1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập Học kì 2 Toán 10 (chương trình mới)

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Học Kì 2 Toán 10 (Chương Trình Mới)
Tác giả Nhóm 23.4
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 171,78 KB

Nội dung

Đề ôn tập trắc nghiệm (3 phần theo mẫu 2025) và tự luận học kì 2 môn Toán 10 ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TOÁN 10 (Nhóm 23.4) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1:Tọa độ tâm và bán kính của đường tròn là A. B. C. D. Câu 2:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn? A. B. C. D. . Câu 3:Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm là A. B. C. D. Câu 1:Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?A. . B. . C. . D. . Câu 4:Trong mặt phẳng , cho Elip có phương trình . Khi đó độ dài trục lớn và trục bé của Elip lần lượt là A. . B. . C. . D. . Câu 5:Lớp 10A có 37 học sinh. Cô giáo cần chọn ra 3 bạn để bầu vào chức lớp trưởng, lớp phó và bí thư. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn? A. . B. . C. . D. . Câu 6:Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 25. B. 26. C. 31. D. 32. Câu 7:Khai triển nhị thức có bao nhiêu số hạng? A. 5. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 8:Tung một đồn xu ba lần liên tiếp. Xét biến cố . Khi đó biến cố A được phát biểu dưới dạng mệnh đề là A. “Lần tung thứ 3 xuất hiện mặt sấp”. B. “Lần tung thứ 3 xuất hiện mặt ngữa”. C. “Lần tung thứ 2 xuất hiện mặt ngữa”. D. “Cả 3 lần tung xuất hiện mặt sấp”. Câu 9:Từ một nhóm gồm học sinh nữ và 4 học sinh nam, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Xác suất để chọn được 2 học sinh nữ và 1 học sinh nam bằng A. . B. . C. . D. . Câu 10:Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số . Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là một số chia hết cho . A. . B. . C. . D. . Câu 11:Với và thỏa mãn .Hệ số của số hạng chứa trong khai triển của biểu thức bằng A. . B. . C. . D. . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Trang 1

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TOÁN 10 (Nhóm 23.4) PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 12 Mỗi câu hỏi

thí sinh chỉ chọn một phương án

Câu 1: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn ( ) ( )2 ( )2

A I(- 1;3 , ) R=4. B I(1; 3 , - ) R=4. C I(1; 3 , - ) R=16. D I(- 1;3 , ) R=16.

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

Câu 3: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn   C : x 22y 32  tại điểm 2 M3; 4 là

A x y  7 0. B 5x7y 43 0. C x y  7 0. D x y  1 0.

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?

Câu 2: A

2 2

1

2 2

1

2 2

1

2 2

1

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho Elip có phương trình

2 2

1

16  9 

Khi đó độ dài trục lớn và trục bé của Elip lần lượt là

Câu 5: Lớp 10A có 37 học sinh Cô giáo cần chọn ra 3 bạn để bầu vào chức lớp trưởng, lớp phó và bí thư

Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn?

Câu 6: Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Câu 7: Khai triển nhị thức (a 2 )b có bao nhiêu số hạng?5

Câu 8: Tung một đồn xu ba lần liên tiếp Xét biến cố ASSS NSS SNS NNS, , , 

Khi đó biến cố A được phát biểu dưới dạng mệnh đề là

A “Lần tung thứ 3 xuất hiện mặt sấp” B “Lần tung thứ 3 xuất hiện mặt ngữa”.

C “Lần tung thứ 2 xuất hiện mặt ngữa” D “Cả 3 lần tung xuất hiện mặt sấp”.

Câu 9: Từ một nhóm gồm 6học sinh nữ và 4 học sinh nam, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh Xác suất để chọn

được 2 học sinh nữ và 1 học sinh nam bằng

A

3

1

1

1

2

Câu 10: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số

1,2,3, 4,5,6 Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là một số chia hết cho 5

A

1

1

1

1

4.

Trang 2

Câu 11: Với n,n2 và thỏa mãn 22 32 42 2

5

n

CCC  C  .Hệ số của số hạng chứa 4

x trong khai

triển của biểu thức (1 )2

n

x

 bằng

PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 6 Trong mỗi ý a) , b) , c) , d) ở mỗi

câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1 Xét phép thử: Tung một đồng xu hai lần

a) Không gian mẫu có 6 phần tử.

b) “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa” là một biến cố có các phần tử

SN NS NN; ; 

c) Biến cố CSS SN NS; ; 

có biến cố đối là CNN

d) Xác suất của biến cố “có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa” là

2

3

Câu 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn x2y26x 4y 12 0   có tâm I và bán kính R và đường thẳng d : 4x 3y 4 0  

a) (C) có tâm I 3; 2   và bán kính bằng 5

b) Đường thẳng: : 3x 4y 42 0    tiếp xúc với đường tròn (C)

c) Qua điểm A 2;1  kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn (C).

d) Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B, diện tích tam giác IAB là

2 21

Câu 3 Trong bài thi vấn đáp gồm 10 câu hỏi trong đó có 6 câu hỏi mức độ dễ và 4 câu hỏi mức độ khó Giáo

viên cho mổi học sinh bốc ngẫu nhiên 3 câu

a) Không gian mẫu có 120 phần tử.

b) Xác suất để bốc được 2 câu dễ, 1 câu khó là:

3 10

c) Xác suất để trong 3 câu có cả dễ và khó là:

4 5

d) Xác suất để bốc được ít nhất 1 câu hỏi khó là

1 6

Trang 3

PHẦN III Câu trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1 Một công viên hình tam giác có các dữ liệu như hình bên dưới Người ta lắp đặt cây đèn công suất

lớn ở vị trí để cả ba góc của công viên đều nhận được độ sáng tương đương nhau Khoảng cách từ cây đèn đến mỗi góc công viên là bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

70m

40m 30m

Câu 2 Một hộp kín có 1 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng bằng nhau Hỏi Dũng

cần lấy ra từ hộp ít nhất bao nhiêu quả bóng để xác suất lấy được quả bóng xanh lớn hơn 0,5?

TỰ LUẬN

Câu 1 Lớp 10A1 có 20 bạn nam, 20 bạn nữ Lớp 10A2 có 18 bạn nam, 22 bạn nữ Chọn ngẫu nhiên từ mỗi

lớp ra 2 bạn đi tập văn nghệ Tính xác suất để

a) Chọn ra 1 nam 1 nữ ở mỗi lớp

b) Trong 4 bạn được chọn ra có ít nhất 1 bạn nam

Câu 2 Khai triển các đa thức sau: a) 2x 3 4

b) x 2y 5

c)

4

2 1 x x

Câu 3 Viết phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tâmO 0;0  và đi qua I 2;3 

b) Có tâm I 2;3 

và tiếp xúc với đường thẳng d : 2x y 3 0  

c) Đường tròn (C) có tâm I 1; 2  

, đường thẳng d : x y 1 0   cắt đường tròn (C) tại 2 điểm A, B sao cho AB 2 2

Ngày đăng: 08/06/2024, 21:06

w