1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L.) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Tác giả Nguyễn Thị Hồng
Người hướng dẫn Th.S Triệu Thy Hòa
Trường học Trường Đại học Quảng Nam
Chuyên ngành Lý – Hóa - Sinh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,31 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (10)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (10)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (11)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (11)
  • Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (13)
  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên (13)
      • 1.1.1. Vị trí địa lý (13)
      • 1.1.2. Đặc điểm địa hình (14)
      • 1.1.3. Chế độ khí hậu thời tiết (14)
        • 1.1.3.1. Nhiệt độ và độ ẩm (14)
        • 1.1.3.2. Lượng mưa (14)
        • 1.1.3.3. Hệ thống sông ngoài (14)
    • 1.2. Sơ lược về cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) (16)
      • 1.2.1. Nguồn gốc và phân loại (16)
        • 1.2.1.1. Nguồn gốc (16)
        • 1.2.2.2. Phân loại (17)
      • 1.2.2. Đặc điểm sinh học của cây dưa leo (17)
    • 1.3. Giá trị của cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) (18)
      • 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng (18)
      • 1.3.2. Giá trị kinh tế và sử dụng (20)
      • 1.3.3. Công dụng của cây dưa leo (21)
        • 1.3.3.1. Giải khát, thanh nhiệt (21)
        • 1.3.3.2. Thải độc, lợi tiểu (21)
        • 1.3.3.3. Thực phẩm giảm cân (21)
        • 1.3.3.4. Công dụng của dưa leo theo Tây y (21)
        • 1.3.3.5. Công dụng của dưa leo theo Đông y (22)
      • 1.3.4. Giá trị y học (23)
    • 1.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) (23)
      • 1.4.1. Kỹ thuật trồng, bón phân (23)
        • 1.4.1.1. Thời vụ (23)
        • 1.4.1.2. Giống (24)
        • 1.4.1.3. Làm đất (25)
        • 1.4.1.4. Mật độ khoảng cách (26)
        • 1.4.1.5. Phân bón (26)
      • 1.4.2. Chăm sóc (27)
        • 1.4.2.1. Xới vun, tưới nước (27)
        • 1.4.2.2. Làm giàn (27)
        • 1.4.2.3. Thu hoạch (27)
      • 1.4.3. Phòng trừ sâu bệnh (27)
    • 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) (29)
      • 1.5.1. Nhân tố sinh thái (29)
        • 1.5.1.1. Nhiệt độ (29)
        • 1.5.1.2. Nước (29)
        • 1.5.1.3. Đất (29)
        • 1.5.1.4. Ánh sáng (29)
      • 1.5.2. Nhân tố dinh dưỡng (29)
        • 1.5.2.1. Chức năng của kẽm đối với cây trồng (29)
        • 1.5.2.2. Vai trò của kẽm đối với cây trồng (30)
    • 1.6. Ảnh hưởng của kẽm đến thực vật (30)
    • 1.7. Tình hình nghiên cứu về dưa leo trong và ngoài nước (31)
      • 1.7.1. Tình hình nghiên cứu dưa leo trên thế giới (31)
      • 1.7.2. Tình hình nghiên cứu dưa leo ở Việt Nam (32)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (35)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (35)
      • 2.2.1. Phương pháp khảo cứu tài liệu (35)
      • 2.2.2. Bố trí thí nghiệm (35)
      • 2.2.3. Phương pháp xác định tỉ lệ nảy mầm (37)
      • 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) (37)
        • 2.2.4.1. Nghiên cứu về số lá trên cây dưa leo (37)
        • 2.2.4.2. Nghiên cứu về diện tích lá của cây dưa leo (38)
        • 2.2.4.3. Nghiên cứu về chiều cao của cây dưa leo (38)
        • 2.2.4.4. Nghiên cứu về số cành trên thân chính của cây (38)
      • 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về phát triển của cây dưa leo (38)
        • 2.2.5.1. Nghiên cứu về thời điểm ra hoa của cây (38)
        • 2.2.5.2. Nghiên cứu về tổng số hoa trên cây dưa leo (38)
      • 2.2.6. Phương pháp xử lí số liệu (38)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN (40)
    • 3.1. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm sunfat đến tỉ lệ nảy mầm của cây dưa leo (40)
    • 3.2. Ảnh hưởng của kẽm đến sự sinh trưởng của cây dưa leo (42)
      • 3.2.1. Kết quả nghiên cứu về số lá thật trên cây dưa leo (42)
      • 3.2.2. Kết quả nghiên cứu về diện tích lá của cây dưa leo (44)
      • 3.2.3. Kết quả nghiên cứu về chiều cao của cây dưa leo (45)
      • 3.2.4. Kết quả nghiên cứu về tổng số cành trên cây dưa leo (47)
    • 3.3. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm đến sự phát triển của cây dưa leo (48)
      • 3.3.1. Kết quả nghiên cứu về thời điểm ra hoa của cây dưa leo (48)
      • 3.3.2. Kết quả nghiên cứu về tổng số hoa trên cây dưa leo (49)
  • Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (52)
    • 3.1. Kết luận (52)
    • 3.2. Kiến nghị (52)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (53)
  • PHỤ LỤC (55)

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Nông - Lâm - Ngư - Nông học TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- NGUYỄN THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L.) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 4 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của Th.S Triệu Thy Hòa. Các số liệu và kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố ở bất cứ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Qua đây tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Th.S Triệu Thy Hòa - cô giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi suốt quá trình thực hiện đề tài. - BGH trường ĐH Quảng Nam đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất cho chúng tôi có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu. - Quý thầy cô giáo trong tổ bộ môn Sinh đã cho phép chúng tôi sử dụng thiết bị, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để thực hiện đề tài. - Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 2 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ................................................................ 4 1.1.1. Vị trí đị a lý ................................................................................................... 4 1.1.2. Đặc điểm đị a hình ....................................................................................... 5 1.1.3. Chế độ khí hậu thời tiết............................................................................... 5 1.1.3.1. Nhiệt độ và độ ẩ m ..................................................................................... 5 1.1.3.2. Lượng mư a ................................................................................................ 5 1.1.3.3. Hệ thống sông ngoài ................................................................................. 5 1.2. Sơ lược về cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) ............................................. 7 1.2.1. Nguồn gốc và phân loại .............................................................................. 7 1.2.1.1. Nguồn gố c ................................................................................................. 7 1.2.2.2. Phân loại ................................................................................................... 8 1.2.2. Đặc điểm sinh học của cây dưa leo ............................................................ 8 1.3. Giá trị của cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) ............................................ 9 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng ....................................................................................... 9 1.3.2. Giá trị kinh tế và sử dụ ng ......................................................................... 11 1.3.3. Công dụng của cây dưa leo....................................................................... 12 1.3.3.1. Giải khát, thanh nhiệ t.............................................................................. 12 1.3.3.2. Thải độc, lợi tiể u ..................................................................................... 12 1.3.3.3. Thực phẩm giảm cân ............................................................................... 12 1.3.3.4. Công dụng của dư a leo theo Tây y ......................................................... 12 1.3.3.5. Công dụng của dưa leo theo Đông y....................................................... 13 1.3.4. Giá trị y học ............................................................................................... 14 1.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) ............. 14 1.4.1. Kỹ thuật trồng, bón phân .......................................................................... 14 1.4.1.1. Thời vụ ..................................................................................................... 14 1.4.1.2. Giống ....................................................................................................... 15 1.4.1.3. Làm đấ t.................................................................................................... 16 1.4.1.4. Mật độ khoả ng cách ................................................................................ 17 1.4.1.5. Phân bón ................................................................................................. 17 1.4.2. Chăm sóc ................................................................................................... 18 1.4.2.1. Xới vun, tưới nước ................................................................................... 18 1.4.2.2. Làm giàn.................................................................................................. 18 1.4.2.3. Thu hoạch ................................................................................................ 18 1.4.3. Phòng trừ sâu bệnh ................................................................................... 18 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) ......................................................................................... 20 1.5.1. Nhân tố sinh thái ....................................................................................... 20 1.5.1.1. Nhiệt độ ................................................................................................... 20 1.5.1.2. Nướ c ........................................................................................................ 20 1.5.1.3. Đất ........................................................................................................... 20 1.5.1.4. Ánh sáng .................................................................................................. 20 1.5.2. Nhân tố dinh dưỡng .................................................................................. 20 1.5.2.1. Chức năng của kẽm đối với cây trồ ng .................................................... 20 1.5.2.2. Vai trò của kẽm đối với cây trồng ........................................................... 21 1.6. Ảnh hưởng của kẽm đến thực vật .............................................................. 21 1.7. Tình hình nghiên cứu về dưa leo trong và ngoài nước ............................ 22 1.7.1. Tình hình nghiên cứu dưa leo trên thế giớ i ............................................ 22 1.7.2. Tình hình nghiên cứu dưa leo ở Việt Nam .............................................. 23 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 26 2.2.1. Phương pháp khảo cứu tài liệu. ............................................................... 26 2.2.2. Bố trí thí nghiệ m ....................................................................................... 26 2.2.3. Phương pháp xác định tỉ lệ nảy mầ m ...................................................... 28 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây dư a leo (Cucucmis sativus L.) .......................................................................................... 28 2.2.4.1. Nghiên cứu về số lá trên cây dưa leo ...................................................... 28 2.2.4.2. Nghiên cứu về diện tích lá của cây dư a leo ............................................ 