụ án đỏ phải được giải quyết bằng bản án hay quyết đính của tòa án

Một điểm đáng lưu ý, đó là theo quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các VAHC, VAHC còn có đặc điểm phát sinh sau giai đoan tiên TTHC

1.2 Khái quát chung về xác mỉnh, thu thập chứng cứ trong giải

quyết vụ án hành chính

1.1.1 Khái niệm chứng mửnh và chứng cứ trong tô tung hành: chúnh

Trước khi tìm hiểu về khái niêm zác mình, thu thập chứng cứ chúng ta

cân tìm hiểu về khái niệm chứng mình Vì chứng mình VAHC được thực hiện

thông qua hoạt động thu thập xac mình chưng cư

Chứng minh là hoạt đông chi phối kết quả giải quyết vụ việc của Tòa

án nên có nôi hàm rất rông Bản chât của hoạt động chứng minh của các chủ

thé chỉ thể hiện ở chỗ xác định các tình tiết, sự kiên của vụ việc mả còn thể hiện ở chỗ phải làm cho mọi người thây rõ nó là có thật, là đúng với thực tê

Nhưng để thực hiện được mmuc đích, nhiệm vụ của chứng minh các

chủ thế chứng minh bao giờ cũng phải chỉ ra được tât cả các căn cứ pháp lý

vả thực tiễn liên quan đến vụ việc

Chứng cứ trong VAHC là những gì có thật được đương sự, cơ quan, tô

chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Toa an trong quả trình tô tụng

Trang 23

hoac do Toa an thu thập được theo trình tự, thủ tục do Luật nay quy định má

Tòa án sử dung lảm căn cứ để zác đính các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu câu hay sự phản đôi của đương sư là có căn cứ và hợp pháp

Theo quy định của Điêu 80 của Luật này chứng cứ được zác định là

những gì minh chứng cho sự thật ma đương sự thu thâp được, và việc thu thâp chung cu phải theo trinh tự, thủ tục được quy định của Luật này Cac chứng

cư nay sau khi thu thâp được phải được giao nộp cho Toa an, sau do Toa an

xem xét các chứng cứ nảy lảm cơ sở vả căn cứ đề xác định các tình tiết khách

quan của vụ án cũng như xác định yêu câu hay sự phản đôi của các đương sự

là có căn cử hợp pháp cũng như làm rõ các tình tiết liên quan đến vu án

Thu thập tải liệu chứng cử là vô cùng quan trọng cho một VAHC No

quyết định tính đúng đắn và minh chứng cho sự thật khách quan, chứng minh các tình tiết các sự kiện la hoan toản đúng theo sự thật Chính vị lẽ đó, đương

sự luôn gặp nhiêu khó khăn trong quá trình thu thập và zác minh tính đúng đắn của chứng cứ khi tham gia vảo lập hô sơ vụ án, thu thập chứng cử, xác

nunh chứng cứ cũng như giao nộp chung cu cho Toa an

Cũng như trong lĩnh vực tô tung hình sự và tô tụng dân sự, quy định

vê chứng minh trong hệ thông các quy định về TTHC chiêm một vị trí quan

trong, bởi đây là những quy định thé hiên bản chât của TTHC và tính dân chủ

trong hoat động TTHC, là cơ sở cho mơi hoạt động tô tụng để giải quyết

VAHC có hiệu quả Các quy định về chứng minh trong TTHC lân đâu tiên được ghi nhận trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các VAHC năm 1096, sửa

đổi bỏ sung năm 1908 và năm 2006 Các quy định nảy tiếp tục được pháp điển hóa trong Luật TTHC năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 Việc pháp điển các quy định về thủ tục tô tụng nói chung và quy định vê chứng

minh trong Luat TTHC nam 2010 là hết sức cân thiết Đây là văn bản quy

phạm pháp luật có hiệu lực cao, điêu chỉnh một cách đây đủ, toàn điện các

quan hệ tô tụng trong giải quyết khiêu kiện hành chính, đáp ửng yêu câu xây

đựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quản lý zã hôi, quản

Trang 24

lý nhà nước bằng pháp luật, đáp ứng được yêu câu của cải cách tư pháp và hôi nhập kinh tê quốc tế của nước ta và tăng cường bảo vệ các quyên, lợi ích hợp

pháp của công dân

Hoạt đông chứng minh trong TTHC có ba đặc điểm cơ bản:

Thu nhất, hoat động chứng minh trong TTHC lả một quá trình nhân

thức diễn ra xuyên suốt VAHC, được bắt đâu khi có quyết định thụ lý đơn khởi kiện cho đến khi Tòa án ra phán quyết Khởi đầu là việc chứng minh của người khởi kiện cho yêu câu của mình thông qua đơn khởi kiện, tiệp đên lả

hoạt đông chứng minh của người bị kiện bác yêu câu của người khởi kiện,

hoạt đông chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan, của Viện kiểm sát (nêu có) vả kết thúc khi Tòa án chứng mũnh cho phản quyết của mình thông qua một bản án cỏ giá trị bắt buộc thi hanh

Thư hai, bản chât của chứng minh chính là việc sử dụng chứng cứ Hai yêu tô câu thành VAHC là yêu tô chủ quan (đương sư) và yêu tô khách quan (bao gôm đôi tượng - mục đích khởi kiện và nguyên nhân - cách thức

bảo vệ quyên của các chủ thể trước Tòa án)

