1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo hết môn dược liệu 1 cây ngũ gia bì chân chim schefflera octophylla lour harms họ ngũ gia bì araliacea

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1 Định nghĩaSaponin hay saponoid là một nhóm các glycosid có phần genin có cấu trúc triterpenhay steroid 27 carbon gặp rộng rãi trong thực vật, cũng được tìm thấy trong động vật thânmề

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG

BÁO CÁO HẾT MÔN DƯỢC LIỆU 1

CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM

Schefflera Octophylla (Lour.) Harms

Lớp: 23DHCLT14

Chuyên ngành: Dược học

Trang 2

ĐỒNG NAI, 2024

Trang 3

2.1.3Đặc điểm chi Schefflera 5

2.2Đặc điểm thực vật cây Ngũ gia bì chân chim Schefflera Octophylla (Lour.) Harms 5

2.2.1Tên gọi 5

2.2.2Mô tả thực vật 5

2.2.3Phân bố - thu hái – chế biến 6

2.3Đặc điểm phân biệt một số loài thuộc chi Schefflera 6

3.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CHI SCHEFFLERA 8

3.1Nhóm Saponin 10

3.2Nhóm tinh dầu 11

4.CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM 12

4.1Đặc điểm dược liệu (Cảm quan) 12

Trang 4

6.CÔNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 16

7.CÁC BÀI THUỐC CHỨA NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM 17

8.CHẾ PHẨM 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Đặc điểm phân biệt một số loài thuộc chi Schefflera 7

Bảng 2: Một số thành phần hoá học của cây Ngũ gia bì chân chim 9

Bảng 3: Một số chế phẩm có chứa dược liệu Ngũ gia bì chân chim 17

DANH MỤC HÌNHHình 1: Cấu trúc hoá học của Saponin 2

Hình 2: Hình ảnh dược liệu Ngũ gia bì chân chim 6

Hình 3: Công thức hóa học của ursan -12-en glycosid và olean-12-en glycosid có trong Ngũ gia bì chân chim 11

Hình 4: Công thức hoá học của Lup-20 (29)-en glycosidcó trong Ngũ gia bì chân chim 11

Hình 5: Công thức hóa học của một số tinh dầu có trong Ngũ gia bì chân chim 12

Hình 6 Một số hình ảnh chế phẩm có chứa Ngũ gia bì chân chim 19

Trang 6

Đồng thời chúng em cũng xin cảm ơn Phòng đào tạo – Nghiên cứu khoa học vàThư viện trường Đại học công nghệ Miền Đông đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi vàgiúp đỡ chúng em trong quá học tập và tìm kiếm tài liệu phục vụ cho bài báo cáo.

Cuối cùng, chúng em xin dành tình cảm và lòng biết ơn vô hạn đến người thântrong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên và chia sẻ khó khăn trong thời gian em họctập để hoàn thành bài báo cáo này.

Trang 7

1.1 Định nghĩa

Saponin hay saponoid là một nhóm các glycosid có phần genin có cấu trúc triterpenhay steroid 27 carbon gặp rộng rãi trong thực vật, cũng được tìm thấy trong động vật thânmềm ở biển như Hải sâm, Sao biển.

Theo truyền thống, saponin thường được định nghĩa dựa trên một số tính chất đặctrưng của nhóm hợp chất này là:

- Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước- Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng

- Độc với cá, diệt các loài thân mềm như giun, sán, ốc sên…- Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt

- Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3β-hydroxysteroid khác

Tuy nhiên, không phải tất cả các saponin đều thể hiện đầy đủ các tính chất trên Ngàynay Saponin thường được định nghĩa trên cơ sở cấu trúc hoá học đó là triterpenoidglycosid hay các 27-C steroid glycosid [3]

1.2 Cấu trúc

Trang 8

Gồm hai phần là phần đường và phần aglycon (hay genin, thường được gọi làsapogenin) Sapogenin có cấu trúc triterpen với khung cơ bản 30 carbon hoặc 27 carbondẫn xuất từ khung cholestan Trên khung cơ bản của sapogenin, các sapogenin khác nhaubởi mức độ oxy hoá trên kung hay vị trí, số lượng của các nhóm thế Nhóm thế trongsapogenin thường là nhóm hydroxyl, đôi khi gặp oxo hay sulfat Nhóm OH có thể là tựdo hay glycosid hoá với đường, một vài trường hợp có thể được acetyl hoá với các acidhữu cơ Ở vị trí C-3 của sapogenin gần như luôn có nhóm OH, đa số trường hợp có địnhhướng β Đây cũng là vị trí gắn với đường của đa số saponin [3]

