Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Điện - Điện tử - Viễn thông ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Tên và mã học phần: Kỹ thuậ t đo (2102623) 2. Số tín chỉ Tổng số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 2 Thực hành: 1 Tự học: 5 3. Giảng viên phụ trách Học hà m, học vị , tên cá c giả ng viên phụ trá ch 1. PGS.TS Lưu Thế Vinh 2. TS. Võ Xuân Ân 3. ThS. Trị nh Thị Sá ng 4. KS. Phạ m Thị Phương Hồ ng 5. ThS. Nguyễ n Thanh Khiết 4. Tài liệu học tập ▪ Sách, giáo trình chính (thường chiếm từ 50 nội dung sử dụng trở lên) 1. Lưu Thế Vinh, Nguyễ n Đăng Chiến. Giá o trì nh Kỹ thuậ t đo điệ n – Điệ n tử. NXB. Đạ i học Công nghiệ p Tp. HCM, 2017. 100288811-100288830, KDT000023 ▪ Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo) 1. Sedha R.S. Electronic measurements and instrumentation. New Delhi, S Chan Company PVT. Ltd, 2013; 621.381 2. Nguyễn Ngọc Tân , Ngô Văn Ky. Kỹ thuật đo, NXB. Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2015. KDI000015 3 Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa. Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý . NXB. Giáo dục, Hà Nội, 2016. 100286047-100286066 5. Thông tin về học phần a. Mục tiêu học phần Sau khi học xong môn học này ngườ i học có khả năng: − Trình bày được các khái niệm: phương pháp đo, đại lượng đo, chuẩn, đơn vị và hệ đơn vị đo lườ ng. − Mô tả được cá c hệ thống và phương phá p đo cơ bả n, cá c phương phá p phân tí ch, xử lý kết quả và sai số đo lườ ng. − Mô tả được nguyên lý cấ u tạ o, tí nh năng kỹ thuật và sử dụng thà nh thạ o các máy đo chuyên dụng: VOM, DMM, Osilloscope, má y phá t hà m, … trong đo kiểm, sửa chữa , bả o hà nh cá c thiết bị điện, điện tử . − Sử dụng các kỹ thuật tính toán để giải được các bài tậ p về phân tích và thiết kế mạch đo 2. Lưu Thế Vinh, Võ Xuân Ân, Trịnh Thị Sáng, Phạm Thị Phương Hồng. Thực hành Kỹ thuậ t đo Điện tử. Đạ i học Công nghiệ p Tp. HCM, 20 23 (Tài liệu hướng dẫn thực hành) b. Mô tả vắn tắt học phần Môn học trang bị cho ngườ i học những kiến thứ c cơ bả n về phương phá p và kỹ thuậ t đo lườ ng, đơn vị và hệ đơn vị đo, cá c phương phá p phân tí ch, xử lý kết quả và sai số đo lườ ng. Nguyên lý cấ u tạ o củ a cá c má y đo dòng điệ n, điệ n á p, điệ n trở , đo trở khá ng, đo công suấ t, đo điệ n năng, đo tầ n số, đo pha. c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C): Không d. Yêu cầu khác: Theo quy chế học vụ 6. Chuẩn đầu ra của học phần Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng: CLOs Chuẩn đầu ra của học phần PI 1 Trình bày được cấ u tạ o, nguyên lý hoạ t động củ a cá c má y đo và thiết bị đo cơ bả n trong kỹ thuậ t điệ n tử a1 2 Sử dụng các kỹ thuật tính toán để giải được các bài tập về phân tích và thiết kế mạch đo b1 3 Có khả năng sử dụ ng cá c thiết bị , dụ ng cụ đo kiểm cơ bản trong lĩ nh vực điệ n, điệ n tử c1 4 Có khả năng thực hiệ n cá c phé p đo lườ ng phân tí ch và xử lý số liệ u trong lĩ nh vực điệ n tử c2 5 Có khả năng vậ n dụ ng tiêu chuẩn an toà n lao động trong môi trườ ng là m việ c ngà nh điệ n tử a5 Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. CLOs a b c d e f g h i j k 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy STT Nội dung giảng dạy Số tiết CLOs Phương pháp giảng dạy Nội dung và hướng dẫn tự học 1 Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật đo lường 1.1 Định nghĩa về phép đo, đại lượng đo 1.2 Chuẩn, đơn vị, hệ đơn vị đo lường 1.3 Hệ thống và thiết bị đo 1.4 Chỉ thị kết quả đo lường 1.5 Dụng cụ đo điện, sai số, cấp chính xác 3 1 L, D, Q Đọc trước chương 1 tài liệu 1 (tr 12-62); Làm bài tập tr (65-68) 2 Chương 2. Đo dòng điện và điện áp 2.1. Khái niệm chung 2.2. Đo dòng điện và điện á p một chiều 2.3. Đo dòng điện và điện á p xoay chiều 2.4. Máy đo đa dụng chỉ thị kim VOM 2.5. Máy đo đa dụng chỉ thị số DMM 9 1,2 L, D, Q Đọc trước chương 2 tài liệu 1 ( tr 69-118); Làm bài tập tr (119-122) 2.6. Cá c phé p đo cơ bả n dù ng VOM 3 Chương 3. Đo trở kháng của mạch 3.1. Khái niệm chung 3.2. Đo điện trở bằng vôn k ế và ampe kế 3.3. Đo điện trở trực tiếp bằng Ôm k ế 3.4. Cầu đo điện trở 3.5. Đo điện trở lớn 3.6. Cầu điện xoay chiều 3.7. Đo...
Trang 1ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1 Tên và mã học phần: Kỹ thuật đo (2102623)
2 Số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 2 Thực hành: 1 Tự học: 5
3 Giảng viên phụ trách
Học hàm, học vị, tên các giảng viên phụ trách
1 PGS.TS Lưu Thế Vinh
2 TS Võ Xuân Ân
3 ThS Trịnh Thị Sáng
4 KS Phạm Thị Phương Hồng
5 ThS Nguyễn Thanh Khiết
4 Tài liệu học tập
▪ Sách, giáo trình chính (thường chiếm từ 50% nội dung sử dụng trở lên)
[1] Lưu Thế Vinh, Nguyễn Đăng Chiến Giáo trình Kỹ thuật đo điện – Điện tử NXB Đại học
Công nghiệp Tp HCM, 2017 [100288811-100288830, KDT000023]
▪ Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo)
[1] Sedha R.S Electronic measurements and instrumentation New Delhi, S Chan & Company
PVT Ltd, 2013; [621.381]
[2] Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Văn Ky Kỹ thuật đo, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2015
[KDI000015]
[3] Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý NXB Giáo dục, Hà Nội, 2016 [100286047-100286066]
5 Thông tin về học phần
a Mục tiêu học phần
Sau khi học xong môn học này người học có khả năng:
− Trình bày được các khái niệm: phương pháp đo, đại lượng đo, chuẩn, đơn vị và hệ đơn vị
đo lường
− Mô tả được các hệ thống và phương pháp đo cơ bản, các phương pháp phân tích, xử lý kết
quả và sai số đo lường
− Mô tả được nguyên lý cấu tạo, tính năng kỹ thuật và sử dụng thành thạo các máy đo chuyên