Thứ ba, Chủ thê của hoạt động chứng minh rât đa dạng Trong một vu

an cu thé có rất nhiêu ý kiến cân phải được chứng múnh là đúng, là có thật

đông nghĩa với việc chủ thể thực hiện hoạt đông chứng minh là đa dạng

Chúng ta cân xác định khái niệm chứng cứ trong TTHC Khải niệm chứng cứ là môt trong những nôi dung quan trọng của lí luân về chứng cứ

Khái niệm chứng cứ là cơ sở để giải quyết hàng loạt vân đề liên quan như các

thuộc tính của chứng cứ, các thủ tục thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cử gop phân quyết định vào việc giải quyết đúng đắn, khách quan từng vu án;

định ngiĩa chính xac khải mệm chứng cứ ảnh hưởng không nhỏ tới việc zác

định địa vị pháp lí của những người tham gia tô tung, bảo dam các quyên tự

do, dân chủ của công dân

Chứng cứ trong VAHC là những gì có thật được đương sự, cơ quan, tô

chức, cá nhân khác giao nộp, xuât trình cho Tòa án trong quả trình tô tụng

Trang 25

hoac do Toa an thu thập được theo trình tự, thủ tục do Luật nay quy định má

Tòa án sử dung lảm căn cứ để zác đính các tình tiết khách quan của vụ án cũng

như xác định yêu câu hay sự phản đôi của đương sư là có căn cứ và hợp pháp

Cũng như trong tô tụng dân sự, trong TTHC cũng cỏ quy định vê chứng

cứ vả gánh nặng chứng minh thường đè nặng lên vai của người khởi kiện

Tuy nhiên, Luật TTHC quy định hai loại chứng cứ Chứng cứ do đương

sự giao nộp cho tòa án (Điều 77) và chứng cử đo tòa án thu thập (Điều 78) Như vậy, đương sự có yêu câu Tòa án tiên hảnh xác minh, thập chứng cứ

trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập theo quy định tại

khoản 2 Điêu 78 Luật TTHC “Trường hợp đương sự không thể tự mình thu

thập được chứng cứ và có yêu cầu hoặc xét thây cân thiết, Tòa ản có thể tự

mình hoặc ủy thác tiên hành xác minh, thu thâp chứng cứ để làm rõ các tình

tiết của vụ án” Bên cạnh đó, khoản 4 Điều 78 liệt kê các loại chứng cứ do tòa

án thu thập bao gôm Lây lời khai của đương sự, Lây lời khai người lảm

chimg: Dai chat; Xem xét, thâm định tại chỗ, Trưng câu giám định; Quyết định định giá tải sản, thẩm định giá tài sản; Ủy thác thu thập chứng cứ, Yêu

cầu cả nhân, cơ quan, tô chức cung cập chứng cứ

Từ khải niệm chứng cứ đã nêu, căn cứ vào lý luận vê chứng cứ, có thể

rut ra ba thuốc tinh của chứng cử đã được thưa nhận chung trong khoa học

luật TTHC, đỏ là tính khách quan, tính liên quan vả tính hợp pháp

Tính khảch quan của chứng cử

Theo Đại Từ điển tiếng Việt, khách quan là: “Cái tôn tại bên ngoài,

không pÌm thuộc vào ý thức của con người”? Chứng cử là những thong tin co

thật, tức lả phải tôn tại trong thực tê khách quan

Tính liên quan của chứng cứ

Những thông tin có thật, tôn tại khách quan, chỉ được coi là chứng cứ

khi có liên quan đên VAHC, khi nó chứng minh cho những vân đê Tòa án cân

biết, nhưng chưa biết Chứng cử dùng làm căn cứ đề zác định việc chấp nhận

1 Nguyễn Như Ý (Chủ biển) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa théng tn, Ha Noi, tr $84.

Trang 26

đơn khởi kiện, yêu câu giải quyêt của đương sự là đúng hay sai còn thiểu cải

gì hay không Trong quả trình giải quyết vụ án, các cơ quan tiên hành tô tưng

có thể thu thập được nhiêu tài liệu khác nhau vả không thể xác định được ngay tính liên quan của tải liệu đó, vì thê cân thu thập tài liệu một cách rộng

rãi, tranh bỏ sot, trên cơ sở những tài liêu thu thap duoc, danh gia mot cach

tông hợp, tải liệu nào có liên quan đến vu án và loại bỏ những tài liệu không

có liên quan Tính liên quan của chứng cứ có cơ sở lý luận là nguyên tắc toàn

điện của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Tính hợp pháp của chứng cứ

Không phải bất kỳ thông tin thực tê nào liên quan đến các tỉnh tiết sự kiện của vụ ản đêu cỏ thể lam can cử cho Tòa án giải quyết vụ án mả chỉ có

những thông tin thực tê được thu thập, kiểm tra và đánh gia theo trình tự do

luật đính Mặt khác, chỉ có những thông tin thực tê thu thập từ những nguôn

đo luật định mới có thê được cơi lả chứng cứ Trước hết, chứng cứ phải được

pháp luật thừa nhận, các tình tiết, sự kiện chỉ được coi là chứng cứ khi mả

pháp luật dân sự quy định nỏ là một trong những loại nguồn của chứng cứ

Vật chứng luôn lả vật gốc có tính đặc định, liên quan đên vụ việc dân sự thi mới có giá trị pháp lý, nêu sao chép, tái hiện lại vật chứng thì không được coi

la vật chứng

Vì vậy tòa án không chỉ thu thập đúng trình tự mà còn phải bảo quản,

giữ gin, đánh giá một cách đây đủ, toàn điện để đâm bảo tính đúng đắn hợp

pháp của chưng cử Tính hợp pháp của chứng cử được xác định một cach cụ

thê phải là môt trong các nguôn hợp pháp tả Luật TTHC quy định; Phải lả

phương tiện chứng mình hợp pháp má Luật TTHC quy định, Phải được giao

nộp trong một thời han hợp pháp; Phải được công bô công khai theo quy định của Luật TTHC; Phải được thu thập cung cập theo đúng pháp luật tô tụng

