NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN DAP ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY LẠC (ARACHIS HYPOGAEA) ĐƯỢC TRỒNG TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

70 0 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN DAP ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY LẠC (ARACHIS HYPOGAEA) ĐƯỢC TRỒNG TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Nông - Lâm - Ngư - Nông - Lâm - Ngư TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- NGUYỄN THỊ THU TRINH NGHIÊN CỨU ẢNH HỬỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN DAP ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY LẠC (ARACHIS HYPOGAEA) ĐƯỢC TRỒNG TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 4 năm 2015 66 M C L C I. MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1.1. Lý do chon đề tài. ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 3 1.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................. 3 1.4.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................................................ 4 1.4.3. Quy trình canh tác cây lạc .................................................................... 5 1.4.4. Qúa trình thực hiện ............................................................................... 6 1.4.5. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 6 II. NỘI DUNG ....................................................................................................... 7 CHƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 7 1.1. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 7 1.1.1. Giống lạc ............................................................................................... 7 1.1.2. Phân DAP .............................................................................................. 7 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................ 8 1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ...................................................... 9 1.3.1. Những nghiên cứu ngoài nước .............................................................. 9 1.3.2. Những nghiên cứu trong nước ............................................................ 11 CHƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI V T NH H NH TH I TIẾT VỤ Đ NG XU N 2015 TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆ N NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM .......................................................................... 14 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại xã Tam Xuân I, huyệ n Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. ............................................................................................... 14 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 14 2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ................................................. 16 2.1.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .............................................. 24 2.2. Điều kiện khí hậu thời tiết vụ Đông Xuân năm 2015 ................................ 26 CHƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 28 67 3.1. Ảnh hƣởng của DAP đến thời gian phát dục qua các giai đoạn ................ 28 3.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng DAP đến chiều cao cây và số lá của cây lạc qua các giai đoạn. .................................................................................................... 29 3.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng DAP đến số cành cấp 1 và chiều dài cành cấ p 1 của cây lạc qua các giai đoạn ............................................................................ 31 3.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân DAP đến chỉ số diện tích lá và nốt sầ n hữu hiệu giai đoạn trƣớc thu hoạch .................................................................. 33 3.5. Ảnh hƣởng của phân DAP đến tình hình sâu bệnh hại.............................. 35 3.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân DAP đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ............................................................................................... 36 3.7. Hiệu quả kinh tế ......................................................................................... 38 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 40 1. KẾT LUẬN................................................................................................... 40 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 42 1 I. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chon đề tài. Cây lạc (Arachis hypogaea) là loại cây trồng có ý nghĩa với nhiều nƣớ c trên thế giới, đặc biệt với các nƣớc nghèo, vùng nhiệt đới. Lạc hay còn gọi là đậ u phộng, lạc hoa… thuộc họ cánh bƣớm Fabaceae Papilionnacea. Cây lạc thích hợ p với những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ và thoát hơi nƣớc tốt nên đƣợ c trồng rất phổ biến ở nƣớc ta. Là một loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡ ng cao, nên từ lâu đời loài ngƣời đã sử dụng nhƣ một nguồn thực phẩm quan trọng. Từ lạc có thể chế biến ra nhiều loại thực phẩm nhƣ: sữa, bơ đậu phộng, kẹ o,..Trong lạc còn chứa nhiều lipid, Protein…và các axitamin cần thiết giúp tăng cƣờ ng trí nhớ, chống lão hóa, cầm máu, giúp thai nhi khỏe mạnh, … Dầu lạc đƣợc dung làm thực phẩm và chế biến dùng cho các ngành khác nhƣ (chất dẻo, dầu diesel, làm dung môi cho thuốc bảo vệ thực vật …), khô dầ u lạc đƣợc dùng làm thức ăn gia súc hoặc làm phân bón. Bên cạnh sản phẩm chính là củ lạc thì thân lá của lạc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành chăn nuôi. Bằng biện pháp phơi khô, ủ chua…thì đây là cách tạo ra nguồn thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dƣỡ ng cho gia súc. Ngoài ra có thể ủ hoai làm phân xanh dung để bón lót và bón thúc cho cây trồng giúp giảm thiểu việc sử dụng các loại phân hóa học. Đặc biệt hơn hết rễ lạc có thể tạo ra nốt sần do vi sinh vật cộng sinh cố định đạm hình thành đó là vi khuẩn Rhizobium. Khả năng tạo nốt sần lớn và cố định đạm của cây lạc cao hơn cả so với các loại cây họ đậu khác. Chính vì thế trồ ng lạc còn có thể giúp cải tạo đất, giúp đất trở nên màu mỡ và rất giàu đạm Cây lạc có thời gian sinh trƣởng ngắn, dễ luân xen canh với nhiều loạ i cây trồng vì thế diện tích năng suất và sản lƣợng của các cây trồng này ngày càng tăng lên nhanh chóng. Năm 2005, diện tích lạc tại Quảng Nam là 8960 ha với sản lƣợng 12.760 tấn; năm 2010, diện tích lạc khoảng 10.000 ha với sản lƣợ ng khoảng 16.000 tấn. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệ p chế biến thực phẩm tại địa phƣơng. 2 Trong những năm qua, nhiều nghiên cứu về giống, BVTV, kỹ thuật canh tác đã đƣợc thực hiện và có nhiều thành tựu đáng kể. Di ện tích ngày càng tăng nhƣng năng suất vẫn không tăng nhiều so với tiềm năng của nó. Cây lạc cần có một lƣợng dinh dƣỡng rất lớn, nhất là đạ m. Tuy nhiên, trên thực tế nhu cầu bón đạm cho cây lại rất thấp vì nghĩ rằng cây có vi khuẩn cộ ng sinh trong nốt sần ở rễ, có khả năng đồng hóa đƣợc đạm khí trời để cung cấ p cho cây. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu sản lƣợng thu hoạch khoảng 3 tấn quả (củ)ha, cây lạc lấy đi cho cả quả và thân lá là 192 kg N, 48 kg P2O5, 80 kg K2O, 79 kg Cao. Do đó, để đạt đƣợc năng suất cao thì việc bón đầy đủ phân cho lạc là cần thiết, trong đó việc bón đạm và lân sẽ giúp tăng cƣờng sự hình thành nốt sần ở rễ và rễ phát triển mạnh hơn góp phần vào việc tăng năng suất lạ c. Và DAP (Diamon photphat) là loại phân phức hợp chứa 18 N và 46 P2O5 vừ a cung cấp đạm vừa cung cấp lân cho cây. Trên thực tế, ngƣời ta thƣờ ng dùng phân NPK và phân lân nung chảy để bón cho lạc và ít quan tâm đến phân DAP. Núi Thành là một huyện thuần nông với phần lớn diện tích đất sản xuấ t nông nghiệp. Mặc dù vậy đất nông nghiệp ở đây thƣờng có chất lƣợng thấ p mà phần lớn trong đó là đất cát nội đồng có hàm lƣợng dinh dƣỡng rất thấp, kết cấ u rời rạc, dễ hạn vào mùa khô và úng vào mùa mƣa. Nông dân trồng lạc thƣờng chỉ có tập quán bón vôi và lân, ít quan tâm đến phân đạm và đặc biệt là DAP. Vì vậy, năng suất lạc thƣờng thấp, năng suất lạc bình quân của huyện cũng chỉ đạ t bình quân 12 tạha. Trong những năm gần đây huyện cũng đã có nhiều hoạt động khuyế n nông tích cực nhằm cải tạo hoặc giới thiệu những giống mới có năng suất và chất lƣợng cao hơn những giống cây trồng hiện hành. Trong số đó giống lạc L 14 đã đƣợc bà con nông dân đánh giá cao và thị trƣờng nội địa tiêu thụ mạnh, giống lạ c mới L14 đang đƣợc trồng khá phổ biến tại địa phƣơng này, việc xác định các yế u tố hạn chế và vai trò bổ sung tích cực của các yếu tố dinh dƣỡng cho cây lạ c nhằm phát huy có hiệu quả tiềm năng của giống lạc L14 là một nhu cầu hết sứ c cấp thiết trong việc mở rộng diện tích trồng lạc của huyện. Với những tiềm năng rộng lớn về đất sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng giống lạc mới L14 trên những 3 chân đất có mức độ dinh dƣỡng thấp đã đƣa đến việc cần phải xác định vai trò và ảnh hƣởng của những yếu tố dinh dƣỡng, trong đó có phân đạm, lân là hết sứ c cần thiết. Xuất từ những vấn đề trên, cùng với sự hƣớng dẫn của TS. Trần Thanh Dũng, em thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân DAP đến năng suất lạc (Arachis Hypogaea) tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”. Vớ i mục đích nhằm xác định hiệu quả của phân DAP đối với năng suất lạc, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế cho ngƣời trồng lạc. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc liều lƣợng bón DAP phù hợp cho cây lạc vừa tăng năng suất vừa có hiệu quả kinh tế. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng bón DAP đến năng suất giống lạc L14 ở vụ Đông xuân năm 2015 tại xã Tam Xuân I, huyệ n Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân DAP đến năng suất củ a cây lạc (Arachis hypogaea). Thí nghiệm gồm có 5 công thức tƣơng ứng với 5 liều lƣợng bón DAP nhƣ sau: 1 Không bón DAP (Đối chứng) 2 Bón 20 kgha 3 Bón 30 kgha 4 Bón 40 kgha 5 Bón 50 kgha Với mật độ 26,66 vạn câyha (25cm x15cm x 1 cây) Tất cả các công thức thí nghiệm đều đƣợc bón với nề n phân 20 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O và 400 kg vôi bộtha. Tƣơng đƣơng 100 kg SA + 600 kg Lân nung chảy + 120 kgha KCl + 400 kg vôi bộtha. 4 Quy trình canh tác lạc đƣợc thực hiện theo quy trình chuẩn của Bộ NNPTNT cho vùng Trung trung Bộ. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu Khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lầ n nhắc lại theo sơ đồ sau: R 1 5 4 3 2 1 R 2 1 2 4 3 5 R 3 4 3 5 1 2 Diện tích ô: 2,5 m x 3 m = 7,5 m2 (Mỗi ô gieo 10 hàng, mỗi hàng dài 4 m) Diện tích thí nghiệm: 15 ô x 7,5 m2 = 112,5 m2 Diện tích mƣơng (giữa các lần nhắc): 0,5 m x 12,5 m = 6,25 m2 Tổng diện tích thí nghiệm: 2 đƣờng mƣơng x 6,25 m2 + 112,5 m2 = 125 m2 1.4.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu + Điều kiện khí hậu thời tiết vụ Đông xuân 2015 + Thời gian phát dục qua các giai đoạn ở các công thức: 50 hoa, 50 đâm tia và thu hoạch + Theo dõi số ngày từ lúc gieo đến lúc có 50 số cây có hoa, 50 số cây đâm tia và trƣớc lúc thu hoạch ở các ô thí nghiệm + Tình hình sinh trƣởng qua các giai đoạn: 50 hoa, 50 đâm tia và thu hoạch. Số cành cấp 1, chiều dài cành cấp 1, số láthân chính, số cànhcây + Đo chiều cao thân chính lúc có 50 cây có hoa, 50 cây đâm tia và trƣớ c lúc thu hoạch. Đo từ vết 2 lá mầm đến đỉnh sinh trƣởng. + Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu: Đếm số nốt sần hữu hiệucây + Chỉ số diện tích lá (m2 lám2 đất) + Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu, LAI và khả năng tích lũy chất khô đƣợc thu thập khi có 50 số cây có cũ vào chắc. LAI (m2 lám2 đất) = Diện tích lá của 1 cây (m2 ) x số câym2 . + Tình hình bệnh héo rũ: - Đếm toàn bộ số cây bệnh ở 2 hàng giữa ô thí nghiệm, sau đó tính tỷ lệ bệnh. 5 - Sau khi gieo 40 ngày, tiến hành điều tra bệnh héo rũ ở các công thứ c thí nghiệm. Đếm toàn bộ số cây bệnh ở 2 hàng giữa ô thí nghiệm, sau đó tính tỷ lệ bệnh. Định kỳ 7 ngày điều tra 1 lần. + Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu - Mật độ cây cuối vụ - Tổng số quảcây - P100 quả, P100 hạt. + Hiệu quả kinh tế ở từng công thức: - Tổng thu – chi phí bón DAP - Tổng thu = NSTT x Giá tiềnkg NSLT = Mật độ x P quả NSTT = 60 NSLT Mỗi ô theo dõi 2 hàng giữa ô, mỗi hàng theo dõi 20 cây. Đánh dấu từ ng cây theo dõi từ lúc có cành cấp 1 đầu tiên để theo dõi cho đến cuối vụ. 1.4.3. Quy trình canh tác cây lạc - Thời vụ: Gieo trồng từ 25122014 – 1512015. - Làm đất và lên luống: Đất cần làm tơi xốp, sạch cỏ dại, lên luống rộ ng 0,25 m, cao 20 cm. - Mật độ và khoảng cách gieo: 25 cm x 15 cm x 1 cây - Phân bón: 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O + 400 kg vôi bộtha theo tỷ lệ 1 – 3 – 2 tƣơng đƣơng 160 kg SA + 600 kg Lân nung chảy + 120 kg KCl - Bón lót: Vôi đƣợc bón lót 10 kgsào (500 m2) trƣớc khi rạ ch hàng. Dùng cuốc rạch sâu 5-7 cm, hàng cách hàng 25 cm, hàng ngoài cách mép luố ng 15 cm. Phân hoá học gồm 30 kg lân nung chảy + 3 kg kali + 4 kg SAsào, trộn đều và rả i xuống rạch. Sau khi bón phân, lấp một lớp đất dày 2-3cm để hạt giống không bị tiếp xúc trực tiếp với phân. - Dặm tỉa: Dặm tỉa để đảm bảo mật độ theo từng công thức. - Bón thúc khi cây có 2-3 lá thật: 4 kg SA + 3 kg kali + 5 kg vôi bột. Vôi đƣợc bón riêng không trộn với các loại phân khác. 6 - Xới lần 1: Khi cây có 2-3 lá thật (sau mọc 10-12 ngày), xới phá váng, kế t hợp làm cỏ và bón phân, không vun để tạo độ thoáng dƣới gốc, giúp cành cấ p 1 phát triển. - Xới lần 2: Khi cây có 7-8 lá thật (sau mọc 30-35 ngày), trƣớ c khi ra hoa nên xới sâu 5-6 cm giữa hàng, giúp đất tơi xốp, thoáng khí, chú ý không vun gốc. - Xới lần 3: Xới và kết hợp vun gốc sau khi lạc ra hoa rộ 7-10 ngày. Lúc này bón 5 kg vôi còn lại, tung đều lên lá để tạo điều kiện cho tia quả hút vôi tăng số quả và độ chắc của hạt. - Tƣới nƣớc: 15 – 20 ngày tƣới nƣớc 1 lần. Nếu trời mƣa thì lần tƣớ i sau tính từ ngày mƣa. - Phòng trừ sâu bệnh: Chủ động phòng, trừ sâu bệnh bằng cách bón phân cân đối, chăm sóc hợp lý, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp. Thƣờ ng xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sâu bệnh và phòng trừ kịp thời. Chú ý đề phòng dế, kiến, mối hại quả và bệnh héo xanh do vi khuẩn. 