1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo bài giảng ngân hàng câu hỏi bài tập môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng anh

184 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo, bài giảng ngân hàng câu hỏi, bài tập môn Dung sai Kỹ thuật đo bằng tiếng Anh
Tác giả Ngô Ngọc Hiển, Phan Trọng Hoàng
Người hướng dẫn GVC. TS. Đặng Minh Phụng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 11,54 MB

Cấu trúc

  • PART I: REFERENCE MATERIAL (7)
    • CHAPTER 1: THE BASIC CONCEPTS (15)
      • 1.1 Basic concepts in tolerances and fits (15)
        • 1.1.1 Size (15)
        • 1.1.2 Limit deviations (0)
        • 1.1.3 Tolerance (17)
        • 1.1.4 Fits (0)
        • 1.1.5 Diagram illustrating tolerance zone distribution of fit (0)
      • 1.2. Concept of interchangeability (24)
        • 1.2.1 Ethos of interchangeability (24)
        • 1.2.2 Effect of interchangeability (25)
        • 2.1.1. Tolerance values (25)
        • 2.1.2. Position of the tolerance zone (26)
        • 2.1.3. Tolerance frame (28)
        • 2.1.4. Toleranced features (29)
        • 2.1.5. Tolerance zone (31)
      • 2.2 System of fits (0)
        • 2.2.1. Classification (0)
        • 2.2.2 Selecting system of fits (0)
      • 2.3 Tolerances and fits symbol in drawings (0)
        • 2.3.1. Tolerances symbol in the detail drawing (0)
        • 2.3.2. Tolerances symbol in the assembly drawing (0)
      • 2.4 Selecting fits for joint of smooth parts (0)
        • 2.4.1. Selecting Clearance fit (0)
        • 2.4.2. Selecting Transition fit (0)
        • 2.4.3. Selecting Interference fit (41)
    • CHAPTER 3: SHAPE DEVIATION AND POSITION OF SURFACE ROUGHNESS (44)
      • 3.1. Tolerances of form and position (0)
        • 3.1.1. Form deviations (0)
        • 3.1.2. Position deviations (47)
        • 3.1.3. Total deviations of form and position (51)
        • 3.1.4. Tolerance of form and position (0)
        • 3.1.5. Indicating geometrical tolerances in the drawing (0)
      • 3.2. Surface roughness (TCVN 2511 – 1995) (57)
        • 3.2.1. Conception (57)
        • 3.2.2. Effects of surface roughness to functional attributes of parts (0)
        • 3.2.3. Common surface roughness parameters (0)
        • 3.2.4. Indications of surface roughness symbols in drawing (0)
    • CHAPTER 4: TOLERANCES AND FITTING OF TYPICAL PARTS (0)
      • 4.1 Tolerances and fits for bearings (0)
        • 4.1.2 Selecting fits for bearings (0)
        • 4.1.3 Bearing radial internal clearance (0)
        • 4.1.4 Notation of bearing fits in assembly drawings (0)
      • 4.2 Tolerances and fits for keyed and splined joints (0)
        • 4.2.1 Tolerances and fits for keyed joints (0)
        • 4.2.2 Tolerances and fits for splined joints (0)
    • CHAPTER 5: DIMENSION CHAIN (72)
      • 5.1.1 Definition (73)
      • 5.1.2 Classification (73)
      • 5.1.3 Components in a dimension chain (0)
      • 5.1.4 Principles establish a dimension chain (0)
      • 5.2 Solving dimension chains (0)
        • 5.2.1 Relationship among components in a dimension chain (75)
        • 5.2.2. Solving problem dimension chains (0)
      • 5.3 Dimensioning in detailed drawings (0)
        • 5.3.1. Basic dimensioning demands (0)
        • 5.3.2. Basic dimensioning principles (0)
        • 5.3.3. Methods of dimentioning (0)
    • CHAPTER 7: LONG SIZE MEASUREMENT (0)
      • 7.1 Concept (80)
      • 7.2 Common mechanical type measuring instruments (80)
        • 7.2.1 Vernier caliper (80)
        • 7.2.2 Micrometer (86)
        • 7.2.3 Gauge block (99)
        • 7.2.4 Limit gauge (108)
        • 7.2.5 Dial indicator (112)
        • 7.2.6 Dial bore gage (117)
    • CHAPTER 8: ANGULAR MEASUREMENTS (119)
      • 8.1 Angular measurements by direct measurement method (119)
        • 8.1.1. Angle gauge block (119)
        • 8.1.2. Angle gauge (122)
        • 8.1.3. Protractors (0)
        • 8.1.4. Limit taper gauges (125)
      • 8.2 Angular measurements by indirect measurement method (126)
        • 8.2.1. Precision level (126)
        • 8.2.2. Sine bar (0)
        • 8.2.3. Tangent bar (0)
        • 8.2.4. Used roller and linear measuring instruments (130)
    • CHAPTER 9: SHAPE AND POSITION DEVIATIONS MEASUREMEMT (131)
      • 9.1 Form deviation measurement (131)
        • 9.1.1. Straightness measurement (131)
        • 9.1.4. Cylindricity measurement (136)
      • 9.2 Measuring relative position error among surfaces (138)
        • 9.2.1. Parallelism measurement (138)
        • 9.2.2. Perpendicularity measurement (139)
        • 9.2.3. Runout measurement (140)
        • 9.2.4. Intersection of axes measurement (142)
        • 9.2.5. Symmetry measurement (142)
  • PART II: QUESTION BANK (7)
    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (149)
      • 1.1. Một số phương pháp kiểm tra đánh giá cơ bản (149)
      • 1.2. Phân loại trắc nghiệm khách quan (151)
      • 1.3. Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm (153)
        • 1.3.1. Mục tiêu dạy học và sự cần thiết của mục tiêu dạy học (156)
        • 1.3.2. Phân tích nội dung môn học (161)
        • 1.3.3. Biên soạn câu trắc nghiệm (0)
        • 1.3.4. Khảo sát và thực nghiệm sư phạm (0)
    • CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG BỘ ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM (163)
      • 2.1. Khát quát về chương trình đào tạo môn Dung sai – Kỹ thuật đo (163)
      • 2.2. Xác định mục tiêu dạy học (166)
      • 2.3. Phân tích nội dung dạy học (166)
      • 2.4. Lập dàn ý môn học (169)
      • 2.5. Soạn câu trắc nghiệm (177)
      • 2.6. Nhận xét và đánh giá bộ câu hỏi trắc nghiệm (179)
      • 1. Kết luận (180)
      • 2. Kiến nghị (180)