Cơ quan tiên hành tô tụng, người tiền hành tổ tung chỉ được sử dụng

những chứng cử với đây đủ các thuộc tính bắt buộc là khách quan, liên quan

va hop pháp Các tài liệu, chứng cứ thu thập được qua biện pháp điêu tra,

Trang 27

trinh sát, phải được chuyển hóa thành chứng cứ hợp pháp mới được sử dụng Những tải liệu, chứng cứ phải được kiểm tra, xác minh đây đủ, phải phù hợp với thực tê khách quan, đảm bảo sư tin cây vững chắc vả có đủ căn cứ mới sử

dụng được Tuyệt đổi không sử dụng chứng cứ chưa qua nghién ctu, kém tra, xác minh làm căn cứ, cơ sở để đưa ra những quyết định pháp lý, hoặc sử dụng vào việc kiểm tra, đánh giá các chứng cứ khác Khi sử dụng chứng cứ

không được định kiên, chủ quan, thiên lệch, coi trọng chứng cứ nảy mà bỏ

qua chứng cứ kia, chi coi trong sử dụng chứng cứ gốc, chứng cứ trực tiệp mả

bỏ qua, coi nhẹ chứng cứ sao chép, chứng cứ thuật lại, chứng cử gián tiếp, không chỉ sử dụng chứng cử buộc tôi ma sử dụng cả chứng cứ gỡ tôi và

ngược lại

Pháp luật TTHC đã quy dinh thé nao là chứng cứ, cũng như quy định

về nguôn chứng cứ Do vậy, khi sử dung những chứng cử phải châp hành nghiêm chỉnh theo những quy đính của pháp luật tô tụng

1.2.2 Khái niệm xác mình, thu thập chứng cứ trong giải quyết vụ

an hank chinh

Xac minh, thu thap chimg cv la hoat dong dong vai tro quan trong

trong quá trình giải quyết VAHC Bởi lẽ, trong bat ki VAHC nao, viéc cung câp tài liệu, chứng cứ từ phía các đương sự không phải lúc nào cũng đây đủ,

rõ ràng và đáng tin cậy Do vậy việc Tòa án tiên hành vả xác mình thu thập

chứng cứ nhằm làm rõ các tình tiệt của vụ án, lảm rõ bản chất của vụ án có thể zác định được tính hợp pháp, tính cú căn cử của quyết đính hành chính,

hảnh vị hành chính, quyết đính kĩ luật buộc thôi việc bị kiện, quyết định giải quyết khiêu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Như vậy xác minh, thu thâp chứng cứ được hiểu là tổng thể các hoạt

đông tô tụng của Tòa án nhằm làm rõ các tình tiết của vụ án, từ đó xác lâp các căn cứ cân thiết, khách quan cho việc giải quyết VAHC Mặt khác, việc thu

thập chứng cứ còn có ÿ nghĩa nhât định đôi với việc chứng minh của các

đương sự vả việc giải quyết VAHC của Tòa án

Trang 28

Đương nhiên khi Thâm phán tiên hành, xác mình, thu thập chứng cứ

phải bảo đảm những tải liệu chứng cứ đó có liên quan đên VAHC và mang

tính khách quan Có nghĩa là tải liệu mả Thâm phán thu thập phải chứng minh được những vân đê cân phải sáng tỏ trong VAHC Mặt khác, Thâm phản phải

tiên hành các biện pháp nghiệp vụ để xác mính tính khách quan của những tai

liệu nay

1.2.3 Đặc điêm của xác mình, thu thập clủứng cứ trong giải quyết vian hank chink

Thứ nhất, khởi đâu là việc chứng mình của người khởi kiện cho yêu

câu của mình thông qua đơn khởi kiện, tiếp đến là hoạt động chimg minh cia

người bị kiện bác yêu câu của người khởi kiện, hoạt động chứng minh của

người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan, của Viện kiểm sát (nêu có) và kết

thúc khi Tòa án chứng mĩnh cho phán guyét cia minh thông qua mét ban an

có gia tri bat buộc thi hành

Thử hai, bản chật của xác mình, thu thập chứng cứ chính là việc một

hoạt đông của qua trình chứng minh

Tint ba, chủ thé của hoạt đông xác minh, thu thập chứng cứ rât đa dang

Trong môt vu án cụ thể có rất nhiêu ý kiến cân phải được chứng minh

là đúng, là có thật đồng nghĩa với việc chủ thể thực hiện hoạt đông chứng

pháp công tác trong hoạt đông chứng minh, được xem như linh hôn của toản bộ

hoạt động tô tụng, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ góp phân làm sáng tö những vân đê cân chứng minh trong VAHC Nêu hoạt động xác minh, thu thập chứng cử trong giải quyết VAHC không đảm bảo về thủ tục vả nội dung tât yêu

sẽ dẫn đến sự sai lâm trong danh gia vu an dac biệt là trong hoạt đông xét xử.

