1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập lấy Điểm quá trình_Lý thuyết màu và phục chế ngành in

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập lấy Điểm quá trình
Chuyên ngành Lý thuyết màu và phục chế ngành in
Thể loại Ôn tập
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,09 MB
File đính kèm ÔN tẬp lẤy ĐiỂm quÁ trÌnh.rar (2 MB)

Nội dung

Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in-Đề thi lý thuyết màu và phục chế, đề thi lý thuyết màu, đề thi lý thuyết màu và phục chế ngành in

Trang 1

Lợi ích của profile màu là thiết bị có thể tạo ra 1 bảng thể hiện màu sắc của thiết bị đó.

- Đúng.

Thiết bị đầu vào sẽ có không gian màu …… so với thiết bị đầu ra.

- Lớn hơn

Không gian màu CIE cung cấp

- Một không gian 3 chiều định nghĩa không gian màu

- Chuyển đổi màu với mức độ sai lệch ít

- Không phụ thuộc thiết bị

Thiết bị không thể sử dụng tổng hợp màu trừ để chuyển đổi màu:

- Màn hình điện thoại

Yếu tố nào không được nhắc đến khi cảm nhận màu sắc:

- Nhiệt độ tiêu chuẩn

Hiện tượng mêta

Hai vật có màu sắc giống nhau dưới ánh sáng này nhưng có thế khác nhau dưới ánh sáng khác.

E sử dụng để:

- Biết được mong muốn của khách hàng và màu sắc sẽ khác nhau như thế nào trên các thiết bị

E là gì?

- Thể hiện sự sai biệt màu

Nhúng profile màu bằng lệnh “Assign” trong Photoshop giúp:

- Mô phỏng hiệu quả việc áp dụng hồ sơ màu.

Mắt người dễ bị đánh lừa bởi:

- Do mệt mỏi

- Do “chứng mù màu”

- Do hiệu ứng nền

Khi đo màu, vật liệu nền chắn phải:

1

Trang 2

- Phản chiếu hoàn toàn đối với nền trắng (L*-95)

- Hấp thụ hoàn toàn đối với nền đen (1.5D)

- Có bề mặt bằng phẳng

Các chế độ đo (M1, M2, M3, M4) dùng để:

- Là điều kiện tham khảo để so sánh

Hiệu chuẩn quan trọng vì:

- Trừ sự chênh lệch màu sắc CMYK và RGB

- Được sử dụng để đồng bộ màu sắc giữa các thiết bị

- Là cơ sở để phục chế màu

Hiệu chuẩn được thực hiện khi:

- Thường xuyên để bù trừ những biến đổi trong quá trình in

Ưu điểm của chu trình mở

- Hai thiết bị thiết bị liên kết với nhau thông qua hệ thống trung gian

- Tiết kiệm thời gian kiểm soát màu sắc

- Liên kết không gian màu linh hoạt giữa các thiết bị

Không gian liên kết profile

- Cung cấp “người phiên dịch” giữa các thiết bị

Khi xây dựng profile cho màn hình, lựa chọn nào bên dưới KHÔNG đúng?

- Thông số về nhiệt độ màu của profile nên tương ứng với điều kiện ánh sáng chuẩn

Lựa chọn nào là ĐÚNG:

- Thay đổi nhiệt độ màu sau khi tạo profile làm đặc tính profile không còn phù hợp

Lựa chọn nào SAI:

- Profile màn hình có thể là Matrix profile, không thể là LUT profile

- Profile màn hình không thể thiết lập không gian kết nối (PCS)

- Profile màn hình không giúp được cho in thử

Khi xây dựng profile đầu ra, việc sẽ cần làm tiếp theo:

2

Trang 3

- Nên thiết lập profile ngay sau khi cân chỉnh thiết bị

- Đảm bảo profile màn hình chính xác trước khi xây dựng profile đầu ra

- Nên chuyển sang RIP

Không là lựa chọn khi xây dựng profile đầu ra:

- Bắt đầu bằng màu đen

Quản lý màu:

- Thực hiện việc chuyển đổi PCS PCS (Profile Conversion System)

Quy trình chuyển đổi màu sắc

- Tất cả được sử dụng trên ứng dụng Adobe

- Việc đồng bộ tiêu chuẩn ICC được thực hiện bằng các chuyển đổi profile trên quy trình làm việc

- Photoshop thường xuyên làm việc trên không gian làm việc

Để đảm bảo sự nhất quán màu sắc cho thiết bị đầu ra, yếu tố nào KHÔNG được đề cập?

- Cân chỉnh thường xuyên dung sai

- Kiểm soát điều kiện phòng

- Thiết lập quy trình bảo trì hợp lý

Để đảm bảo sự nhất quán màu sắc cho thiết bị đầu ra, yếu tố nào ĐƯỢC được đề cập?

- Đảm bảo phương pháp chuyển đổi đạt kết quả mong muốn

- Đảm bảo thực hiện cân chỉnh

- Đảm bảo profile tham chiếu đích chính xác và phù hợp thông số thiết lập

Công ty Vina Tâm cung cấp loại sản phẩm gì?

- Các giải pháp nâng cao chất lượng

- Hóa chất DSC

- Thiết bị đo TECHKON – Đức

ICC và PCS viết tắt của chữ gì?

3

Trang 4

- ICC (International Color Consortium)

- PCS (Profile Connection Space)

Tại sao cần phải ICC profile

- Để chuyển đổi các kênh màu (RGB, CMYK) thông qua không gian màu kết nối (CIELab, XYZ) Nguyên lý để tạo ICC profile gồm mấy bước chính

- 2

Điều kiện để tạo ICC profile

- Máy in

- Mực in

- Cùng loại vật liệu

Khi lựa chọn chart màu cần lưu ý gì?

- In chart màu do nhà sản xuất thiết bị đọc mà cung cấp

Tính năng chính của Inkcheck

- Đo mật độ màu sau đó đề xuất thay đổi giá trị mật độ dựa trên giá trị tham chiếu CIE L*a*b

Có bao nhiêu công thức Delta E (Delta E Formulation)

- 4

Nguyên lý tính TV1 của Muray-Davies

- Nguyên lý tăng điểm vật lý, cần phải đo giá sị Density ô tông nguyên và vật liệu in làm tham chiếu

Các yếu tố chính của 1 color bar

- 5 yếu tố chính (ô Density, ô tầng thứ, ô trapping, ô cân bằng xám, ô trắng)

Có bao nhiêu khuynh hướng diễn dịch màu (Rendering Intent)

- 4

Có bao nhiêu điều kiện đo màu

M0, M1, M2, M3

Trước khi thực hiện phép đo mật độ cần chú ý điều gì?

4

Trang 5

- Hiệu chuẩn độ trắng giấy

- Chọn đúng tiêu chuẩn ISO E, T, I, DIN theo yêu cầu của khách hàng

Rendering Intent nào được khuyến nghị sử dụng cho in ấn

- Relative Colorimetric, Absolute Colorimetric

Có bao nhiêu loại để đo (Backing) trong phép đo màu

BB, WB, Selfbacking

Máy in Offset tờ rời có khổ giấy in tối đa là 720x1020mm và tối thiểu là 365x545mm Có 30 phim mực Vậy một phim ực có độ rộng bao nhiêu?

- 34mm

Chuẩn PDF nào được sử dụng chính trong ngành in

PDF/ X

Có bao nhiêu công thức tính Delta E hiện nay:

- 4

Yếu tố chất lượng nào trong quá trình in mà người thợ in có thể kiểm soát:

- Density

Cần yếu tố nào để kiểm tra chất lượng in

- Thang đo kẽm (Plate Control Wedge)

- Máy đo kẽm

5

Trang 10

10

Trang 12

* Phục chế:

TRAME

- Tại sao lại có Trame?

Continuous tone (sắc thái liên tục) là kỹ thuật tạo ra hình ảnh mịn và không có sự chia sắc trong các vùng màu khác nhau Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất bản in, việc in các màu liên tục trên giấy là không khả thi, do đó, kỹ thuật halftone (tách màu) được sử dụng

Halftone là kỹ thuật được sử dụng để phân tách hình ảnh thành các điểm in nhỏ, được in theo các mức sắc tương ứng với độ sáng của từng điểm ảnh trong hình ảnh ban đầu Kỹ thuật này cho phép tạo ra hình ảnh in với số lượng màu sắc hạn chế, tuy nhiên, các màu sắc được tái tạo đầy đủ và các yếu tố như độ sáng và độ tương phản của hình ảnh cũng được đảm bảo

Trame là một vấn đề xuất hiện khi sử dụng halftone, do sự khác biệt về độ phân giải giữa màn hình và mức in Khi hình ảnh in được sản xuất, các điểm in sẽ tạo ra các khoảng trống nhỏ giữa chúng, dẫn đến hiện tượng trame xuất hiện trên bề mặt in Để giảm thiểu trame, kỹ thuật halftone phải được điều chỉnh kỹ lưỡng với độ phân giải cao và các tỷ lệ điểm in thích hợp để tạo ra hình ảnh in mịn và có màu sắc chính xác

Trame được sử dụng để tạo ra hình ảnh trong quá trình in ấn Do các máy in ấn không thể tạo

ra màu sắc và độ tương phản hoàn hảo, nên cần phải sử dụng trame để tạo ra các màu sắc và tông màu khác nhau

Các trame được tạo ra bằng cách sử dụng một kỹ thuật gọi là continous tone và halftone Continous tone được tạo ra bằng cách sử dụng các pixel nhỏ để tạo ra các màu sắc khác nhau trong hình ảnh Tuy nhiên, các máy in không thể in được các pixel này, vì vậy cần phải sử dụng halftone để tạo ra một loạt các chấm hình tròn nhỏ có độ đậm nhạt khác nhau để tái tạo màu sắc và tông màu

Do đó, sử dụng continous tone và halftone là cách để tạo ra các trame và giúp các máy in tái tạo hình ảnh một cách đáng tin cậy và chính xác

- Góc xoay trame?

Góc xoay tram: là độ lệch của góc so với góc vuông, góc hợp theo chiều thẳng đứng một hàng tram của màu in, khi một bức ảnh được tram hóa thì cấu trúc các hạt tram giống lưới điểm với các hàng ngang và dọc Có 4 màu cơ bản gọi là CMYK để tạo ra một bức hình nhiều màu sắc, nếu sau khi đã tram, tất cả màu có góc giống như nhau thì sẽ bị chồng lên nhau tạo thành hiện tượng moire Vì vậy, để hình in không bị lỗi thì người ta phải xoay lệch một chút các góc tram với nhau Thường góc xoay sẽ tùy thuộc vào từng màu mà có từng góc tram khác nhau như: C

15 độ, M 75 độ, Y 90 độ, K 45 độ (theo Pantone Color Guide)

12

Trang 13

- Cấu tạo của 1 hạt tram?

Một hạt trame bao gồm các yếu tố như kích thước, hình dạng (trame vuông, trame tròn, trame elip …), mật độ hạt (tức số lượng hạt trên đơn vị diện tích), và tông độ (tức độ đậm nhạt)

- Các loại trame AM, FM, XM là gì?

Trame AM (Amplitude Modulation Screening): nghĩa là tram hóa theo biên độ Kiểu tram này

có đặc điểm:

- Tâm các điểm tram cách đều nhau

- Diện tích điểm tram thay đổi theo mật độ (độ đậm lợt) của hình ảnh

- Hình dáng hạt tram: tròn, vuông, elip,

Đây là kỹ thuật tram được sử dụng từ khi chế bản còn sử dụng máy chụp quang cơ, theo đó hạt tram được tạo ra qua một quá trình chụp, ép phim khá phức tạp và sử dụng một thiết bị đặc biệt gọi là kính tram Quá trình tram hóa ứng dụng hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, và tùy theo loại kính tram sử dụng mà ta có các kiểu tram dạng hình vuông, đường thẳng, kim cương

Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, quá trình chế bản đã được thực hiện bằng máy tính và các thiết bị hiện đại, hình ảnh được tram hóa trên máy tính và sau đó có thể được ghi lên phim (CTF) hoặc kẽm (CTP) Do cấu tạo và bản chất của quá trình ghi trên máy ghi, điểm tram trên phim được tạo hình bởi rất nhiều điểm nhỏ Mỗi hạt tram là tập hợp nhiều điểm ghi nhỏ, kích thước các điểm này tùy thuộc vào độ phân giải của máy ghi

Kỹ thuật in trame AM thường được sử dụng trong sản xuất sách, tạp chí và in ấn quảng cáo Với độ phân giải thấp, trame AM tiết kiệm thời gian và chi phí so với các phương pháp in cao cấp khác như trame FM hay trame XM.

Trame FM (Frequency Modulation Screening): Trong kỹ thuật này, hạt tram cũng được tạo thành từ các điểm ghi cực nhỏ, nhưng thay vì các điểm này tập trung sắp xếp cạnh nhau như tram AM, chúng được phân bố một cách ngẫu nhiên trên toàn bộ diện tích điểm tram Điều này cho phép tái tạo những hình ảnh có chi tiết sắc nét hơn, mặt khác do cấu trúc hạt phân bố ngẫu nhiên nên tram FM không có góc xoay tram, từ đó không còn hiện tượng moire khi in chồng màu

Kỹ thuật in trame FM thường được sử dụng để in ấn các ấn phẩm cao cấp, như tạp chí chuyên ngành và sách báo, tạo ra sự tương phản màu sắc cao và hình ảnh rõ ràng, sắc nét Tuy nhiên,

kỹ thuật in trame FM cũng có nhược điểm là chi phí in sẽ cao hơn so với phương pháp in thường, do sử dụng nhiều mực hơn và cần thiết kỹ thuật in cao hơn.

13

Trang 14

Trame XM: Đây là loại trame kết hợp giữa trame AM và trame FM, giúp cải thiện chất lượng truyền tải dữ liệu trong các máy in màu cao cấp Trame XM là một loại trame in dùng trong công nghệ in offset để tạo ra hình ảnh cực kỳ sắc nét và chi tiết trong quá trình in Trame XM được thiết kế để chứa các điểm in nhỏ hơn và gần nhau hơn trong một vùng in cụ thể, tạo ra

sự khác biệt với các loại trame khác Vì vậy, kết quả in sẽ có độ phân giải cao hơn, màu sắc chân thật hơn và độ tương phản tốt hơn

Trame XM thường được sử dụng để in sách, tạp chí, báo và các ấn phẩm có yêu cầu chất lượng cao.

ĐỘ PHÂN GIẢI

- Tại sao có độ phân giải 300 ppi, 300 ppi có đủ chưa, 300 ppi là đúng chưa, như thế nào là đúng, như thế nào là đủ?

300 ppi (pixel per inch) là một ngưỡng độ phân giải thông thường được sử dụng trong thiết kế

in ấn để đảm bảo chất lượng hình ảnh in được sắc nét và rõ ràng Nếu độ phân giải thấp hơn, hình ảnh sẽ mờ và không rõ ràng khi in Tuy nhiên, nếu độ phân giải cao hơn 300 ppi, thì sẽ không có một sự khác biệt đáng kể về chất lượng hình ảnh in

Vì vậy, 300 ppi được coi là độ phân giải đủ và đúng cho in ấn Tuy nhiên, độ phân giải cần thiết

có thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích sử dụng hình ảnh Ví dụ, nếu hình ảnh chỉ được sử dụng trên màn hình điện thoại hoặc màn hình máy tính, độ phân giải 72 ppi là đủ Nhưng nếu hình ảnh sẽ được in ấn lớn, như poster hoặc banner, thì độ phân giải cần cao hơn, khoảng từ

150 đến 200 ppi trở lên

- ppi, dpi, lpi là gì?

PPI (Pixels Per Inch): là số lượng điểm ảnh trên một inch của màn hình Nó được sử dụng để

đo độ phân giải của màn hình, độ chi tiết và độ sắc nét của ảnh

DPI (Dots Per Inch): là số lượng chấm trên một inch của một bức tranh in ấn Đơn vị này được

sử dụng để đo độ phân giải của máy in, độ chi tiết và độ sắc nét của ảnh

LPI (Lines Per Inch): là mật độ các đường trên một inch của bản in Nó được sử dụng để đo độ sắc nét và độ chi tiết của bản in văn bản hoặc ảnh

14

Ngày đăng: 06/06/2024, 21:59

w