Các thành phần của CNCN hàm chứa trong các vật thể máy móc, thiết bị, phương tiện, công cụ và các cơ sở vật chất khác như nhà xưởng các vật thể này nối với nhau theo một quá trình CN để
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
HÀ NỘI-2019
QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
TS TRẦN VĂN TOẢN
Trang 2HÀ NỘI-2019
Chương 1 Công nghệ và quản lý công nghệ
Chương 2 Đánh giá công nghệ và năng lực công nghệ Chương 3 Lựa chọn và đổi mới công nghệ xây dựng Chương 4 Chuyển giao công nghệ xây dựng
Chương 5 Quản lý nhà nước về công nghệ xây dựng
NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC
Trang 3CHƯƠNG 1 CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
HÀ NỘI-2019
Trang 5Công nghệ là gì?
CN là nghệ thuật sử dụng công cụ;
CN là sự áp dụng khoa học vào trong thực tế để tạo ra sản phẩm dịch vụ.
• Xét về mặt ngôn ngữ
Trang 6Công nghệ là gì?
Luật KH&CN: CN là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng,
bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành
Trang 8Đặc điểm của công nghệ
Đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời CN phải đáp ứng mục tiêu khi
sử dụng và phải có hiệu quả kinh tế.
Trang 9SỰ KHÁC NHAU GIỮA KH&CN
Tìm tòi phát hiện chân lý
(nguyên tắc, quy luật tự
nhiên & xã hội);
Tạo ra tri thức dưới dạng
tiềm năng;
Kiến thức KH là củ
chung, được truyền bá.
Ứng dụng nguyên tắc, quy luật vào thực tế SX;
Tăng cường khả năng SX
ra vật chất phục vụ cho phát triển XH;
Thông tin CN là sở hữu riêng, gắn với bản quyền & thương mại.
Trang 10các vật thể này nối với
nhau theo một quá trình
kinh nghiệm, kỹ năng,
kỹ sảo mà con người tích lũy, học hỏi được.
® Phần con người của CN
® Phần thông tin của CN
® Sức mạnh
O
CN hàm chứa trong khung thể chế (quyết định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ giữa các bộ phận trong CN) thể chế này được dùng làm cơ sở để xây dựng nên bộ máy để điều hành quá trình hoạt động của CN.
® Phần tổ chức của CN
® Động lực
Trang 12Các thành phần CN
Mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần CN
Mối quan hệ giữa bốn thành phần CN
Trang 133 Phân loại CN
a Phân loại chung:
Theo tính chất: CN sản xuất; dịch vụ; thông tin; CN giáo dục – đào tạo;
Theo ngành nghề: CN công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, CN quốc phòng …;
Căn cứ vào sản phẩm: CN sản xuất thép, sản xuất xi măng, điện tử, CN nghệ in …;
Theo đặc tính CN: CN đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục…
Trang 14Phân loại CN
a Phân loại trong QLCN:
Theo trình độ: CN truyền thống (cổ truyền); CN tiên tiến; CN trung gian;
Theo mục tiêu phát triển CN: CN phát triển, CN dẫn dắt, CN thúc đẩy;
Theo đặc thù: CN cứng và CN mềm;
Theo đầu ra của CN: CN sản phẩm và CN quá trình;
Theo góc độ ảnh hưởng đến môi trường: CN ô nhiễm; CN thân thiện;
Công nghệ cao.
Trang 15 Khả năng cải tiến;
Khả năng đổi mới.
Trang 16Chu trình sống của CN
• Giới hạn tiến bộ CN
Trang 17Chu trình sống của CN
• Chu trình sống CN
1 Triển khai
2 Giới thiệu CN mới
3 Tăng trưởng của CN
4 Bão hoà của CN
5 Suy thoái của CN
6 Loại bỏ
Trang 19Chu trình sống của CN
Ý nghĩa của việc nghiên cứu…
Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với lợi ích của nó
Trang 20Nội dung cơ bản:
Tại sao phải QLCN;
Khái niệm về QLCN;
Phạm vi QLCN;
Vai trò của CN trong sự phát triển KT-XH.
QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
Trang 21QLCN là gì?
• Ở góc độ vĩ mô:
QLCN là một lĩnh vực kiến thức liên quan đến việc thiết lập và thực hiện các chính sách về phát triển và sử dụng CN; Về các tác động của CN nhằm thúc đẩy đổi mới CN tạo tăng trưởng kinh tế đồng thời tăng cường trách nhiệm của những người sử dụng CN đối với tương lai của nhân loại.
• Ở góc độ cơ sở (vi mô/doanh nghiệp):
QLCN là một bộ môn khoa học liên ngành, kết hợp các kiến thức về KH&CN với các tri thức quản lý để hoạch định, triển khai và hoàn thiện năng lực CN nhằm thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài của tổ chức.
Trang 22QLCN là gì?
• QLCN ở phạm vi Vĩ mô: chú trọng vào việc:
Xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến phát triển CN;
Chú trọng tới các tác động của CN để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, ngăn
ngừa tác động xấu của CN;
Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN.
• Phạm vi cơ sở (Doanh nghiệp, công ty): 4 lĩnh vực:
Sản sinh sản phẩm: NC&TK, thiết kế và chế tạo;
Phân phối sản phẩm: xây dựng kho tàng, hệ thống đại lý, marketing, bán hàng, dịch vụ sau bán hang;
Quản trị trong doanh nghiệp, bao gồm một loạt CN: QT tài chính kế toán, nhân lực, hành chính, QT quan hệ đối ngoại, PR;
Các hoạt động hỗ trợ: mối quan hệ với bạn hàng, các cơ quan KH có liên quan, các nhà cung cấp
(mỗi lĩnh vực gồm một số chức năng , mỗi chức năng có thể sử dụng một hoặc một số CN)
Trang 23Vai trò của QLCN
(trả lời câu hỏi: tại sao phải QLCN?)
phát triển
Ở các nước phát triển
Phải QLCN
Trang 24Mục tiêu của QLCN
Nâng cao mặt bằng KH và dân trí:
• Lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các CN nhập từ nước ngoài;
• Cải tiến và hiện đại hóa CN truyền thống;
• Nâng cao trình độ CN trong lĩnh vực sx, dịch vụ tạo bước chuyển biến mới về năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất - các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế;
• Để có thể nghiên cứu sáng chế CN mới;
• Đạt trình độ CN trung bình trong khu vực.
Phát triển tiềm lực KH-CN:
• Tăng cường quá trình đào tạo, nâng cấp đội ngũ cán bộ KH-CN, tạo điều kiện
để có thể tiếp cận, thực hiện đổi mới CN;
• Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho KH&CN.
Trang 25Phạm vi của QLCN
• Mục tiêu phát triển công nghệ:
Các mục tiêu phát triển CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao:
Phát triển CN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của XH;
Phát triển CN để tăng năng suất lao động XH;
Phát triển CN nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường;
Phát triển CN để đảm bảo tự lực, độc lập về CN.
Trang 26Phạm vi của QLCN
• Các tiêu chuẩn lựa chọn CN:
Tối đa lợi ích của CN;
Tối thiểu bất lợi của CN.
• Thời hạn kế hoạch cho sự phát triển CN:
Kế hoạch ngắn hạn: 1 3 năm;
Kế hoạch trung hạn: 3 7 năm;
Kế hoạch dài hạn: 7 10 năm;
Kế hoạch triển vọng: >10 năm.
Trang 28Phạm vi của QLCN
• Cơ chế để phát triển CN:
Tạo dựng nền văn hóa CN quốc gia:
Nhận thức của dân chúng với vai trò của CN &QLCN;
Thái đ ộ của dân chúng với đ ổi mới CN.
Xây dựng nền giáo dục hướng về CN:
Quyết định đào tạo ra nguồn cán bộ KH-CN (giáo dục chuyên sâu);
Phát triển nền văn hóa CN quốc gia (giáo dục nhận thức);
Ban hành chính sách về KH&CN.
Xây dựng tổ chức, cơ sở hỗ trợ cho phát triển CN.