Trang 29

Về ÿ ngiữa Đảm bảo thực hiện được các mục đích của hoạt đông TTHC nói chung: suy cho cùng mục đích của TTHC là hướng đến giải quyết đúng đắn, có hiệu quả VAHC Trong giải quyết VAHC hoạt động xác minh,

thu thập chứng cứ đã đưa ra được những tinh tiết liên quan đên vụ án có khả

năng làm sáng tö nôi dung vụ án Đông ngiĩa với việc hoạt động xác minh, thu thâp chứng cứ trong giải quyết VAHC đã góp phân quan trọng cho hoạt đông TTHC đạt được mục đích mả Luật TTHC đã quy định Theo đó nêu hoạt

động xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyêt VAHC đạt hiệu quả cao thì

mục đích cân đạt được của hoạt đông TTHC cũng cảng cao và ngược lại

Bảo vệ quyên con người: Hoạt động xac minh, thu thap ching cử

trong giải quyết VAHC hướng đến mục đích chứng minh, giải quyết VAHC

được đúng đắn, phục vu cho hoạt động xét xử VAHC có ý nghĩa nhân văn to

lớn Với mục đích đảm bảo sự công bằng trong xa hoi, hoat d6éng xac minh,

thu thập chứng cứ trong giải quyết VAHC thực chât đang hướng tới mục tiêu

bảo vệ quyên con người mmả đâu tiên đó chính là quyên được sông

Đáp ứng được yêu câu của Đảng, Nhà nước và nguyện vọng của nhân

dan: trong moi giai doan cach mang Đảng, Nha nuoc và nhân dân ta luôn

quan tâm đến vân đê giải quyết các VAHC được nhanh chóng, chính xac nhật, bởi lẽ đây chính là nguyên nhân gây ra bất ồn về an ninh, chính trị, đời

sông, zã hôi Hoạt động Hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết VAHC là biện pháp trực tiếp trong việc nâng cao hiệu quả của pháp luật vê giải quyết VAHC có ý ngiĩa cho việc bảo đảm quyên khởi kiện của con người, bảo đảm quyên dân chủ của công dân trong hoạt đông quản lý nhà nước Nêu hoạt động này không đây đủ vả toàn điên sẽ dan dén sai lâm trong xét xử VAHC, gây mật lòng tin nơi quân chúng nhân dân Song nếu hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết VAHC được thực hiện tốt

là điêu kiện quan trong đảm bảo cho vụ án được giải quyết đúng pháp luật,

qua đó gúp phân xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, thực hiện

Trang 30

Kết luận chương 1

Tại chương | cia luận văn, tác giả phân tích về nội dung lý luận về giải quyết vụ án hảnh chính vả lý luận về xác trinh, thu thập chứng cứ trong giải quyết vụ án hành chính

Nôi dung chương 1 phân tích về khái niệm, đặc điểm của giải quyết

hảnh chính của Tòa ản

Vệ khái niệm, đặc điểm của xác minh, thu thập chứng cứ trong giải

quyết vụ án hành chính về nội dung chương 1 Xác minh thu thập chứng cử là một nôi dung quan trong của hệ thông pháp luật về giải quyêt vụ án hảnh

chính

Trang 31

TRONG GIAI QUYET VU AN HANH CHINH

2.1 Các quy định về xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết

vụ án hành chính trong giai đoạn trước khi ban hành Luật tổ tụng hành chính 2015

Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá I7 đã thông qua Luật sửa đôi, bố

sung một số điều của Luật tô chức TAND, theo đó, kể từ ngày 01/7/1006 TAND các cấp chính thức được giao thâm quyên giải quyết các VAHC Ngảy

21/5/1006, Pháp lênh Thủ tục giải quyết các VAHC được Ủy ban Thường vu

Quốc hội thông qua, có hiệu lực thí hành kế từ ngày 01/7/1096 và được sửa

đổi, bố sung lân thứ nhất ngày 25/12/1008 và sửa đổi, bố sung lân thứ hai ngảy 05/4/2006

Qua hai lân sửa đổi, bô sung Pháp lệnh, trong các điều trên chỉ có Điêu 5 được sửa đổi về kỹ thuật câu, từ và quy định bỗ sung thêm các tải liệu, trảch nhiệm cung câp chứng cử của cá nhân, tô chức, cơ quan cũng như

vai trò của Toả án trong việc thu thập chứng cứ

Van dé thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết VAHC Pháp lệnh

Thủ tục giải quyết các VAHC chỉ có duy nhật Điều 38 quy đính về van dé thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyêt VAHC:

l- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử nễu xét thấy cẩn thiết Toà án cỏ

thé tự mình hoặc nỳ thác cho Toà đn khác tiễn hành xác minh tìm thập chứng

cử đê làm rổ các tình tiết của vụ án Toà đn được uy thac co nhiém vu thuc

hiện ngay việc tỳ thác và thông báo kết quả cho Toà an đã tỳ thác

2- Việc vác minh, thu thập chứng cứ bao gôm

a) Yêu cẩu các đương sự củng cấp, bô sung chứng cứ hoặc trừnh bày

về những vẫn đề cần thiết;

Trang 32

b) Yêu câu cơ quan nhà nước, tô chức, cá nhân hữRt quan cưng cấp bằng chứng có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ đn

c) Yêu cầu người làm chứng trừnh bày về những vẫn đề cẩn thiết:

ả) Xác minh tai chỗ;