Phần đường có thể có một mạch (monodesmosid), hoặc hai mạch đường(bisedmosid) Vài saponin có 3 mạch đường (tridesmosid - desmos = mạch) Khi saponincó 2 mạch đường thì hầu như luôn có một mạch đường gắn vào nhóm – OH ở C-3 (theonối acetal) Mạch đường còn lại thường ở C-26 của saponin steroid hay một ester ở C-28ở saponin triterpenoid

Trong một số trường hợp, phần đường gắn vào sapogenin không trải qua dây nốiglycosid mà là dây nối ester (các acylglycosid), thường là do chức acid ở C-28 trongsaponin triterpenoid Các chất như vậy được gọi là các pseudoglycosid [3].

Hình 1: Cấu trúc hoá học của Saponin

1.3 Phân bố

Saponin phân bố rộng rãi trong giới thực vật Cho tới nay, đã biết trong 29 bộ, trên100 họ thực vật có chứa saponin, trên 1050 saponin đã được biết trong thực vật Trongđó, trên 3/4 là saponin triterpenoid, chủ yếu là thuộc nhóm oleanan.

Saponin triterpenoid phân bố rộng, thường gặp trong những cây 2 lá mầm thuộc 100họ thực vật như Acanthaceae, Amaranthaceae, Araliaceae, Asteraceae, Campanulaceae,

Trang 9

Caryophyllaceae, Chenopodiaceae, Fabaceae, Polygalaceae, Primulaceae, Rubiaceae,Sapindaceae, Sapotaceae Saponin nhóm lanostan thường gặp trong động vật thân mềm(Hải sâm, Sao biển ).

Saponin steroid có phân bố hẹp, được tìm thấy chủ yếu trong những cây một lá mầm.Các họ hay gặp là: Agavaceae, Dioscoreaceae, Liliaceae, Smilacaceae Đáng chú ý nhấtlà một số loài thuộc chi Dioscorea L ; Agave L ; Yucca L Một số ít gặp trong 2 lá mầmnhư Scrophulariaceae, Fabaceae, Solanaceae.

Saponin steroid alealoid thưòng gặp trong chi Solanum thuộc họ Cà (Solanaeae).Trên thực tế, không gặp các saponin trong ngành – hạt trần.

Saponin thường tích luỹ ở những bộ phận khác nhau: Bồ kết, Bồ hòn (quả), Camthảo, Cát cánh (rễ)… Hàm lượng trong cây thường rất cao có một số trường hợp lên đến10% [3].

1.4 Công dụng của các saponin

Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho Saponin là hoạt chất chính trong các dượcliệu chữa ho như Viễn chí, Cát cánh, Cam thảo, Thiên môn, Mạch môn

Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu như Rau má, Tỳ giải, Thiênmôn, Mạch môn…

Saponin có mặt trong một số vị thuốc bổ như Nhân sâm, Tam thất và một số câythuộc họ nhân sâm khác.

Saponin làm tăng sự thấm của tế bào, sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất

khác dễ hoà tan và hấp thu Ví dụ trường hợp digitonin trong lá Digitals

Một số saponin có tác dụng chống viêm (glycyrrhizin trong Cam thảo) Một số có tácdụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus (thuộc cả triterpen và steroid)

Asiaticosid trong Rau má có tác dụng làm thuốc chóng lên sẹo các vết mổ, vếtthương, chữa loét, bỏng, eczema.

Nhiều dẫn chất (tự nhiên hay bán tổng hợp) của các sapogenin steroid như tigogenin,diosgenin, hecogenin đã được chứng minh có tác dụng hạ cholesterol máu và chống xơmõ động mạch, có chất còn tốt hơn cả cholesteramin.

Sapogenin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc steroid.

Trang 10

Digitonin dùng để định lượng cholesterol.