1.4.4. Qúa trình thực hiện - 1611015: Tiến hành làm đất, bón lót vôi 250 kgha và phân ô thí nghiệm. - 2312015: Tiến hành gieo lạc với mật độ 26,66 vạ n câyha (25 cm x 15 cm x 1 cây). Bón lót 600 kg lân nung chảy, 60 kg KClha - 3012015: Tỉa dặm và nhổ cỏ. - 822015: Bón thúc DAP với lƣợng theo công thức thí nghiệ m + 60 kg KClha - 83 2015 : bón vôi và phun Dragoanong cho lạc phòng trừ sâu khoang. - 2232015: Phun Anvil 5SC. - 2632015: Phun Anvil 5SC. - 2932015: Phun Anvil 5SC. - 1942015: Thu hoạch 1.4.5. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đƣợc xử lý trên phần mềm Excell. 7 II. NỘI DUNG CHƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vật liệu nghiên cứu 1.1.1. Giống lạc - Nguồn gốc: là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gố c tại Trung và Nam Mỹ. - Vị trí phân loại: + Giới: Plantae. + Bộ: Fabales. + Họ: Fabaceae. + Tông: Dalbergieae. + Chi: Arachis. + Loài: A. hypogaea. + Tên khoa học: Arachis hypogaea. + Tên Việt Nam: Lạc, đậu phộng, đậu phụng. 13 Hình 1.1 Cây lạc. 1.1.2. Phân DAP - Phân DAP (diamonphosphat) có công thức (NH4)2HPO4 là loại phân vô cơ hỗn hợp . Phân hỗn hợp là các loại phân tạo đƣợc do quá trình trộn lẫn 2 hoặ c nhiều loại phân đơn với nhau một cách cơ giới và đều đặn. Phân tổng h ợp cũng nhƣ phân hỗn hợp có các tỷ lệ NPK ở các tổ hợp khác nhau đƣợc lựa chọ n phù hợp với từng loại đất và từng nhóm cây trồng. Nhiều trƣờng hợp trong phân tổng 8 hợp cũng nhƣ phân hỗn hợp còn có thêm cả các nguyên tố Mg, Ca, S và các nguyên tố vi lƣợng khác. Phân DAP có tỷ lệ các chất dinh dƣỡ ng (N, P, K) là: 18:46:0 - Phân này đƣợc sản xuất bằng cách trộn supe lân kép với sunphat amôn. Phân có hàm lƣợng lân cao, cho nên sử dụng thích hợp cho các vùng đất phèn, đất bazan. - Phân DAP có thể sử dụng để bón cho nhiều loại cây trồ ng khác nhau. Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc. Phân DAP thƣờng đƣợc sử dụng cho cây ăn trái và rau lá trong giai đoạn cây kiến tạo bộ rễ và ra chồi đâm nhánh mới. - Phân này ít đƣợc dùng để bón cho cây lấy củ, bón cho lúa gieo khô… - Phân DAP có lân dễ tiêu, không làm chua đất. Trên thị trƣờng có nhiề u loại phân DAP khác nhau bởi xuất xứ nơi sản xuất : DAP Mỹ, DAP Việ t Nam, DAP Philipin, DAP Trung Quốc. Có phân DAP mau tan có thể ngâm nƣớc để tƣới bổ sung, và phân DAP chậm tan để bón gốc cho cây hấp thu từ từ. - Trong đề tài này sử dụng phân DAP dạng chậm tan đƣợc sản xuất từ Việ t Nam. 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài Việt Nam là nƣớc có diện tích trồng lạc tƣơng đối lớn, 0,26 triệu ha với sản lƣợng là 0,5 triệu tấn (Nguồn FAOSTAT, 2009), với sản lƣợng này đã đƣa Việt Nam vào danh sách 10 nƣớc sản xuất lạc lớn nhất thế giới. Riêng ở Quả ng Nam, theo niên giám thống kê của tỉnh thì đến năm 2013 diện tích lạc là 12000 ha vớ i sản lƣợng gần 21000 tấn, năng suất bình quân đạt 17,3 tạha, trong khi đó năng suất bình quân của cả nƣớc khoảng 18,0 tạha. So với năng suất lạc ở các nƣớc nhƣ Mỹ (35,1 tạha) và Trung Quốc (32,1 tạ ha) thì năng suất này còn thấp. Do đó, để nâng cao năng suất cây trồng, bên cạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới thì việc nghiên cứu và áp dụng vào thực tế sản xuất một công thứ c bón phân thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây lạc và đồng thời phát triển môi trƣờng theo hƣớng bền vững cần đƣợc chú trọng. Vì vậy, sử dụ ng phân bón hợp lý và trong đó nghiên cứu sử dụng loại phân DAP là một biện pháp hữu hiệ u mang lại năng suất cao và hiệu quả kinh tế. 9 DAP (Diamonphotphat) là loại phân vừa có đạm, vừ a có lân. Trong phân có tỷ lệ đạm là 18, tỷ lệ lân là 48. Phôtphat đạm có dạng viên, màu xám tro hoặ c trắng, nói chung màu sắc tùy thuộc vào nhà sản xuất và không ảnh hƣởng tới chất lƣợng. Phân DAP là loại phân trung tính nên có thể sử dụng trên các loại đấ t khác nhau. Phân rất dễ tan trong nƣớc và phát huy hiệu quả nhanh. Phân đƣợc dùng để bón lót, bón thúc đều tốt. Cây lạc chứa nhiều đạm trong thân lá và hạt, tuy cây lạc có khả năng cố định đạm, khi mới bắt đầu ra hoa cây lạc cần đến 70 tổng lƣợng đạm nhƣng phải đến 3 tuần sau khi mọc cây lạc mới phát triển đủ rễ và khi cây nở hoa thì nố t sần mới phát triển mạnh. Do đó thời kỳ cây con, lạc chƣa cố định và tự cung cấp đƣợc đạm nên cần bón hỗ trợ đạm để tăng cƣờng khả năng hình thành nốt sầ n, phân hóa mầm hoa, tăng nhiều quả. Lân là yếu tố chủ đạo trong việc góp phần tăng năng suất l ạc. Dân gian đã đúc kết “Không lân, không vôi thì thôi trồng lạc”, do đó lân là yếu tố hạn chế năng suất trong điều kiện đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất cát nội đồ ng. Ngoài việc xúc tiến phát triển bộ rễ thì lân là nguồn thức ăn chính cho vi khuẩn cố định đạm, có tác dụng đẩy mạnh sự hình thành và nâng cao hoạt tính của nốt sần, làm tăng khả năng hút và giữ đạm khí trời, thúc đẩy lạc tăng khả năng hình thành cành hữu hiệu, hoa nở sớm và tập trung, nâng cao tỷ lệ quả ch ắc và làm tăng năng suất đáng kể, đặc biệt lân còn nâng cao tỷ lệ đạm, tỷ lệ dầu trong hạt. Với các vai trò thiết yếu của đạm và lân trong thời kỳ cây con nên việc bón đạm và lân là vô cùng cần thiết để tăng năng suất lạc. Sử dụng DAP vừ a cung cấp đạm, vừa cung câp lân trong thời kỳ cây con có thể là giải pháp hữu hiệu. 1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 1.3.1. Những nghiên cứu ngoài nước Lạc là một trong những cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng trên thế giớ i vì vậy trong nhiều năm qua các nhà nghiên cứu ở các nƣớc cũng tậ p trung nghiên cứu về dinh dƣỡng cho cây lạc, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc bón đạm và lân trong giai đoạn cây con từ lúc gieo đến 15- 20 ngày sau gieo. 10 G. Lombin, L. Singh (1985) khi nghiên cứu về việc bón đạ m và lân cho cây lạc trong điều kiện sản xuất truyền thống trên đát pha cát tại Nigeria cho thấ y việc bón đạm ở dạng amon và bón lân vao thời kỳ sớm ho ặc bón lót đều làm tăng năng suất lạc đáng kể, công thức bón đạm có năng suất cao nhấ t là 40 kg Nha và loại phân đạm tốt nhất là Nitratamon (NO3)2NH4. Lân ở dạ ng supperphotphat cho hiệu quả cao nhất vừa cung cấp lân vừa cung cấp lƣu huỳnh cho cây. Liều lƣợng đạt năng suất cao nhất là 120 kg P2O5ha. Cũng tại Nigeria, qua 3 năm nghiên cứu từ năm 2002 - 2004, M.D. Toungos , A.A. Sajo và D.T. Gungula tại trung tâm thực nghiệm nông nghiệp trƣờng Đại học Adamawa đã cho thấy bón supper lân ở liều lƣợng 90 kg P2O5 cho năng suất cao nhất ở giống Bambara. RM. Nderitu (2009) tại trƣờng Đại học Nông nghiệ p Nairobi, Kenya khi nghiên cứu về liều lƣợng của các loại phân nhƣ DAP, Cancium amonium nitrat (CAN) và supper lân trên nhiều giống lạc với các liều lƣợ ng 0 kg, 25 kg, 50 kg, 100 kg và 200 kgha tại Kenya cho thấy khi bón DAP ở liều lƣợng từ 50 – 100 kgha cho năng suất đạt cao nhất trên các giống. Giống ICGV SM 90704 cho năng suất đạt 30 tạha so với đối chứng không bón là 7 tạha. Dinesh K. Maheshwari (2009) khi nghiên cứu ảnh hƣởng của việ c phun N và DAP qua lá trên giống lạc Brassica juncea cho thấy khi phun urea ở liều lƣợ ng 5 kgha và DAP ở liều lƣợng 3 kgha đều cho năng suất đạt cao nhấ t và giúp cây có khả năng chống chịu đƣợc bệnh héo rũ do vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa. S.F. El-Habbasha (2013), khoa Nông học trƣơng Đại học Cairo Ai Cậ p khi nghiên cứu liều lƣợng bón đạm kết hợp với phun Zn qua lá cho cây lạc ở các liều lƣợng 20 kg N, 30 kg N và 40 kgNfaddan (5000 m2) cho thấy mức bón 30 kgNfaddan cho năng suất đạt cao nhất. Hiệu quả của bón N cho thấ y 1 kg N cho 37,2 kg củ. 11 1.3.2. Những nghiên cứu trong nước - Nghiên cứu bón phân cho lạc, tác giả Hồ Huy Cƣờng (2007), Việ n nghiên cứu Nông nghiệp Trung Trung Bộ, khi nghiên cứu trên các giống lạ c L14, MD7 và lạc sẻ Tây Nguyên tại Kontum cho thấy: 3 + Trên đất đồi công thức bón 120 kg P205ha đạt năng suất từ 39,4-42,2 tạha, cao hơn đối chứng không bón lân 63,2-105,8 và cho hiệu quả cao nhất. + Trên đất phù sa công thức bón 90 kg P205ha đạt năng suất từ 32,2-37,8 tạha, cao hơn đối chứng không bón lân 65,9-107,1 và cho hiệu quả cao nhất. - Các kết quả nghiên cứu và thử nghiệm bón phân bón DAP Đình Vũ thay cho các dạng phân bón truyền thống khác trên nhiều loại cây trồng, đƣợc triể n khai ở 7 tỉnh miền núi, trung du và đồng bằng Bắc Bộ, đƣợc Viện Khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên tiến hành trong hơn 2 năm 2012-2014 cho thấ y, việc sử dụng phân phức hợp DAP Đình Vũ mang lại lợi ích nhiều mặt, hơn hẳ n các loại phân đơn khác.Thực tế qua các kết quả khảo nghiệm củ a Trung tâm Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên và một số Trung tâm Khuyế n nông nhiều địa phƣơng, cho thấy việc sử dụng DAP Đình Vũ đã mang lại năng suấ t và chất lƣợng vƣợt trội so với các loại phân bón khác, giảm đƣợc lƣợng phân bón vào đất và tiết kiệm nhiều chi phí liên quan khác, mang lại hiệu quả rõ rệ t cho bà con nông dân. - Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thùy Phƣơng (2013) khi nghiên cứu về phân bón cho cây lạc trên đát cát nội đồng thuộc thị xã Hƣơng Thủy- Huế cho thấy: + Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Trong phạ m vi thí nghiệm thì các yếu tố cấu thành năng suất đều tăng tỉ lệ với liều lƣợng lân đem bón + Về hiệu quả kinh tế: Khi tăng liều lƣợng lân thì hiệu quả kinh tế cũng tăng lên và công thức IV cho hiệu quả kinh tế cao nhất với công thứ c bón là 90 kg P2O5ha 12 + Trên đất cát pha tại phƣờng Thủy Lƣơng, thị xã Hƣơng Thủy nếu áp dụ ng công thức bón phân cho 1 ha lạc: 8 tấn phân chuồ ng + 30 kg N + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 90 kg P2O5 sẽ cho năng suất cao nhất 4 - Ngoài ra, thí nghiệm đã chứng minh đƣợc tác dụng của phân supe lân: tăng khả năng hoạt động của bộ rễ và tăng khả năng cố định đạm trong đất, do đó các yếu tố về độ phì nhƣ pH, hàm lƣợng mùn, đạm, lân tổng số và dễ tiêu của đất đƣợc cải thiện sau một vụ trồng lạc. - Các tác giả Vũ Đình Chính, Đỗ Thành Trung (2010) Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân tại Việt Yên (Bắc Giang) nhằm mục tiêu xác định liều lƣợng phân bón thích hợp để lạc sinh trƣởng phát triển tốt, cho năng suất cao trong điều kiện vụ xuân. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên hai giống lạc mới L14 và MD7. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu 2 nhân tố Split Plot Design với 3 lần nhắc lạ i. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng và năng suất. Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm đã xác định đƣợc liều lƣợng phân bón đã ảnh hƣởng đến thời gian sinh trƣởng, chiề u cao cây, phân cành, chỉ số diện tích lá, tích luỹ chất khô, số lƣợng nốt sấn, số lƣợng quả và năng suất. Liều lƣợng phân bón thích hợp cho cả 2 giống L14 và MD7 trong điều kiện vụ xuân tại Việt Yên (Bắc Giang) là 10 tấn phân chuồ ng + 500 kg vôi bột + 30 kg N + 90 kg P205+ 60 kg K2O trên 1 ha. 11 - Tƣơng tự kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Đình Chính và ctv (2010) Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội khi nghiên cứu cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của mộ t số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông tại Hoằng Hóa -Thanh Hóa nhằm mục tiêu xác định liều lƣợng phân bón thích hợp để lạc sinh trƣởng phát triển tốt, cho năng suất cao trong điều kiện vụ thu đông. Nghiên cứu đƣợc thực hiệ n trên hai giống lạc mới L14 và TB25. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu split plot với 3 lầ n nhắc lại. Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm đã xác định đƣợc liều lƣợ ng phân bón có ảnh hƣởng đến thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, phân cành, chỉ số diện tích lá, tích luỹ chất khô, số lƣợng nốt sấn, số lƣợng quả và năng suất. Liều 13 lƣợng phân bón thích hợp cho cả 2 giống L14 và TB25 trong điều kiện vụ thu đông tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa là 30kg N+90kg P205+60kg K2O trên nề n 8 tấn phân chuồng, 500kg vôi bột cho 1 ha. 12 - Các kết quả nghiên cứu trên là cơ sở hữu ích cho việc thực hiệ n nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân DAP trên cây lạc tại đất cát nội đồng tỉ nh Quảng Nam 14 CHƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI NH H NH H I IẾ Đ NG N 2 15 TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆ N NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1. Điều iện tự nhiên inh t h i tại xã Tam Xuân I, huyệ n Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý Xã Tam Xuân I là một xã thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, đƣợ c tách ra và thành lập từ xã Tam Xuân năm 1994, xã nằm trên trục đƣờng Quốc lộ 1A và đƣờng sắc thống nhất có tứ cận: Phía Đông giáp: xã Tam Tiến – huyện Núi Thành. Phía Tây giáp hồ chứa nƣớc Phú Ninh. Phía Nam giáp với xã Tam Xuân II – huyện Núi Thành. Phía Bắc giáp với thành phố Tam Kỳ. Hình 2.1. Vị trí địa lý xã Tam Xuân I 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo Xã Tam Xuân I có địa hình thuộc đồng đồng bằng bán sơn địa, địa hình đƣợc chia cắt nhiều cấp khác nhau, diện tích đồi gò chiếm khoảng 80 diệ n tích tự nhiên. Địa hình có xu hƣớng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, có thể chia 15 thành 2 dạng địa hình chính. Địa hình đồi gò chiếm khoảng 80 diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu phía Nam của xã. Ngoài ra, dạng địa hình này thƣờ ng xen lẫn các đồi, gò, dạng địa hình bát úp hay lƣợn sóng, độ cao trung bình từ 50 - 130 m, ở khu vực dƣới chân núi là nơi tiếp giáp với đất bằng. Địa hình đồng bằ ng tính từ giữa dãy núi Yon Thành và sông Tam Kỳ và sông Trƣờng Giang, tƣơng đối rộng lớn ở phía đông và hẹp dần về phía Tây. Địa hình này đƣợc phù sa bồi đắp hằng năm, đất đai rất màu mở, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp. 2.1.1.3. Tài nguyên đất Hiện trạng đất đai thổ nhƣỡng trên địa bàn xã Tam Xuân 1 rất phong phú, đa dạng. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 1.728,21 (ha). Trong đó đấ t nông nghiệp diện tích 1.204,39 (ha) chiếm 69,69 tổng diện tích đất tự nhiên, đấ t phi nông nghiệp diện tích là 474,95 (ha) chiếm 27,48 tổng diện tích đất tự nhiên, đất chƣa sử dụng diện tích là 48,87 (ha), chiếm 2,83 tổng diện tích đất tự nhiên, đất khu dân cƣ nông thôn diện tích 263,63 (ha), chiếm 15,25 tổng diện tích đấ t tự nhiên. Khu vực phía Tây thuộc thôn Bích An và Bích Trung có nhiều đồ i núi, chủ yếu là đất nâu đỏ và đất xám feralit. Các thôn Bích Trung và Bích Tân chủ yếu là đất nâu vàng, đất phù sa tập trung ở các cánh đồng dọc sông Tam Kỳ thuộc thôn Bích Tân. Thôn Khƣơng Mỹ và Tam Mỹ đất nâu vàng chiếm diệ n tích lớn, phần còn lại là đất phù sa. Các thôn ở khu vực phía Đông gồ m: Phú Bình, Phú Tân, Tịch Đông, Trung Đông và Phú Trung chủ yếu là đất phù sa 6,8. Nhìn chung cấu tạo địa chất trong Xã tƣơng đối ổn định, thuận lợi cho việ c xây dựng, mở rộng khu dân cƣ và sản xuất nông nghiệp. 2.1.1.4. Tài nguyên nước Xã có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào nhờ phía Bắc giáp sông Tam Kỳ, phía Đông giáp sông Trƣờng Giang Tam Tiến, đặc biệt phía Tây giáp hồ Phú Ninh. Nƣớc mặt chủ yếu cung cấp cho sản xuất nông - lâm - thuỷ sản và một phầ n sinh hoạt của ngƣời dân. Nguồn nƣớc ngầm, theo quan sát thực tế tại địa phƣơng qua một số giếng đào và khoan mà ngƣời dân đang sử dụng cho thấy nguồn nƣớ c khá nhiều, tuy nhiên đến mùa nắng thƣờng nhiễm mặn, nhiễm phèn tại một số khu vực thuộc các thôn Phú Tân, Phú Bình, Tịch Đông, Trung Đông. Độ sâu nguồn 16 nƣớc ngầm khoảng từ 1,5m - 9m. Đặc biệt tổ chức Đông Tây hội ngộ đã khả o sát nguồn nƣớc ngầm đạt tiêu chuẩn và đã xây dựng cho địa phƣơng 2 trạm cấp nƣớ c sạch, phục vụ đƣợc 5 thôn là Phú Tân, Tịnh Đông, Trung Đông, Phú Bình và thôn Phú Trung, số hộ sử dụng trên 500 hộ. 2.1.1.5. Tài nguyên rừng Diện tích rừng trong toàn xã tƣơng đối nhiều so với các xã khác thuộ c vùng trung du Miền Trung. Hiện nay toàn xã có diện tích rừng 419,07 (ha) (chiế m khoảng 24,25 diện tích tự nhiên toàn xã), trong đó diện tích rừng sản xuấ t 378,27 (ha) còn lại rừng phòng hộ 40,8 (ha). Rừng sản xuất chủ yế u là cây keo và bạch đàn, trữ lƣợng lớn, năng suất cao. Có điều kiện phát triển, mở rộng 8.  Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên Thuận lợi: Nhìn chung xã Tam Xuân I có nhiều điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển kinh tế. Với quỹ đất canh tác lớn thủy văn, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản... Khó khăn: Bên cạnh những mặt thuận lợi, xã cũng nằm trong khu vự c còn có những hạn chế nhất định nhƣ: nằm trong vùng thƣờng xuyên chịu ảnh hƣở ng của bão, lụt vào mùa mƣa, mƣa tập trung lƣợng mƣa lớn, chịu ảnh hƣởng củ a gió mùa, khô và nóng vào mùa hè. 2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế Theo số liệu thống kê, năm 2013 thu nhập bình quân trên đầu ngƣời là 13.496.000 đngƣời. Số liệu thống kê năm 2014 tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 11,1. Trong đó, nông nghiệp tăng bình quân 5,3. Thƣơng nghiệp dịch vụ, ngƣ nghiệp, các nghành nghề khác tăng 5,8. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến cuối năm 2014 đạt 14.819.000 đồng ngƣời năm. Tỉ lệ hộ nghèo năm 2014: 6,61. Tổng thu nhập toàn xã là 201.479.124.000 đồng năm. 17 Bảng 2.1.a. Kinh t của am uân I năm 2 13 và 2 14 Cơ cấu kinh tế năm 2013 Tỷ lệ () Tổng thu (đồng) Tổng thu năm 2014 tăng so với năm 2013 (đồng) 2013 2014 Nông nghiệp 64 116.052.643.800 125.663.253.000 9.610.609.200 TNDV 22 39.893.096.320 Ngƣ nghiệp 5 9.066.612.800 75.796.883.000 10.517.297.800 Các ngành khác 9 16.319.903.040 Tổng cộng 181.331.211.600 201.479.124.000 20.127.907.000 (Nguồn: 9). - Hiện trạng sản xuất nông nghiệp Ngành trồng trọt: Cây lƣơng thực có hạt: tổng sản lƣợng năm 2014 là: 4.416,18 tấn, đạt 103 so với kế hoạch và so với năm 2013 thì đạt 119,4 9. Trong đó cây lúa có sản lƣợng 4.102,7 tấn. Cây ngô có sản lƣợng 315,3 tấ n và các loại cây khác cụ thể từng vụ nhƣ sau: - Vụ đông xuân: + Cây lúa: Năng suất 49,24 tạha; Sản lƣợng 1.989,5 tấn. So KH đạ t 100,4 ; so với vụ đông xuân 2009-2010 đạt 119,2 . + Cây ngô: Năng suất 51 tạha; sản lƣợng 168,3 tấn. + Cây lạc: Năng suất 16 tạha; sản lƣợng 41 tấn. - Vụ hè thu: + Cây lúa: Năng suất 50,55 tạha; sản lƣợng 2.113,2 tấn. So KH tăng 1 ; so với 2010 tăng 3. + Cây ngô: Năng suất 49 tạha; sản lƣợng 147 tấn. + Cây mè: Năng suất 9 tạha; sản lƣợng 22,5 tấn. + Cây dƣa: Năng suất 80 tạha; sản lƣợng 80 tấn. + Cây sắn: Năng suất 57 tạha; sản lƣợng 769,6 tấn. 18 Ngành chăn nuôi: - Số lƣợng và chất lƣợng đàn gia súc, gia cầm đƣợc ổn định. T ổng đàn gia súc năm 2014 gồm: trâu: 1.046 con, bò: 700 con , heo: 3.406 con. Tổng đàn gia cầm năm 2014 là: 34.840 con. Trong đó: vịt 12.900 con, gà: 21.940 con 9. - Ngành chăn nuôi phát triển nhƣng chủ yếu tập trung theo kinh tế hộ gia đình, trạng trại nhỏ lẻ, chƣa có tính tập trung. Đây là ngành mang lại nguồ n thu nhập quan trọng của ngƣời nông dân. Vì vậy cần có định hƣớng cụ thể để phát triển ngành chăn nuôi trong xã trong thời gian đến. Nuôi trồng thủy sản: Diện tích nuôi trông thuỷ sản năm 2014 là 36,49 (ha), 2 vụ (bao gồm cả phần diện tích nông nghiệp chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản). Nuôi trồng thuỷ sản năm 2014 gặp nhiều khó khăn, sản lƣợng thu hoạ ch thấp. Tổng sản lƣợng nuôi tôm trong năm 2014 đạt 79,3 tấn, năng suấ t bình quân 22 tạha. Đạt 74 so kế hoạch. Nuôi cá nƣớc ngọt: Diện tích 2 (ha), năng suấ t dự kiến 10 tạha, sản lƣợng 2 tấn 8. Lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng trồng 378,27 (ha), chiếm 21.89 , trong năm 2013 đã trồng mới 5 (ha). Tổng diện tích rừng phòng hộ 40.8 (ha), chiếm 2.36 . Xác nhận lập thủ tục cho nhân dân khai thác 275 m3, tổ chức tố t công tác tuyên truyền vận động nhân dân phòng chống cháy rừng và bảo vệ rừ ng 8. Kinh t vƣờn, kinh t trang trại: Trong năm 2014 UBND đã chỉ đạo cho các ngành, đoàn thể triển khai và tạo mọi điều kiện cho nhân dân phát triể n kinh tế vƣờn - kinh tế trang trại, nhiều nông dân đã mạnh dạn đầu tƣ vố n xây dựng kinh tế vƣờn đạt hiệu quả. Hiện nay, toàn xã có 72 mô hình kinh tế vƣờ n và có 01 kinh tế trang trại theo tiêu chí mới 9. - Hiện trạng sản xuất phi nông nghiệp hƣơng mại dịch vụ: Mặt dù tiếp giáp với thành phố Tam Kỳ nhƣng ngành thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn Xã chƣa phát triển mạ nh, mang tính cá thể, không đƣợc quy hoạch và định hƣớng cụ thể. Chủ yếu mở rộng hoạt độ ng dịch vụ nhƣ dịch vụ nông nghiệp, nuôi trồng... Giá trị chiếm tỷ trọng nhỏ. 19 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn: Toàn xã chƣa có điểm công nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp không tập trung, mang tính tự phát, không ổn định, thiếu tính chuyên nghiệp. Các ngành nghề chủ yếu là: mộ c mỹ nghệ, mộc dân dụng, may mặc, xây dựng...Cần phát triển lại ngành tiều thủ công nghiệp Nhận xét chung: Diện tích đất nông nghiệp xã Tam Xuân I tƣơng đối lớn. Trong đó chủ yếu là đất trồng lúa, đất màu và đất lâm nghiệp. Trong thờ i gian gần đây xã Tam Xuân I có nhiều chuyển biến tích cực thúc đẩy phát triể n ngành công nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ. Nhƣng số hộ sản xuất nông nghiệp chiế m trên 70 tổng số hộ toàn xã, vì vậy cần chú trọng đầu tƣ ngành nông nghiệp , để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 2.1.2.2. Thực trạng phát triển xã hội Xã Tam Xuân I hiện có 3.477 nhà, hiện trạng nhà ở dân cƣ bố trí phân tán, ít tập trung thành cụm, chủ yếu dọc theo các trục đƣờng chính nhƣ Quốc lộ 1A, đƣờng ĐH 104 và một số tuyến đƣờng liên xã liên thôn. Việc xây dựng nhà ở địa phƣơng thiếu quy hoạch, đa số không có thiết kế, xây dựng theo kinh nghiệm dân gian nên không có tính đồng bộ, chƣa hợp lý, không sử dụng hết công năng. Hầ u hết là nhà cấp 4, kết cấu chính là nhà xây gạch (trụ bê tông cốt thép hoặc bổ trụ gạch), mái lợp tôn hoặc ngói. Tổng số nhà ở trong xã là 3.477 cái, trong đó nhà đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng là 3.230 cái (chiếm 92,90), nhà chƣa đạt chuẩ n là 210 cái (chiếm 6,04) và nhà tạm, dột nát là 37 cái (chiếm 1,06) 8. 20 Bảng 2.1.b. Hiện trạng dân số các thôn của xã Tam Xuân I năm 2 14 Stt Tên thôn Số h Số khẩu 1 Bích An 282 1.015 2 Bích Tân 415 1.547 3 Bích Trung 405 1.540 4 Khƣơng Mỹ 420 1.619 5 Tam Mỹ 331 1.343 6 Phú Hƣng 496 1.849 7 Phú Trung 290 1.171 8 Trung Đông 292 1.060 9 Tịch Đông 130 430 10 Phú Tân 158 694 11 Phú Bình 344 1.328 Toàn xã 3.563 13.596 (Nguồn:9). 2.1.2.3. Hệ thống công trình hạ tầng xã hội Hiện nay xã có 2 trƣờng mầu non: Trƣờng Hoa Anh Đào, trƣờ ng Hoa Sen, trên toàn xã có tổng số 14 lớp với 341 cháu, trong đó bán trú là 210 cháu, tƣ thụ c 40 cháu. Dự kiến đến năm 2020 sẽ tăng lên 490 cháu. Tổng diện tích sử dụng của các cơ sở 13.607 m2. Bình quân trong toàn xã 38,32 m2cháu.Ngoài ra, trong đị a bàn xã còn có một số cơ sở tƣ thục khác, với quy mô nhỏ. rƣờng tiểu học: - Trƣờng tiểu học Lê Văn Tám tại thời điểm năm 2014 gồm có 2 cơ sở, cơ sở chính tại thôn Phú Bình, cơ sở 2 tại thôn Phú Trung. Tổng số lớp họ c là 19 lớp, tổng số học sinh là 462 học sinh, là trƣờng đạt chuẩn quốc gia, tổng diệ n tích sử dụng của trƣờng (kể cả sân chơi bãi tập) 13.383,2 m2, trong đó cơ sở chính tại thôn Phú Bình 6.474,4m2, cơ sở 2 tạ i thôn Phú Trung 6.908,8 m2. Bình quân diện tích 48,44 m21 học sinh 8. - Trƣờng tiểu học Lý Tự Trọng gồm 1 cơ sở chính tại thôn Khƣơng Mỹ và 1 cơ sở lẻ tại thôn Bích An. Số lớp học là 13 lớp, tổng số học sinh 337 học sinh. 21 Tổng diện tích sử dụng của trƣòng 8.413,6 m2, trong đó cơ sở chính tại Khƣơng Mỹ 6.804,1 m2, cơ sở tại thôn Bích An 1.065,5 m2. Bình quân diệ n tích 24,32 m21 học sinh8. rƣờng trung học cơ sở: - Toàn xã có một trƣờng trung học cơ sở đó là trƣờng Lý Thƣờng Kiệt tại thôn Phú Hƣng. Số lớp học 24 lớp, số phòng học 15 phòng đạt chuẩn, tổng số học sinh 970 HS, là trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Tổng diện tích sử dụ ng 11.407,9 m2. Bình quân 10,70 m21 học sinh. Hệ thống truyền thanh, Internet của xã: mạng Internet, đài truyề n thanh của xã đến với 11 thôn, thuận tiện cho tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lố i, pháp luật của nhà nƣớc đến với nhân dân8. Nhà sinh hoạt văn hoá thôn: hi ện nay có 311 thôn có nhà văn hoá đó là thôn Bích Trung, Khƣơng Mỹ và Tam Mỹ. Các Thôn còn l ại chƣa xây dƣng đƣợc nhà văn hoá riêng, một số thôn tạm thời sử dụng các nhà h ọp đội trƣớc đây nhƣng hiện nay đã xuống cấp. Dịch vụ thƣơng mại : Xã đã xây dựng chợ tại khu vự c thôn Phú Trung với tổng diện tích 9.412 m2. Công trình y t : Trạm y tế xã với diện tích 3.171,6 m2 đã đƣợc đầu tƣ xây dựng tại thôn Phú Hƣng, cách đƣờng Quốc lộ 1A: 350 m về phía Tây. Trạm đƣợc xây dựng 2 tầng, có 8 giƣờng bệnh, đầy đủ tiện nghi để chăm sóc sức khỏ e cho nhân dân, cán bộ y tế tại trạm là 6 ngƣời, trong đó nữ hộ sinh trung học và y sĩ 4 ngƣời và một cử nhân điều dƣỡng hộ sản, có 1 quầy thuốc và trang bị dụ ng cụ khám chữa bệnh. Cơ quan hành chính sự nghiệp: Trụ sở UBND xã nằm tại thôn Phú Hƣng, trên Quốc lộ 1A, diện tích đất: 7.676,8 m2. Diện tích xây dự ng: 500 m2. Hện nay, có nhiều phòng đã xuống cấp, về lâu dài cần nâng cấp, cải tạo lại trụ sở Xã, thêm trang thiết bị, để phục vụ cho công tác nghiệp vụ của cán bộ xã nhƣ: bàn ghế, tủ hồ sơ, máy vi tính, máy photocopy 8. 22 Bảng 2.1.c. Hiện trạng đất công trình trụ sở cơ quan STT Tên công trình Diện tích (m2) 1 Trụ sở UBND Xã 7.676,8 2 Trạm y tế 3.171,6 3 Trạm thuỷ nông 1 1.924,3 4 Trạm thuỷ nông 2 1.367,2 5 Trạm + Bƣu điện 988.0 Tổng c ng 15.128 (Nguồn: 8). Trong xã có nhiều công trình văn hóa lịch sử nhƣ đình, chùa, nhà thờ tộc họ với các gia phả, hƣơng ƣớc, quy ƣớc của từng dòng họ. Đặc biệt tại thôn Khƣơng Mỹ có tháp Khƣơng Mỹ đã đƣợc Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích kiế n trúc nghệ thuật quốc gia. Bên cạnh đó tại thôn Khƣơng Mỹ có nhà lƣu niệm đồng chí Võ Chí Công, đã đƣợc UBND tỉnh giao cho Sở Văn hóa thông tin và du lịch lập quy hoạch cụ m di tích, danh thắng, kết nối các tua du lịch hấp dẫn thu hút du khách để phát huy hiệu quả khu lƣu niệm Võ Chí Công và các di tích, danh thắng lân cận. 2.1.2.4. Hiện trạng hạ tầng kiến trúc Hiện trạng giao thông: Toàn xã có khoảng 114 km đƣờ ng giao thông, bao gồm đƣờng huyện, xã và đƣờng thôn xóm. Đƣờng ĐH 104 dài 6 km, nền đƣờng cũ xâm nhập nhựa đã đƣợc nâng cấp 5 km, bằng bê tông, lòng đƣờng rộ ng 7 m, lề mỗi bên 1 m. Đƣờng trục xã dài 23,8 km, đã đƣợc bê tông hoá dài 19 km, đạ t 81 gồm các tuyến thôn Bích An giáp thôn Bích Tân, thôn Bích Trung đến ngõ 3 thôn Bích Tân, ngõ bà Cƣơng đến thôn Tịch Đông, thôn Phú Trung đến thôn Phú Tân, Ngõ ông Nhơn đến cầu máng Tam Tiến, đầu kênh N327 đến xóm mới đội 5 thôn Trung Đông, nhà họp thôn Phú Bình đến kênh N3111. Các tuyế n trên có mặt đƣờng hiện trạng rộng khoảng 3 m, lề mỗi bên 1m đến 1,5 m. Hiệ n nay, nhiều đoạn lề đƣờng bị xuống cấp. Các trục đƣờ ng trong thôn xóm dài 37,2 km, mới bê tông hoá đƣợc 1,5 km, đạt 4 , số còn lại nhiều đoạn lầy lội vào mùa mƣa. Đƣờng ngõ xóm dài 22 km, chƣa đƣợc cứng hoá. Đƣờng chính nội đồng 23 nằm trên các cánh đồng của 11 thôn, tổng chiều dài khoảng 47 km, chƣa đƣợ c cứng hoá. Toàn xã có 48 cầu cống nằm trên các trục đƣờng giao thông, trong đó có 23 cống sử dụng nhiều năm đến nay đã xuống cấp nên cần tu sửa lại 10. Hệ thống thuỷ lợi: Tổng chiều dài kênh loại 2 và loại 3 toàn xã là 23.341m, đã đƣợc bê tông hoá 17.188 m, đạt 73,64 , còn 6.153 m chƣa bê tông. Trong đó kênh mƣơng loại 2 tổng chiều dài là 5.529 m, đã đƣợc bê tông 3.430 m, đạt 62 ,còn 2.099m chƣa bê tông. Kênh mƣơng loại 3 tổng chiều dài 17.812 m, đã bê tông hoá 13.758 m, đạt 77,24 , còn l ại 4.054 m chƣa bê tông. Riêng mƣơng tƣới nội đồng, tổng chiều dài 79.368 m, chƣa bê tông, năng lực tƣới 100 . Mƣơng tiêu tổng chiều dài 47.389 m, hầu hết đã xuống cấp và bị bồi lấp, khả năng tiêu thoát chậm. Nhờ vậy mà diện tích đất nông nghiệp chủ động đƣợc nƣớc tƣới là 90 . Đê ngăn mặn dọc sông Trƣờng Giang Tam Tiến có tổng chiều dài khoảng 4 km, đã đƣợc đắp đất và kè đá 2 km đạt 50 , còn lại 2 km chƣa kè đá, trong đó có 1 km khu vực thôn Phú Tân và thôn Tịch Đông cần phải nâng cấp để đảm bảo ngăn mặn. Hệ thống cống tƣới tiêu phục vụ sản xuất gồm có 97 cái, trong đó chỉ có 65 cống còn sử dụng đƣợc 8. Hiện trạng cấp điện Toàn Xã có 15 trạm biến áp với tổng công suất 2.740 KVA, đƣợc phân bố đều ở các thôn, đảm bảo cung cấp điện sinh hoạt, chiếu sáng và sản xuấ t cho nhân dân. Tổng chiều dài đƣờng dây trung thế là 14,5 km, đạt chuẩn quốc gia theo quy định. Tổng chiều dài đƣờng dây hạ thế 27,921 km. Hiện nay, dự án Rell đã xây dựng mới để thay...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH

- -

NGUYỄN THỊ THU TRINH

 NGHIÊN CỨU ẢNH HỬỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN DAP ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY LẠC

(ARACHIS HYPOGAEA) ĐƯỢC TRỒNG TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH

QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 4 năm 2015

Trang 2

M C L C

I MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chon đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3

1.4.2 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 4

1.4.3 Quy trình canh tác cây lạc 5

1.4.4 Qúa trình thực hiện 6

1.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 6

II NỘI DUNG 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7

1.1 Vật liệu nghiên cứu 7

1.1.1 Giống lạc 7

1.1.2 Phân DAP 7

1.2 Cơ sở khoa học của đề tài 8

1.3 Những nghiên cứu trong và ngoài nước 9

1.3.1 Những nghiên cứu ngoài nước 9

1.3.2 Những nghiên cứu trong nước 11

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI V T NH H NH TH I TIẾT VỤ Đ NG XU N 2015 TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 14

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại xã Tam Xuân I, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 14

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 14

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 16

2.1.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 24

2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết vụ Đông Xuân năm 2015 26

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28

Trang 3

3.1 Ảnh hưởng của DAP đến thời gian phát dục qua các giai đoạn 28

3.2 Ảnh hưởng của liều lượng DAP đến chiều cao cây và số lá của cây lạc qua các giai đoạn 29

3.3 Ảnh hưởng của liều lượng DAP đến số cành cấp 1 và chiều dài cành cấp 1 của cây lạc qua các giai đoạn 31

3.4 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân DAP đến chỉ số diện tích lá và nốt sần hữu hiệu giai đoạn trước thu hoạch 33

3.5 Ảnh hưởng của phân DAP đến tình hình sâu bệnh hại 35

3.6 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân DAP đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 36