ä) Trưng cầu giám đinh và tiễn hành một số biện pháp cân thiết khác

Nhin chung, các quy định về chứng cứ, chứng minh của Pháp lệnh còn

chưa cụ thể, thiếu tính minh bạch, rõ ràng và chính xác Mặt khác, trong nôi dung của hai Nghị quyết sô 03/2003/NQ-HĐTP ngày 18/02/2003 và Nghị quyết sô 04/2006/NQ- HĐTP ngảy 04/8/2006 thi hành Pháp lệnh cũng không

có hướng dẫn giải thích quy định vê chứng cứ, chứng minh Nhiêu vướng mắc

về chứng cứ, chứng minh, về trách nhiệm và điêu kiện áp dụng các biên pháp thu thập chứng cứ trong xét xử VAHC phải dựa vảo hướng dẫn giải thích tại

Nghị quyết 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/0/2005, Hội đông Thâm phán TAND tôi cao hướng dẫn thi hành một sô quy định của Bộ luật Tô tung dân sự về

“Chứng cứ và chứng minh" Chính vì vậy đã làm cho nhận thức vả ap dụng các quy định của Pháp lệnh để giải quyết các VAHC trong thời gian qua còn

tuy tiện, thiêu thông nhât Không ít vụ ản người khởi kiên phát hiện chứng cứ nhưng không đủ điêu kiện để thu thập được, ngoại trừ việc “cẩn viện” Toà

án” Người bị kiện có nghĩa vụ cung cập chứng cứ nhưng cô tình không cung

câp hoặc cung cập không đây đủ Việc thu thập chứng cứ của đương sự, Toa

án từ phía các cơ quan, tổ chức gặp không it khó khăn do việc chậm trả lời,

trả lời không chính xác, không đây đủ hoặc không đúng

Như vây, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các VAHC không co quy định

cu thể chứng cứ là gì; nghĩa vụ cung cập chứng cứ, chứng minh trong quá trình giải quyết VAHC; những sự kiện, tỉnh tiết không phải chứng minh, xác định chứng cứ gôm những gì, việc giao nộp như thê nào Tắt cả những nồi dung đó đêu mới được quy định lân đâu tại Luật TTHC, từ Điêu 72 đến Điều

3 Ngưyễn Thi Thm Heong (2011), “Bước tiên quan trong về quy đừhh chứng cứ, chứng mình trang Luật Tô

tumg hanh chinh 2010”, Tap chi Nghé bật, (04) tr 19-19.

Trang 33

thập chứng cứ được nhanh chóng, chính zác, tạo điêu kiện để giải quyết

VAHC dung phap luật

2.2 Quy định về xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết vụ

án hành chính theo Luật tố tụng hành chính 2015

2.2.1 Về chủ thê có thâm quyén xac minh, thu thap cling cir trong

giải quyết vu an hank chink

2.2.1.1 Vien kiém sat

Theo quy dinh trén, khi VKS xét thay can xac minh, thu thap thém chimg ctr để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án có căn cứ vả đúng pháp Luật thì VKS có quyên yêu câu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ Yêu câu nảy

Trường hợp Tòa án không thể thực hiện được hoặc Tòa án xét thây không cân thiết thì Tòa án thông báo bằng văn bản cho VKS biết lý do không thể thực hoặc lý do Tòa án xét thây không cân thiết

Tại phiên tòa, Kiểm sát viên yêu câu Tòa án zác minh, thu thập chứng

cứ phải nêu rõ chứng cử cân xác minh, thu thập, lý do cân xác minh, thu thập

chứng cứ đó Nêu Hội đông xét xử không châp nhận yêu câu của Kiểm sát viên thì Kiểm sát viên tiếp tục tham gia phiên tòa Trường hợp Hôi đông xét

xử châp nhận yêu câu xác minh, thu thập chứng cứ của Kiểm sát viên thì phải

hoãn phiên tỏa, trừ các trường hợp quy đính tại các điểm a, b, c, d và h khoản 4

Điều 78 Luật TTHC mả các đương sự, cả nhân, cơ quan, tô chức có thể cung

cập được chứng cử tại phiên tòa và việc zem xét, thâm định tại chỗ có thế tiên

hảnh được Yêu câu này phải được ghi vảo biên bản phiên tòa

Ngoài ra, khoản 2 Điêu 87 Luật TTHC còn quy định quyên của VKS

có thể yêu câu cá nhân, cơ quan, tô chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho

minh chung ct.

Trang 34

Sau khi đã kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, giám đôc thâm, tái thấm, VKS cỏ quyên thu thập hồ sơ, tai liệu, vật chứng để bảo vệ quan điểm kháng

nghị của VES tại phiên tòa, phiên họp phúc thầm, giám độc thẩm, tái thâm

Yêu câu phải bằng văn bản, nêu rõ hô sơ, tải liệu, vật chứng cân cung cập

Như vậy pham vị nghĩa vụ chứng mình của VKS được thực hiện

thông qua việc yêu câu Tòa án xác minh, thu thập chứng cử hoặc tự mình thu

thập chứng cử (nhưng trong phạm vi rât hẹp, tức chỉ trong trường hợp khang

nghị va thây cân phải có thêm chứng cứ)

Cân thây răng việc xác minh, thu thập chứng cứ của Tòa án và VKS

có sự khác nhau nhật định Theo Điều 78 Luật TTHC thì đôi với Tòa án nhiệm vụ là xác minh, thu thập chứng cứ, còn đôi với VKS là thu thập hô sơ,

tài liệu, vật chứng Như vậy, phạm vị thu thâp chưng cứ của VKS hep hon,

không phải là đôi với tât cả các loại chứng cứ Chẳng hạn, VKS không thể lây lời khai của đương sư hoặc tiên hành xem xét, thâm định tại chỗ