Một số nguyên liệu chứa saponin dùng để pha nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa

Bộ: Araliaceae (Ngũ gia bì)Họ: Araliaceae (Ngũ gia bì)

Chi: Pumeria

Tên khoa học: Schefflera Octophylla (Lour.) Harms

Tên khác: sâm nam, cây đáng

2.1.2Đặc điểm họ Araliaceae

Họ Nhân sâm, Ngũ gia bì – Araliaceae Juss [5]

Thân cỏ hay cây gỗ nhỏ mọc đứng hay cây gỗ to ít phân nhánh [4]

Lá mọc cách ở gốc thân, đối ở ngọn, đôi khi vòng Là có thể đơn hay kép hình lôngchim hoặc kép hình chân vịt C lá kèm, thường rụng sớm hay dính vào cuống lá Bẹ láphát triển [4]

Cụm hoa tán đơn hay tán kép, tụ thành chùm, đầu, gié ở nách lá hay ngọn cành Hoanhỏ, đều, lưỡng tính, mẫu 5,4 vòng Hoa có mép nguyên (có răng) [5] Bao hoa có lá đàithu hẹp chỉ còn 5 răng, 5 cánh hoa rời và rụng sớm Bộ nhị 5 nhị xen kẽ cánh hoa Bộnhuỵ 5 lá noãn dính nhau thành bầu dưới có 5 ô, mỗi ô 1 noãng, đôi khi có 10 lá noãng, ítkhi giảm còn 3 hay 1 lá noãn Vòi rời Quả mọng hay quả hạch Hạt có nội nhủ [4].

Hoa thức: * K5C5A5G(5)

Việt Nam có trên 20 chi, gần 120 loài: Acanthopanax, Aralia, Aralidium,Arthrophyllum Brassaiopsis, Dendropanax (Gilibertia) Dizygotheca, Evodiopanax,

Trang 11

Grushvitzkia, Hedera, Heteropanax, Macropanax, Panax, Pentapanax, Plerandropsis,Polyscias (Nothopanax), Pseudopanax, Schefflera, Scheffleropsis, Tetrapanax, Trevesia,Tupidanthus [4].

2.1.3Đặc điểm chi Schefflera

Được chia làm 3 loại chi Schefflera với các đặc điểm khác nhau [4]

Chân chim leo (Schefflera leucantha R.Vig): cây bụi, cành vươn dài dựa vào cây

khác hoặc vách dá Lá kép gồm 6-7 lá chét Cụm hoa là chùm tán ngắn hơn lá, hoa màutrắng lục Quả màu chín vàng.

Chân chim lá nhỏ (Schefflera pes – avis R.Vig): cây to hay cây bụi Lá kép, 5-7 lá

chét, mặt trên xanh sẫm bóng, mặt dưới nhạt Cụm hoa thành xim tán, phân nhánh Quảchín màu đen.

Chân chim Bắc Bộ (Schefflera tonkinensis R.Vig): cây to hay cây nhỡ Lá kép, 9-10

lá chét Cụm hoa thành chùm tán Quả hình trứng, khi chín màu đỏ.

Chân chim có vị đắng, chát, mùi thơm nhẹ, tính mát, có tác dụng phát hãn (làm ra mồhôi), giải biểu, khử phong trừ thấp, sơ cân hoạt lạc Dùng làm thuốc bổ, thuốc chữa cảmsốt, họng sưng đau, thấp khớp, đau nhức xương khớp, vết thương sưng đau [4]

2.2 Đặc điểm thực vật cây Ngũ gia bì chân chim Schefflera Octophylla(Lour.) Harms

2.2.1Tên gọi

Tên khoa học: Scheffera octophylla (Lour.) Harms Họ Ngũ gia bì (Araliaceae)

Tên Việt Nam: Ngũ gia bì chân chim (Sâm nam, cây đáng)

2.2.2Mô tả thực vật

Cây nhỡ hoặc to, cao 2 - 10m, có khi hơn và không quá 1000m Lá kép hình chân vịtmọc so le, 6 - 8 lá, có dáng như chân chim do đó mà có tên gọi Cuống lá dài 6 - 30 cm.Lá chét nguyên, hình trứng thuôn dài, đầu nhọn dài 7 - 20 cm, rộng 3 - 6 cm Cuống láchét ngắn 1,5 - 3 cm Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùm mang nhiều tán Hoa nhỏmàu trắng, thơm, số cánh hoa và nhị bằng nhau (thường là 5) Bao phấn 2 ô, bầu hạ có 5 -6 ô Quả mọng, hình cầu, đường kính 3 - 4 mm, có núm nhọn, khi chín có màu tím sẫmđen Vỏ thân và lá có mùi thơm nhẹ [2], [3]

Trang 12

Hình 2: Hình ảnh dược liệu Ngũ gia bì chân chim

Cây thuộc loại cây gỗ trung sinh, ưa ẩm, ưa áng và có thể hơi chịu bóng trong thời kỳcây còn nhỏ Mọc tự nhiên ở các rừng cây bụi hoặc đồi hoang Mùa hoa của cây rơi vàotháng 2-3 Chim ra quả ở tháng 4-5 hàng năm [2].

2.2.3Phân bố - thu hái – chế biến

Chi Schefflera J.R Forster & J.G Forter có trên 400 loài, hầu hết là cây gỗ hoặc cây

bụi, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á như Nhật Bản, TrungQuốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ, Sri Lanca, Philippin,Indonesia, New Zeland, Singapo đến tận Australia và một số đảo ở Thái Bình Dương ỞViệt Nam, chi này có 45 loài, nhiều loài được sử dụng làm thuốc và làm cảnh Cây phânbố rải rác hầu hết ở các tỉnh miền núi phía bắc (từ Hà Tĩnh trở ra) Ở phía nam, mưới gặpở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và Côn Đảo Vùng phân bố của cây trên thế giớikhá rộng, từ Nhật Bản, Đài Loan qua phần Nam Trung Quốc tới Mianma, xuống cácnước Đông Dương, Thái Lan và Philippin [2].

Cây có thể trồng bằng dâm cành Thu hoạch bằng cách bóc vỏ để có chiều dàikhoảng 20cm, rộng 5cm, cạo sơ qua để bỏ lớp vỏ thô ở ngoài, phơi trong râm, ủ lá chuối7 ngày, thỉnh thoảng đảo cho đều để nổi mùi thơm rồi lấy ra phơi hoặc sấy nhẹ cho khô[3].

2.3 Đặc điểm phân biệt một số loài thuộc chi Schefflera

Các đặc điểm các loài thuộc chi Lonicera thể hiện ở Bảng 2.

Trang 13

Bảng 1: Đặc điểm phân biệt một số loài thuộc chi Schefflera

Cây bụi hoặccây gỗ nhỏ,cao tới 8m.Thân nhẵn, cóthể có gai.

Lá kép lôngchim 2-3lần, với 5-9lá chét hìnhbầu dụchoặc hìnhtrứng Méplá nguyên,cuống láphình to ởgốc.

Chùm hoakép ở đỉnhcành, mangnhiều hoanhỏ màutrắng hoặcvàng nhạt.Hoa lưỡngtính, đều đặn,có 5 cánh hoavà 5 nhị hoa.

Quả mọng,hình cầuhoặc hìnhbầu dục,màu đenkhi chín.

2 Scheffleraactinophylla (Endl.)Merr.

Cây bụi hoặccây gỗ nhỏ,cao tới 10m.Thân nhẵn, cóthể có gai.

Lá kép lôngchim 2-3lần, với 5-9lá chét hìnhbầu dụchoặc hìnhtrứng Méplá nguyên,cuống láphình to ởgốc.

Chùm hoakép ở đỉnhcành, mangnhiều hoanhỏ màutrắng hoặcvàng nhạt.Hoa lưỡngtính, đều đặn,có 5 cánh hoavà 5 nhị hoa.

Quả mọng,hình cầuhoặc hìnhbầu dục,màu đenkhi chín.

3 Scheffleradigitata

Cây bụi hoặccây gỗ nhỏ,cao tới 5m.Thân nhẵn, cóthể có gai.

Lá kép lôngchim 2-3lần, với 5-9lá chét hìnhngón tay.

nguyên,cuống láphình to ởgốc.

Chùm hoakép ở đỉnhcành, mangnhiều hoanhỏ màutrắng hoặcvàng nhạt.Hoa lưỡngtính, đều đặn,có 5 cánh hoavà 5 nhị hoa.

Quả mọng,hình cầuhoặc hìnhbầu dục,màu đenkhi chín.

4 Scheffleraracemosa

Cây leo thân,có thể leo tới20m Thânnhẵn, có thểcó gai.