29 2.2.4.3. Nghiên cứu về chiều cao của cây dưa leo ............................................... 29 2.2.4.4. Nghiên cứu về số cành trên thân chính của cây ..................................... 29 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về phát triển của cây dưa leo..... 29 2.2.5.1. Nghiên cứu về thời điểm ra hoa củ a cây................................................. 29 2.2.5.2. Nghiên cứu về tổng số hoa trên cây dưa leo ........................................... 29 2.2.6. Phương pháp xử lí số liệu ......................................................................... 29 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN ............................... 31 3.1. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm sunfat đến tỉ lệ nảy mầm của cây dưa leo........................................................................................................... 31 3.2. Ảnh hưởng của kẽm đến sự sinh trưởng của cây dưa leo ....................... 33 3.2.1. Kết quả nghiên cứu về số lá thật trên cây dưa leo ................................... 33 3.2.2. Kết quả nghiên cứu về diện tích lá của cây dư a leo ................................ 35 3.2.3. Kết quả nghiên cứu về chiều cao của cây dư a leo................................... 36 3.2.4. Kết quả nghiên cứu về tổng số cành trên cây dưa leo ............................. 38 3.3. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm đến sự phát triển của cây dưa leo ................................................................................................................. 39 3.3.1. Kết quả nghiên cứu về thời điểm ra hoa của cây dư a leo ....................... 39 3.3.2. Kết quả nghiên cứu về tổng số hoa trên cây dưa leo ............................... 40 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 43 3.1. Kết luận ........................................................................................................ 43 3.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 44 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATP : Adenozin triphosphat CTĐC : Công thức đối chứng CT1 : Công thức 1 CT2 : Công thức 2 CT3 : Công thức 3 ĐC : Đối chứng CRD : Completely randomised design SVĐC : So với đối chứng FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Food and Agriculture Organization of the United Nations ADN : Deoxyribonucleic acid ARN : Acid Ribonucleic DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1 Hàm lượng và các thành phần hóa học trong 100g quả dưa leo 10 2 Hàm lượng phân bón cho 1ha 18 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 4 Lượng phân bón cho cây dưa leo 27 3.1 Kết quả chiều dài mầm của dưa leo (mm) sau 2 ngày và 3 ngày sau khi bỏ vào đĩa peptri 31 3.2 Kết quả số lá trên cây dưa leo (cái) sau 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau khi trồng 34 3.3 Kết quả về diện tích lá (dm2 ) của cây dưa leo sau 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau khi trồng 35 3.4 Kết quả nghiên cứu về chiều cao của cây dưa leo (cm) sau 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau khi trồng 36 3.5 Kết quả về số cành (cấp 1) trên cây dưa leo sau 28 ngày và 35 ngày sau khi trồng 38 3.6 Thời điểm ra hoa của cây dưa leo (ngày) 49 3.7 Kết quả về tổng số hoa đực và hoa cái trên cây dưa leo (cái) sau 40 ngày sau khi trồng 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu hình biểu đồ Tên hình (hoặc biểu đồ) Trang Hình 1 Bản đồ Thành phố Tam Kỳ 7 Hình 2 Cây dưa leo 8 Hình 3 Làm đất 26 Hình 4 Khu đất trồng 28 Hình 3.1 Công thức 3 sự nảy mầm của hạt dưa leo sau 2 ngày 32 Hình 3.2 Hình ảnh nảy mầm của hạt dưa leo sau 3 ngày 33 Hình 3.3 Hình ảnh đo chiều cao của cây dưa leo 38 Hình 3.4 Đếm số hoa của cây dưa leo 41 Hình 3.5 Hoa của cây dưa leo 41 Biểu đồ 3.1 Chiều dài mầm của dưa leo (mm) 31 Biểu đồ 3.2 Số lượng lá trên cây 34 Biểu đồ 3.3 Kết quả về diện tích lá của cây dưa leo (dm2 ) 35 Biểu đồ 3.4 Chiều cao của cây dưa leo (cm) 37 Biểu đồ 3.5 Kết quả về số cành (cấp 1) trên cây dưa leo 38 Biểu đồ 3.7 Kết quả về tổng số hoa cái và hoa đực trên cây dưa leo 40 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Rau, quả là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng và là thực phẩm cần thiết không thể thiếu trong đời sống của người dân. Đặc biệt, khi lương thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng tăng lên, mục đích nhằm đảm bảo về lượng chất dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Rau cung cấp nhiều loại dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể như: vitamin, protein, lipit, khoáng chất, hydrat cacbon. Rau là nguồn cung cấp vitamin rất phong phú về thành phần và hàm lượng lại rẻ tiền. Các chất bổ dưỡng ở rau, quả đã góp phần mang lại nguồn năng lượng hoàn chỉnh cho con người đồng thời đây còn là món ăn ngon miệng. Gần đây, khoa học dinh dưỡng đã kết luận rằng rau quả còn cung cấp cho con người nhiều chất xơ, có tác dụng giải độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Do vậy, trong chế độ dinh dưỡng của con người rau quả không thể thiếu và ngày càng quan trọng. Ở nước ta cây dưa leo (Cucumis sativus ) đã có từ lâu, được trồng ở tất cả các địa bàn trên cả nước nhưng chủ yếu được trồng ở vùng đồng bằng và miền núi phía bắc. Dưa leo đem lại giá trị dinh dưỡng cao, trong 100g chứa hàm lượng đạm 0,6g, đường 1,2g, chất béo 0,1g, chất xơ 0,7g, nước 95g, năng lượng 10kcal, các vitamin và khoáng chất, kali (150mg100g), phốt pho (23mg100g), canxi (19mg100g), natri (13mg100g), sắt (1mg100g), vitamin B, C, tiền vitamin A (có trong vỏ dưa), vitamin E (có trong vỏ dưa). Ngoài ra, dưa leo còn có tác dụng giải khát, lọc máu, hòa tan axit uric và urat, lợi tiểu và gây ngủ nhẹ. Do hàm lượng canxi cao nên dưa leo có tác dụng tốt đối với trẻ em chậm lớn và người già. Người bị bệnh tim mạch, cao huyết áp, dùng loại quả này cũng rất tốt nhờ lượng kali dồi dào. Nguồn dinh dưỡng của cây dưa leo (Cucumis sativus ) được lấy từ đất, các chất hữu cơ trong đất nhờ sự cố định đạm trong các quá trình sinh học, việc bón phân, tưới nước, lũ lụt... Ngoài các loại phân đa lượng như N, P, K thì các loại phân bón vi lượng cũng góp phần quan trọng, tuy được dùng với liều lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết để cây dưa leo tồn tại và phát triển. Trong đó kẽm 2 (Zn) là thành phần then chốt trong cung cấp dinh dưỡng cho đất và cây trồng. Tình trạng thiếu kẽm có thể là mối đe dọa lớn đối với sản lượng cây trồng nói chung và cây dưa leo nói riêng. Kẽm là một trong số các loại phân vi lượng thiết yếu, là nguyên tố cần thiết cho sự phát triển và sinh trưởng khỏe mạnh của cây trồng, động vật và con người. Kẽm làm tăng tốc độ trao đổi chất của cây. Thiếu kẽm, các chức năng tế bào của cây bị suy yếu. Kẽm thường được bón cho cây bằng cách phun lên lá dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4 ). Vì thế dùng kẽm (Zn) để xử lý hạt và phun vào cây trồng với liều lượng ra sao thì cây sẽ sinh trưởng và phát triển tốt. Xuất phát từ những vấn đề trên do đó tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu ả nh hưởng của kẽm sunfat (ZnSO 4 ) đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dư a leo (Cucumis sativus L.) ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam“ để làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng của kẽm sunfat đến tỉ lệ nảy mầm của cây dưa leo. - Nghiên cứu ảnh hưởng của kẽm sunfat đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây dưa leo - Nghiên cứu ảnh hưởng của kẽm sunfat đến các chỉ tiêu phát triển của cây dưa leo. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Giống dưa leo F1 L-04 (Cucumber F1 L-04) Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được thực hiện trong vụ Đông - Xuân 2014 tại thành phố Tam Kỳ - Quảng Nam. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp khảo cứu tài liệ u. 1.4.2. Bố trí thí nghiệ m 1.4.3. Phương pháp xác định tỉ lệ nảy mầm 3 1.4.4. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây dư a leo (Cucucmis sativus L.) 1.4.4.1. Nghiên cứu về số lá trên cây dư a leo 1.4.4.2. Nghiên cứu về diện tích lá của cây dư a leo 1.4.4.3. Nghiên cứu về chiều cao của cây dư a leo 1.4.4.4. Nghiên cứu về số cành trên thân chính của cây 1.4.5. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về phát triển của cây dưa leo 1.4.5.1. Nghiên cứu về thời điểm ra hoa củ a cây 1.4.5.2. Nghiên cứu về tổng số hoa trên cây dưa leo 1.4.6. Phương pháp xử lí số liệu 4 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên15, 20 1.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Tam Kỳ là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam, là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Thành phố Tam Kỳ, về Phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 70 km, về phía Nam, cách sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà khoảng 30 km và cách khu công nghiệp và nhà máy lọc dầu Dung Quất khoảng 40 km, gắn với QL1A, QL40 (đường Nam Quảng Nam) và kết nối với hệ thống giao thông quốc gia gồm đường sắt, đường bộ, hàng không, đặc biệt Quốc lộ 14D, 14B, 14E nối các huyện miền biển, trung du, đồng bằng và duyên hải, gắn kết với các tỉnh Tây Nguyên, Lào và khu vực. Năm 1471, Thành phố Tam Kỳ là huyện Hà Đông, phủ Thăng Hoa của đạo Thừa Tuyên tỉnh Quảng Nam, được hình thành dưới thời vua Lê Thánh Tông. Đến năm 1906, huyện Hà Đông được nâng lên thành phủ Hà Đông và sau đó đổi thành phố Tam Kỳ. Từ một phủ lỵ năm 1906 đến năm 1997 trở thành Thị xã tỉnh lỵ và nay là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam. Tóm lại, thành phố Tam Kỳ có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Với tiềm năng địa thế đặc thù, gần các vùng kinh tế trọng điểm và sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà, cảng Tam Hiệp, thành phố Tam Kỳ đã hội tụ được các điều kiện thuận lợi để phát triển thành một đô thị loại 2 với vai trò là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam và tương lai sẽ là trọng điểm phát triển của cả khu vực. 5 1.1.2. Đặc điểm địa hình Thành phố Tam Kỳ có dạng địa hình vùng đồng bằng duyên hải Nam Trung bộ, là vùng chuyển tiếp từ dạng đồi núi cao phía Tây, thấp dần xuống vùng đồng bằng, thềm bồi của các con sông trước khi đổ ra biển Đông. Địa hình có dạng đồi thấp, và đồng bằng được hình thành do bồi tích sông, biển và quá trình rửa trôi. Hướng dốc chung của địa hình từ Tây sang Đông, địa hình toàn khu vực bị chia cắt nhiều bởi các sông, suối thuộc lưu vực của sông Trường Giang. 1.1.3. Chế độ khí hậu thời tiết 1.1.3.1. Nhiệt độ và độ ẩm Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 26,4 0 C, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 200 C. Độ ẩm trung bình không khí đạt 87. 1.1.3.2. Lượng mưa Thành phố Tam Kỳ nằm trong phân vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều và mưa theo mùa. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. - Mùa mưa chủ yếu tập trung nhiều vào các tháng 9 đến tháng 12, lượng mưa chiếm 70-75 cả năm. Lượng mưa tháng trong thời kỳ này đạt 400mm, tháng 10 lớn nhất: 434mm. - Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, lượng mưa chı̉ chiếm 25-30 cả năm. Lượng mưa tháng trong thời kỳ này chı̉ đạt 25mm, tháng 3 có lượng mưa nhỏ nhất trong năm: 12mm. 1.1.3.3. Hệ thống sông ngoài 1.1.3.3.1. Sông Tam Kỳ Là hợp lưu của 10 con sông suối nhỏ, bắt nguồn từ các dãy núi phía Tây, chảy theo hướng Tây - Đông xuống dòng chính tại Xuân Bình - Phú Thọ, xã Tam Trà, huyện Núi Thành, rồi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy ra cửa An Hòa (Núi Thành). Diện tích lưu vực khoảng 800km2 . Do nằm trong vùng nhiều mưa, 6 rừng đầu nguồn ít bị tàn phá nên dòng chảy tương đối điều hòa theo mùa. Lưu lượng lớn nhất của sông Tam kỳ là 20,7m 3 s. 1.1.3.3.2. Sông Bàn Thạch Là sông lớn nhất chảy qua thành phố Tam Kỳ, chảy từ phía Tây sang phía Đông của thành phố. Sông Bàn Thạch hợp lưu với sông Tam Kỳ tại khu vực phía Đông Thành phố, tạo thành sông Trường Giang dài 12km trước khi đổ ra biển. Lưu lượng lớn nhất của sông Bàn Thạch là 96,6m3 s. Ngoài hai hệ thống sông trên, Tam Kỳ còn có sông Trường Giang là sông nước mặn và nước lợ chạy sát biển nối cửa An Hòa với cửa Đại - Hội An, khi lũ lớn chỉ ảnh hưởng tràn bờ vùng sát ven sông có cao độ nền 20 cm, nặng > 200g), màu xanh trung bình, ruột nhỏ, gai trắng nên trái giữ được rất lâu sau thu hoạch. Dưa Happy chống chịu tốt bệnh đốm phấn và cho năng suất cao tương đương các giống F1 khác. Các giống dưa leo địa phương - Dưa leo Xanh: Tăng trưởng khá, ít đâm nhánh nên phải trồng dày, cho trái rất sớm (32 - 35 NSKG), trái to trung bình, vỏ xanh trung bình, gai đen, dưa cho năng suất từ 20 - 40 tấnha. Khuyết điểm của giống là cho trái loại 2 nhiều vào cuối vụ và dễ nhiễm bệnh đốm phấn. Hiện nay giống này được Công Ty Giống Cây Trồng Miền Nam chọn lọc thành giống cao sản. 16 - Dưa Tây Ninh: Tăng trưởng mạnh, đâm nhánh mạnh, hoa cái xuất hiện trên dây nhánh nên thu hoạch trễ (40 - 42 NSKG), trái to dài hơn dưa leo xanh, vỏ xanh trung bình, có sọc, 2 đầu hơi nhỏ hơn phần giữa trái. Dưa Tây Ninh chịu nóng tốt, thích hợp canh tác trong thời điểm giao mùa hơn dưa Xanh và cho năng suất cao hơn. Giống này cũng được Công Ty Giống Cây Trồng Miền Nam chọn lọc thành giống cao sản. 1.4.1.2.2. Nhóm dưa trồng trên đất. Được trồng phổ biến ở những nơi không có điều kiện làm giàn hay diện tích trồng lớn và canh tác trong mùa khô, phần lớn là giống địa phương. - Dưa chuột: Cây bò dài 1m - 1,5 m, cho thu hoạch rất sớm (30 - 32 NSKG), nhiều trái và mau tàn. Trái nhỏ, ngắn (dài 10 -12 cm, nặng < 100 g), màu xanh nhạt, vỏ nhanh chuyển màu vàng sau thu hoạch, thịt trái mỏng, ruột to, ăn ngon giòn, được ưa chuộng để ăn tươi hoặc trộn giấm nhưng không có giá trị kinh tế cao. - Dưa leo Phụng Tường: Tăng trưởng khá và ra nhánh mạnh, cho trái sớm (32 - 35 NSKG), trái dài trung bình, màu xanh trắng, gai đen, ruột đặc. Dưa Phụng Tường cho năng suất cao hơn và vỏ trái không chuyển sang vàng nhanh như dưa chuột nên được trồng phổ biến hơn. Lượng giống trồng cho 1 ha tùy phương pháp trồng. Dưa thả bò, dưa địa phương tỉa thẳng cần 1 - 3 kg giốngha, dưa F1 - cần 0.5 - 0.8 kg hạtha. 1.4.1.3. Làm đất Dưa leo có thể trồng được trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là đất cát pha, đất thịt nhẹ, tơi xốp và có độ màu mỡ cao. Nên chọn những chân đất có nguồn nước tưới chủ động. Có điều cần chú ý là dù là đất tốt cũng không nên t...

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Thành phố Tam Kỳ là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam, là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

Thành phố Tam Kỳ, về Phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 70 km, về phía Nam, cách sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà khoảng 30 km và cách khu công nghiệp và nhà máy lọc dầu Dung Quất khoảng 40 km, gắn với QL1A, QL40 (đường Nam Quảng Nam) và kết nối với hệ thống giao thông quốc gia gồm đường sắt, đường bộ, hàng không, đặc biệt Quốc lộ 14D, 14B, 14E nối các huyện miền biển, trung du, đồng bằng và duyên hải, gắn kết với các tỉnh Tây Nguyên, Lào và khu vực

Năm 1471, Thành phố Tam Kỳ là huyện Hà Đông, phủ Thăng Hoa của đạo Thừa Tuyên tỉnh Quảng Nam, được hình thành dưới thời vua Lê Thánh Tông Đến năm 1906, huyện Hà Đông được nâng lên thành phủ Hà Đông và sau đó đổi thành phố Tam Kỳ Từ một phủ lỵ năm 1906 đến năm 1997 trở thành Thị xã tỉnh lỵ và nay là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam

Tóm lại, thành phố Tam Kỳ có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Với tiềm năng địa thế đặc thù, gần các vùng kinh tế trọng điểm và sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà, cảng Tam Hiệp, thành phố Tam Kỳ đã hội tụ được các điều kiện thuận lợi để phát triển thành một đô thị loại 2 với vai trò là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam và tương lai sẽ là trọng điểm phát triển của cả khu vực.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Ph ươ ng pháp kh ả o c ứ u tài li ệ u

- Tìm hiểu tài liệu qua sách báo, đề tài đã nghiên cứu về ảnh hưởng của nguyên tố kẽm đến các loại cây trồng, thông tin trên mạng

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên CRD trong diện tích 80m 2 với 4 công thức mỗi công thức được nhắc lại 3 lần Mỗi luống chứa 10 mẫu thí nghiệm

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Bảng 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Phải làm cho đất tơi xốp, sạch cỏ dại Trước khi trồng 7 – 10 ngày nếu có thể nên rải một ít vôi bột, sau đó tưới ướt rồi xới lại để trộn vào đất và làm cho đất tơi xốp thêm

- Gieo hạt: Sau khi lựa chọn được nồng độ ZnSO4 thích hợp nhất để hạt nảy mầm thì tiến hành gieo hạt

Lên luống rộng khoảng 1,0 – 1,2m, cao 0,2 – 0,25m Mỗi luống trồng một hàng, một hàng gồm 10 hốc, mỗi hốc cách nhau 0,2 – 0,25m, mỗi hốc gieo

1 – 2 hạt (hạt đã được ngâm dung dịch ZnSO4 trong 24 giờ đồng hồ) và gieo thêm một số hạt vào bầu để trồng dặm

Tăng cường sử dụng phân hữu cơ hoai mục để bón lót, tuyệt đối không bón các loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha chế để bón

Kết hợp giữa tưới nước với bón thúc ở 3 thời kỳ:

+ Lần 1: sau khi cây bén rễ

+ Lần 2: khi cây bắt đầu ra hoa cái

+ Lần 3: sau khi thu quả đợt đầu

Loại phân Tổng lượng bón (g/m 2 )

Bảng 4: Lượng phân bón cho cây dưa leo

2.2.3 Ph ươ ng pháp xác đị nh t ỉ l ệ n ả y m ầ m

Dùng đĩa peptri để xác định

- Đầu tiên tiến hành ngâm hạt dưa leo với nước ấm và kẽm với các nồng độ khác nhau 0%, 0,01%, 0,03%, 0,05% trong vòng 12 giờ đồng hồ

- Sau đó vớt hạt đã được ngâm ra và cho vào đĩa peptri đã có bông thấm nước Mỗi nồng độ cho vào 3 đĩa (tương ứng với 4 công thức là 12 đĩa), mỗi đĩa có số lượng hạt bằng nhau đó là 17 hạt

- Sau đó tiến hành quan sát, đo đạc và lấy kết quả sau 2 ngày và 3 ngày

- Dựa vào kết quả quan sát được để đưa ra kết luận về sự nảy mầm của hạt dưa leo

2.2.4 Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u các ch ỉ tiêu v ề sinh tr ưở ng c ủ a cây d ư a leo (Cucucmis sativus L.)

2.2.4.1 Nghiên cứu về số lá trên cây dưa leo

Dùng phương pháp đếm thông thường 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau khi trồng

2.2.4.2 Nghiên cứu về diện tích lá của cây dưa leo

Diện tích lá được xác định bằng phương pháp cân

Cắt 1 miếng giấy có diện tích 1dm 2 đem cân khối lượng Vẽ hình lá lên một miếng giấy khác cùng loại rồi sau đó cắt hình đem cân

Từ đó tính được diện tích lá = 2* 1

Trong đó : m2 là khối lượng hình lá cắt đem cân m1 là khối lượng miếng giấy s1 là diện tích miếng giấy ( 1dm 2 ) Tính chỉ số diện tích lá theo công thức LAI = diện tích lá trung bình của cây x mật độ

Diện tích lá trung bình s n

Trong đó : S là diện tích lá trung bình s n là diện tích của các lá thành phần n là tổng số lá được tính diện tích

2.2.4.3 Nghiên cứu về chiều cao của cây dưa leo

Dùng thước dây để đo chiều cao của cây dưa leo sau 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau khi trồng

2.2.4.4 Nghiên cứu về số cành trên thân chính của cây

Dùng phương pháp quan sát bằng mắt và đếm thông thường

2.2.5 Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u các ch ỉ tiêu v ề phát tri ể n c ủ a cây d ư a leo 2.2.5.1 Nghiên cứu về thời điểm ra hoa của cây