Ở đây cân hiểu khi các đương sự gặp khó khăn trong việc thu thập và

cung cấp chứng cứ thì Tòa án hoặc VKS mới tự minh thu thập chứng cử Còn

trong các trường hợp khác, Tòa án hoặc VKS chỉ yêu câu đương sư cung câp chứng cứ Nhiệm vụ của Tòa án tập trung ở việc kết luận về các tỉnh tiết của

vụ kiện và ra quyết định về yêu câu của người khởi kiện sau khi đã đánh giá toản điện, khách quan, đây đủ các chứng cứ cũng như cơ sở pháp lý

Như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điêu 25 Luật TTHC năm 2015 thì

VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHC nhằm bảo dam cho việc giải

quyết VAHC kúp thời, đúng pháp luật Theo đó, xác minh, thu thập tải liệu,

chứng cứ là một trong những nôi dung hoạt đông của VKS khi thực hiện chức

năng kiểm sát việc giải quyết VAHC Cụ thể, khoản 3 Điêu 43 Luật TTHC

năm 2015 quy đính “Kiử được Viện trưởng Viên Kiểm sát phân công thực

hiện kiêm sát việc tuân theo pháp iuật trong hoat đông tô ting hành chính,

Kiêm sắt viên có những nhiệm Vi, quyền han sau day: Nghién cum hé so vu an; xac minh, thu thap tai liéu, ching cir theo quy adinh tai khoan 6 Điêu 84

Trang 35

của Luật nàp ” Do đó, VKS có quyên yêu câu Tòa án xác minh, thu thập tải liệu, chứng cứ trong quá trình giải quyêt vụ án Trường hợp khang nghị bản án hoặc quyết định của Tòa ản theo thủ tục phúc thâm, giám đốc thâm, tái

thầm thì VKS có thể xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ dé bao dam cho

việc khang nghi*

Ngoai ra, trong qua trình giải quyết đơn đê nghị giám đốc thâm, Tòa

án, VKS cỏ quyên yêu câu người có đơn bỏ sung tải liệu, chứng cứ hoặc tự minh kiém tra, xac minh tai liệu, chứng cứ cân thiết”

22.12 Xúc mình tìm thập chứng cứ của Toà đm nhấn dân

Trong hoạt đông chứng minh thì đối tương chứng minh không chỉ lả các sự kiện, tình tiết khách quan ma còn các căn cứ pháp lý của các yêu câu của đương sự Tòa án tham gia vảo hoạt đông chứng minh nhằm thu thập chứng

cử và đánh giá chứng cứ đề lảm sáng tö vụ án Khi thụ lý vụ án, trước tiên là Tòa phải xác đính những tình tiệt, sư kiên nảo cân chứng minh cho yêu câu của đương sự, yêu câu đương sự cung cập chứng cử cân thiệt Sau đó, Tòa án

tiên hành xem xét, đánh giá chứng cứ nhằm xác minh giá trì chứng mình của chứng cứ, lảm sáng tỏ tât cả các tình tiết, sự kiện cân chứng minh trong vụ án

Sở đi phap luật Việt Nam quy định Tòa án có nghĩa vụ chưng tình là

do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, khả năng tự bảo vệ của các đương sự lả rat yêu, sư hiểu biết

pháp luật của ho còn hạn hẹp Hơn nữa, Việt Nam chưa có chế định tham gia

bắt buộc của luật sư và cũng chưa cỏ điêu kiện đề thực hiện tốt chế định này

Nêu quy định đương sư có nghĩa vụ chứng minh toàn bô thì cỏ thể dẫn tới các đương sự không có khả năng chứng minh để bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp

của mình vả hậu quả lả quyên vả lơi ích hợp pháp của ho không được bảo vệ

Thứ hai, do ở nước ta việc phô cập các loại giây tờ, tài liệu còn hạn

chê, cỏ những văn bản hiện đang do một sô cơ quan quản lý, thêm vào đó là

+ Khoin 6 Ditu $4 Luit TTHC nim 2015

5 Đầu 259 Luật TTHC năm 2015.

Trang 36

viéc quan ly hanh chinh con céng kénh, quan liéu, diéu kién may moc, trang

thiết bị chưa cho phép phố cập tât cả thông tin này đến tât cả mọi người Vì vậy, việc thu thâp chứng cứ đôi với đương sự trong những trường hợp nảy lả rât khó khăn, đôi khi không thực hiện được Đề đâm bảo quyên lợi cho đương

sự thì trong trường hợp này phải có sự can thiệp cua Toa an

Tiu ba, xuât phát từ chức năng của Tòa án phải tiên hảnh các hoạt

dong xac minh, thu thập chung cu, danh gia chứng cư, làm rõ các căn cứ thực

tê và căn cứ pháp lý của vụ án “một người hành nghề pháp luật phải có khả

năng ddnh giả về mặt thực tễ và pháp iƒ' đỗi với rừng gì mình viết ra trong

bản kết luận của mình, đây ià một điều hết sức sơ đăng ”Ê

2.2.1.3 Duong su

Đương sự bao gôm người khởi kiện, người bị kiện, ngườicó quyên

lợi, nghĩa vụ liên quan (khoản 5, Điều 3 Luật TTHC) và theo quy định tại

khoản 1, Điêu § Luật TTHC thì đương sư lả một chủ thé của hoạt đông

chứng minh và là chủ thể đâu tiên, quan trọng nhật của hoạt đông chứng minh, có tất cả các quyên và nghĩa vụ chứng minh Điều nảy được thể hiện

qua cac khia cạnh sau:

Một là quyền và ngiữa vụ chứng mình của đương sự - một nguyên tắc

cơ bn của Luật T1HC

Nguyên tắc về quyên và nghĩa vu chứng minh của đương sự trong Luật TTHC được kê thừa quy định tại Điêu 8 Luật TTHC quy định: “đương

sự có quyên và ngÌữa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa an va chutng minh yéu

cẩm của mình là có căn cứ và hợp pháp ”

Nồi dung nguyên tắc vê nghĩa vụ chứng minh của đương sự được thể

hiện ở hai mat’:

6 Ủy ban Tư pháp ,*ÿ yêu hội thảo pháp hbiật Tổ trng dân sơ Viết - Nhật”, tháng 8 năm 1909, Hà Nôi

71 Quyền vì nghĩ vụ chưng roứh: của đương sư - một nguyễn tác cơ bản của hật tô tmg dân sự:

http -/Aoaan gov vivporta page /partaltandtc /Barviet*p_page_ 3xả=1754190&p _cateid=1751909&ártx 3e _ detail

s=lớritem id=17281783 (truy cập ngày 26/4/2014).

Trang 37

Thứ nhất, theo nguyên tắc đương sư có ngiĩa vụ chứng minh Trong TTHC cũng giông như trong tô tụng dân sư, các đương sự binh đăng vê quyên

tải ra phán quyết Theo đó, khi người khởi kiện đưa ra yêu câu (bao gôm yêu câu về sự công nhận lả đúng, là co lý và cả yêu câu công nhận là không đúng,

không có lý cuả quyết định hảnh chính, hành vi hành chính) thì họ có nghĩa

vụ chứng minh cho yêu câu của mỉnh là có căn cử và hợp pháp, ngược lại khi

người bị liện bác bỏ lại yêu câu của người khởi kiện thị ho có nghĩa vụ chứng

minh cho viéc bac bo do la co can cit va nghia vu chung minh cling duc dat

ra đôi với người có quyên lơi, nghĩa vụ liên quan khi đưa ra yêu cầu của mình Nguyên tắc nảy thông nhât với nguyên tắc về quyên tự định đoạt của

đương sự, quyên và lợi ich của họ phải do chính họ quyết định

Thử hai, khi người khởi kiện đưa ra yêu câu nhưng lại không chứng nunh cho yêu câu của mình thì không được Tòa án công nhận các quyên vả

lợi ích hợp pháp Ngược lại, nều người khởi kiện cung câp được đây đủ các chứng cứ để chứng minh cho yêu câu của mình là có căn cứ và phù hợp với

các quy định của pháp luật thì dựa trên cơ sỡ đó Tòa án ra bản án, quyêt định châp nhận yêu câu của người khởi kiện

Nghia vu chứng minh của đương sự đã trở thành một nguyên tắc trong

TTHC Sở di, quy định đương sư có ngiĩa vụ chứng minh là vì: Môi ià,

đương sự là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung nên họ biết được tắt cả các tình tiết, su kiện liên quan đến vụ án, vì vây ho biết được chứng cử nảo là cân thiết cho yêu câu của họ; #4 ià, đương sự là người có quyên và lợi ích

liên quan trực tiếp đến vụ án và để tự bảo vệ quyên và lơi ích hợp pháp của

minh thi ho phải cung cấp chứng cứ để chứng munh

Như vậy, ngiña vụ chứng minh được quy định cho cả người khởi kiện,

người bị kiện; người có quyên lơi, nghĩa vụ liên quan Đây lả quy định của Luật TTHC nhằm đảm bảo nguyên tắc bình đăng của công dân được quy định

Trang 38

trong Hiên pháp 2013 nói chung” và đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trong

TTHC nói riêng Đồng thời đảm bảo quyên tư bảo vệ quyển vả lợi ích hợp

phap cua minh bi người khác xâm hai

Hai là người khởi kiện vừa là người phát động đồng thời là người giot han hoat déng chimg minh

Đơn khởi kiện chính là biểu hiện rõ nét nhât của quyên đi kiện (tô quyên) của cả nhân, cơ quan tô chức

Ba là đương sự - cìm thê tìm thập chứng cứ chưng mmứnh chủ yêu

Khi người khởi kiện sử dụng quyền đ kiên (hành zử tô quyên) của mình thì cũng la lúc vụ án được phát động kéo theo đó là rât nhiêu các chủ thể khác nhau bao gôm hai loại chỉnh là người tiên hảnh tô tụng, cơ quan tiên hành tô tụng vả những người tham gia tô tụng Mỗi người một chức năng, nhiệm vụ khác nhau và trong đó, hâu hét đều liên quan đến hoạt đông chứng minh nhưng hoạt đông chứng minh của đương sư là chủ yêu bởi một số điểm như sau:

Trong giai đoan cung câp chứng cứ thì đương sự chính lả người cung

câp chứng cứ cho Tòa án Đây chính lả hoạt động giao nộp chứng cứ vảo hô

sơ vụ án, chứng cứ nhiêu hay ít sẽ giới hạn việc tranh luận giữa các bên,

chứng cứ cảng cu thể, xác đáng bao nhiêu thì việc tranh luận vả trách nhiệm của Tòa án cảng đơn giản bây nhiêu

Như vậy, đương sự có quyền tự mình zác minh, thu thập tải liêu chứng cứ, ngoài ra, còn có quyên “ đề nghi Toa dn xae minh, thn thap tai lién

chung cu cia vu an ma tu minh Không thé thực hiện duoc: dé nghi Toa an

buộc bên đương sự khác xuất trình tài liên, chứng cử mà ho ẩang hat giữ

quản j}; đề nghị Tòa ản ra quyết định buộc cơ quan, tổ chức cá nhân đang

lưu giữ quản Ì' chứng cứ cung cắp chứng cứ đề nghị Tòa án triệu tập người

làm chứng trưng câu giảm đình, đình giả tài sản ”

§ Khoản 1 Điều 16 Hiển pháp 2013: 'Moingtời đều bình đẳng trước pháp init”

9 Đều 10 Luật TTHC 2010.