Lá kép lôngchim 2-3lần, với 5-9lá chét hìnhbầu dục

Chùm hoakép ở nách lá,mang nhiềuhoa nhỏ màutrắng hoặc

Quả mọng,hình cầuhoặc hìnhbầu dục,màu đen

Trang 14

hoặc hìnhtrứng Méplá nguyên,cuống láphình to ởgốc.

vàng nhạt.Hoa lưỡngtính, đều đặn,có 5 cánh hoavà 5 nhị hoa.

khi chín.

5 Scheffleravenulosa

Cây bụi hoặccây gỗ nhỏ,cao tới 5m.Thân nhẵn, cóthể có gai.

Lá kép lôngchim 2-3lần, với 5-9lá chét hìnhbầu dụchoặc hìnhtrứng Méplá nguyên,cuống láphình to ởgốc.

Chùm hoakép ở đỉnhcành, mangnhiều hoanhỏ màutrắng hoặcvàng nhạt.Hoa lưỡngtính, đều đặn,có 5 cánh hoavà 5 nhị hoa.

Quả mọng,hình cầuhoặc hìnhbầu dục,màu đenkhi chín.

Theo các nghiên cứu khoa học trước đây, Ngũ gia bì chân chim có chứa hơn 100hợp chất hoá học khác nhau, trong đó triterpenoid là thành phần chính và hơn 40triterpenoid được phân lập [10] Các thành phần hoá học cụ thể phân chia theo bộphận dùng, được trình bày trong Bảng 3.

Trang 15

Bảng 2: Một số thành phần hoá học của cây Ngũ gia bì chân chim

acid 3α - hydroxy-lup -20(29) – ene - 23,28 - dioic28 - O - [α - L -rhamnopyranosyl (1→4) - O – β - Dglucopyranosyl (1→6)] – β - D – glu -copyranoside

Vỏ thâncaulosid C

acid 3α - hydroxylup – 12 – en – 23, 28 dioic 28 –O - α- L – rhamnopyranosyl (1 → 4) – β – D –glucopyranosy (1 → 6) – β – D – glucopyranosy acid 3α – hydroxylup -20(29) – en - 23,28 - dioic

Lá3α, 11α – dihydroxylup -20(29) – en - 23,28 - dioic acid 3 – epi - betulinic

acid 3 – epi betulinic 3 O – β D glucopyranosid

-acid betulinic 2 - O - suIfat

3α – hydroxylup -20 (29) -en - 23,28 - dioic 28 – O- [ α - L - rhamnopyranosyl - (1→4) - β - D) -glucopyranosy 1 - (1→6)] -p – D - glucopyranosid(14)

Tinh dầu [6]

Thân câyHumulene

β - Myrcene

3.1 Nhóm Saponin

Trang 16

Ở vỏ thân, các saponin có ở cả nhóm ursan và olean Cho đến nay, có 12 saponin chiara 6 cặp tương ứng với ursan-12-en glycosid và olean-12-en glycosid đã biết Nghiên cứucác glycosid này có sự tham gia của các nhà nghiên cứu Việt Nam Trần Văn Sung vàcộng sự (1992) [13] đã xác định được sự có mặt của asiaticosid trong vỏ thân Ngũ gia bìchân chim của Việt Nam với hàm lượng 0,0594 Lần đầu tiên asiaticoside được phân lậptừ một loài thực vật khác ngoài Centella asiatica Tiếp đến năm 1994, Maede Chizulo vàcộng sự đã chứng minh vỏ thân chứa 12 triterpern glycosid [11] Ngoài ra, trong vỏ còncó một ít tinh dầu (0,8%).

Hình 3: Công thức hóa học của ursan -12-en glycosid và olean-12-en glycosid cótrong Ngũ gia bì chân chim

Thành phần saponin trong lá chủ yếu là nhóm lupan, trong đó chất có hàm lượng caonhất (5%) là acid 3α – hydroxylup -20(29) – en - 23,28 – dioic Kitajima Junichi và cộngsự (1980) đã phân lập hai loại glycosid triterpenoid từ phiến lá và cuống lá có cấu trúc3α-hydroxylup-20(29)-ene-23, acid 28-dioic 28-O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→4)-O-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside và acid 3-epi-betulinic 3-O-β-D-glucopyranoside [8] Cũng theo Kitajima Junichi và cộng sự (1990), nhóm nghiên cứu

Urs-12-en glycosid

R1 R2 R3 R41 OH β-OH CH2OH CH3

Ngày đăng: 07/06/2024, 06:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w