Trang 29 TV màu
Bom nguyên tử
Bán dẫn
Máy tính số
Camera
Máy bay phản lực
1950-1969
Vệ tinh
Mạch tích hợp
Trang 30• Vai trò của CN đối với phát triển KT-XH:
Lịch sử phát triển XH loài người gắn với lịch sử phát triển CN;
Tên của các CN chính được đặt tên cho các kỉ nguyên;
Thành tựu CN là diễn biến của lịch sử;
Hầu hết các bước ngoặt trong lịch sử kinh tế thế giới đều gắn với các sáng chế CN.
CN và phát triển KT - XH
Trang 31• Tác động của CN đối với phát triển KT-XH:
Các sáng chế CN tạo ra các ngành nghề mới đồng thời cũng làm mất
đi một số ngành nghề cũ;
CN phát triển làm thay đổi cơ cấu ngành nghề.
CN và phát triển KT - XH
Trang 32• Tác động của CN đối với phát triển KT-XH:
Sự phát triển CN tác động đến nguồn tài nguyên quốc gia:
CN và phát triển KT - XH
Trang 33• Mối quan hệ tương hỗ giữa CN và KT-XH:
CN và phát triển KT - XH
Trang 34• Mối quan hệ tương hỗ giữa CN …
Ban đầu các chính sách phát triển CN đúng đắn tạo điều kiện mở mang CN;
CN mở mang (năng suất lao động cao) tạo ra của cải dồi dào, nhờ sự đa dạng CN giúp kinh tế tăng trưởng;
Nhờ kinh tế tăng trưởng, xã hội lành mạnh có nguồn lực (nhân lực, tài chính…) dồi dào hơn cung cấp cho phát triển CN;
Sự phát triển cao CN sẽ cung cấp cho xã hội nhiều phương tiện, công cụ tiên tiến, đẩy mạnh sản xuất xã h ội, củng cố sức mạnh an ninh quốc phòng;
Xã hội ph át triển đòi hỏi ch ất lượng cuộc sống cao, bền vững, hài hòa sinh thái sẽ định hướng phát triển CN bằng kinh tế, pháp lý.
® Như vậy các vấn đề CN không thể tách rời yếu tố môi trường xung quanh CN.
CN và phát triển KT - XH
Trang 35I KHÁI NIỆM
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh (chị) hãy thống kê các công nghệ xây dựng đang được áp dụng trong hoạt động xây dựng hiện nay tại cơ quan mình công tác? Sau đó phân tích mối quan hệ của công nghệ này với hoạt động xây dựng của cơ quan?
Trang 36CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
Trang 37 Nội dung tổng quát của ĐGCN
Các kỹ thuật và phương pháp trong ĐGCN
Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích trong ĐGCN
Trang 381 Đánh giá công nghệ là gì?
ĐGCN là nghiên cứu chính sách nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về một CN
hay một hệ thống CN làm cơ sở để ra quyết định;
ĐGCN là quá trình tổng hợp xem xét tác động giữa CN với môi trường xung quanh
nhằm đưa ra các kết luận về khả năng thực tế và tiềm năng của một CN hay một hệ thống CN Xét trên 7 khía cạnh: Công nghệ; Kinh tế; Tài nguyên; Môi trường sống; Dân số; Văn hóa xã hội; Chính trị-pháp lý;
ĐGCN là việc phân tích định lượng hay định tính các tác động của một CN hay một
hệ thống CN đối với các yếu tố của môi trường xung quanh;
Theo Luật CGCN: ĐGCN là hoạt động xác định trình độ, giá trị, hiệu quả kinh tế và
tác động KT-XH, môi trường của CN.