Trang 39

TTHC, bao gôm người đại điện theo pháp luật!” và người đại điện theo ủy quyên!

Ngiĩa vu chứng minh của người đại điện được hình thành trên cơ sở

nghĩa vụ chứng minh của đương sự Do đỏ, quyên và nghĩa vụ chứng minh

của người đại diện cũng tương tư đôi với đương sự Tùy thuộc vào họ là loại đại điện nảo mà phạm ví quyên và nghĩa vụ của họ tương ứng với loại đại điện đó Đôi với đại diện theo pháp luật, họ được thực hiện tât cả các quyên

vả nghĩa vụ chứng minh của đương sự nhưng đối với đại diện theo ủy quyên

thì họ chỉ được thực hiện quyên và nghĩa vụ chứng minh trong phạm vị ủy

quyên Ngoài ra còn tùy thuôc người đại điện thực hiện việc đại điên cho bên

đương sự nảo mả ho có quyên vả nghĩa vụ chứng minh tương ứng

Vi dai điện thực hiện quyên và nghĩa vụ chứng minh thay cho đương

sự nên nêu là đại điện cho người khỡi kiên thì người đại điện phải có nghĩa vụ cung cập chứng cử, tình tiết liên quan đến vụ việc trước, người đại diện cho

người bị kiện nêu phản đôi lại yêu câu của người khởi kiện thì phải đưa ra

bang chứng cho việc phản đôi đó, người đại diện cho người có quyên va

nghĩa vụ liên quan cũng thực hiện quyên và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ

chứng minh bảo vệ quyên và lơi ích khi có yêu câu độc lâp hoặc đứng về phía

người khởi kiện hay người bị kiện Bên cạnh đó, người đại điện có quyên và nghĩa vụ chưng minh khac nhau

Khi tham gia vào hoạt đông chứng minh, người đại điện có toàn quyền trong việc đê ra các yêu câu, phản yêu câu và chứng minh cho những ý kiên

đó Nhưng dù là đại diện theo pháp luật hay đai diện theo ủy quyên của đương

(Điều 142 Bỏ hiật Dân sự 2005)

11 Người đại điện theo ủy quyền cũng lš người thay mặt cho đương sự từưực hiện rhhững quyền và nghĩa vụ

tô tưng nhưng thông qua một giấy ủy quyền thể hiện ý chí của người đại điện và người được dai din, pham

vị đai điện được ghi nhân một cách cụ thể trong giấy ty quyên đó, co thể dai điện một phan hay toàn bo.

Trang 40

sự thi vai tro chung minh cla ho citing phat sinh sau khi phát sinh vai tro

chứng minh của đương sự Đương sự không thể hoặc có hạn chê nhất định không thực hiện được quyên và nghĩa vụ của mình thì theo quy định của pháp

luật họ có thể nhờ đến sư giúp đỡ của người đại diện hoặc Tòa án sẽ chỉ định người đai điên cho ho Hoạt đông chứng munh của người đại dién la “thay mặf ” đương sư, hành vi chứng minh của họ cũng chính lả hành vị của đương

sự và hướng đến việc bảo vệ quyên và lợi ích của đương sự

2.2.2 Về các biện pháp xác mửnh, tÌut thập chứng cứ trong giải

quyết vụ án hành chink

Xac minh, thu thập chứng cư la hoạt đông đóng vai trò quan trong

trong quá trình giải quyết VAHC Bỡi lẽ, trong bắt lì VAHC nảo, việc cung cap tài liệu, chứng cứ từ phía các đương sự không phải lúc nào cũng đây đủ,

rõ ràng và đáng tin cậy Do vậy việc Tòa án tiên hảnh và xác mình thu thâp

chứng cứ nhăm làm rõ các tình tiết của vụ án, lảm rõ bản chât của vụ án có

thể xác định được tính hợp pháp, tính có căn cử của quyết định hành chính, hảnh vì hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc bị kiện, quyết định giải

quyết khiêu nai về quyêt định xử lý vụ việc cạnh tranh

Nhu vay xac minh, thu thap chứng cứ được hiểu là tổng thể các hoạt động tô tụng của Tòa án nhằm lảm rõ các tình tiệt của vụ án, từ đó xác lap cac căn cứ cân thiết, khách quan cho việc giải quyết VAHC Mặt khác việc thu thập chứng cứ còn có ý nghĩa nhất định đôi với việc chứng minh của các

đương sự vả việc giải quyết VAHC của Tòa án”

Theo quy định của pháp luật vả xuất phát từ thực tê, Tòa án có thể tiền

hanh và xác munh, thu thập chứng cử từ ngay sau khi nhận được đơn khởi

kiện Bởi vì việc xác minh tính khách quan các chứng cứ, tải liệu cũng là cơ

sử cho việc ra quyết định thu lý VAHC cũng như tiên hành các hoạt đông tô

tung tiép theo

12 Trường Daihoc Luit Ha N6i (2012), Giko tinh Luat To amg hinh chunh Việt Nam, Nxb Công am Nhân dan, Ha Noi, tr 195.

Ngày đăng: 09/06/2024, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w