3.7 Hiệu quả kinh tế 38

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40

1 KẾT LUẬN 40

2 KIẾN NGHỊ 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

Trang 4

I MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chon đề tài

Cây lạc (Arachis hypogaea) là loại cây trồng có ý nghĩa với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo, vùng nhiệt đới Lạc hay còn gọi là đậu phộng, lạc hoa… thuộc họ cánh bướm Fabaceae Papilionnacea Cây lạc thích hợp với những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ và thoát hơi nước tốt nên được trồng rất phổ biến ở nước ta Là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nên từ lâu đời loài người đã sử dụng như một nguồn thực phẩm quan trọng Từ lạc có thể chế biến ra nhiều loại thực phẩm như: sữa, bơ đậu phộng, kẹo, Trong lạc còn chứa nhiều lipid, Protein…và các axitamin cần thiết giúp tăng cường trí nhớ, chống lão hóa, cầm máu, giúp thai nhi khỏe mạnh, …

Dầu lạc được dung làm thực phẩm và chế biến dùng cho các ngành khác như (chất dẻo, dầu diesel, làm dung môi cho thuốc bảo vệ thực vật …), khô dầu lạc được dùng làm thức ăn gia súc hoặc làm phân bón

Bên cạnh sản phẩm chính là củ lạc thì thân lá của lạc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành chăn nuôi Bằng biện pháp phơi khô, ủ chua…thì đây là cách tạo ra nguồn thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho gia súc Ngoài ra có thể ủ hoai làm phân xanh dung để bón lót và bón thúc cho cây trồng giúp giảm thiểu việc sử dụng các loại phân hóa học

Đặc biệt hơn hết rễ lạc có thể tạo ra nốt sần do vi sinh vật cộng sinh cố định đạm hình thành đó là vi khuẩn Rhizobium Khả năng tạo nốt sần lớn và cố định đạm của cây lạc cao hơn cả so với các loại cây họ đậu khác Chính vì thế trồng lạc còn có thể giúp cải tạo đất, giúp đất trở nên màu mỡ và rất giàu đạm

Cây lạc có thời gian sinh trưởng ngắn, dễ luân xen canh với nhiều loại cây trồng vì thế diện tích năng suất và sản lượng của các cây trồng này ngày càng tăng lên nhanh chóng Năm 2005, diện tích lạc tại Quảng Nam là 8960 ha với sản lượng 12.760 tấn; năm 2010, diện tích lạc khoảng 10.000 ha với sản lượng khoảng 16.000 tấn Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tại địa phương

Trang 5

Trong những năm qua, nhiều nghiên cứu về giống, BVTV, kỹ thuật canh tác đã được thực hiện và có nhiều thành tựu đáng kể Diện tích ngày càng tăng nhưng năng suất vẫn không tăng nhiều so với tiềm năng của nó

Cây lạc cần có một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là đạm Tuy nhiên, trên thực tế nhu cầu bón đạm cho cây lại rất thấp vì nghĩ rằng cây có vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần ở rễ, có khả năng đồng hóa được đạm khí trời để cung cấp cho cây Các kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu sản lượng thu hoạch khoảng 3 tấn quả (củ)/ha, cây lạc lấy đi cho cả quả và thân lá là 192 kg N, 48 kg P2O5, 80 kg K2O, 79 kg Cao Do đó, để đạt được năng suất cao thì việc bón đầy đủ phân cho lạc là cần thiết, trong đó việc bón đạm và lân sẽ giúp tăng cường sự hình thành nốt sần ở rễ và rễ phát triển mạnh hơn góp phần vào việc tăng năng suất lạc Và DAP (Diamon photphat) là loại phân phức hợp chứa 18% N và 46% P2O5 vừa cung cấp đạm vừa cung cấp lân cho cây Trên thực tế, người ta thường dùng phân NPK và phân lân nung chảy để bón cho lạc và ít quan tâm đến phân DAP

Núi Thành là một huyện thuần nông với phần lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp Mặc dù vậy đất nông nghiệp ở đây thường có chất lượng thấp mà phần lớn trong đó là đất cát nội đồng có hàm lượng dinh dưỡng rất thấp, kết cấu rời rạc, dễ hạn vào mùa khô và úng vào mùa mưa Nông dân trồng lạc thường chỉ có tập quán bón vôi và lân, ít quan tâm đến phân đạm và đặc biệt là DAP Vì vậy, năng suất lạc thường thấp, năng suất lạc bình quân của huyện cũng chỉ đạt bình quân 12 tạ/ha

Trong những năm gần đây huyện cũng đã có nhiều hoạt động khuyến nông tích cực nhằm cải tạo hoặc giới thiệu những giống mới có năng suất và chất lượng cao hơn những giống cây trồng hiện hành Trong số đó giống lạc L14 đã được bà con nông dân đánh giá cao và thị trường nội địa tiêu thụ mạnh, giống lạc mới L14 đang được trồng khá phổ biến tại địa phương này, việc xác định các yếu tố hạn chế và vai trò bổ sung tích cực của các yếu tố dinh dưỡng cho cây lạc nhằm phát huy có hiệu quả tiềm năng của giống lạc L14 là một nhu cầu hết sức cấp thiết trong việc mở rộng diện tích trồng lạc của huyện Với những tiềm năng rộng lớn về đất sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng giống lạc mới L14 trên những

Trang 6

chân đất có mức độ dinh dưỡng thấp đã đưa đến việc cần phải xác định vai trò và ảnh hưởng của những yếu tố dinh dưỡng, trong đó có phân đạm, lân là hết sức cần thiết

Xuất từ những vấn đề trên, cùng với sự hướng dẫn của TS Trần Thanh Dũng, em thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân DAP đến năng suất lạc (Arachis Hypogaea) tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” Với mục đích nhằm xác định hiệu quả của phân DAP đối với năng suất lạc, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng lạc

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định được liều lượng bón DAP phù hợp cho cây lạc vừa tăng năng suất vừa có hiệu quả kinh tế

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón DAP đến năng suất giống lạc L14 ở vụ Đông xuân năm 2015 tại xã Tam Xuân I, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Với mật độ 26,66 vạn cây/ha (25cm x15cm x 1 cây)

Tất cả các công thức thí nghiệm đều được bón với nền phân 20 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O và 400 kg vôi bột/ha Tương đương 100 kg SA + 600 kg Lân nung chảy + 120 kg/ha KCl + 400 kg vôi bột/ha

Trang 7

Quy trình canh tác lạc được thực hiện theo quy trình chuẩn của Bộ NN&PTNT cho vùng Trung trung Bộ

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu Khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại theo sơ đồ sau:

Diện tích mương (giữa các lần nhắc): 0,5 m x 12,5 m = 6,25 m2

Tổng diện tích thí nghiệm: 2 đường mương x 6,25 m2 + 112,5 m2 = 125 m2

1.4.2 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

+ Điều kiện khí hậu thời tiết vụ Đông xuân 2015

+ Thời gian phát dục qua các giai đoạn ở các công thức: 50% hoa, 50% đâm tia và thu hoạch

+ Theo dõi số ngày từ lúc gieo đến lúc có 50% số cây có hoa, 50% số cây đâm tia và trước lúc thu hoạch ở các ô thí nghiệm

+ Tình hình sinh trưởng qua các giai đoạn: 50% hoa, 50% đâm tia và thu hoạch Số cành cấp 1, chiều dài cành cấp 1, số lá/thân chính, số cành/cây

+ Đo chiều cao thân chính lúc có 50% cây có hoa, 50% cây đâm tia và trước lúc thu hoạch Đo từ vết 2 lá mầm đến đỉnh sinh trưởng

+ Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu: Đếm số nốt sần hữu hiệu/cây + Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất)

+ Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu, LAI và khả năng tích lũy chất khô được thu thập khi có 50% số cây có cũ vào chắc

LAI (m2 lá/m2 đất) = Diện tích lá của 1 cây (m2 ) x số cây/m2 + Tình hình bệnh héo rũ:

- Đếm toàn bộ số cây bệnh ở 2 hàng giữa ô thí nghiệm, sau đó tính tỷ lệ bệnh

Trang 8

- Sau khi gieo 40 ngày, tiến hành điều tra bệnh héo rũ ở các công thức thí nghiệm Đếm toàn bộ số cây bệnh ở 2 hàng giữa ô thí nghiệm, sau đó tính tỷ lệ bệnh Định kỳ 7 ngày điều tra 1 lần

+ Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu - Mật độ cây cuối vụ

- Tổng số quả/cây - P100 quả, P100 hạt

+ Hiệu quả kinh tế ở từng công thức: - Tổng thu – chi phí bón DAP - Tổng thu = NSTT x Giá tiền/kg NSLT = Mật độ x P quả NSTT = 60% NSLT

Mỗi ô theo dõi 2 hàng giữa ô, mỗi hàng theo dõi 20 cây Đánh dấu từng cây theo dõi từ lúc có cành cấp 1 đầu tiên để theo dõi cho đến cuối vụ

1.4.3 Quy trình canh tác cây lạc

- Thời vụ: Gieo trồng từ 25/12/2014 – 15/1/2015

- Làm đất và lên luống: Đất cần làm tơi xốp, sạch cỏ dại, lên luống rộng 0,25 m, cao 20 cm

- Mật độ và khoảng cách gieo: 25 cm x 15 cm x 1 cây

- Phân bón: 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O + 400 kg vôi bột/ha theo tỷ lệ 1 – 3 – 2 tương đương 160 kg SA + 600 kg Lân nung chảy + 120 kg KCl

- Bón lót: Vôi được bón lót 10 kg/sào (500 m2) trước khi rạch hàng Dùng cuốc rạch sâu 5-7 cm, hàng cách hàng 25 cm, hàng ngoài cách mép luống 15 cm Phân hoá học gồm 30 kg lân nung chảy + 3 kg kali + 4 kg SA/sào, trộn đều và rải xuống rạch Sau khi bón phân, lấp một lớp đất dày 2-3cm để hạt giống không bị tiếp xúc trực tiếp với phân

- Dặm tỉa: Dặm tỉa để đảm bảo mật độ theo từng công thức

- Bón thúc khi cây có 2-3 lá thật: 4 kg SA + 3 kg kali + 5 kg vôi bột Vôi được bón riêng không trộn với các loại phân khác

Trang 9

- Xới lần 1: Khi cây có 2-3 lá thật (sau mọc 10-12 ngày), xới phá váng, kết hợp làm cỏ và bón phân, không vun để tạo độ thoáng dưới gốc, giúp cành cấp 1 phát triển

- Xới lần 2: Khi cây có 7-8 lá thật (sau mọc 30-35 ngày), trước khi ra hoa nên xới sâu 5-6 cm giữa hàng, giúp đất tơi xốp, thoáng khí, chú ý không vun gốc - Xới lần 3: Xới và kết hợp vun gốc sau khi lạc ra hoa rộ 7-10 ngày Lúc này bón 5 kg vôi còn lại, tung đều lên lá để tạo điều kiện cho tia quả hút vôi tăng số quả và độ chắc của hạt

- Tưới nước: 15 – 20 ngày tưới nước 1 lần Nếu trời mưa thì lần tưới sau tính từ ngày mưa

- Phòng trừ sâu bệnh: Chủ động phòng, trừ sâu bệnh bằng cách bón phân cân đối, chăm sóc hợp lý, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sâu bệnh và phòng trừ kịp thời Chú ý đề phòng dế, kiến, mối hại quả và bệnh héo xanh do vi khuẩn

1.4.4 Qúa trình thực hiện

- 16/1/1015: Tiến hành làm đất, bón lót vôi 250 kg/ha và phân ô thí nghiệm - 23/1/2015: Tiến hành gieo lạc với mật độ 26,66 vạn cây/ha (25 cm x 15 cm x 1 cây) Bón lót 600 kg lân nung chảy, 60 kg KCl/ha

Trang 10

II NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vật liệu nghiên cứu

1.1.1 Giống lạc

- Nguồn gốc: là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ

+ Tên khoa học: Arachis hypogaea

+ Tên Việt Nam: Lạc, đậu phộng, đậu phụng [13]

Hình 1.1 Cây lạc

1.1.2 Phân DAP

- Phân DAP (diamonphosphat) có công thức (NH4)2HPO4 là loại phân vô cơ hỗn hợp Phân hỗn hợp là các loại phân tạo được do quá trình trộn lẫn 2 hoặc nhiều loại phân đơn với nhau một cách cơ giới và đều đặn Phân tổng hợp cũng như phân hỗn hợp có các tỷ lệ NPK ở các tổ hợp khác nhau được lựa chọn phù hợp với từng loại đất và từng nhóm cây trồng Nhiều trường hợp trong phân tổng

Trang 11

hợp cũng như phân hỗn hợp còn có thêm cả các nguyên tố Mg, Ca, S và các nguyên tố vi lượng khác Phân DAP có tỷ lệ các chất dinh dưỡng (N, P, K) là: 18:46:0

- Phân này được sản xuất bằng cách trộn supe lân kép với sunphat amôn Phân có hàm lượng lân cao, cho nên sử dụng thích hợp cho các vùng đất phèn, đất bazan

- Phân DAP có thể sử dụng để bón cho nhiều loại cây trồng khác nhau Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc Phân DAP thường được sử dụng cho cây ăn trái và rau lá trong giai đoạn cây kiến tạo bộ rễ và ra chồi đâm nhánh mới

- Phân này ít được dùng để bón cho cây lấy củ, bón cho lúa gieo khô… - Phân DAP có lân dễ tiêu, không làm chua đất Trên thị trường có nhiều loại phân DAP khác nhau bởi xuất xứ nơi sản xuất : DAP Mỹ, DAP Việt Nam, DAP Philipin, DAP Trung Quốc Có phân DAP mau tan có thể ngâm nước để tưới bổ sung, và phân DAP chậm tan để bón gốc cho cây hấp thu từ từ