dụng: VOM, DMM, Osilloscope, máy phát hàm, … trong đo kiểm, sửa chữa, bảo hành các thiết bị điện, điện tử
− Sử dụng các kỹ thuật tính toán để giải được các bài tập về phân tích và thiết kế mạch đo
[2] Lưu Thế Vinh, Võ Xuân Ân, Trịnh Thị Sáng, Phạm Thị Phương Hồng Thực hành Kỹ thuật đo Điện tử Đại học Công nghiệp Tp HCM, 2023 (Tài liệu hướng dẫn thực
hành)
Trang 2b Mô tả vắn tắt học phần
Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường,
đơn vị và hệ đơn vị đo, các phương pháp phân tích, xử lý kết quả và sai số đo lường Nguyên
lý cấu tạo của các máy đo dòng điện, điện áp, điện trở, đo trở kháng, đo công suất, đo điện
năng, đo tần số, đo pha
c Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C): Không
d Yêu cầu khác: Theo quy chế học vụ
6 Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:
1 Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các máy đo và thiết bị đo
2 Sử dụng các kỹ thuật tính toán để giải được các bài tập về phân tích và thiết kế
3 Có khả năng sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo kiểm cơ bản trong lĩnh vực điện, điện tử c1
4 Có khả năng thực hiện các phép đo lường phân tích và xử lý số liệu trong
5 Có khả năng vận dụng tiêu chuẩn an toàn lao động trong môi trường làm
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
7 Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy
tiết CLOs
Phương pháp giảng dạy
Nội dung và hướng dẫn
tự học
1
Chương 1 Tổng quan về kỹ thuật đo lường
1.1 Định nghĩa về phép đo, đại lượng đo
1.2 Chuẩn, đơn vị, hệ đơn vị đo lường
1.3 Hệ thống và thiết bị đo
1.4 Chỉ thị kết quả đo lường
1.5 Dụng cụ đo điện, sai số, cấp chính xác
Đọc trước chương 1 tài liệu [1] (tr 12-62);
Làm bài tập
tr (65-68)
- L
2
Chương 2 Đo dòng điện và điện áp
2.1 Khái niệm chung
2.2 Đo dòng điện và điện áp một chiều
2.3 Đo dòng điện và điện áp xoay chiều
2.4 Máy đo đa dụng chỉ thị kim VOM
2.5 Máy đo đa dụng chỉ thị số DMM
9 1,2 L, D, Q
Đọc trước chương 2 tài liệu [1] (tr 69-118);
Làm bài tập
tr (119-122)
Trang 32.6 Các phép đo cơ bản dùng VOM
3
Chương 3 Đo trở kháng của mạch
3.1 Khái niệm chung
3.2 Đo điện trở bằng vôn kế và ampe kế
3.3 Đo điện trở trực tiếp bằng Ôm kế
3.4 Cầu đo điện trở
3.5 Đo điện trở lớn
3.6 Cầu điện xoay chiều
3.7 Đo điện dung và góc tổn hao của tụ điện
3.8 Đo điện cảm, hỗ cảm và hệ số phẩm chất
của cuộn dây 3.9 Cầu đo R-L-C
6 1,2 L, D, Q
Đọc trước chương 3 tài liệu [1] (tr 123-147); Làm bài tập
tr (148-152)
4
Chương 4 Đo công suất và điện năng
4.1 Khái niệm chung
4.2 Đo công suất điện một chiều
4.3 Đo công suất điện xoay chiều một pha
4.4 Đo công suất điện 3 pha
4.5 Đo công suất phản kháng
4.6 Đo điện năng
3 1,2 L, D, Q
Đọc trước chương 1 tài liệu [1] (tr 153-172); Làm bài tập
tr (173-174)
5
Chương 5 Máy phát tín hiệu
5.1 Khái niệm chung
5.2 Máy phát sóng sin tần thấp
5.3 Máy phát hàm
5.4 Máy phát xung
5.5 Máy phát tín hiệu điều chế