Dùng phương pháp đếm số ngày sau khi trồng

2.2.5.2 Nghiên cứu về tổng số hoa trên cây dưa leo

Dùng phương pháp đếm số hoa sau khi trồng vào thời điểm 40 ngày

2.2.6 Ph ươ ng pháp x ử lí s ố li ệ u

- Theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm excel

- Thống kê sinh học với các tham số:

Trong đó : X - là trung bình mẫu xi - là giá trị quan sát thứ i n - số lượng mẫu

Trong đó :  là độ lệch chuẩn

X là trung bình mẫu xi là giá trị quan sát thứ i n : số lượng mẫu

Trong đó : x là trung bình mẫu

 là độ lệch chuẩn n là kích thước mẫu

 0 là giả thuyết kiểm định

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm sunfat đến tỉ lệ nảy mầm của cây dưa leo

Tỉ lệ nảy mầm là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây dưa leo

- Qua quá trình nghiên cứu thấy công thức 3 (nồng độ 0,05%) có hiện tượng nảy mầm nhanh hơn và tỉ lệ đều hơn so với công thức 1, công thức 2 và công thức đối chứng

- Kết quả về sự nảy mầm được trình bày ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 sau 2 ngày và 3 ngày khi bỏ vào đĩa peptri

Bảng 3.1: Chiều dài mầm (mm)

CTĐC CT1 CT2 CT3 công thức

Biểu đồ 3.1: Chiều dài mầm đơn vị tính là mm

Qua kết quả ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy sự nảy mầm của hạt dưa leo ở ngày thứ 2 và ngày thứ 3 sau khi gieo vào đĩa peptri, ở hầu hết các đĩa thí nghiệm đều cao hơn so với đĩa đối chứng Ở ngày thứ 2 sau khi gieo hạt vào đĩa peptri thì chiều dài mầm ở CT1 là 2,3mm dài hơn so với CTĐC 6,98%; CT2 là 2,2mm dài hơn so với CTĐC 2,33%; CT3 là 2,5mm cao hơn so với CTĐC 16,28% Ở ngày thứ 3 sau khi gieo hạt vào đĩa peptri thì chiều dài mầm ở CT1 là 4,25mm dài hơn so với CTĐC 4,9%; CT2 là 4,03mm ngắn hơn so với CTĐC 0,5%; CT3 là 4,35mm cao hơn so với CTĐC 7,41%

Kẽm có tác động đến quá trình sinh lí hóa của thực vật như một số nguyên tố vi lượng khác Làm cho các thành phần enzim hoặc tham gia xúc tác các hoạt động của enzim làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa trong cơ thể Vì vậy, với nồng độ thích hợp kẽm sẽ thúc đẩy hạt nảy mầm nhanh hơn

Như vậy, ZnSO4 có ảnh hưởng rõ rệt đến sự nảy mầm của hạt dưa leo, trong đó nồng độ ZnSO4 0,05% hạt nảy mầm nhanh và mầm dài nhất

Hình 3.1: Công thức 3 sau 2 ngày

Hình 3.2: Hình ảnh nảy mầm của hạt dưa leo sau 3 ngày

Ảnh hưởng của kẽm đến sự sinh trưởng của cây dưa leo

3.2.1 K ế t qu ả nghiên c ứ u v ề s ố lá th ậ t trên cây d ư a leo

Kết quả nghiên cứu về số lá thật trên cây dưa leo (cái) được trình bày ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 qua 3 lần quan sát 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày sau khi trồng

Bảng 3.2: Kết quả về số lá thật trên cây (cái)

Công th ứ c L ầ n đế m X + SD % SV Đ C

CTĐC CT1 CT2 CT3 công thức

Biểu đồ 3.2 Số lượng lá thật trên cây dưa leo

Qua số liệu ở bảng 3.2 kết hợp với biểu đồ 3.2 có thể thấy số lượng lá ở các công thức có sự khác nhau ở lần 1 (7 ngày sau trồng) số lá của CTĐC là 0,5 lá, của CT1 là 0,55 lá cao hơn 10% so với ĐC, của CT2 là 0,54 lá cao hơn 8% so với ĐC và ở CT3 là 34% Ở lần 2 (14 ngày sau trồng) thì số lá ở CT1 là 2,38 lá cao hơn CTĐC là 7,2%, CT2 là 2,35 lá cao hơn CTĐC 5,86% và CT3 là 2,5 lá cao hơn CTĐC là 12,61%

35 Ở lần 3 (21 ngày sau trồng) cũng có thể thấy CT1 là 5,28 lá cao hơn CTĐC là 4,55%, CT2 là 5,48 lá cao hơn CTĐC là 8,51%, CT3 là 5,90 lá cao hơn CTĐC là 11,83%

Như vậy, hàm lượng ZnSO4 sử dụng có ảnh hưởng đến số lượng của lá trên cây Với nồng độ ZnSO4 0,05% thì cây sẽ cho số lá nhiều nhất, nồng độ thích hợp sẽ giúp cây sinh trưởng tốt

3.2.2 K ế t qu ả nghiên c ứ u v ề di ệ n tích lá c ủ a cây d ư a leo

Kết quả về diện tích lá của cây dưa leo (dm 2 ) được trình bày ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 qua 3 lần quan sát 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày sau khi trồng

Bảng 3.3 Kết quả về diện tích của lá (dm 2 ) của cây dưa leo

CTĐC CT1 CT2 CT3 công thức

Biểu đồ 3.3 Kết quả về diện tích lá của cây dưa leo

Theo kết quả ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 cho thấy diện tích của lá dưa leo như sau: Ở lần 1: CT1 là 0,237dm 2 cao hơn CTĐC 2,59%, CT2 là 0,242dm 2 cao hơn CTĐC 4,76%, CT3 là 0,265dm 2 cao hơn CTĐC 14,71% Ở lần 2: CT1 là 0,413dm 2 cao hơn CTĐC 2,48%, CT2 là 0,425dm 2 cao hơn CTĐC 5,45%, CT3 là 0,458dm 2 cao hơn CTĐC 13,64% Ở lần 3: CT1 0,622dm 2 cao hơn CTĐC 5,34%, CT2 là 0,641dm 2 cao hơn CTĐC 8,46%, CT3 là 0,708dm 2 cao hơn CTĐC là 19,79% Như vậy cho thấy diện tích của lá dưa leo lớn nhất ở CT3