- Trong đề tài này sử dụng phân DAP dạng chậm tan được sản xuất từ Việt Nam

1.2 Cơ sở khoa học của đề tài

Việt Nam là nước có diện tích trồng lạc tương đối lớn, 0,26 triệu ha với sản lượng là 0,5 triệu tấn (Nguồn FAOSTAT, 2009), với sản lượng này đã đưa Việt Nam vào danh sách 10 nước sản xuất lạc lớn nhất thế giới Riêng ở Quảng Nam, theo niên giám thống kê của tỉnh thì đến năm 2013 diện tích lạc là 12000 ha với sản lượng gần 21000 tấn, năng suất bình quân đạt 17,3 tạ/ha, trong khi đó năng suất bình quân của cả nước khoảng 18,0 tạ/ha So với năng suất lạc ở các nước như Mỹ (35,1 tạ/ha) và Trung Quốc (32,1 tạ /ha) thì năng suất này còn thấp Do đó, để nâng cao năng suất cây trồng, bên cạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới thì việc nghiên cứu và áp dụng vào thực tế sản xuất một công thức bón phân thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây lạc và đồng thời phát triển môi trường theo hướng bền vững cần được chú trọng Vì vậy, sử dụng phân bón hợp lý và trong đó nghiên cứu sử dụng loại phân DAP là một biện pháp hữu hiệu mang lại năng suất cao và hiệu quả kinh tế

Trang 12

DAP (Diamonphotphat) là loại phân vừa có đạm, vừa có lân Trong phân có tỷ lệ đạm là 18%, tỷ lệ lân là 48% Phôtphat đạm có dạng viên, màu xám tro hoặc trắng, nói chung màu sắc tùy thuộc vào nhà sản xuất và không ảnh hưởng tới chất lượng Phân DAP là loại phân trung tính nên có thể sử dụng trên các loại đất khác nhau Phân rất dễ tan trong nước và phát huy hiệu quả nhanh Phân được dùng để bón lót, bón thúc đều tốt

Cây lạc chứa nhiều đạm trong thân lá và hạt, tuy cây lạc có khả năng cố định đạm, khi mới bắt đầu ra hoa cây lạc cần đến 70% tổng lượng đạm nhưng phải đến 3 tuần sau khi mọc cây lạc mới phát triển đủ rễ và khi cây nở hoa thì nốt sần mới phát triển mạnh Do đó thời kỳ cây con, lạc chưa cố định và tự cung cấp được đạm nên cần bón hỗ trợ đạm để tăng cường khả năng hình thành nốt sần, phân hóa mầm hoa, tăng nhiều quả

Lân là yếu tố chủ đạo trong việc góp phần tăng năng suất lạc Dân gian đã đúc kết “Không lân, không vôi thì thôi trồng lạc”, do đó lân là yếu tố hạn chế năng suất trong điều kiện đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất cát nội đồng Ngoài việc xúc tiến phát triển bộ rễ thì lân là nguồn thức ăn chính cho vi khuẩn cố định đạm, có tác dụng đẩy mạnh sự hình thành và nâng cao hoạt tính của nốt sần, làm tăng khả năng hút và giữ đạm khí trời, thúc đẩy lạc tăng khả năng hình thành cành hữu hiệu, hoa nở sớm và tập trung, nâng cao tỷ lệ quả chắc và làm tăng năng suất đáng kể, đặc biệt lân còn nâng cao tỷ lệ đạm, tỷ lệ dầu trong hạt

Với các vai trò thiết yếu của đạm và lân trong thời kỳ cây con nên việc bón đạm và lân là vô cùng cần thiết để tăng năng suất lạc Sử dụng DAP vừa cung cấp đạm, vừa cung câp lân trong thời kỳ cây con có thể là giải pháp hữu hiệu

1.3 Những nghiên cứu trong và ngoài nước

1.3.1 Những nghiên cứu ngoài nước

Lạc là một trong những cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng trên thế giới vì vậy trong nhiều năm qua các nhà nghiên cứu ở các nước cũng tập trung nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây lạc, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc bón đạm và lân trong giai đoạn cây con từ lúc gieo đến 15- 20 ngày sau gieo

Trang 13

G Lombin, L Singh (1985) khi nghiên cứu về việc bón đạm và lân cho cây lạc trong điều kiện sản xuất truyền thống trên đát pha cát tại Nigeria cho thấy việc bón đạm ở dạng amon và bón lân vao thời kỳ sớm hoặc bón lót đều làm tăng năng suất lạc đáng kể, công thức bón đạm có năng suất cao nhất là 40 kg N/ha và loại phân đạm tốt nhất là Nitratamon (NO3)2NH4 Lân ở dạng supperphotphat cho hiệu quả cao nhất vừa cung cấp lân vừa cung cấp lưu huỳnh cho cây Liều lượng đạt năng suất cao nhất là 120 kg P2O5/ha

Cũng tại Nigeria, qua 3 năm nghiên cứu từ năm 2002 - 2004, M.D Toungos , A.A Sajo và D.T Gungula tại trung tâm thực nghiệm nông nghiệp trường Đại học Adamawa đã cho thấy bón supper lân ở liều lượng 90 kg P2O5 cho năng suất cao nhất ở giống Bambara

RM Nderitu (2009) tại trường Đại học Nông nghiệp Nairobi, Kenya khi nghiên cứu về liều lượng của các loại phân như DAP, Cancium amonium nitrat (CAN) và supper lân trên nhiều giống lạc với các liều lượng 0 kg, 25 kg, 50 kg, 100 kg và 200 kg/ha tại Kenya cho thấy khi bón DAP ở liều lượng từ 50 – 100 kg/ha cho năng suất đạt cao nhất trên các giống Giống ICGV SM 90704 cho năng suất đạt 30 tạ/ha so với đối chứng không bón là 7 tạ/ha

Dinesh K Maheshwari (2009) khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc phun N và DAP qua lá trên giống lạc Brassica juncea cho thấy khi phun urea ở liều lượng 5 kg/ha và DAP ở liều lượng 3 kg/ha đều cho năng suất đạt cao nhất và giúp cây có khả năng chống chịu được bệnh héo rũ do vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa

S.F El-Habbasha (2013), khoa Nông học trương Đại học Cairo Ai Cập khi nghiên cứu liều lượng bón đạm kết hợp với phun Zn qua lá cho cây lạc ở các liều lượng 20 kg N, 30 kg N và 40 kgN/faddan (5000 m2) cho thấy mức bón 30 kgN/faddan cho năng suất đạt cao nhất Hiệu quả của bón N cho thấy 1 kg N cho 37,2 kg củ

Trang 14

1.3.2 Những nghiên cứu trong nước

- Nghiên cứu bón phân cho lạc, tác giả Hồ Huy Cường (2007), Viện nghiên cứu Nông nghiệp Trung Trung Bộ, khi nghiên cứu trên các giống lạc L14, MD7 và lạc sẻ Tây Nguyên tại Kontum cho thấy: [3]

+ Trên đất đồi công thức bón 120 kg P205/ha đạt năng suất từ 39,4-42,2 tạ/ha, cao hơn đối chứng không bón lân 63,2-105,8% và cho hiệu quả cao nhất

+ Trên đất phù sa công thức bón 90 kg P205/ha đạt năng suất từ 32,2-37,8 tạ/ha, cao hơn đối chứng không bón lân 65,9-107,1% và cho hiệu quả cao nhất

- Các kết quả nghiên cứu và thử nghiệm bón phân bón DAP Đình Vũ thay cho các dạng phân bón truyền thống khác trên nhiều loại cây trồng, được triển khai ở 7 tỉnh miền núi, trung du và đồng bằng Bắc Bộ, được Viện Khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên tiến hành trong hơn 2 năm 2012-2014 cho thấy, việc sử dụng phân phức hợp DAP Đình Vũ mang lại lợi ích nhiều mặt, hơn hẳn các loại phân đơn khác.Thực tế qua các kết quả khảo nghiệm của Trung tâm Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên và một số Trung tâm Khuyến nông nhiều địa phương, cho thấy việc sử dụng DAP Đình Vũ đã mang lại năng suất và chất lượng vượt trội so với các loại phân bón khác, giảm được lượng phân bón vào đất và tiết kiệm nhiều chi phí liên quan khác, mang lại hiệu quả rõ rệt cho bà con nông dân

- Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thùy Phương (2013) khi nghiên cứu về phân bón cho cây lạc trên đát cát nội đồng thuộc thị xã Hương Thủy- Huế cho thấy:

+ Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Trong phạm vi thí nghiệm thì các yếu tố cấu thành năng suất đều tăng tỉ lệ với liều lượng lân đem bón

+ Về hiệu quả kinh tế: Khi tăng liều lượng lân thì hiệu quả kinh tế cũng tăng lên và công thức IV cho hiệu quả kinh tế cao nhất với công thức bón là 90 kg P2O5/ha

Trang 15

+ Trên đất cát pha tại phường Thủy Lương, thị xã Hương Thủy nếu áp dụng công thức bón phân cho 1 ha lạc: 8 tấn phân chuồng + 30 kg N + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 90 kg P2O5 sẽ cho năng suất cao nhất [4]

- Ngoài ra, thí nghiệm đã chứng minh được tác dụng của phân supe lân: tăng khả năng hoạt động của bộ rễ và tăng khả năng cố định đạm trong đất, do đó các yếu tố về độ phì như pH, hàm lượng mùn, đạm, lân tổng số và dễ tiêu của đất được cải thiện sau một vụ trồng lạc

- Các tác giả Vũ Đình Chính, Đỗ Thành Trung (2010) Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân tại Việt Yên (Bắc Giang) nhằm mục tiêu xác định liều lượng phân bón thích hợp để lạc sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao trong điều kiện vụ xuân Nghiên cứu được thực hiện trên hai giống lạc mới L14 và MD7 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu 2 nhân tố Split Plot Design với 3 lần nhắc lại Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm đã xác định được liều lượng phân bón đã ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, phân cành, chỉ số diện tích lá, tích luỹ chất khô, số lượng nốt sấn, số lượng quả và năng suất Liều lượng phân bón thích hợp cho cả 2 giống L14 và MD7 trong điều kiện vụ xuân tại Việt Yên (Bắc Giang) là 10 tấn phân chuồng + 500 kg vôi bột + 30 kg N + 90 kg P205+ 60 kg K2O trên 1 ha [11]

- Tương tự kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Đình Chính và ctv (2010) Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội khi nghiên cứu cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông tại Hoằng Hóa -Thanh Hóa nhằm mục tiêu xác định liều lượng phân bón thích hợp để lạc sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao trong điều kiện vụ thu đông Nghiên cứu được thực hiện trên hai giống lạc mới L14 và TB25 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu split plot với 3 lần nhắc lại Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm đã xác định được liều lượng phân bón có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, phân cành, chỉ số diện tích lá, tích luỹ chất khô, số lượng nốt sấn, số lượng quả và năng suất Liều

Trang 16

lượng phân bón thích hợp cho cả 2 giống L14 và TB25 trong điều kiện vụ thu đông tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa là 30kg N+90kg P205+60kg K2O trên nền 8 tấn phân chuồng, 500kg vôi bột cho 1 ha [12]

- Các kết quả nghiên cứu trên là cơ sở hữu ích cho việc thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân DAP trên cây lạc tại đất cát nội đồng tỉnh Quảng Nam

Trang 17

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI NH H NH H I IẾ Đ NG N 2 15 TẠI XÃ TAM XUÂN I, HUYỆN NÚI

Xã Tam Xuân I là một xã thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, được tách ra và thành lập từ xã Tam Xuân năm 1994, xã nằm trên trục đường Quốc lộ 1A và đường sắc thống nhất có tứ cận:

Phía Đông giáp: xã Tam Tiến – huyện Núi Thành Phía Tây giáp hồ chứa nước Phú Ninh

Phía Nam giáp với xã Tam Xuân II – huyện Núi Thành Phía Bắc giáp với thành phố Tam Kỳ

Hình 2.1 Vị trí địa lý xã Tam Xuân I

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Xã Tam Xuân I có địa hình thuộc đồng đồng bằng bán sơn địa, địa hình được chia cắt nhiều cấp khác nhau, diện tích đồi gò chiếm khoảng 80% diện tích tự nhiên Địa hình có xu hướng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, có thể chia

Trang 18

thành 2 dạng địa hình chính Địa hình đồi gò chiếm khoảng 80% diện tích tự nhiên Phân bố chủ yếu phía Nam của xã Ngoài ra, dạng địa hình này thường xen lẫn các đồi, gò, dạng địa hình bát úp hay lượn sóng, độ cao trung bình từ 50 - 130 m, ở khu vực dưới chân núi là nơi tiếp giáp với đất bằng Địa hình đồng bằng tính từ giữa dãy núi Yon Thành và sông Tam Kỳ và sông Trường Giang, tương đối rộng lớn ở phía đông và hẹp dần về phía Tây Địa hình này được phù sa bồi đắp hằng năm, đất đai rất màu mở, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp

2.1.1.3 Tài nguyên đất

Hiện trạng đất đai thổ nhưỡng trên địa bàn xã Tam Xuân 1 rất phong phú, đa dạng Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 1.728,21 (ha) Trong đó đất nông nghiệp diện tích 1.204,39 (ha) chiếm 69,69% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp diện tích là 474,95 (ha) chiếm 27,48% tổng diện tích đất tự nhiên, đất chưa sử dụng diện tích là 48,87 (ha), chiếm 2,83% tổng diện tích đất tự nhiên, đất khu dân cư nông thôn diện tích 263,63 (ha), chiếm 15,25 % tổng diện tích đất tự nhiên Khu vực phía Tây thuộc thôn Bích An và Bích Trung có nhiều đồi núi, chủ yếu là đất nâu đỏ và đất xám feralit Các thôn Bích Trung và Bích Tân chủ yếu là đất nâu vàng, đất phù sa tập trung ở các cánh đồng dọc sông Tam Kỳ thuộc thôn Bích Tân Thôn Khương Mỹ và Tam Mỹ đất nâu vàng chiếm diện tích lớn, phần còn lại là đất phù sa Các thôn ở khu vực phía Đông gồm: Phú Bình, Phú Tân, Tịch Đông, Trung Đông và Phú Trung chủ yếu là đất phù sa [6],[8]