Trang 392 Mục đích của ĐGCN
Chuyển giao áp dụng CN
Ra quyết định Điều chỉnh, kiểm soát CN
Trang 403 Các đặc điểm và nguyên tắc trong ĐGCN
ĐGCN liên quan đến rất nhiều biến số, trực tiếp và gián tiếp;
ĐGCN phải xem xét tác động đến nhiều nhóm người có lợi ích khác nhau,
nhiều bộ môn KH, nhiều mục tiêu;
ĐGCN thường phải giải quyết tối ưu nhiều mục tiêu: tối đa hóa lợi ích, tối
thiểu hóa bất lợi;
ĐGCN mang đặc tính động bởi các tác động qua lại, yếu tố môi trường
xung quanh luôn thay đổi và bản thân CN được đánh giá cũng thay đổi liên tục.
a Đặc điểm
Trang 413 Các đặc điểm và nguyên tắc trongĐGCN
Trang 435 Nội dung tổng quát trong ĐGCN
Miêu tả công nghệ, phác hoạ các phương án lựa chọn;
Trang 44Phân tích kinh tế sử dụng trong ĐGCN bao gồm:
Phân tích chi phí – lợi nhuận
Phân tích chi phí - hiệu quả
1 Phân tích kinh tế
2 Phân tích hệ thống
Đây là quá trình nghiên cứu hoạt động hoặc quy trình bằng cách định rõ các mục tiêu của hoạt động hoặc quy trình để thực hiện chúng một cách có hiệu quả nhất.
6 Các công cụ và kỹ thuật sử dụng trong đánh giá
Trang 45 Đánh giá mạo hiểm
Các phương pháp phân tích tổng hợp;
Phân tích chi phí-lợi ích định lượng;
Phân tích chi phí-lợi ích định lượng;
Phân tích chi phí – hiệu quả định tính
6 Các công cụ và kỹ thuật sử dụng trong đánh giá
Trang 46NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
Quan niệm về NLCN
Các chỉ tiêu đánh giá NLCN
Nội dung phân tích NLCN
Các biện pháp nâng cao NLCN
Trang 471 Khái niệm vềnăng lực CN
Các yếu tố để cấu thành NLCN, bao gồm:
Khả năngđào tạo nhân lực;
Khả năng tiến hành nghiên cứucơ bản;
Khả năng thử nghiệm các phương tiện kỹ thuật;
Khả năng tiếp nhận và thích nghi các CN;
Khả năng cung cấp và xử lý thông tin
Trang 482 Các chỉ tiêu phản ánh NLCN của cơ sở
3
Năng lực hỗ trợ tiếp thu
4
Năng lực đổi mới
Trang 493 Phân tích năng lực Công nghệ
Phân tích NLCN để các nhà quản lý, các nhà lập chính sách hợp nhất việc xem xét các vấn đề CN trong qúa trình lập kế hoạch phát triển;
Phân tích NLCN xác định mặt mạnh, mặt yếu của cơ sở, của ngành, của quốc gia so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giớiđể có biện pháp vàđối sách phù hợp trong kế hoạch phát triển.
a) Mục đích
Trang 503 Phân tích năng lực Công nghệ
Bước 1: Giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp hay ngành kinh tế Bước 2: Đánh giá định tính NLCN
Bước 3: Đánh giá nguồn tài nguyên
Bước 4: Đánh giá nguồn nhân lực
Bước 5 : Đánh giá cơ sở hạ tầng
Bước 6: Đánh giá cơ cấu CN Bước 7: Đánh giá năng lực CN tổng thể.
b) Các bước cơ bản phân tích NLCN
Trang 514 Các biện pháp nâng cao NLCN
1 Nâng cao nhận thức và hiểu biết về NLCN;
2 Xây dựng yêu cầu NLCN cơ sở, ngành, quốc gia;
3 Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện phương pháp phân tíchđánh giá NLCN;
4 Tạo nguồn nhân lực cho CN;
5 Xây dựng và củng cố hạ tầngcơ sở CN
Trang 52CHƯƠNG 3
LỰA CHỌN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
HÀ NỘI-2019
Trang 54CN thích hợp là các CN đạt được các mục tiêu của quá trình phát triển kinh tế – xã hội, trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương.