Đọc trước chương 1 tài liệu [1] (tr 175-209); Làm bài tập
tr (210-211)
6
Chương 6 Dao động ký điện tử
6.1 Khái niệm chung, phân loại
6.2 Dao động ký tương tự CRT
6.3 Mạch điều khiển dọc YY
6.4 Mạch điều khiển ngang XX
6.5 Mạch đồng bộ
6.6 Đầu đo của dao động ký
6.7 Kỹ thuật đo lường bằng dao động ký
6.8 Dao động ký số
6 1,2 L, D, Q
Đọc trước chương 1 tài liệu [1] (tr 212-264); Làm bài tập
tr (265)
7
Chương 7 Đo tần số, đo di pha
7.1 Khái niệm chung
7.2 Tần số kế cộng hưởng cơ điện
7.3 Tần số kế chỉ thị kim
7.4 Đo tần số bằng mạch cầu
7.5 Phương pháp nạp phóng của tụ điện
7.6 Phương pháp cộng hưởng
7.7 Đo tần số bằng dao động ký điện tử
7.8 Đo tần số bằng phương pháp đếm
7.9 Đo độ di pha
3 1,2 L, D, Q
Đọc trước chương 1 tài liệu [1] (tr 271-289); Làm bài tập
tr (290)
Cộng 30
Trang 4Thực hành (30 tiết)
1 Bài 1 Hướng dẫn chung
1.1 Giới thiệu tổng quát về các thiết bị, mô hình
thực hành
1.2 Mô tả các chức năng chính của đồng hồ vạn
năng VOM
1.3 Đồng hồ vạn năng chỉ thị số DMM
1.4 Sai số và xử lý kết quả đo
tài liệu hướng dẫn
2 Bài 2 Đồng hồ vạn năng VOM
2.1 Nguyên lý cấu tạo VOM
2.2 Thực hành phân tích sơ đồ nguyên lý VOM
2.2.1 Mạch đo điện áp một chiều DCV
2.2.2 Mạch đo điện áp xoay chiều ACV
2.2.3 Mạch đo dòng điện một chiều DCmA
2.2.4 Mạch đo điện trở
2.3 Thực hành đo kiểm dùng thang đo của VOM
2.3.1 Phép đo thông mạch
2.3.2 Đo kiểm điện trở
2.3.3 Đo kiểm biến trở
2.3.4 Đo kiểm tụ điện
2.3.5 Đo kiểm cuộn cảm
2.3.6 Đo kiểm diode
2.3.7 Đo kiểm transistor
7
1,2,3,
4
L,O, P Đọc trước
tài liệu hướng dẫn
3 Bài 3 Đo điện áp, dòng điện
3.1 Chuẩn bị và kiểm tra VOM
3.2 Thực hành đo
3.2.1 Đo điện áp xoay chiều (ACV)
3.2.2 Đo điện áp một chiều (DCV)
3.2.3 Đo dòng điện một chiều (DCmA)
3 3,4,5 L,O, P Đọc trước
tài liệu hướng dẫn
4 Bài 4 Dao động ký tương tự
4.1 Mô tả các chức năng điều khiển
4.2 Dây đo của dao động ký
4.3 Cài đặt và chuẩn độ cho dao động ký tương tự
4.4 Bài tập thực hành
4.4.1 Cài đặt đường mức DC
4.4.2 Hiệu chỉnh đầu đo
4.4.3 Đo kiểm nguồn VCAL
4.4.4 Thực hành đo điện áp DC
5 1,3,4,
5
L,O, P Đọc trước
tài liệu hướng dẫn
5 Bài 5 Dao động ký số
5.1 Mô tả các chức năng điều khiển
5.2 Cài đặt và sử dụng dao động ký số
3 1,3,4,
5
L,O, P Đọc trước
tài liệu hướng dẫn
6 Bài 6 Đo các thông số tín hiệu
6.1 Đo các thông số của tín hiệu điện
6.2 Khảo sát và vẽ đặc tuyến V-A của diode
6.3 Đo góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp
7 3,4,5 L,O, P Đọc trước
tài liệu hướng dẫn
Cộng 30
Trang 5Ghi chú: L: Lecture, D: Discussion, O: Observation, P: Practicies, Q: Question
8 Phương pháp đánh giá
a Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần
%
Chỉ tiêu
%
1, 2
b Các thành phần đánh giá
%
Lý thuyết
(67%)
Thực hành
(33%)
c Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ
Ngày biên soạn: tháng 3 năm 2023
Trưởng bộ môn: TS Võ Xuân Ân