Nội dung

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO, BÀI GIẢNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI, BÀI TẬP MÔN DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO BẰNG TIẾNG ANH

QUESTION BANK

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

NGHIỆM 1.1 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá cơ bản

Tính đến nay, trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập người ta hay sử dụng 2 phương pháp chủ yếu là tự luận và trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm theo nghĩa tiếng Hán thì: “trắc” là đo lường, “nghiệm” là suy xét hoặc kiểm chứng Trong phạm vi của công tác kiểm tra, đánh giá, trắc nghiệm được xem là một công cụ hay một phương thức có hệ thống nhằm đo lường một mẫu các động thái nhằm trả lời câu hỏi: thành thích của cá nhân như thế nào so sánh với người khác hay với một lĩnh vực học tập 1

Tự luận: là phương pháp kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở (loại câu hỏi này không chỉ có một câu trả lời hay một kiểu trả lời mà có thể có nhiều cách, nhiều hướng trình bày) mà sinh viên phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra 2

Trắc nghiệm khách quan: là nhóm các câu hỏi trong đó một câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết đòi hỏi sinh viên phải viết câu trả lời ngắn hoặc lựa chọn một câu trả lời, thậm chí chỉ cần điền thêm một vài từ Đặc điểm chung Đặc điểm chung của tự luận và trắc nghiệm khách quan là:

− Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập của học tập quan trọng mà một bài khảo sát bằng lối viết có thể khảo sát được

− Tất cả đều có thể được sử dụng để khuyến khích sinh viên học tập chăm chỉ nhằm đạt đến các mục tiêu, hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng các kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề Đặc điểm riêng

Cả 2 loại trắc nghiệm đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan Giá trị của

1 Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, 2005

2 Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, 1995 Tài liệu dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng Sư Phạm

Bảng 2.1 : Phân biệt hai loại tự luận và khách quan

Tự luận Trắc nghiệm khách quan

Một câu hỏi thuộc loại tự luận đòi hỏi thí sinh tự mình soạn câu trả lời và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình

Một câu hỏi trắc nghiệm khách quan buộc thí sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong một số câu hỏi đã cho sẵn

Một bài kiểm tra tự luận gồm số câu hỏi tương đối ít và có tính cách tổng quát, đòi hỏi thí sinh phải triển khai câu trả lời bằng lời lẽ dài dòng

Một bài kiểm tra trắc nghiệm thường gồm những câu hỏi có tính chất chuyên biệt và chỉ đòi hỏi những câu trả lời ngắn gọn

Khi làm một bài tự luận thí sinh phải bỏ ra nhiều thời gian để suy nghĩ và viết câu trả lời

Khi làm một bài trắc nghiệm thí sinh chỉ dùng thời gian để đọc và suy nghĩ mà không tốn thời gian trình bày câu trả lời

Kết quả của bài tự luận được xác định nhiều do người chấm

Chất lượng của bài trắc nghiệm được xác định một phần do kĩ năng soạn thảo bộ câu hỏi

Một bài tự luận tương đối dễ soạn nhưng khó chấm và khó cho điểm chính xác

Một bài trắc nghiệm khó soạn đề nhưng việc chấm và cho điểm tương đối dễ dàng hơn

Với tự luận thí sinh có thể tự do bộc lộ cá tính của mình trong câu trả lời và người chấm bài cũng có tự do cho điểm các câu trả lời theo xu hướng của mình

Với một bài trắc nghiệm người soạn thảo có thể tự do bộc lộ kiến thức và các giá trị của mình thông qua việc đặt câu hỏi và các phương pháp trả lời, nhưng thí sinh chỉ được chứng tỏ mức độ hiểu biết của mình qua tỉ lệ câu trả lời đúng

1.2 Phân loại trắc nghiệm khách quan

Loại câu trắc nghiệm đúng–sai là một câu khẳng định mà nội dung của nó có thể chứa một hoặc nhiều mệnh đề Người làm bài có nhiệm vụ xác định nội dung khẳng định đó là đúng hay sai Đối với nội dung câu đúng: mọi chi tiết trong phát biểu, khẳng định phải đúng và phù hợp với tri thức khoa học Đối với nội dung câu sai: trong cùng một phát biểu, khẳng định có nhiều mệnh đề thì chỉ cần một chi tiết hoặc một mệnh đề sai với khoa học thì toàn bộ câu đó được hiểu là sai (False)

− Ưu điểm : là dễ soạn thảo, ít mắc phải sai lầm, hình thức đơn giản, thời gian đáp ứng trả lời nhanh khoảng 10–15 giây/câu hỏi

− Nhược điểm: xác suất may rủi tự nhiên cao (50%), dễ lộ đáp án, thường có nhiều câu không có giá trị

Trắc nghiệm điền khuyết là hình thức các phát biểu, hoặc khẳng định chưa hoàn chỉnh khi còn chừa các khoảng trống Nhiệm của người làm bài là điền hoặc liệt kê một từ hoặc nhiều từ vào các khoảng trống bỏ lửng để nội dung của phát biểu đó đúng

− Ưu điểm: loại câu trắc nghiệm này có ưu điểm là phát huy khả năng ghi nhớ của học sinh Loại trừ khả năng đoán mò, dễ soạn

Loại trắc nghiệm ghép đôi là hình thức trắc nghiệm đặc biệt, nó có phần giống trắc nghiệm nhiều lựa chọn và cũng có phần giống loại trắc nghiệm điền khuyết Cấu trúc của câu trắc nghiệm loại này gồm có 3 bộ phận, cụ thể như sau:

Phần hướng dẫn là một câu yêu cầu người trả lời ghép các thành phần ở tập hợp “gốc” đối chiếu phù hợp với các thành phần ở tập hợp “lựa chọn”

Phần gốc là tập hợp các câu hỏi, câu định hướng, một phát biểu bỏ lửng,…

Phần lựa chọn là một tập hợp gồm các câu trả lời, câu giải quyết vấn đề, phần bỏ lửng của một phát biểu,… Số lượng các lựa chọn luôn nhiều hơn hoặc bằng số lượng các câu hỏi, gợi ý trong phần gốc