1 Khái niệm CN thích hợp
Trang 552 Căn cứ xác định CN thích hợp
Công nghệ thích hợp
Trang 563 Định hướng CN thích hợp
a) Theo trình độ CN
Trang 573 Định hướng CN thích hợp b) Theo sự hạn chế các nguồn lực
c) Theo theo sự hòa hợp (không gây đột biến)
Trang 584 Các phương pháp lựa chọn công nghệ
1 Lựa chọn CN theo hệ số đóng góp của CN;
2 Lựa chọn CN theo hệ số hấp thụ của CN;
3 Lựa chọn CN theo công suất tối ưu;
4 Lựa chọn CN theo nguồn lực đầu vào;
5 Lựa chọn CN theo chỉ tiêu tổng hợp
Trang 59ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
Trang 601 Khái niệm về ĐMCN a) Nhận thức về ĐMCN
ĐMCN là tất yếu, bởi vì nó phù hợp với quy luật không có
gì tồn tại vĩnh viễn CN là một sản phẩm của con người và
nó cũng tuân theo quy luật chu trình sống của sản phẩm (sinh ra ® phát triển ® suy vong)
Do các lợi ích của ĐMCN đem lại
Trang 611 Khái niệm về ĐMCN
ĐMCN là việc thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn
b) ĐMCN là gì? Tại sao phải ĐMCN?
Trang 621 Khái niệm về ĐMCN
c Phân biệt ĐMCN với cải tiến hợp lý hóa
Tính chất Dựa trên cái cũ, duy trì cái cũ Xóa bỏ cái cũ, xây dựng trên các nguyên tắc mớiĐặc trưng Thích nghi Mang đặc trưng của NC&TK
Điều kiện duy trì thường xuyên liên tụcÍt vốn, nhưng đòi hỏi nỗ lực Cần rất nhiều vốn và nhân lực có đủ trình độ
Đánh giá kết quả Tốt hơn, đòi hỏi thời gian dài Thay đổi đột ngột Năng suất chất lượng thay đổi rõ rệt
Trang 641 Khái niệm về ĐMCN
e Thời điểm ĐMCN
Trang 651 Khái niệm về ĐMCN
hay thất bại của ĐMCN (xã hội là công cụ để sàng lọc đổi mới);
Thị trường đưa ra các nhu cầu => thúc đẩy các nhà KH nghiên cứu, thúc đẩy triển khai các CN mới;
Xã hội là nơi cung cấp các nguồn lực cho đổi mới: nhân lực, vật lực…
→ Xã hội là nơi tiếp nhận thành tựu CN đồng thời cũng là nơi cung cấp nguồn lực cho ĐMCN.
g Vai trò của xã hội trong ĐMCN
Trang 66* Quá trình ĐMCN ở doanh nghiệp:
Trang 672 Quá trình ĐMCN
c Quá trìnhĐMCN ở phạm vi quốc gia Ở phạm vi quốc gia, quá trình ĐMCN thường phải trải qua cácbước sau :
Nhập CN để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu.
Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu CN nhập khẩu.
Tạo nguồn CN từ nước ngoài thông qua lắp ráp sản phẩm;
Phát triển CN thông qua mua bản quyền.
Thích nghi, cải tiến CN nhập khẩu;
Khẳng định vị thế trên thị trường CN thế giới dựa trênđầu tư cao cho nghiên cứu cơ bản.
Trang 683 Hiệu quả ĐMCN
Một ĐMCN được coi là thành công nếu như nó mang lại hiệu quả kinh tế cho người chủ sở hữu nó nói riêng và nền kinh tế nói chung Với toàn bộ nền kinh tế các nhà KH đã chứng minh được rằng ĐMCN chính là động cơ của tăng trưởng kinh tế lâu dài;
ĐMCN tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời nó cũng tạo ra nhữngcơ chế trong tang trưởng kinh tế Nó chính là cơ sở và là điểm khởi đầu cho một chu trình phát triển kinh tế.
a) Tổng quan về hiệu quả ĐMCN
Trang 693 Hiệu quả ĐMCN
* Mức độ dồi dào về hang:
b) Hiệu qủa ĐMCN đối với nền kinh tế:
Trang 713 Hiệu quả ĐMCN
* Hiệu quả ĐMCN:
c) Đánh giá kết quả ĐMCN ở doanh nghiệp
Trong đó:
VA1, VA2 là giá trị gia tang trước và sau đổi mới
Ci: Chi phí để nâng cấp thành phần i
2 1
Loiich VA VA HQ
chiphi C C C C