Vậy, nồng độ ZnSO4 0,05% có ảnh hưởng thuận lợi đến diện tích lá Diện tích lá lớn giúp cây quang hợp tốt, tích lũy được nhiều chất hữu cơ phục vụ cho sinh trưởng, phát triển Như vậy, năng suất thu được cũng sẽ cao

3.2.3 K ế t qu ả nghiên c ứ u v ề chi ề u cao c ủ a cây d ư a leo

Chiều cao là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng quả dưa leo, nó phản ánh quá trình sinh trưởng nhanh hay chậm của cây Chiều cao cây thay đổi tùy từng giống, kỹ thuật canh tác, chế độ thâm canh, điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, địa hình

Kết quả về chiều cao của cây dưa leo (cm) được trình bày ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 qua 3 lần quan sát 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày sau khi trồng

Bảng 3.4 Kết quả nghiên cứu về chiều cao cây (cm)

CTĐC CT1 CT2 CT3 công thức

Biểu đồ 3.4 Chiều cao của cây dưa leo (cm)

Qua kết quả bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 cho thấy chiều cao cây dưa leo qua các thời kì đo thì các công thức đều cao hơn CTĐC Cụ thể: Ở lần 1: chiều cao của CT1 là 3,40cm cao hơn CTĐC 2,41%, CT2 là 3,65cm cao hơn CTĐC 9,94%, CT3 là 3,78 cao hơn CTĐC 13,86% Ở lần 2: chiều cao CT1 là 8,53cm cao hơn CTĐC 1,43%, CT2 là 9,18cm cao hơn CTĐC 9,16%, CT3 là 9,67cm cao hơn CTĐC 14,98% Ở lần 3: Chiều cao CT1 là 19,87cm cao hơn CTĐC 2,21%, CT2 là 20,42cm cao hơn CTĐC là 2,77%, CT3 là 21,21cm cao hơn CTĐC 6,74%

Vậy, ZnSO4 có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao của cây dưa leo, trong đó nồng độ ZnSO4 0,05% cây đạt chiều cao tối ưu

Hình 3.3: Hình ảnh đo chiều cao của cây dưa leo

3.2.4 K ế t qu ả nghiên c ứ u v ề t ổ ng s ố cành trên cây d ư a leo

Bên cạnh các chỉ tiêu về chiều cao thân chính, số cành là một trong các chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát nhất về khả năng sinh trưởng của cây Cành cùng với thân làm nên bộ khung của cây, cành mang lá, hoa là bộ phận gián tiếp góp phần tăng năng suất cho cây Có hai loại cành là cành chính và cành phụ Cành phụ là loại cành cũng mọc ra từ nách lá nhưng có chiều dài ngắn và không có ý nghĩa trong việc tăng năng suất cho cây Trong quá trình theo dõi thí nghiệm chỉ quan tâm đến chỉ tiêu cành chính tức là cành có ý nghĩa nông học trong quá trình sinh trưởng của cây Nghiên cứu chỉ tiêu này giúp ta có kế hoạch thâm canh hợp lý, là cơ sở cho việc bố trí thời vụ, mật độ cũng như các biện pháp kỹ thuật chăm sóc như bấm ngọn nhằm tăng phát triển của cành

Kết quả nghiên cứu về tổng số cành (cấp 1) trên cây dưa leo (cái) được trình bày ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 qua 2 lần 28 ngày và 35 ngày sau khi trồng

Bảng 3.5 Kết quả về số cành (cấp 1) trên cây

CTĐC CT1 CT2 CT3 công thức

Biểu đồ 3.5 Kết quả về số cành trên cây

Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 cho thấy số cành ở các công thức đều cao hơn CTĐC Cụ thể: Ở lần 1: CT1 là 1,2 cao hơn CTĐC 20%, CT2 là 1,5 cao hơn CTĐC 50%, CT3 là 1,6 cao hơn CTĐC 60% Ở lần 2: CT1 là 2,5 cao hơn CTĐC 8,69%, CT2 là 2,8 cao hơn CTĐC 21,73%, CT3 là 3,0 cao hơn CTĐC 30,43%

Như vậy, cho thấy ZnSO4 cũng ảnh hưởng đến số cành của cây dưa leo, kết quả cho thấy ZnSO4 0,05% là cho số cành nhiều nhất.

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm đến sự phát triển của cây dưa leo

3.3.1 K ế t qu ả nghiên c ứ u v ề th ờ i đ i ể m ra hoa c ủ a cây d ư a leo Để hoàn thành chu kỳ sống của cây trồng nói chung và cây dưa leo nói riêng thì đều phải trải qua 2 quá trình đó là sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Ra hoa là quá trình sinh lí sinh hóa đánh dấu chuyển bước từ thời kỳ sinh dưỡng sang sinh thực Do vậy, khả năng ra hoa đậu quả là một trong những chỉ tiêu quan trọng liên quan chặt chẽ đến năng suất

Thời điểm ra hoa của cây dưa leo được thể hiện ở bảng 3.6

Bảng 3.6 Thời điểm ra hoa của cây dưa leo

Công th ứ c Ngày ra hoa % SV Đ C

CT3 35,5+ 1,25 94,66666 Qua bảng 3.6 cho thấy ở CT1 ra hoa ở ngày thứ 36,5 sau khi trồng sớm hơn so với CTĐC 2,66667%, CT2 ra hoa ở ngày thứ 36 sau khi trồng sớm hơn so với CTĐC 4%, CT3 ra hoa ở ngày thứ 35,5 sau khi trồng sớm hơn so với CTĐC 5,33334%

Vậy, kết quả ra hoa ở các công thức cho thấy ZnSO4 có ảnh hưởng đến sự ra hoa sớm hay muộn của cây dưa leo và với nồng độ ZnSO4 0,05% làm cho dưa leo ra hoa sớm nhất

3.3.2 K ế t qu ả nghiên c ứ u v ề t ổ ng s ố hoa trên cây d ư a leo

Hoa của dưa leo cũng như các thực vật có hoa khác bao gồm hoa cái và hoa đực Hoa cái sau khi thụ phấn, thụ tinh thì bắt đầu phát triển thành quả Do vậy tổng số hoa cái trên cây có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây Số hoa cái trên cây cao sẽ có tiềm năng cho số quả nhiều tuy vậy ra hoa cái nhiều hay ít vẫn còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và điều kiện chăm sóc

Hoa đực trên cây tương đối nhiều và nhiều hơn hoa cái góp phần thụ phấn và thụ tinh cho hoa cái để đậu quả Hoa cái đậu quả nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào hoa đực nhiều hay ít

Tuy nhiên ngoài ra vẫn có thể gặp cây hoa cái (trên cây toàn hoa cái), cây hoa đực (trên cây toàn hoa đực) và cây trung tính (cả hoa đực và hoa cái trên cùng một hoa)

Kết quả nghiên cứu về tổng số hoa đực và hoa cái trên cây dưa leo (cái) được trình bày ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.7 sau 40 ngày sau khi trồng

Bảng 3.7 Kết quả về tổng số hoa đực và hoa cái trên cây dưa leo

Công th ứ c S ố hoa X + SD % SV Đ C

CTĐC CT1 CT2 CT3 Công thức

Biểu đồ 3.7 Kết quả về tổng số hoa đực và hoa cái trên cây dưa leo

Qua bảng 3.7 kết hợp với biểu đồ 3.7 cho thấy số hoa cái và hoa đực trên cây ở các công thức đều cao hơn CTĐC Cụ thể:

Về hoa cái ở CT1 là 1,54 hoa cao hơn CTĐC 10%, CT2 là 1,67 hoa cao hơn CTĐC 19,28%, CT3 là 1,82 hoa cao hơn CTĐC 30%

Về hoa đực, ở CT1 là 1,93 hoa cao hơn CTĐC 3,76%, CT2 là 2,12 hoa cao hơn CTĐC 13,97%, CT3 là 2,35 hoa cao hơn CTĐC 26,34%

Như vậy, cho thấy ZnSO4 có ảnh hưởng đến sự ra hoa đực và hoa cái ở dưa leo và ZnSO4 0,05% là cho số lượng hoa cao nhất

Hình 3.4: Đếm số hoa của cây dưa leo

Hình 3.5: Hoa của cây dưa leo

Bài nghiên cứu ảnh hưởng của kẽm đến chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo và nghiên cứu chỉ tiêu về năng suất của cây dưa leo Tuy nhiên, sau khi trồng được hơn 45 ngày thì tôi tiến hành đi thực tập sư phạm 2 tại Núi Thành - Quảng Nam nên không có thời gian và điều kiện chăm sóc cho cây dưa leo và một phần nữa là do thời tiết chuyển sang thời kỳ nắng nóng nên không phù hợp cho sự phát triển của cây dưa leo Do đó bài nghiên cứu tôi chỉ hoàn thiện đến giai đoạn ra hoa của cây dưa leo

Ngày đăng: 07/06/2024, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Thị Hòa (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, NXB ĐHQG Khác
[2]. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2003), Giáo trình sinh lí thực vật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
[3]. Nguyễn Như Khanh, Trần Đăng Kế (2000), Sinh học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[4]. Nguyễn Thị Hiền và Vũ Thy Thư (2004), Hóa Sinh học, NXB Đại học Sư phạm Khác
[5]. Nguyễn Như Tuyên (1997), Sinh thái và môi trường, NXB Giáo dục Khác
[6]. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng (1987), Sinh lí học thực vật, NXB Đại học Sư phạm Khác
[7]. Trương Quang Tích (1998), Thổ nhưỡng nông hóa, NXB giáo dục Khác
[8]. Vũ Văn Vụ (2005), Giáo trình sinh lí học thực vật, NXB giáo dục Khác
[9]. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐHQG – số 5 (34).2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ thành phố Tam Kỳ  1.2. Sơ lược về cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) [10], [11], [19], [21] - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 1 Bản đồ thành phố Tam Kỳ 1.2. Sơ lược về cây dưa leo (Cucucmis sativus L.) [10], [11], [19], [21] (Trang 16)
Hình 2: Cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 2 Cây dưa leo (Trang 17)
Bảng 1: Hàm lượng và các thành phần hóa học trong 100g quả dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 1 Hàm lượng và các thành phần hóa học trong 100g quả dưa leo (Trang 19)
Bảng 2: Hàm lượng phân bón cho 1 ha - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 2 Hàm lượng phân bón cho 1 ha (Trang 27)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm: - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm: (Trang 35)
Bảng 4: Lượng phân bón cho cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 4 Lượng phân bón cho cây dưa leo (Trang 36)
Hình 4. Khu đất trồng - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 4. Khu đất trồng (Trang 37)
Bảng 3.1: Chiều dài mầm (mm) - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.1 Chiều dài mầm (mm) (Trang 40)
Hình 3.1: Công thức 3 sau 2 ngày - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 3.1 Công thức 3 sau 2 ngày (Trang 41)
Hình 3.2: Hình ảnh nảy mầm của hạt dưa leo sau 3 ngày - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 3.2 Hình ảnh nảy mầm của hạt dưa leo sau 3 ngày (Trang 42)
Bảng 3.2: Kết quả về số lá thật trên cây (cái) - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.2 Kết quả về số lá thật trên cây (cái) (Trang 43)
Bảng 3.3. Kết quả về diện tích của lá (dm 2 ) của cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.3. Kết quả về diện tích của lá (dm 2 ) của cây dưa leo (Trang 44)
Bảng 3.4. Kết quả nghiên cứu về chiều cao cây (cm) - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.4. Kết quả nghiên cứu về chiều cao cây (cm) (Trang 45)
Hình 3.3: Hình ảnh đo chiều cao của cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 3.3 Hình ảnh đo chiều cao của cây dưa leo (Trang 46)
Bảng 3.5. Kết quả về số cành (cấp 1) trên cây - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.5. Kết quả về số cành (cấp 1) trên cây (Trang 47)
Bảng 3.6. Thời điểm ra hoa của cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.6. Thời điểm ra hoa của cây dưa leo (Trang 48)
Bảng 3.7. Kết quả về tổng số hoa đực và hoa cái trên cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.7. Kết quả về tổng số hoa đực và hoa cái trên cây dưa leo (Trang 49)
Hình 3.5: Hoa của cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 3.5 Hoa của cây dưa leo (Trang 50)
Hình 3.4: Đếm số hoa của cây dưa leo - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Hình 3.4 Đếm số hoa của cây dưa leo (Trang 50)
Hình ảnh cây dưa leo ở công thức 3 - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
nh ảnh cây dưa leo ở công thức 3 (Trang 55)
Hình ảnh cây dưa leo sau 10 ngày - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KẼM SUNFAT (ZNSO4 ) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
nh ảnh cây dưa leo sau 10 ngày (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w