− Ưu điểm: loại trắc nghiệm này có ưu điểm của loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn, xác suất may rủi cho loại này là rất thấp, tính khách quan thể hiện rõ

XÂY DỰNG BỘ ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM

Hình 3.1 : Quy trình xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm

2.1 Khát quát về chương trình đào tạo môn Dung sai – Kỹ thuật đo chương trình dạy học theo tuần

➢ Khối lượng: 2 tín chỉ = 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết

PHÂN TÍCH NỘI DUNG DẠY HỌC

BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bảng 3.1 : Đánh giá sinh viên

Nội dung Thời điểm Công cụ KT

Chuẩn đầu ra KT Tỉ lệ

Các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép Dung sai và lắp ghép bề mặt trơn

Bài kiểm tra trắc nghiệm nhỏ 20„

KT#2 Sai lệch hình dạng và vị trí

Nhám bề mặt Dung sai và lắp ghép các chi tiết điển hình

Tuần 6 Bài kiểm tra trắc nghiệm nhỏ 25”

Bài kiểm tra trắc nghiệm nhỏ 25”

Bài tập về nhà (Project) 10

Cho một đoạn viết về dung sai lắp ghép bằng tiếng Anh, sinh viên viết tóm tắt những nội dung chính

Sinh viên thực hiện các bài tập trong giáo trình

Tuần 5 Đánh giá sản phẩm

Từ bản vẽ lắp đã cho, nhóm sinh viên nghiên cứu vẽ tách một chi tiết và ghi dung sai, độ nhám và các yêu cầu kỹ thuật lên bản vẽ

Tuần 7 Đánh giá sản phẩm

Danh sách các đề tài cho nhóm sinh viên báo cáo trước lớp:

5 Đồng hồ so (Dial Indicators)

6 Đồng hồ đo trong (Bore

7 Đo góc bằng phương pháp trực tiếp

8 Đo góc bằng phương pháp gián tiếp

9 Đo sai lệch hình dạng

10 Đo sai lệch vị trí tương quan

11 Các phương pháp đo cơ bản

- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra quan trọng của môn học

Thời gian làm bài 60 phút

2.2 Xác định mục tiêu dạy học

➢ Mục tiêu học phần (Course Goals)

➢ Bảng 3.2 : Mục tiêu học phần

Mô tả Mục tiêu học phần

(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

G1 Kiến thức nền tảng trong lĩnh vực cơ khí chế tạo máy như: Tính đổi lẫn chức năng trong ngành chế tạo máy, ELO 2

Dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng, nguyên lý cấu tạo, cách sử dụng các loại dụng cụ đo thông dụng

G2 Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết khi thiết kế chi tiết máy ELO 4

G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

Khả năng tính toán và lựa chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết khi thiết kế chi tiết máy Chọn được dụng cụ đo, phương pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các thông số hình học cơ bản của chi tiết

2.3 Phân tích nội dung dạy học

Bảng 3.3 : Chương trình giảng dạy môn Dung sai –Kỹ thuật đo

Dung sai và lắp ghép các bề mặt trơn

• Chọn hệ thống dung sai

• Ghi ký hiệu dung sai và lắp ghép trên bản vẽ

Sai lệch hình dạng và vị trí

• Sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí

• Dung sai hình dạng và vị trí

• Cách ghi ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí

Sai lệch hình dạng và vị trí

Nhám bề mặt (tiếp theo)

Dung sai và lắp ghép các chi tiết điển hình

• Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt

• Ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ

• Dung sai và lắp ghép ổ lăn

• Độ hở hướng tâm trong ổ lăn

Khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép

• Dung sai và lắp ghép

• Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép

• Tính đổi lẫn chức năng

Dung sai và lắp ghép các bề mặt trơn

Dung sai và lắp ghép các chi tiết điển hình (tiếp theo)

• Dung sai và lắp ghép mối ghép then

• Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa

Chuỗi kích thước • Phân loại chuỗi kích thước

• Các thành phần của chuỗi kích thước

• Nguyên tắc lập chuỗi kích thước

8 Chuỗi kích thước • Giải bài toán chuỗi kích thước

Các vấn đề cơ bản của kỹ thuật đo Đo kích thước dài

• Các phương pháp đo và kiểm tra cơ bản

• Các loại dụng cụ đo kiểu cơ khí thông dụng

10 Đo góc Đo sai lệch hình dạng và vị trí

• Phương pháp đo trực tiếp

• Phương pháp đo gián tiếp

• Đo sai lệch hình dạng

• Đo sai lệch vị trí tương quan giữa các bề mặt

➢ Kế hoạch thực hiện (nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Bảng 3.4 : Kế hoạch thực hiện học phần theo tuần

Chuẩn đầu ra học phần

Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

1.1 Khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép

1.1.1 Kích thước 1.1.2 Sai lệch giới hạn 1.1.3 Dung sai

1.1.4 Lắp ghép 1.1.5 Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép 1.2 Khái niệm về tính đổi lẫn chức năng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 1

+ Tải từ Internet 01 bài báo bằng tiếng Anh về dung sai và lắp ghép và dịch ra tiếng Việt

Chương 2: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN

A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

2.1 Khái niệm về miền dung sai

2.1.1 Trị số dung sai 2.1.2 Vị trí dung sai 2.1.3 Miền dung sai 2.2 Hệ thống dung sai

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 2

+ Bài đọc thêm: Dung sai kích thước góc

Chương 2: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

2.2.2 Chọn hệ thống dung sai 2.2.3 Lắp ghép

2.3 Ghi ký hiệu dung sai và lắp ghép trên bản vẽ

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

2.4 Chọn lắp ghép cho mối ghép các bề mặt trơn

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 2 G1.2

Chương 3: SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ NHÁM BỀ MẶT

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

3.1 Sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí

3.1.1 Sai lệch hình dạng của bề mặt

3.1.2 Sai lệch vị trí tương quan giữa các bề mặt 3.1.3 Sai lệch tổng cộng về hình dạng và vị trí

3.1.4 Dung sai hình dạng và vị trí

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 3

Chương 3: SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ NHÁM BỀ

Chương 4: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT ĐIỂN

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

3.2.2 Ảnh hưởng của nhám bề mặt đến chất lượng làm việc của chi tiết

3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá 3.2.4 Ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ 4.1 Dung sai và lắp ghép ổ lăn

4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Chọn lắp ghép ổ lăn 4.1.3 Độ hở hướng tâm trong ổ lăn

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 3

Chương 4: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

4.2 Dung sai và lắp ghép then và then hoa

4.2.1 Dung sai và lắp ghép mối ghép then 4.2.2 Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

4.3 Dung sai và lắp ghép ren

+ Bài đọc thêm: Dung sai truyền động bánh răng

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 4

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3) G4.1

5.1.1 Định nghĩa 5.1.2 Phân loại 5.1.3 Các thành phần của chuỗi kích thước 5.1.4 Nguyên tắc lập chuỗi kích thước 5.2 Giải chuỗi kích thước

5.2.1 Mối quan hệ giữa các khâu trong chuỗi 5.2.2 Giải bài toán chuỗi kích thước

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 5

Chương 5: CHUỖI KÍCH THƯỚC (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

5.2.2 Giải bài toán chuỗi kích thước (tiếp theo)

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

5.3 Ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chương 5

Chương 6: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT ĐO

Chương 7: ĐO KÍCH THƯỚC DÀI

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

Các nhóm sinh viên báo cáo chương 6

6.1 Các khái niệm cơ bản

6.2 Các phương pháp đo và kiểm tra cơ bản Các nhóm sinh viên báo cáo chương 7

7.2 Các loại dụng cụ đo kiểu cơ khí thông dụng

+ Báo cáo và thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

6.3 Các đặc trưng đo lường của thiết bị đo

+ Làm các câu hỏi ôn tập trong chương 6 và 7

Chương 9: ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp : (3)

Nội dung GD lý thuyết:

Các nhóm sinh viên báo cáo chương 8

8.1 Phương pháp đo trực tiếp

8.2 Phương pháp đo gián tiếp

Xây dựng ngân hàng câu hỏi của các chương a Chuẩn đầu ra của các chương Để xây dựng thành ngân hàng câu hỏi ta phải dựa trên chuẩn đầu ra của các chương mà khởi tạo câu hỏi của chính các chương đó

❖ Chương 1: Các khái niệm cơ bản

- Trình bày được các khái niệm cơ bản của lắp ghép

- Phân biệt được các nhóm lắp ghép: lắp ghép có độ hở, lắp ghép có độ dôi và lắp ghép trung gian

- Tính toán được các thông số đặc trưng của các chi tiết tham gia trong lắp ghép

- Trình bày được khái niệm, hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng

- Phân biệt hai hình thức đổi lẫn chức năng : đổi lẫn hoàn toàn

❖ Chương 2: Dung sai và lắp ghép bề mặt trơn

- Nắm được các khái niệm về miền dung sai, hệ thống lỗ, hệ thống trục

- Phân biệt được lắp ghép có độ hở, lắp ghép độ dôi, lắp ghép trung gian trong hệ thống lỗ cũng như trong hệ thống trục

- Tính toán và chọn được lắp ghép có đạc tính phù hợp với điều kiện làm việc của mối ghép bề mặt trơn

- Tra được sai lệch giới hạn và tính được dung sai, kích thước giới hạn cho các chi tiết tham gia trong lắp ghép.

Các nhóm sinh viên báo cáo chương 9

9.1 Đo sai lệch hình dạng

9.2 Đo sai lệch vị trí tương quan giữa các bề mặt

+ Báo cáo và thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

+ Làm các câu hỏi ôn tập trong chương 8 và 9

+ Bài đọc thêm: Máy đo độ tròn – Máy đo tọa độ

❖ Chương 3: Sai lệch hình dạng và vị trí nhám bề mặt

- Phân biệt được các loại sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí của chi tiết

- Đọc hiểu được ý nghĩa ký hiệu các loại sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí cho trên bản vẽ chi tiết

- Chọn được loại sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí và xác định được giá trị sai lệch phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy

- Ghi được ký hiệu nhám bề mặt đã chọn lên trên bản vẽ chi tiết

❖ Chương 4: Dung sai lắp ghép các chi tiết điển hình

- Mô tả được cấu tạo của các loại ổ lăn

- Giải thích được ý nghĩa của ký hiệu ổ lăn theo TCVN

- Chọn được lắp ghép ổ lăn phù với điều kiện làm việc của bộ phận máy hoặc máy Từ đó, tra được sai lệch giới hạn và tính được kích thước của chi tiết lắp ghép với ổ lăn

- Ghi kích thước lắp ghép ổ lăn trên bản vẽ lắp

- Chọn được lắp ghép cho mối ghép then và then hoa phù hợp với điều kiện làm việc của bộ phận máy hoặc máy

- Xác định được sai lệch giới hạn và kích thước giới hạn của các chi tiết trong mối ghép then và then hoa

- Chọn được lắp ghép cho mối ghép ren phù hợp với điều kiện làm việc

- Trình bày được các khái niệm về chuỗi kích thước, khâu tăng ,khâu giảm

- Lập được chuỗi kích của một chi tiết hoặc của một bộ phận máy

- Giải bài toán chuỗi kích thước nhằm tìm một hoặc một số các kích thước chưa biết của chi tiết hoặc của một bộ phận máy

- Trình bày được các yêu cầu và các nguyên tắc cơ bản của việc ghi kích thước

- Trình bày cơ bản cho việc ghi kích thước pháp ghi kích thước phù hợp trên bản vẽ chi tiết

❖ Chương 7: Đo kích thước dài

- Trình bày được nguyên lý cấu tạo ,công dụng và phạm vi sử dụng của các loại dụng cụ đo kích thước dài thông dụng

- Biết cách đọc trị số trên các loại dụng cụ đo kích thước dài thông dụng

- Biết cách chọn phương pháp bảo quản và hiệu chỉnh thích hợp cho các loại dụng cụ đo kích thước dài

- Chọn được loại dụng cụ đo kích thước dài phù hợp với độ chính xác và năng suất theo yêu cầu

- Trình bày được nguyên lý cấu tạo, công dụng và phạm vi sử dụng của các loại dụng cụ đo kích thước góc thông dụng

- Chọn được phương pháp đo kích thước góc và loại dụng cụ đo kích thước góc phù

❖ Chương 9: Đo sai lệch hình dạng và vị trí

- Biết cách chọn phương pháp đo và loại dụng cụ đo thích hợp để đo kiểm các loại sai lệch hình dạng của chi tiết như độ thẳng, độ phẳng

- So sánh được ưu nhược điểm của các sơ đồ đo và chọn được sơ đồ đo thích hợp để đo kiểm các loại sai lệch vị trí của chi tiết

- Thiết kế được các loại đồ gá đo cho sơ đồ đã lựa chọn để đo kiểm các loại sai lệch vị trí của chi tiết b Ngân hàng câu hỏi các chương Bảng 3.5 : Tổng kết số câu trắc nghiệm

Phụ lục 1 : Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

2.6 Nhận xét và đánh giá bộ câu hỏi trắc nghiệm

Bằng phương pháp khảo sát sinh viên về bộ đề thi trắc nghiệm biên soạn đã cho ta thấy mức độ của đề thi phù hợp với năng lực lĩnh hội kiến thức của sinh viên Nội dung của từng câu hỏi trắc nghiệm được lấy ra từ nội dung giảng dạy của môn học nên sinh viên trả lời đúng khoảng trên 70% , ngoài ra câu hỏi biên soạn còn có những câu có độ khó cao và trung bình, đòi hỏi không chỉ là mức độ tiếp thu bài học mà còn nghiên cứu thêm tài liệu Ở mức độ câu hỏi khó và trung bình thì tỷ lệ sinh viên trả lời sai cao nguyên nhân chủ yếu là sinh viên bị động khảo sát nên chưa chuẩn bị được kiến thức vững để làm một đề thi hoàn chỉnh Ngoài ra bộ đề thi trắc nghiệm có nhiều câu lấy từ thực tế có ứng dụng trong công việc sau này, sinh viên có thể nắm được một khối lượng kiến thức nền tảng vững chắc qua từng câu hỏi, có những câu hỏi đòi hỏi sinh viên phải tư duy để tìm ra đáp án chính xác nên tránh được việc sinh viên học tủ Như vậy bộ đề thi trắc nghiệm biên soạn bám sát chương trình học và phù hợp với năng lực của sinh viên và trang bị cho sinh viên khi học môn này một kiến thức nền tảng, giúp các em ứng dụng nhiều trong

Qua quá trình thực hiện đề tài: “Biên soạn tài liệu tham khảo, bài giảng, ngân hàng câu hỏi, bài tập môn Dung sai- Kỹ thuật đo” Chúng em đã hoàn thành mục tiêu của đề tài nghiên cứu và thực hiện được một số nội dung chính như sau:

– Biên soạn bổ sung tài liệu tham khảo môn Dung sai- Kỹ thuật đo bằng tiếng Anh – Biên soạn bài giảng ngân hàng câu hỏi, bài tập môn Dung sai- Kỹ thuật đo bằng tiếng Anh

Do thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế nên chưa gia công được chi tiết phần bài tập và chưa soạn được bộ đề thi, đề nghị các nhóm nghiên cứu sau tiếp tục phát triển

Trong quá trình biên soạn bài giảng, em đã cố gắng tìm các thuật ngữ chuyên ngành cũng như các hình ảnh sát nhất trong phạm vi môn Dung sai- Kỹ thuật đo để giúp cho người học nắm bắt chính xác và dễ dàng hơn Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên phần nội dung trong chương 6 em chưa hoàn thành, đề nghị các nhóm nghiên cứu sau sẽ bổ sung

Trong quá trình biên soạn bài giảng ngân hàng câu hỏi, do thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế nên chất lượng câu hỏi trắc nghiệm còn hạn chế, có nhiều sự tương đồng giữa các bộ đề cũng như các thuật ngữ Tiếng anh còn hạn chế về mặt ý nghĩa chuyên ngành đề nghị các nhóm nghiên cứu sau tiếp tục phát triển và hoàn thiện

Việc sử dụng bộ câu hỏi trên Word còn hạn chế nên sử dụng phần mềm chuyên dụng hơn để quản lý như Microsoft Access giúp cho việc xây dựng, phát triển chuyên nghiệp hơn Dung sai kỹ thuật đo là môn học có liên quan rất nhiều đến lĩnh vực cơ khí, đề nghị các nghiên cứu sau tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các nội dung còn lại

[1] TS Lê Chí Cương, PGS TS Lê Văn Ninh, Từ điển luyện kim – Cơ khí Anh Việt,

NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2013

[2] PGS Nguyễn Văn Liễn, TS Đào Quang Kế, TS Nguyễn Thị Phương Mai, TS Vũ

Chất Phát, TS Tống Đình Quý, BaamBoo Tra Tu – Prodic – kỹ thuật Anh Việt,

[3] TS Nguyễn Dần, KS Nguyễn Hữu Thường, Dung sai lắp ghép, Lưu hành nội bộ,

[4] Trần Quốc Hùng, Dung sai kỹ thuật đo, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2012 [5] Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục, 2003

[6] PGS.TS Ninh Đức Tốn, GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy, Giáo trình Dung Sai lắp Ghép

& Kỹ Thuật Đo Lường, NXB Giáo dục, 2003

[7] Sổ tay tiếng anh kỹ thuật – NXB TPHCM

[1] Ansel Ugural, Mechanical Design, An Integrated Approach, ISBN-13

9780072921854, 1st Edition Hardcover with access card©2004

[2] ANSI, “Surface Texture,” ANSI Standard B46.1-1978

[3] ANSI, for ANSI and ISO document: http://global.ihs.com/

[5] The American Society of Mechanical Engineers, Dimensioning and Tolerancing,

[6] The American Society of Mechanical Engineers, Preferred Limits and Fits for

[7] Beers, J.S "A Gauge Block Measurement Process Using Single Wavelength

[8] David Flack, Calipers and Micrometers, Engineering Measurement Division

[10] Foster, L.W, Geo-Metrics III: The Application of Geometric Tolerancing

Techniques Reading, MA: Addison-Wesley, (1994)

[11] Klein, Herbert A., The Science of Measurement, Dover Publications, 1988

[12] K J Hume, G H Sharp, Practical Metrology, The english language book society and macdonald & Co (Publishers) LTD.1965

[13] Galyer, J.F.W and C.R Shotbolt, Metrology for Engineers, Cassel & Company,

[14] Gooldy Dimensioning, Tolerancing and Gaging applied Englewood Cliffs,

[15] Joseph Shigley, Charles Mischke, Richard Budynas, Mechanical Engineering

Design, 7th Edition Hardcover with access card, ISBN-13 9780072921939, 1056 pages©2004

[16] NADCA Product Specifi cation Standards for Die Castings, Engineering & Design:

[17] István Herczeg, Technical Standards and Guidelines, Budapest: Muszaki

[18] Oberg, Erik, Jones, Franklin D, Horton, Holbrook L, Ryffel, Henry H, Machinery's

Handbook 27th Edition, Publisher Industrial Press, ISBN 978-0-8311-2711-4; 978-

[19] Published by the Tata McGraw – Hill Education Private Limited, Metrology $

[20] Published in Switzerland, International Standard 1101, 2012

[21] Tucker, C.D "Preparations for Gauge Block Comparison Measurements," NBSIR

[22] Ted Doiron and John Beers, The Gauge Block Handbook, Dimensional Metrology

Group Precision Engineering Division National Institute of Standards and Technology,

[23] SKR, Bearing Installation and Maintenance Guide, 2012

[24] Zsolt Tiba, High Level Technical Drawing, ISBN 978-963-9968-67-7, 2011.

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 : Phân biệt hai loại tự luận và khách quan - nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo bài giảng ngân hàng câu hỏi bài tập môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng anh
Bảng 2.1 Phân biệt hai loại tự luận và khách quan (Trang 150)
Bảng 2.2 : Phân bố xác xuất tự nhiên trong câu hỏi dạng MCQ - nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo bài giảng ngân hàng câu hỏi bài tập môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng anh
Bảng 2.2 Phân bố xác xuất tự nhiên trong câu hỏi dạng MCQ (Trang 153)
Hình 2.1 : Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm - nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo bài giảng ngân hàng câu hỏi bài tập môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng anh
Hình 2.1 Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm (Trang 154)
Hình 2.3: Tháp các mức độ nhận thức - nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo bài giảng ngân hàng câu hỏi bài tập môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng anh
Hình 2.3 Tháp các mức độ nhận thức (Trang 157)
Hình 2.4 : Mô hình - nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo bài giảng ngân hàng câu hỏi bài tập môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng anh
Hình 2.4 Mô hình (Trang 160)
Hình học cơ bản của chi tiết. - nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo bài giảng ngân hàng câu hỏi bài tập môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng anh
Hình h ọc cơ bản của chi tiết (Trang 166)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w