Nhìn chung cấu tạo địa chất trong Xã tương đối ổn định, thuận lợi cho việc xây dựng, mở rộng khu dân cư và sản xuất nông nghiệp

2.1.1.4 Tài nguyên nước

Xã có nguồn nước mặt khá dồi dào nhờ phía Bắc giáp sông Tam Kỳ, phía Đông giáp sông Trường Giang Tam Tiến, đặc biệt phía Tây giáp hồ Phú Ninh Nước mặt chủ yếu cung cấp cho sản xuất nông - lâm - thuỷ sản và một phần sinh hoạt của người dân Nguồn nước ngầm, theo quan sát thực tế tại địa phương qua một số giếng đào và khoan mà người dân đang sử dụng cho thấy nguồn nước khá nhiều, tuy nhiên đến mùa nắng thường nhiễm mặn, nhiễm phèn tại một số khu vực thuộc các thôn Phú Tân, Phú Bình, Tịch Đông, Trung Đông Độ sâu nguồn

Trang 19

nước ngầm khoảng từ 1,5m - 9m Đặc biệt tổ chức Đông Tây hội ngộ đã khảo sát nguồn nước ngầm đạt tiêu chuẩn và đã xây dựng cho địa phương 2 trạm cấp nước sạch, phục vụ được 5 thôn là Phú Tân, Tịnh Đông, Trung Đông, Phú Bình và thôn Phú Trung, số hộ sử dụng trên 500 hộ

2.1.1.5 Tài nguyên rừng

Diện tích rừng trong toàn xã tương đối nhiều so với các xã khác thuộc vùng trung du Miền Trung Hiện nay toàn xã có diện tích rừng 419,07 (ha) (chiếm khoảng 24,25% diện tích tự nhiên toàn xã), trong đó diện tích rừng sản xuất 378,27 (ha) còn lại rừng phòng hộ 40,8 (ha) Rừng sản xuất chủ yếu là cây keo và bạch đàn, trữ lượng lớn, năng suất cao Có điều kiện phát triển, mở rộng [8]

 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

* Thuận lợi: Nhìn chung xã Tam Xuân I có nhiều điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển kinh tế Với quỹ đất canh tác lớn thủy văn, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản

* Khó khăn: Bên cạnh những mặt thuận lợi, xã cũng nằm trong khu vực còn có những hạn chế nhất định như: nằm trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, lụt vào mùa mưa, mưa tập trung lượng mưa lớn, chịu ảnh hưởng của gió mùa, khô và nóng vào mùa hè

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế

Theo số liệu thống kê, năm 2013 thu nhập bình quân trên đầu người là 13.496.000 đ/người Số liệu thống kê năm 2014 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 11,1% Trong đó, nông nghiệp tăng bình quân 5,3% Thương nghiệp dịch vụ, ngư nghiệp, các nghành nghề khác tăng 5,8% Thu nhập bình quân đầu người đến cuối năm 2014 đạt 14.819.000 đồng/ người/ năm Tỉ lệ hộ nghèo năm 2014: 6,61% Tổng thu nhập toàn xã là 201.479.124.000 đồng/ năm

Trang 20

Bảng 2.1.a Kinh t của am uân I năm 2 13 và 2 14

- Hiện trạng sản xuất nông nghiệp

* Ngành trồng trọt: Cây lương thực có hạt: tổng sản lượng năm 2014 là:

4.416,18 tấn, đạt 103 % so với kế hoạch và so với năm 2013 thì đạt 119,4 % [9] Trong đó cây lúa có sản lượng 4.102,7 tấn Cây ngô có sản lượng 315,3 tấn và các loại cây khác cụ thể từng vụ như sau:

- Vụ đông xuân:

+ Cây lúa: Năng suất 49,24 tạ/ha; Sản lượng 1.989,5 tấn So KH đạt 100,4 %; so với vụ đông xuân 2009-2010 đạt 119,2 %

+ Cây ngô: Năng suất 51 tạ/ha; sản lượng 168,3 tấn + Cây lạc: Năng suất 16 tạ/ha; sản lượng 41 tấn - Vụ hè thu:

+ Cây lúa: Năng suất 50,55 tạ/ha; sản lượng 2.113,2 tấn So KH tăng 1 %; so với 2010 tăng 3%

+ Cây ngô: Năng suất 49 tạ/ha; sản lượng 147 tấn + Cây mè: Năng suất 9 tạ/ha; sản lượng 22,5 tấn + Cây dưa: Năng suất 80 tạ/ha; sản lượng 80 tấn + Cây sắn: Năng suất 57 tạ/ha; sản lượng 769,6 tấn

Trang 21

* Ngành chăn nuôi:

- Số lượng và chất lượng đàn gia súc, gia cầm được ổn định Tổng đàn gia súc năm 2014 gồm: trâu: 1.046 con, bò: 700 con , heo: 3.406 con Tổng đàn gia cầm năm 2014 là: 34.840 con Trong đó: vịt 12.900 con, gà: 21.940 con [9]

- Ngành chăn nuôi phát triển nhưng chủ yếu tập trung theo kinh tế hộ gia đình, trạng trại nhỏ lẻ, chưa có tính tập trung Đây là ngành mang lại nguồn thu nhập quan trọng của người nông dân Vì vậy cần có định hướng cụ thể để phát triển ngành chăn nuôi trong xã trong thời gian đến

* Nuôi trồng thủy sản: Diện tích nuôi trông thuỷ sản năm 2014 là 36,49

(ha), 2 vụ (bao gồm cả phần diện tích nông nghiệp chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản) Nuôi trồng thuỷ sản năm 2014 gặp nhiều khó khăn, sản lượng thu hoạch thấp Tổng sản lượng nuôi tôm trong năm 2014 đạt 79,3 tấn, năng suất bình quân 22 tạ/ha Đạt 74 % so kế hoạch Nuôi cá nước ngọt: Diện tích 2 (ha), năng suất dự kiến 10 tạ/ha, sản lượng 2 tấn [8]

* Lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng trồng 378,27 (ha), chiếm 21.89 %,

trong năm 2013 đã trồng mới 5 (ha) Tổng diện tích rừng phòng hộ 40.8 (ha), chiếm 2.36 % Xác nhận lập thủ tục cho nhân dân khai thác 275 m3, tổ chức tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân phòng chống cháy rừng và bảo vệ rừng [8]

* Kinh t vườn, kinh t trang trại: Trong năm 2014 UBND đã chỉ đạo

cho các ngành, đoàn thể triển khai và tạo mọi điều kiện cho nhân dân phát triển kinh tế vườn - kinh tế trang trại, nhiều nông dân đã mạnh dạn đầu tư vốn xây dựng kinh tế vườn đạt hiệu quả Hiện nay, toàn xã có 72 mô hình kinh tế vườn và có 01 kinh tế trang trại theo tiêu chí mới [9]

- Hiện trạng sản xuất phi nông nghiệp

* hương mại dịch vụ: Mặt dù tiếp giáp với thành phố Tam Kỳ nhưng

ngành thương mại dịch vụ trên địa bàn Xã chưa phát triển mạnh, mang tính cá thể, không được quy hoạch và định hướng cụ thể Chủ yếu mở rộng hoạt động dịch vụ như dịch vụ nông nghiệp, nuôi trồng Giá trị chiếm tỷ trọng nhỏ

Trang 22

* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn: Toàn xã chưa có

điểm công nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp không tập trung, mang tính tự phát, không ổn định, thiếu tính chuyên nghiệp Các ngành nghề chủ yếu là: mộc mỹ nghệ, mộc dân dụng, may mặc, xây dựng Cần phát triển lại ngành tiều thủ công nghiệp

* Nhận xét chung: Diện tích đất nông nghiệp xã Tam Xuân I tương đối lớn

Trong đó chủ yếu là đất trồng lúa, đất màu và đất lâm nghiệp Trong thời gian gần đây xã Tam Xuân I có nhiều chuyển biến tích cực thúc đẩy phát triển ngành công nông nghiệp, thương mại dịch vụ Nhưng số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm trên 70% tổng số hộ toàn xã, vì vậy cần chú trọng đầu tư ngành nông nghiệp , để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn

2.1.2.2 Thực trạng phát triển xã hội

Xã Tam Xuân I hiện có 3.477 nhà, hiện trạng nhà ở dân cư bố trí phân tán, ít tập trung thành cụm, chủ yếu dọc theo các trục đường chính như Quốc lộ 1A, đường ĐH 104 và một số tuyến đường liên xã liên thôn Việc xây dựng nhà ở địa phương thiếu quy hoạch, đa số không có thiết kế, xây dựng theo kinh nghiệm dân gian nên không có tính đồng bộ, chưa hợp lý, không sử dụng hết công năng Hầu hết là nhà cấp 4, kết cấu chính là nhà xây gạch (trụ bê tông cốt thép hoặc bổ trụ gạch), mái lợp tôn hoặc ngói Tổng số nhà ở trong xã là 3.477 cái, trong đó nhà đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng là 3.230 cái (chiếm 92,90%), nhà chưa đạt chuẩn là 210 cái (chiếm 6,04%) và nhà tạm, dột nát là 37 cái (chiếm 1,06%) [8]

Trang 23

Bảng 2.1.b Hiện trạng dân số các thôn của xã Tam Xuân I năm 2 14

Hiện nay xã có 2 trường mầu non: Trường Hoa Anh Đào, trường Hoa Sen, trên toàn xã có tổng số 14 lớp với 341 cháu, trong đó bán trú là 210 cháu, tư thục 40 cháu Dự kiến đến năm 2020 sẽ tăng lên 490 cháu Tổng diện tích sử dụng của các cơ sở 13.607 m2 Bình quân trong toàn xã 38,32 m2/cháu.Ngoài ra, trong địa bàn xã còn có một số cơ sở tư thục khác, với quy mô nhỏ

* rường tiểu học:

- Trường tiểu học Lê Văn Tám tại thời điểm năm 2014 gồm có 2 cơ sở, cơ sở chính tại thôn Phú Bình, cơ sở 2 tại thôn Phú Trung Tổng số lớp học là 19 lớp, tổng số học sinh là 462 học sinh, là trường đạt chuẩn quốc gia, tổng diện tích sử dụng của trường (kể cả sân chơi bãi tập) 13.383,2 m2, trong đó cơ sở chính tại thôn Phú Bình 6.474,4m2, cơ sở 2 tại thôn Phú Trung 6.908,8 m2 Bình quân diện tích 48,44 m2/1 học sinh [8]

- Trường tiểu học Lý Tự Trọng gồm 1 cơ sở chính tại thôn Khương Mỹ và 1 cơ sở lẻ tại thôn Bích An Số lớp học là 13 lớp, tổng số học sinh 337 học sinh

Trang 24

Tổng diện tích sử dụng của trưòng 8.413,6 m2, trong đó cơ sở chính tại Khương Mỹ 6.804,1 m2, cơ sở tại thôn Bích An 1.065,5 m2 Bình quân diện tích 24,32

* Hệ thống truyền thanh, Internet của xã: mạng Internet, đài truyền

thanh của xã đến với 11 thôn, thuận tiện cho tuyên truyền chủ trương, đường lối, pháp luật của nhà nước đến với nhân dân[8]

* Nhà sinh hoạt văn hoá thôn: hiện nay có 3/11 thôn có nhà văn hoá đó là

thôn Bích Trung, Khương Mỹ và Tam Mỹ Các Thôn còn lại chưa xây dưng được nhà văn hoá riêng, một số thôn tạm thời sử dụng các nhà họp đội trước đây nhưng hiện nay đã xuống cấp

* Dịch vụ thương mại : Xã đã xây dựng chợ tại khu vực thôn Phú Trung

với tổng diện tích 9.412 m2

* Công trình y t : Trạm y tế xã với diện tích 3.171,6 m2 đã được đầu tư

xây dựng tại thôn Phú Hưng, cách đường Quốc lộ 1A: 350 m về phía Tây Trạm được xây dựng 2 tầng, có 8 giường bệnh, đầy đủ tiện nghi để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, cán bộ y tế tại trạm là 6 người, trong đó nữ hộ sinh trung học và y sĩ 4 người và một cử nhân điều dưỡng hộ sản, có 1 quầy thuốc và trang bị dụng cụ khám chữa bệnh

* Cơ quan hành chính sự nghiệp: Trụ sở UBND xã nằm tại thôn Phú

Hưng, trên Quốc lộ 1A, diện tích đất: 7.676,8 m2 Diện tích xây dựng: 500 m2 Hện nay, có nhiều phòng đã xuống cấp, về lâu dài cần nâng cấp, cải tạo lại trụ sở Xã, thêm trang thiết bị, để phục vụ cho công tác nghiệp vụ của cán bộ xã như: bàn ghế, tủ hồ sơ, máy vi tính, máy photocopy [8]

Trang 25

Bảng 2.1.c Hiện trạng đất công trình trụ sở cơ quan

Trong xã có nhiều công trình văn hóa lịch sử như đình, chùa, nhà thờ tộc họ với các gia phả, hương ước, quy ước của từng dòng họ Đặc biệt tại thôn Khương Mỹ có tháp Khương Mỹ đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia

Bên cạnh đó tại thôn Khương Mỹ có nhà lưu niệm đồng chí Võ Chí Công, đã được UBND tỉnh giao cho Sở Văn hóa thông tin và du lịch lập quy hoạch cụm di tích, danh thắng, kết nối các tua du lịch hấp dẫn thu hút du khách để phát huy hiệu quả khu lưu niệm Võ Chí Công và các di tích, danh thắng lân cận

2.1.2.4 Hiện trạng hạ tầng kiến trúc

* Hiện trạng giao thông: Toàn xã có khoảng 114 km đường giao thông, bao gồm đường huyện, xã và đường thôn xóm Đường ĐH 104 dài 6 km, nền đường cũ xâm nhập nhựa đã được nâng cấp 5 km, bằng bê tông, lòng đường rộng 7 m, lề mỗi bên 1 m Đường trục xã dài 23,8 km, đã được bê tông hoá dài 19 km, đạt 81% gồm các tuyến thôn Bích An giáp thôn Bích Tân, thôn Bích Trung đến ngõ 3 thôn Bích Tân, ngõ bà Cương đến thôn Tịch Đông, thôn Phú Trung đến thôn Phú Tân, Ngõ ông Nhơn đến cầu máng Tam Tiến, đầu kênh N327 đến xóm mới đội 5 thôn Trung Đông, nhà họp thôn Phú Bình đến kênh N3111 Các tuyến trên có mặt đường hiện trạng rộng khoảng 3 m, lề mỗi bên 1m đến 1,5 m Hiện nay, nhiều đoạn lề đường bị xuống cấp Các trục đường trong thôn xóm dài 37,2 km, mới bê tông hoá được 1,5 km, đạt 4 %, số còn lại nhiều đoạn lầy lội vào mùa mưa Đường ngõ xóm dài 22 km, chưa được cứng hoá Đường chính nội đồng

Trang 26

nằm trên các cánh đồng của 11 thôn, tổng chiều dài khoảng 47 km, chưa được cứng hoá Toàn xã có 48 cầu cống nằm trên các trục đường giao thông, trong đó có 23 cống sử dụng nhiều năm đến nay đã xuống cấp nên cần tu sửa lại [10]

* Hệ thống thuỷ lợi: Tổng chiều dài kênh loại 2 và loại 3 toàn xã là 23.341m, đã được bê tông hoá 17.188 m, đạt 73,64 %, còn 6.153 m chưa bê tông Trong đó kênh mương loại 2 tổng chiều dài là 5.529 m, đã được bê tông 3.430 m, đạt 62 % ,còn 2.099m chưa bê tông Kênh mương loại 3 tổng chiều dài 17.812 m, đã bê tông hoá 13.758 m, đạt 77,24 %, còn lại 4.054 m chưa bê tông Riêng mương tưới nội đồng, tổng chiều dài 79.368 m, chưa bê tông, năng lực tưới 100 % Mương tiêu tổng chiều dài 47.389 m, hầu hết đã xuống cấp và bị bồi lấp, khả năng tiêu thoát chậm Nhờ vậy mà diện tích đất nông nghiệp chủ động được nước tưới là 90 %

Đê ngăn mặn dọc sông Trường Giang Tam Tiến có tổng chiều dài khoảng 4 km, đã được đắp đất và kè đá 2 km đạt 50 %, còn lại 2 km chưa kè đá, trong đó có 1 km khu vực thôn Phú Tân và thôn Tịch Đông cần phải nâng cấp để đảm bảo ngăn mặn

Hệ thống cống tưới tiêu phục vụ sản xuất gồm có 97 cái, trong đó chỉ có 65 cống còn sử dụng được [8]

* Hiện trạng cấp điện

Toàn Xã có 15 trạm biến áp với tổng công suất 2.740 KVA, được phân bố đều ở các thôn, đảm bảo cung cấp điện sinh hoạt, chiếu sáng và sản xuất cho nhân dân Tổng chiều dài đường dây trung thế là 14,5 km, đạt chuẩn quốc gia theo quy định Tổng chiều dài đường dây hạ thế 27,921 km Hiện nay, dự án Rell đã xây dựng mới để thay thế cho hệ thống cũ trước đây của HTX quản lý nhưng chưa được nghiệm thu đấu nối nên mức độ sử dụng hiện tại nhiều đoạn chưa an toàn

Tỷ lệ sử dụng điện 100 %, có 3.563 hộ Toàn bộ hệ thống điện trên địa bàn do điện lực quản lý Các trạm biến áp dùng trạm treo trên cột 100 % hộ dân đã được cấp điện từ điện lưới quốc gia Chất lượng điện cung cấp trên địa bàn xã tương đối đảm bảo [8]

Trang 27

2.1.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

2.1.3.1 Dân số

Năm 2013, dân số xã Tam Xuân I là 13.436 người Dân số của xã năm 2014 là 13.596 người, với 3.563 hộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,35 % Trong đó 64 % hộ dân làm nông nghiệp Các điểm dân cư của xã với 11 thôn (Bích An, Bích Tân, Bích Trung, Khương Mỹ, Tam Mỹ, Phú Hưng, Phú Bình, Phú Trung, Trung Đông, Tịch Đông, Phú Tân) xây dựng tương đối tập trung, chủ yếu trên các tuyến đường, đặc biệt là tuyến Quốc Lộ 1A Một số hộ dân ở dọc sông Tam Kỳ có hiện tượng bị sạt lở cần có định hướng hạn chế phát triển, dần dịch chuyển về khu vực dân cư tập trung có cơ sở hạ tầng tốt hơn, nhằm đảm bảo an toàn trong mùa mưa

Lao động nông nghiệp của xã chiếm 70 % Lao động trong độ tuổi làm việc ở các lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm khoảng 71.27 % Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 35 % Tam Xuân I hiện nay phần lớn thanh niên rời khỏi địa phương theo thời vụ vào các tỉnh phía Nam để làm việc Do đó, cần có định hướng về phát triển kinh tế nhằm thu hút lao động trở về địa phương làm việc

Trang 28

Bảng 2.1.e Hiện trạng dân số và lao đ ng am uân I năm 2 14

2 14 (người)

Tỷ lệ dân số (%)

II Lao đ ng làm việc trong các ngành kinh t Số LĐ Tỷ lệ LĐ (%)

Đa phần người dân của xã sống bằng nghề nông nghiệp chiếm 64% lao động, lao động phi nông nghiệp chiếm 36% Những lao động chủ yếu sống bằng nông nghiệp chính có ngồn thu nhập bấp bên, họ phải đi làm thêm các ngành nghề phụ như nuôi gia súc, gia cầm và đi lao động (như xây dựng, buôn bán, công nhân bán chuyên nghiệp …) để tăng thu nhập lúc nông nhàn

Theo số liệu điều tra ngẩu nhiên tháng 9 năm 2014 bình quân thu nhập đầu người trên một năm trong toàn xã là 14.819.000 đ/ người/năm Tuy nhiên đây là số liệu điều tra ngẩu nhiên của 90 hộ trên địa bàn Năm 2013 thu nhập bình quân trên đầu người là 16.047.000 đ/ người /năm [1] ,[7]

Trang 29

2.2 Điều kiện khí hậu thời ti t vụ Đông uân năm 2 15

Bảng 2.2 Đặc trưng nhiệt đ đ ẩm lương mưa số giờ nắng từ tháng

Qua biểu đồ 2.2 cho thấy nhiệt độ, độ ẩm, lương mưa, số giờ nắng từ tháng 01 - 3/2015 thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây lạc Tuy nhiên

Trang 30

ở tháng 3 có lượng mưa cao hơn các tháng 1 và 2 ảnh hưởng đến sự hình thành quả lạc, gây hiện tượng thối quả làm giảm năng suất cây

Trang 31

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của DAP đ n thời gian phát dục qua các giai đoạn

Thời gian phát dục dài hay ngắn tùy thuộc chủ yếu vào đặc tính của giống, tuy nhiên nó cũng phần nào phụ thuộc vào chế độ canh tác, dinh dưỡng Trong cùng một giống nếu áp dụng tốt các điều kiện dinh dưỡng sẽ thể hiện được đặc tính của giống, cây sẽ ra hoa tập trung và do đó sẽ chín tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân DAP đ n thời gian phát dục qua các giai đoạn

STT Công thức Gieo – 50% hoa Gieo – 5 % đâm tia

(Số liệu điều tra) Ghi chú: - Cv%: Hệ số biến thiên

- LSd05: Độ sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức xác suất 95% Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cho thấy:

- Thời gian phát dục giai đoạn gieo - 50% cây có hoa ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì thời gian phát dục của cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón 20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và 50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 50 kg/ha thì thời gian phát dục kéo dài nhất Khi tăng liều lượng phân bón thì thời gian phát dục của cây càng được kéo dài

- Thời gian phát dục giai đoạn gieo - 50% cây đâm tia ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì thời gian phát dục của cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón 20 kg/ha, 30

Trang 32

kg/ha, 40 kg/ha và 50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 40 kg/ha và 50 kg/ha thì thời gian phát dục kéo dài nhất Khi tăng liều lượng phân bón thì thời gian phát dục của cây càng được kéo dài (bảng 3.3)

3.2 Ảnh hưởng của liều lượng DAP đ n chiều cao cây và số lá của cây lạc

qua các giai đoạn

Chiều cao cây là một chỉ tiêu giữ vai trò quan trọng, quyết định tới khả năng và tốc độ phân cành Chiều cao cây cũng phản ánh khả năng tích lũy chất khô do đó nó ảnh hưởng tới năng suất

Lá là cơ quan thực hiện quang hợp chủ yếu của cây nhất là trong thời kỳ mọc mầm khi cây đang cần nhiều chất dinh dưỡng để tạo ra các bộ phận mới trong khi các chất dự trữ gần hết Các lá góp phần dự bào các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân DAP đ n chiều cao cây và số lá của cây lạc qua các giai đoạn

STT Công thức

Chiều cao cây qua các

giai đoạn Số lá qua các giai đoạn

Trang 33

Ghi chú: - Cv%: Hệ số biến thiên

- LSd05: Độ sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức xác suất 95% Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy:

- Chiều cao cây trong giai đoạn 50% cây có hoa ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì chiều cao cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón 20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 50 kg/ha thì chiều cao cây đạt cao nhất

- Chiều cao cây trong giai đoạn 50% cây đâm tia ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì chiều cao cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón 20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 50 kg/ha thì chiều cao cây đạt cao nhất

- Chiều cao cây trong giai đoạn trước thu hoạch ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì chiều cao cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón 20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 50 kg/ha thì chiều cao cây đạt cao nhất

- Số lá trên thân chính trong giai đoạn 50% cây có hoa ở các công thức sai khác không rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì số lá trên thân chính ở các công thức bón 20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha cũng thay đổi nhưng không đáng kể Trong đó, khi không bón thì số lá trên thân chính đạt cao nhất

- Số lá trên thân chính trong giai đoạn 50% cây đâm tia ở các công thức sai khác không rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì số lá trên thân chính ở các công thức bón 20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha cũng thay đổi nhưng không đáng kể.Trong đó, khi bón với liều lượng 40 kg/ha thì số lá trên thân chính đạt cao nhất

- Số lá trên thân chính trong giai đoạn trước thu hoạch ở các công thức sai khác không rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì

Trang 34

số lá trên thân chính ở các công thức bón 20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha cũng thay đổi nhưng không đáng kể Trong đó, khi bón với liều lượng 40 kg/ha thì số lá trên thân chính đạt cao nhất

3.3 Ảnh hưởng của liều lượng DAP đ n số cành cấp 1 và chiều dài cành cấp 1 của cây lạc qua các giai đoạn

Sự phát triển của cành cấp 1 có liên quan chặc chẽ với sinh trưởng của cây Nếu thân chính sinh trưởng phát triển mạnh sẽ ức chế quá trình phân cành và sự phát triển của cành Ngược lại, thân chính sinh trưởng chậm, yếu thì cành xuất hiện muộn Vì thế, ra hoa muộn dẫn đến số hoa hữu hiệu tháp, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến năng suất Mối liên quan này phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống, điều kiện chăm sóc và ngoại cảnh Mặc khác khi đâm tia quả được hình thành và tập trung chủ yếu ở cành cấp 1 Vì vậy chiều dài cành cấp 1 và số cành cấp 1 có tác dụng gián tiếp đến việc tăng nắng suất

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân DAP đ n số cành cấp 1 và chiều dài cành cấp 1 của cây lạc qua các giai đoạn

Trang 35

7 LSd05 0,23 0,27 0,27 1,2

1,3 3 (Số liệu điều tra) Ghi chú: - Cv%: Hệ số biến thiên

- LSd05: Độ sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức xác suất 95% Qua bảng 3.3 về vấn đề ảnh hưởng của liều lượng bón phân DAP đến số cành cấp 1 và chiều dài cành cấp 1 của cây lạc qua các giai đoạn cho thấy:

- Số cành cấp 1 trên cây trong giai đoạn 50% cây có hoa ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và bón 20kg/ha số cành cấp 1 trên cây sai khác không rõ, nhưng khi tăng liều lượng phân bón thì số cành cấp 1 trên cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 40 kg/ha cho số số cành cấp 1 trên cây đạt cao nhất

- Số cành cấp 1 trên cây trong giai đoạn 50% cây đâm tia ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì số cành cấp 1 trên cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 30 kg/ha cho số số cành cấp 1 trên cây đạt cao nhất

- Số cành cấp 1 trên cây trong giai đoạn trước thu hoạch ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và bón 20kg/ha số cành cấp 1 trên cây sai khác không rõ, nhưng khi tăng liều lượng phân bón thì số cành cấp 1 trên cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 30 kg/ha cho số số cành cấp 1 trên cây đạt cao nhất

- Chiều dài cành cấp 1 trên cây trong giai đoạn 50% cây có hoa ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng phân bón thì chiều dài cành cấp 1 trên cây sai khác có ý nghĩa ở các công thức bón20 kg/ha, 30 kg/ha, 40 kg/ha và50 kg/ha theo thứ tự Trong đó, bón ở liều lượng ở 50 kg/ha thì chiều dài cành cấp 1 trên cây đạt cao nhất

- Chiều dài cành cấp 1 trên cây trong giai đoạn 50% cây đâm tia ở các công thức sai khác khá rõ Cụ thể giai đoạn không bón và khi tăng liều lượng

Ngày đăng: 25/04/2024, 04:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan