Trong nghiên cứu này, chúng tôi chế tạo hệ xúc tác dị thể La,Zn,P/TiO; vớimong muốn có mao quản phù hợp với các phân tử triglyxerit, lực axit-bazơ phùhợp cho phản ứng etyl este hóa chéo
Trang 1TRAN VĂN PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU CHE TẠO HỆ XÚC TÁC La,Zn,P/TiO, DE
ETYLESTER HÓA MOT SO MO CÁ Ở VIET NAM VA ĐÁNH GIÁ
THÀNH PHẢN OMEGA 3, OMEGA 6 BẰNG GC-MS
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - Năm 2012
Trang 2TRÀN VĂN PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU CHE TẠO HỆ XÚC TAC La,Zn,P/TiO, DE
ETYLESTER HÓA MOT SO MO CÁ Ở VIỆT NAM VA ĐÁNH GIÁ
THÀNH PHẢN OMEGA 3, OMEGA 6 BẰNG GC-MS
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã sô: 60 44 27
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC _
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS TS TRAN THỊ NHƯ MAI
Hà Nội — Năm 2012
Trang 3MỤC LỤC
9610015 | PHAN 1: TONG QUAN Set St E1 EEE121E11211151115111 1111111111 cEee 3 1.1 Giới thiệu về axit béo không thay thế 2-2 5s E+2£+£+Ezrxered 3 1.1.1 Định nghĩa,phân loại, NQUON @ỐC - 2-5 5s S++E+Eererersrerrerxee 3
1.1.2 Tác dung chung của các axit béo không thay thé với cơ thể con người 5
1.1.3 Giới thiệu một số axit béo không thay thé thường gặp -. - 6
1.2 Phản ứng este hóa ChếO - - - - c + + 33119118931 8911 19 11 111 ng vn nếp 12
1.2.1 Các khía cạnh chung của este hóa chéo -+++<sxs+sseeseeeeres 12
1.2.2 Xúc tác cho phan ứng este hóa dầu mỡ động thực vật - 14 1.2.3 Một số thé hệ xúc tắc axit rẮn -cccccccccererrtirrrrtrrrrrrrrrrrrrrrea 20
1.2.3 Xúc tác da oxit Kim loại trên cơ sở TÌ); «<<<<<<<<<<sssssec+ 21
PHAN II THUC NGHIEM 000202577 25
2.1.2 Tổng hợp xúc tác đa oxit kim Lodi ceccecceeecsessesssessessessesseesesseeseessesseeees 26
2.2 Đặc trưng tính chat vật liệu -. ¿2 2 2 s+E++EE+£E+£E£Ez+Errxrrxrrxee 27 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X ¿52252522222 ‡xerxerververerrees 27 2.2.2 Phương pháp phô hồng ¡20077 27 2.2.3 Phương pháp hấp phụ và giải hap dang nhiệt N: - 28
2.2.4 Phương pháp tán sắc năng lượng tia XX -22©52+cz+czrsersee 28
2.2.5 Phương pháp giải hap NH; theo chương trình nhiệt độ 29
2.3 Phan ứng este chéo hÓa - - + 1E 6+1 93 E93 E911 111931 vn re 29
2.3.1 Chuẩn bị mẫu -¿-©2++t2EE+vtttEEktrrtEktrrrttttrrrtrtrrrrtirrrrrireg 29
2.4 Đánh giá thành phần sản phẩm 2-2 +¿©+2 x2z++zxezzxerxeee 30 PHAN 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN - - 2-52 2 2+Ee£EeEeEzEreered 31
3.1 Kết quả tong hợp và đặc trưng vật liệu TiO và xúc tác 31 3.1.1 Tổng hợp vật liệu TÌ¿ 2-2-5 sSk‡EEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkerkerrrerred 31 3.1.2 Diện tích bé mặt, đường kính mao quản trung bình và phân bồ mao
quản Của CAC VAL ỦIỆM <5 SH HH HH ngu 34
Trang 43.1.3 Kết quả chụp EDX ©2¿©5e+S+EEEEEEEEEEEE2121121121121111 1111121 36 3.1.4 Kết quả giải hấp NH3 (TPD) -©5-©5SE+ESEEEEEEEEEEEEEEEEerrrrrrrrkerkee 37 3.2 Nghiên cứu phản ứng este hóa chéo một số mỡ động vật với xúc tác
Z4 n9 -1a_DÔÔỒÔỒÔỒÔỒÔỒÔ 40
3.2.3 Anh hưởng cua thời gian phản ứng tới phản ứng este hóa chéo 42
THẢO LUẬN CHUNG 2¿ 22222 E211 49 KET LUẬN - : St St St 2t SE 2EEEEEEEEE2EE11111111111111111112111111 11111 cEx re 51
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ANH ccs:55SccttEttththhrH re
Bảng 1.1 Một số axit omega 3 thường gặp ¿- ¿25+ ©2++cx+ccxrerxerrxerxesrxee 3 Bảng 1.2 Một số axit omega 6 thường gặp -¿- ¿2+ ©2++£x+2zxrerxerreerxesrxee 4
Bảng 1.3 Hàm lượng omega-3 có trong mỗi 85g một SỐ loại cá thông thường 4
Bảng 1.4 Thành phần % axit œ-linolenic trong một số loại et 7 Bảng 1.5 Lượng DHA cần cung cấp trong 1 ngày ở người (mg/kg thể trọng) 9
Bảng 1.6 Thành phần % axit linoleic trong một số loại dầu - : 10
Bang 1.7 Thanh phan % axit arachidonic trong dầu, mỡ 2-2 2s: 11 Bảng 2.1 Kí hiệu các mẫu mỡ thực hiện phản ứng este hóa chéo 30
Bang 3.1 Hiện tượng hình thành gel trong các mau tỷ lệ Ti/ure khác nhau 32
Bảng 3.2 Các thông số từ kết quả phương pháp hap phụ-giải hap phụ nitơ của mẫu ltttiíỪằỪẶỮŨỖặỤ5355-ö5ö3ö333455444Ả5 - 36
Bảng 3.3 Thành phần nguyên tố mẫu La,Zn ;P/TÌO, àăằHHeee 36 Bang 3.4 Các thông sô TPD-NH; của hai mau TiO, (PT) và La,Zn,P/TIO; (MI) 38
Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Kha năng chuyền hóa thành etyleste của mỡ cá theo tỉ lệ etanol:mỡ 41
Anh hưởng cua thời gian phan ứng tới phản ứng este hóa 42
Thành phan % san pham trong phan ứng este hóa chéo mẫu RP1 43
Thành phan các etyleste của mau MH) -«+ 44
Thành phan các etyl este trong mẫu DHy cscssscsssessesssesssessseestessesssecsees 45
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Phương trình chung cho phản ứng este hóa chéo - «++-s«+<<+ 12 Hình 1.2 Phản ứng este hóa chéo của đimetylterrephtalat với etilen glycol 12
Hình 1.3 Ví dụ về phản ứng este hóa chéo nội phân tử và tạo thành vòng lớn 13
Hình 1.4 Phản ứng este hóa chéo dầu thực vVật c+s+cE+k+EvErkeEerrxrrererxea 13
Hình 1.5 cơ chế của phản ứng este hóa chéo triglyxerit trên xúc tác aXI( 14
Hình 1.6 Cơ chế phan ứng este hóa chéo với bazơ đồng thỂ - +: l6Hình 1.7 Sơ đồ phản ứng xà phòng hóa ester sản phẩm -2 +-: 17Hình 1.8 Sơ đồ phản ứng kali cacbonat với ancol -s s+s+++sz+sz+sz+se+ 17Hình 1.9: Cơ chế của phan ứng este hóa chéo trên xúc tác axit răn - 18
Hình 1.10: Cơ chế của phan ứng este hóa chéo trên bazơ di thé CaO 19
Hình 1.11 Cấu trúc tinh thé các dang thù hình của TiO;, 2-2 2 2 +2 22Hình 1.12 khối bát điện của T1O¿ 2-©2¿ +£+2++2E£+EEt2EEtEEEEEEESEkrrrkrrrrerkree 22
Hình1.14 Các tâm axit trên mẫu SO/7/TiO; ¬¬ 23
Hình 2.1 Quy trình điều chế vật liệu TiO; -2- 2 +¿2+£x++£x+zz++zxezrxze 25Hình 2.2 Quy trình điều chế xúc tác Zn,La,P/TiO¿ - 2 2© + k+Ex+E++E++Ezxerxeẻ 26Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X góc rộng của MAU PI -¿ ¿ +5 33Hình 3.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X góc rộng của mẫu P2 + 2 2+s+cze+zxccee 34Hình 3.4 Các đường dang nhiệt hấp phụ - giải hap phụ nito của hai mẫu PI 35
Hình 3.5 Phổ EDX của mẫu MI -2-2¿ 2£ +2E+2E++EE+EEtEE2EESEEerxerxerrrerxees 37
Hình 3.6 Đường giải hấp NH; theo nhiệt độ va thời gian của 38(a): TiO, (P1) va
(b): 6.04.8.4)0190 007077 38
Hình 3.8 Các tâm axit trên TiO› được biến tính P ¿- + +x+sx+xeEx+Eerxexerxereee 40
Hình 3.9 Các giai đoạn của phan ứng este hóa chéo -. -+c-+ccscce 40
Hình 3.11 Sắc kí đồ của mẫu DHI ¿22t +E+E+E+ESESESEEEEEEEEEE+EtEtEsEvEsrrrsrsreree 45
Trang 7MỞ DAU
Các axit béo đa nối đôi omega 3, omega 6 với các thành phần quan trọng nhưaxit linoleic, axit linolenic, EPA, DHA có trong nhiều loại cá, tôm, mỡ động vật vàdầu thực vật được biết đến như là các chất có ích cho con người
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra dạng giàu omega 3, omega 6 có nhiều tác dụng
trong phòng ngừa, chữa trị các bệnh xơ vữa động mạch và ung thư [5, 12, 36].
Tuy nhiên trong quá trình trích li, làm giàu và chế biến thực phẩm, các sản
phẩm này gặp nhiều khó khăn do do sự quay cấu hình, chuyền vị trí nối đôi vàchuyên hóa thành các sản phẩm khác như thơm hóa, phân nhánh hóa [33]
Trên thế giới có nhiều phương pháp để cô lập và làm giàu các omega 3,omega 6 như làm giàu bằng thủy phân chọn lọc bởi enzym, tạo kết tủa với ure, tạo
phức với các hợp chất thơm trong chất lỏng ion, kết tỉnh phân đoạn ở nhiệt độ thấp,chiết CO; lỏng siêu tới hạn [16, 17, 30] Trong đó các phương pháp thủy phân chọn
lọc enzym, tạo kết tủa với ure, tạo phức với hợp chất thơm trong chat lỏng ion cầnphải có điều kiện nghiêm ngặt
Việc sử dụng phản ứng este hóa chéo mỡ cá với etanol có xúc tác rồi kết tinhphân đoạn được xem là phương pháp đơn giản, hiệu quả để tách và đánh giá các
axit này.
Đã có nhiều nghiên cứu về xúc tác axit, bazơ liên quan đến phản ứng este hóachéo, đặc biệt là phản ứng este hóa chéo giữa methanol với các sản phẩm phi thựcphẩm như transfat Tuy nhiên với các xúc tác bazơ kiềm như NaOH, KOH,
Ca(OH), không thé sử dụng cho quá trình chuyền hóa trao đổi este trong thực pham
vì chúng dễ gây chuyên VỊ nối đôi[33] Xúc tác axit mạnh đồng thé như H;SO¿ cũng
có hạn chế với những chuyền hóa phụ không mong muốn như đảo cấu hình nối đôi,phân nhánh hóa và có thé là thơm hóa trong điều kiện phản ứng Khuynh hướngtrên thế giới hiện nay là sử dụng các xúc tác dị thé dé thuận lợi trong việc tách sảnphẩm ra khỏi hỗn hợp phản ứng Nhiều thế dị hệ xúc tác mới dựa trên vật liệu maoquản trung bình Al,O3, ZrO>, TiO>, lực axit bazơ có thé biến đối được nhờ sự biến
tính [31, 34, 35].
Trang 8Trong nghiên cứu này, chúng tôi chế tạo hệ xúc tác dị thể La,Zn,P/TiO; vớimong muốn có mao quản phù hợp với các phân tử triglyxerit, lực axit-bazơ phùhợp cho phản ứng etyl este hóa chéo mà không bị chuyền vị trí nối đôi, đảo cấuhình, phân nhánh trong quá trình chuyên hóa để cô lập và đánh giá thành phần cácaxit béo không thay thế trong mỡ cá Rô Phi, Tram Đen, Diêu Hồng bằng GC-MS.
Trang 9PHAN 1: TONG QUAN
1.1 Giới thiệu về axit béo không thay thé
1.1.1 Định nghĩa,phân loại, nguồn gốc
1.1.11 Định nghĩa:
Axit béo không thay thế là các axit béo đa nối đôi mà người và động vật có vú
không tự tổng hợp được(do thiếu enzym) nhưng lại cần thiết cho sự chống lão hóa
tế bào và sinh tông hợp các hoocmon sinh san
1.1.1.2 Phân loại
Dựa vào vị trí của Cacbon của nối đôi cuối cùng tính từ nhóm metyl cuối mạch
có thé phân loại các axit béo không thay thế thành 2 loại là ø - 3, @ - 6 Bang 1.1
và bang 1.2 chỉ ra một số axit omega 3 va omega 6
Bảng 1.1 Một số axit omega 3 thường gặpAxit eicosatetraenoic (ETA) 20:4 Axit 8,11,14,17-eicosatetraenoic (tat cả
(n-3) dang cis)
Axit eicosapentaenoic (EPA) 20:5 Axit 5,8,11,14,17-eicosapentaenoic (tat
(n-3) cả dang cis) Docosapentaenoic (DPA, axit 20:5 Axit 7,10,13,16,19-docosapentaenoic
(n-3) (tat ca dang cis)
Axit docosahexaenoic (DHA) 22:6 Axit 4,7,10,13,16, 19-docosahexaenoic
(n-3) (tat ca dang cis)
Axit tetracosapentaenoic 24:5 Axit 9,12,15,18,21-tetracosapentaenoic
(n-3) (tat cả dang cis)
Axit tetracosahexaenoic (Axit 24:6 Axit 6,9,12,15,18,21-tetracosahexaenoic
nisinic) (n-3) (tat ca dang cis)
Trang 10Bảng 1.2 Một số axit omega 6 thường gặp
Tên thông thường Tén theo Tên IUPAC
Axit dihomo-gamma-linolenic | 20:3 (n- Axit 8,11,14-eicosatrienoic (tat cả
(DGLA) 6) dang cis)
Axit arachidonic (AA) 20:4 (n- | Axit 5,8,11,14-eicosatetraenoic (tat ca
Axit docosapentaenoic (Axit | 22:5 (n- Axit 4,7,10,13,16-docosapentaenoic
osbond) 6) (tat ca dang cis)
1.1.1.3 Nguồn gốc
Omega-3 có nhiêu trong cá, đặc biệt là mỡ cá, tôm, cua, tảo sinh vật phù du.
Sau đây là hàm lượng ø-3 của một số cá thông thường:
Bảng 1.3 Hàm lượng omega-3 có trong mỗi 85g một số loại cá thông thường
Tên thông | Lượng ø- | Tên thông | Lượng Tên thông | Lượng o-3
thường 3 (g) thường o-3 (g) thường (g)
Trang 111.1.2 Tác dụng chung của các axit béo không thay thế với cơ thé con người
Từ những năm 1970, khi hạ thấp bệnh tim, mạch vành dã có sự tập trungcao độ vào ảnh hưởng của omega 3 đa nối đôi với sức khỏe con người, đặc biệt là
axit eicosanpentaenoic (EPA;20:5) và axit docosahexanoic (DHA;22:6), 2 omega da
nối đôi quan trọng nhất đã được biết rõ Theo nhũng hiểu biết gần đây, omega 3đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn cản và điều trị bệnh tim mạch, tăng
huyết áp, diabetes, viêm khớp, và bệnh tự miễn dịch mất định hướng, cũng như ungthư và cần thiết cho sự phát triển bình thường, đặc biệt là não bộ và thị giác
(Riediger, Othman, Suh, & Moghadasian, 2009; Yashodhara et al., 2009) Chức
năng chính của omega 3 là xoay đổi thành phần lipit màng, sự chuyên hóa ô,
chuyền nạp tín hiệu, sự diễn tả gen Chúng điêu chỉnh sự diễn tả gen trong các mô
khác nhau, bao gồm gan, tim, mô mỡ, và não (Sampath & Ntambi, 2004)
Trang 12Các loại dầu sinh vật biển, chang hạn như cá hồi, là các nguồn giàu omega dé lay
omega đa nối đôi, phần bổ sung dầu cá được gợi ý thay vì tiêu thụ thịt cá Ward andSingh (2005) đã thấy răng 60-135 g của các hồi trong một ngày thì cần thiết để bốsung 1 g của EPA và DHA Dạng đặc cung cấp thành phan omega cao hơn trong khigiảm thiểu được lượng axit béo bão hòa cũng như chất béo tổng cho vào Thêm vào
đó, dầu cá viên nhộng thương mại đã chỉ ra rằng không dò được thủy ngân ( Flood,
& Lewandrowski, 2003), mà là một sự quan tâm về ảnh hưởng tiêu cực của sự tiêu
thụ cá (Domingo, 2007).
1.1.3 Giới thiệu một số axit béo không thay thế thường gặp
1.1.3.1 Omega-3: (là loại axit béo có nỗi đôi cuối cùng ở vị trí C số 3 tính từcuối mạch, gồm có: axit œ-linolenic, DHA và EPA.)
1.1.3.1.1 Axit œ-Linolenic (ALA) :
Nguồn sốc:
La một trong những axit béo không no chính thức ở thực vật và là axit
béo cơ bản trong dinh dưỡng động vật
Có trong dau cá sardin, dầu đậu nành, dau lanh, chloroplast của những
Tinh chat vat ly:
Dang lỏng ở nhiệt độ thường.
Trang 13Tan trong dung môi hữu cơ.
Sôi ở 230°C với áp suất 17 mmHg, t° nóng chảy: -11°C
Thành phần % axit œ-linolemc trong một số loại dầu được liệt kê ở bang 1.4:
Bang 1.4 Thành phan % axit œ-linolenie trong một số loại dầu
Đậu nành | Lanh | Đậu phộng | Ngô Dừa Cọ Oliu
2,3 25,0 0,5 0,1-0,6 0,1 0,1-0,2 0,6-0,7
Chức nang:
Dùng trong y học, dau làm khô
Giúp tăng trưởng, sinh tong hợp các hoocmon trong cơ thể
Thiếu axit œ-linolenic: tăng bệnh về da, giảm tăng trưởng, thoái hóa gan
thận, tăng nhạy cảm với các tác động ngoài
1.1.3.1.2 Axit Eicosapentanoic: (EPA)
Tinh chat vat ly:
Dang lỏng ở nhiệt độ thường.
Mau trắng
Chức năng:
Trẻ em không có đủ EPA trong bữa ăn có thể mắc các bệnh về thần kinh, mắt
da và giảm tăng trưởng Vì thế EPA cần được bồ sung vào khâu phần ăn mỗi ngày
Trang 14Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng 2-5% EPA được bổ sung sẽ làm tăng
sự miễn dịch của cơ thé
Lipit cấu trúc bao gồm omega-3 và các axit béo mạch trung bình được tonghợp hóa học bởi phản ứng este hóa của dau cá và triacylglicerol mạch trung bình,chúng kìm hãm sự phát triển của khối u và tăng sự cân bằng nitơ
Thực vật: tảo biến, rau bina, dầu đậu nành, dầu bắp `
Mặc dù DHA có thé được tạo thành trong cơ thể nhờ các enzim đặc trưng
chuyên hóa axit œ-linolenic thành EPA, rồi EPA lại được chuyền thànhDHA Tuy nhiên hoạt tính của enzim này rất yếu và hoạt động không
hiệu quả nên lượng DHA lấy từ thực phẩm được xem là chủ yếu.
CTPT: C;;H;;COOH CTCT: CHạ-CH;-(CH=CH-CH;)¿-CH;-COOH
Tính chất vật lý:
Dạng lỏng ở nhiệt độ thường, màu vàng.
Không tan trong nước, tan trong ete.
Trang 15Màng não cần nhiều chất béo: cụ thể là omega-3 và omega-6 thường được
lay từ dầu ăn vào cơ thé Hơn nữa do thói quen dinh dưỡng của người Việt là thích
những món chiên, xào, kho nên lượng omega-6 khá đầy đủ Ngược lại, omega-3 chỉ
có trong một số loại thực phẩm (nhiều nhất ở cá hồi) nên chúng ta phải thườngxuyên bồ sung vào khâu phan ăn (Lý do người Nhật Bản nhanh nhẹn, tháo vat dùcường độ làm việt rất cao một phần là nhờ họ ăn nhiều cá hồi: đây là món ăn khoái
khẩu của người dân đất nước Mặt trời mọc)
Ngăn chặn sự von cục cua máu, làm giảm lượng cholesterol và triglyceride.
Giảm áp lực máu, làm dịu các vết sưng tay, ngăn chặn sự co cứng mạch máu
não, giam nguyn cơ các bệnh tim mach.
Ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư: DHA phân chia vào các tế
bào ung thư, kim hãm các tế bào này tiết ra prostaglandin E và leukotriene B
(những chất hóa sinh làm tăng trưởng các tế bào ung thư)
Khi nấu thức ăn ở nhiệt độ cao, DHA rất dé bị mat do các phản ứng oxi hóa
hoàn tòan tạo ra những độc tố rất có hại cho sức khỏe người sử dụng Vì vậy, cáchtốt nhất dé chế biến nguồn thực phẩm giàu DHA (các loại cá) là hap trong khoảng
10 phút.
Đồng thời khi nhận DHA từ các loại dầu cá, dầu thực vật cần phải bổ sung thêm
Vitamin E sẽ làm tăng sự hấp thu (ít nhất 10 IU Vitamin E/ 1g DHA) Lượng DHA
cần cung cấp trong 1 ngày ở người (mg/kg thé trọng) được đưa ra ở bang 1.5:
Bảng 1.5 Lượng DHA cần cung cấp trong 1 ngày ở người (mg/kg thể trọng)
Phụ nữ có thai/cho con bú 100-1000
Bệnh ung thư >4000
Trang 161.1.3.2 Omega-6 (là nhóm các axit béo có nối đôi ở vị trí C số 6 tính từ cuối
mạch, gồm có: axit linoleic, axit arachidonic )
1.1.2.2.1 Axit Linoleic:
Nguồn:
Rat phô biến và là thành phan quan trọng của Vitamin F
Có mặt trong hầu hết các loại dầu thực vật và hạt của các cây họ đậu:
đậu nành, đậu phộng, bong, ngô, lanh
Dùng trong y học, thực phẩm, sơn, margarin
Thanh phan % axit linoleic trong một số loại dầu được đưa ra ở bảng 6
CTPT: C¡;;Ha ¡COOH
COOH
S
axit linoleic axit (Z,Z) - 9,12 - octadecadienoic
CTCT: CHạ-(CH;);-(CH=CH-CH;);-(CH;);-COOH
Tinh chat vat ly:
Dang lỏng ở nhiệt độ thường, màu vàng.
Sôi ở 229°C với áp suất 14 mmHg, t°„¿ = -5°C
Chức năng:
Axit linoleic giúp tăng trưởng, ngăn ngừa bệnh viêm da, làm giảm lượng
cholesterol trong máu và cần thiết cho việc xây dựng màng tế bào của cơ thê sống
Nhận vào 1-2% axit linoleic trong bữa ăn là đủ dé ngan chan su thiéu hut véhóa sinh ở trẻ nhỏ Người lớn thì sử dung đủ axit oleic trong bữa ăn nên sự thiếu hụtkhông phải là van dé
10
Trang 17Sự thiếu hụt axit linoleic trong bữa ăn biểu hiện thành: bệnh viêm da, mat
nước quá nhiều qua da, ảnh hưởng đến tăng trường va phát triển, làm vết thương
Được chuyền hóa từ axit linoleic bởi cơ thể
Có trong thịt, gan, mỡ lợn, lipit của trứng gà Chiếm 20% trong dầu
gan cá ngừ, photphat của tủy xương, não và phôi lúa
Thanh phan % axit arachidonic trong dầu, mỡ được đưa ra ở bảng 1.7
Bang 1.7 Thành phan % axit arachidonic trong dầu, mỡ
Tinh chat vat ly:
Dang long ở nhiệt độ thường.
t° nóng chảy: -49.5°C.
Chức năng:
Cần thiết cho tăng trưởng và phát triển, giảm cholesterol trong máu đồngthời cũng tham gia xây dựng màng tế bào
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên cung cấp 3-4% œ-6 trong lipit
cau trúc dé đáp ứng đủ axit béo của lipit câu trúc (triacylglicerol được thay đổi bởi
11
Trang 18sự hình thành của các axit béo mới, được tái tô chức dé thay đổi vị trí, nguồn gốc
các axit béo từ tự nhiên hay tổng hợp dé tạo thành triacylgliceryl mới
1.2 Phản ứng este hóa chéo
1.2.1 Các khía cạnh chung của este chéo hóa
Este hóa chéo (transesterification) là một thuật ngữ chung được sử dụng dédiễn tả một loại phan ứng hữu co quan trọng mà một este bị biến đổi thành một este
khác thông qua một sự chuyển đối phần ankoxi Khi este gốc phản ứng với một
ancol, quá trình este hóa chéo được gọi là quá trình ancol phân Hình 1.1 chỉ ra dạng
chung của phản ứng este hóa chéo Thuật ngữ este hóa chéo được sử dụng như một
từ đồng nghĩa với ancol phân este của axit cacboxylic trong nhiều tài liệu được xuất
bản về lĩnh vực này.
xúc tác
RCOOR' + R"OH RCOOR" + R"OH
Hình 1.1 Phuong trình chung cho phan ứng este hóa chéo
Phản ứng este hóa chéo là một phản ứng thuận nghịch và trong hỗn hợp thu
được nhất thiết còn chất phản ứng Tuy nhiên sự hiện diện của một chất xúc tác
(kiểu axit mạnh hay bazơ mạnh) làm tăng sự dịch chuyên cân bằng đáng chú ý Dé
dat duoc hiéu suat cao cua este ancol duoc str dụng với lượng dư
Khả năng ứng dụng của phản ứng este hóa chéo không chỉ bó hẹp trong phạm
vi phòng thí nghiệm Nhiều quá trình công nghiệp dùng phản ứng này cho việc sản
xuất nhiều kiểu hóa chất khác nhau Một ví dụ là sản xuất PET (poli(etilen
terephtalat) mà liên quan đến bước đimetylterephtalat được este hóa chéo với etilen
glycol trong sự hiện diện của xúc tác kẽm axetat (Hình 1.2) [11].
—O O HO - 2 CH,;OH fe O
OH 2 A wT HOH 08
O O— 0H O oS
Hình 1.2 Phan ứng este hóa chéo của dimetylterrephtalat với etilen glycol
Một lượng lớn các dẫn xuất axit acrylic được sản xuất bang phan ứng este hóa
chéo của metyl acrylat với các ancol khác nhau trong sự hiện diện của các xúc tác
12
Trang 19axit Trong hợp chất có nhóm ancol và nhóm este, các sản phâm 7-lacton, 8-lacton
hay lacton-9,10 được tạo thành do phản ứng este hóa chéo nội phân tử, như được
Hình 1.3 Vi dụ về phan ứng este hóa chéo nội phân tử va tạo thành vòng lớn
Phản ứng este hóa chéo dầu, mỡ động thực vật, một triglyxerit phản ứng với
một ancol trong sự hiện diện của một axit hay bazơ [26, 28, 29, 47,48, 50] tạo ra
hỗn hợp của các ankyl este axit béo và glyxerol (hình 1.4) đang là hướng nghiên
cứu được quan tâm trong lĩnh vực biodiesel, chuyên hóa và cô lập các axit béo da
HC -OCOR" ROCOR" Hic củ OH
triglyxerit ancol Ủl key aniibsk
Hình 1.4 Phản ứng este hóa chéo dầu thực vậtQuá trình tổng cộng là một dãy gồm ba giai đoạn liên tiếp và các phản ứngthuận nghịch Theo yêu cầu ở tỉ lệ hợp thức ở phương trình, 1 mol triglyxerit cần 3mol ancol Tuy nhiên một lượng dư của ancol được sử dụng dé tăng hiệu suất tạo
ankyl este và cho phép phân chia pha từ glyxerol được thiết lập Nhiều khía cạnh
bao gồm kiểu xúc tác (kiềm hay axit), tỉ lệ ancol/dầu, nhiệt độ, độ tinh khiết củaphản ứng (chủ yếu là thành phần nước) và thành phần axit béo tự do có ảnh hưởng
13
Trang 20lên chuỗi của phản ứng este hóa chéo sẽ được thảo luận ở dưới đây, dựa trên kiểuxúc tác được sử dụng.
1.2.2 Xúc tác cho phản ứng este hóa dầu mỡ động thực vật
1.2.2.1 Quá trình được xúc tác bởi axIt Quá trình este chéo hóa được xúc tác bởi các axit Bronsted, như axIt
sunfonicvà axit sunfuric Những xúc tác này cho hiệu suất akyl este cao, nhưng
phản ứng xảy ra chậm đòi hỏi nhiệt độ trên 100°C va hơn 3 giờ để hoàn thành
chuyên hóa Pryde [27], [29] đã chỉ ra rằng este hóa chéo dầu đỗ tương trong sựhiện diện của H;SO¿ (1% về số mol), với tỉ lệ ancol/dau là 30:1 ở 65°C, tốn 50 giờ
để đạt được sự chuyển hóa hoàn toàn dầu thực vật (hơn 99%), trong khi este hóa
chéo với butanol (ở 117°C) và etanol phân (ở 78°C), việc sử dụng lượng tương tự
của xúc tác và ancol, tốn 3 và 18 giờ, tương ứng Tỉ lệ ancol và dau là một trong các
yếu tố chính ảnh hưởng đến phản ứng este hóa chéo Một lượng dư ancol hoạt hóa
cho sự tạo thành sản phẩm Mặt khác một lượng dư ancol làm cho quá trình thu hồi
glyxerol khó khăn, nên ý tưởng tỉ lệ ancol/dầu phải được quy họach cho mỗi quátrình riêng biệt Cơ chế phản ứng este hóa chéo dầu thực vật được xúc tác axit được
R'= mạch cachon cua axit bên
R = nhóm ankyl của ancol
Hình 1.5 cơ chế của phan ứng este hóa chéo triglyxerit trên xúc tác axitHình 5 mô tả cơ chế của phản ứng este hóa chéo dầu mỡ động thực vật trên xúc tác
axit với một monoglyxerit, tuy nhiên nó có thể được kéo dài với đi, triglyxerit [31]
14
Trang 21Sự proton hóa nhóm cacbonyl của este dẫn đến sự tạo thành cacbocation II, mà sau
đó một sự tấn công nucleophin của ancol tạo hợp chất trung gian tứ diện III giải
phóng glyxerol để tạo thành este IV, và tái tao lại xúc tác H* Theo cơ chế này, các
axit cacboxylic có thé được tạo thành bởi sự phản ứng của H,O trong hỗn hợp phanứng và cacbocation II Điều này đòi hỏi khi dùng xúc tác axit cần loại nước dé tránh
sự tạo thành axit cacboxylic và làm giảm hiệu suất tạo thành ankyl este.
1.2.2.2 Phản ứng este hóa chéo trên xúc tác bazơ đồng thé
Phản ứng este chéo hóa dầu thực vật dựa trên xúc tác bazơ xảy ra nhanh hơnphản ứng được xúc tác bởi axit [11] Vì lí do này, cùng với việc xúc tác kiềm ít gây
ăn mòn hơn xúc tác axit, quá trình trong công nghiệp ưu tiên dùng xúc tác bazo,
chăng hạn như ankoxit kim loại kiềm và hidroxit cũng tốt như natri và kali
cacbonat Cơ chế của phản ứng este hóa chéo xúc tác bazơ của dầu thực vật được
chỉ ra như hình 1.6 Giai đoạn đầu tiên là phản ứng của bazơ với ancol, sinh ra một
ankoxit và proton hóa xúc tác Sự tấn công nucleophin của ankoxit vào nhóm
cacbonyl của triglyxerit tạo ra một hợp chất trung gian tứ diện [11,40], từ đóankyleste tương ứng được tạo (3) Sau đó là sự deproton của chất xúc tác tạo thànhtiêu phân hoạt động, mà có thé phản ứng với một phân tử ancol thứ hai bắt đầu một
vòng xúc tác khác.
15
Trang 22gồm ankyl este và glyxerol Các ankoxit kim loại kiềm (như CH;ONa cho phan ứng
metanol phân) là những chất xúc tác có hoạt tính nhất Vì thế chúng cho hiệu suấtrất cao (>98%) trong một thời gian ngắn (30 phút) ngay cả khi chúng có nông độthấp (khoảng 0,5% số mol) Tuy nhiên chúng đòi hỏi nghiêm ngặt sự vắng mặt của
nước và hàm lượng axit béo tự do Do đó trong công nghiệp cần phải có công nghệcao, liên hoàn để xử lí nguyên liệu ngay sau khâu thu hoạch Hidroxit kim loại
kiềm (NaOH, KOH) thì rẻ hơn ankoxit kim loại, nhưng ít hoạt tính hơn Tuy nhiênchúng là những chat thay thé tốt vì chúng có thé cho sự chuyền hóa cao tương tự khităng nồng độ lên 1 đến 2% (về số mol) Tuy nhiên, ngay cả một hỗn hợp nước vàancol tự do/dầu được sử dụng, một ít nước được tạo ra trong hệ thống bởi phản ứng
của hidroxit với ancol Sự hiện diện của nước làm tăng sự thủy phân một sé este sản
pham dẫn đến tạo xà phòng (hình 1.7)
16
Trang 23RE ~OH R'~ ~ONa
R! = mạch cachon của axit béo
R= nhóm ankyl của ancol
Hình 1.7 So đồ phan ứng xà phòng hóa ester san phẩm
K,CO; + ROH ROK + KHCO;
R= nhóm ankyl của ancol
Hình 1.8 Sơ đồ phản ứng kali cacbonat với ancol
Sự xà phòng hóa không mong muốn này làm giảm hiệu suất tạo este và làm
giảm khả năng thu lại este do sự hình thành nhũ tương [30] Kali cacbonat được sử
dụng trong nông độ từ 2 dến 3% (về số mol) cho hiệu suất tạo ankyl este cao và
giam su tao thanh xa phong[38] Diéu nay có thé duoc giai thich boi su tao thanh
bicacbonat thay vi nước (Hình 1.8), ma không gây thủy phân este.
1.2.2.3 Qua trình xúc tác bởi axit dị thé
Do những hạn chế của các hệ xúc tác bazơ và xúc tác đồng thé nên cần quan
tâm hơn đến việc phát triển các xúc tác axit ran như một giải pháp thích hợp để
khắc phục những van đề liên quan đến xúc tác đồng thé, đặc biệt là các xúc tác cótính bazơ Ưu điểm của xúc tác axit ran di thé là không bị tiêu thụ hoặc hòa tantrong phản ứng và do đó có thể dễ dàng tách loại khỏi sản phẩm Kết quả là sảnpham không chứa các tạp chất của xúc tác và chi phí của giai đoạn tách loại cuối
cùng sẽ được giảm xuống, quá trình cũng có thể được thực hiện liên tục Xúc tác có
thé dé dàng tái sinh và tái sử dụng, đồng thời cũng thân thiện với môi trường hơn do
không cần xử lí tách loại xúc tác Hiện nay, có nhiều hydroxit kim loại, phức kim
loại, oxit kim loại [17, 20-23] đã và đang được thử nghiệm và kiêm chứng về hoạttính xúc tác của chúng đối với phản ứng este hóa chéo triglyxerit, những kết quảnhận được là tương đối khả thi
17
Trang 24Tuy nhiên, một trong những van đề lớn liên quan đến xúc tác dị thé là sựhình thành của ba pha giữa xúc tác với ancol và dầu dẫn tới những giới hạn khuếchtán, do đó làm giảm tốc độ phản ứng [24] Một phương án để khắc phục vấn đềchuyên khối đối với xúc tác dị thể là sử dụng một lượng nhất định dung môi hỗ trợ
dé thúc day kha năng trộn lẫn dầu và etanol, qua đó day nhanh tốc độ phản ứng
Tetrahydrofuran, dimetyl sulfoxit, n-hexan và etanol đã được sử dụng thường xuyên
hơn với vai trò của một dung môi hỗ trợ trong phản ứng este hóa chéo của dầu thựcvật với xúc tác ran Một phương án khác dé thúc day các quá trình chuyên khối liênquan tới xúc tác di thể là sử dụng chất trợ hoặc xúc tác chất mang để có thé tạo radiện tích bề mặt riêng lớn hơn và nhiều mao quản hơn, thúc đây khả năng thu hút và
phan ứng với các phân tử triglyxerit có kích thước lớn.
Hình 1.9 mô tả cơ chế của phan ứng este hóa chéo với xúc tác axit dị théZ1O>-SiO, [49] Sự hoạt hóa liên kết C=O làm tăng điện tích dương, xúc tiễn của
trình chuyên hóa Lực axit
R,.R:: mạch cachon của axit bên
én Zirconia, Si; Silica
Hình 1.9: Cơ chê của phan ứng este hóa chéo trên xúc tac axit ran
18
Trang 25Các oxit kim loại chuyển tiếp như ZrO›, TiO, hay ZnO đã va đang được
nghiên cứu ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng este hóa chéo do tính axit mạnh của
chúng Tính axit của các oxit kim loại chuyền tiếp có thê tăng lên khi được biến tính
bởi các tác nhân như sulfat, phosphate [31, 39, 47, 49].
Những vật liệu mao quản trung bình nền silica như MCM-41 hay SBA-15tuy không có tính axit nhưng có diện tích bề mặt riêng rất lớn, kích thước mao quảnphù hợp với các phân tử hữu cơ Để có được xúc tác phù hợp cho phản ứng estechéo hóa, các vật liệu mao quản trung bình nền silica có thể được biến tính bởinhững nhóm chức vô cơ/hữu cơ phù hợp như axit sulfonic hoặc các kim loại chuyểntiếp Ví dụ như với xúc tác SBA-15 mang các phân tử axit propylsulfonic làm xúc
tác cho phản ứng este chéo hóa mỡ bò đạt hiệu suất khoảng 95 % (nhiệt độ phản
ứng 120°C, thời gian phản ứng 30 phút, tỷ lệ metanol/mỡ 20: 1)
1.2.2.4.Quá trình xúc tác bởi bazơ dị thể
Trang 26Ri, Ro, Rs: Mạch cacbon của axit béo
Ry: Nhóm ankyl của ancol
1.2.3 Một số thế hệ xúc tác axit rắn
Do những hạn chế của các hệ xúc tác bazơ và xúc tác đồng thé nên cần quantâm hơn đến việc phát triển các xúc tác axit ran như một giải pháp thích hợp dé
khắc phục những vấn đề liên quan đến xúc tác đồng thể, đặc biệt là các xúc tác có
tính bazơ Ưu điểm của xúc tác axit ran dị thé là không bị tiêu thụ hoặc hòa tan
trong phản ứng và do đó có thể dễ dàng tách loại khỏi sản phẩm Kết quả là sảnpham không chứa các tạp chất của xúc tác và chi phí của giai đoạn tách loại cuốicùng sẽ được giảm xuống, quá trình cũng có thé được thực hiện liên tục Xúc tác cóthể đễ dàng tái sinh và tái sử dụng, đồng thời cũng thân thiện với môi trường hơn do
không cần xử lí tách loại xúc tác Hiện nay, có nhiều hydroxit kim loại , phức kim
loại, oxit kim loại [17, 20-23] đã và đang được thử nghiệm và kiểm chứng về hoạttính xúc tác của chúng đối với phản ứng este chéo hóa triglyxerit, những kết quảnhận được là tương đối khả thi
Tuy nhiên, một trong những vấn đề lớn liên quan đến xúc tác dị thể là sựhình thành của ba pha giữa xúc tác với ancol và dầu dẫn tới những giới hạn khuếch
tán, do đó làm giảm tốc độ phản ứng [24] Một phương án để khắc phục vấn đềchuyển khối đối với xúc tác dị thé là sử dụng một lượng nhất định dung môi hỗ trợ
dé thúc đây khả năng trộn lẫn dầu và etanol, qua đó đây nhanh tốc độ phản ứng
20
Trang 27Tetrahydrofuran, dimetyl sulfoxit, n-hexan và etanol đã được sử dụng thường xuyên
hơn với vai trò của một dung môi hỗ trợ trong phản ứng este hóa chéo của dầu thựcvật với xúc tác ran Một phương án khác dé thúc day các quá trình chuyên khối liênquan tới xúc tác dị thé là sử dụng chất trợ hoặc xúc tác chất mang dé có thé tạo radiện tích bề mặt riêng lớn hơn và nhiều mao quản hơn, thúc đây khả năng thu hút và
phản ứng với các phân tử triglyxerit có kích thước lớn.
Vì tính có sẵn và dễ làm thủ công nên các emzym được sử dụng rộng rãi trong
tong hợp hữu cơ Chúng không đòi hỏi bất cứ coenzym nào, độ bền vững hop lí vathường chịu được dung môi hữu cơ Tiềm năng chọ lọc lập thé và đặc biệt cho việctong hợp chọn lọc đối quang làm cho chúng trở thành một công cụ có giá tri[4]
Mặc dù phản ứng este chéo hóa được xúc tác bởi xúc tác enzym chưa được phát
triển ở quy mô thương mại Nhưng nhiều kết quả mới được công bồ trong các bài
báo và phát minh gần đây Các khí cạnh chung của các nghiên cứu này bao gồm sựtối ưu điều kiện thực hiện phan ứng (dung môi, nhiệt độ, pH, các kiêu nắm mốc mà
tạo ezym, ) dé thiết lập các đặc trưng phù hợp cho quá trình công nghiệp Tuynhiên hiệu suất phản ứng và thời gian phản ứng không được tốt như hệ thống phản
ứng được xúc tác bởi bazơ.
Các oxit kim loại chuyển tiếp như ZrO, TiO, hay ZnO đã và đang được
nghiên cứu ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng este hóa chéo do tính axit mạnh của
chúng Tính axit của các oxit kim loại chuyền tiếp có thé tăng lên khi được biến tính
bởi các tác nhân như sulfat, phosphat.
1.2.3 Xúc tác da oxit kim loại trên cơ sở TiO,
1.2.3.1 Titan dioxit
- Tinh chat vật lí va các dang thù hình
Titan dioxit là chất ran màu trắng, khi đun nóng có màu vàng, khi làm lạnh
thì trở lại màu trắng Tinh thé TiO, có độ cứng cao, khó nóng chảy (t9„¿=1870°C)
TiO, có bốn dạng thù hình Ngoài dạng vô định hình, nó có ba dạng tinh thé
là anatase (tetragonal), rutile (tetragonal) và brookit (orthorombic) (hình)
21
Trang 28Hình 1.11 Cấu trúc tinh thé các dang thù hình của TiO,Rutile là dang bền phổ biến nhất của TiO›, có mạng lưới tứ phương trong đó
mỗi ion Ti” được O“bao quanh kiểu bát diện, đây là cấu trúc điển hình của hợp
chất có công thức phân tử MX, anatase và brookite là các dạng bền và chuyên
thành rutile khi nung nóng.
Tất cả các dạng tinh thể đó của TiO; tồn tại trong tự nhiên như là các
khoáng, nhưng chi có rutile và anatase ở dạng don tinh thé được tổng hợp ở nhiệt độ
thấp Câu trúc mạng lưới tinh thê của rutile, anatase và brookite đều được xây dựng
từ các đa diện phối trí bát diện, nối với nhau qua cạnh hoặc qua đỉnh oxi chung Mỗi
TÍ được bao quanh bởi 6 ion O”
Hình 1.12 khối bát điện của TiO,
Những sự khác nhau trong cấu trúc mạng dẫn đến sự khác nhau về mật độđiện tử giữa hai dang thù hình rutile và anatase của TiO, và đây là nguyên nhân cua
một số sự khác biệt về tính chất giữa chúng Tính chất và ứng dụng của TiO, phụthuộc rất nhiều vào cấu trúc tinh thé các dạng thù hình và kích thước hạt của các
22
Trang 29dạng thù hình này Chính vi vậy khi điều chế TiO, cho mục đích thực tế người tathường quan tâm đến kích thước, diện tích bề mặt và cấu trúc tinh thể của sản phẩm.
Trong các dạng thù hình cua TiO, thì dang anatase thể hiện hoạt tính xúc tác
quang cao hơn các dạng còn lại.
o“ *o“ *o“%
Nhưng trên thực tế để thực phản ứng este hóa chéo dầu mỡ động, thực vật cũng nhưnhiều chuyền hóa khác cần phải có sự đưa thêm kim loại khác rồi biến tính S hoặc
P Hình chỉ ra một trường hợp TiO, được biến tính lưu huỳnh [38]
Brönted acid sites
Hình1.14 Các tâm axit trên mẫu SO,7/TiO;
Sự tạo thành các liên kết của gốc sunphat với Ti đã làm tăng sự phân cực của liên
kết OH do đó làm tăng tính Bronted của các nhóm OH trên titan đioxit Bên cạnh đó
23
Trang 30sự rút điện tử về nhóm sunphat cũng làm tăng sự thiếu hụt điện tử của Ti do đó
cũng làm tăng tính Bronsted.
Vì vậy với những ưu điểm của hệ xúc tác axit dị thể, trong luận văn nàychúng tôi nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác Zn,La,P/TiO; dé đánh giá thành phan axitbéo không thay thế có trong một số mỡ cá ở Việt Nam
24
Trang 31PHẢN II THỰC NGHIỆM 2.1 Tổng hop xúc tác
Trang 32Thêm từ từ 20 ml TiGi-C3;H7O), vào dung dịch chứa 50 ml C;H:OH va PEG được
khuấy đều, thêm từ từ 30 ml dung dịch C;H;OH trong H;O Khuấy hỗn hợp trong vòng
2 giờ, già hóa hỗn hợp trong autoclave 12 giờ sau đó lọc và sấy khô hỗn hợp ở 100°C
trong 15 giờ Sau đó nung chat ran trong 24 giờ ở nhiệt độ 450°C thu được TiO)
Trang 33Hòa tan hoàn toàn kẽm nitrat tetrahydrate và lantan mitrat hexahydrat vào
nước cất, khuấy đều ở nhiệt độ phòng Khối lượng muối kẽm và muối lantan đượcquy đổi từ khối lượng các oxit: m(ZnO) = 0,la và m(La;O:) = 0,05a (a là khốilượng titan dioxit tổng hợp) Cho từ từ TiO, vào hỗn hợp, vừa khuấy trong 5 giờsau đó nhỏ amoniac đặc vào cho đến khi dung dịch đạt pH ~ 9,0 Lọc tách kết tủa vànung từ nhiệt độ phòng lên tới khoảng 450 °C (tốc độ gia nhiệt 5 °C/ phút) và giữtrong 3 giờ Nghién mịn hỗn hợp sau phan ứng, cho vào dung dịch H3PO, 0,5 M vàkhuấy đều trong 12 giờ Lọc tách phần kết tủa, đem nung tới khoảng 450 °C (tốc độ
gia nhiệt 5 °C/ phút) và giữ trong 3 giờ, thu được xúc tác đa oxit kim loại
Zn,La,P/TiO>.
2.2 Đặc trưng tính chat vật liệu
2.2.1 Phương pháp nhiễu xa tia X
Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) là một công nghệ được sử dụng rộng rãi
trong khoa học vật liệu đề xác định tinh thể và tính chất cấu trúc và phát hiện ra sự
khiếm khuyết tinh thé
Theo lý thuyết cấu tao tinh thé, mạng tinh thé được xây dựng từ các nguyên
tử hay ion phân bố đều đặn trong không gian theo một quy luật xác định Mỗi mặtmạng như một lớp phản xạ các tia X khi chúng chiếu vào các mặt này Chùm tia Xtới bề mặt tinh thê và đi sâu vào bên trong mạng lưới thì mạng lưới đóng vai trò như
một cách tử nhiễu xạ đặc biệt Các nguyên tử, ion bị kích thích bởi chùm tia X sé
thành các tâm phát ra các tia phản xạ Khi các tia này giao thoa với nhau ta sé thu
được các cực đại nhiễu xạ, lúc đó bước sóng ^ của tia X phải thoả mãn phương
trình Vulf-Bragg, phương trình cơ bản đề nghiên cứu cấu trúc mang tinh thể
Phổ nhiễu xa tia X của các vật liệu tổng hợp được ghi bằng thước đo nhiễu
xạ bột tia X Bruker D4 sử dụng bức xạ Cu-K ø, tại khoa Hóa học, trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
2.2.2 Phương pháp pho hồng ngoại
Phổ IR thu được bằng cách phát hiện sự thay đổi cường độ truyền qua (hoặchấp thụ) theo tần số Các thiết bị hầu hết phân biệt và đo bức xa IR sử dụng máy do
27
Trang 34phổ phân tán hoặc máy đo phố biến đổi Fourier Máy đo phổ biến đổi Fourier gần
đây thay thế dụng cụ phân tán do tốc độ siêu nhanh và nhạy của chúng Chúng đượcứng dụng trong rất nhiều các lĩnh vực mà khó hoặc gần như không thê phân tíchbăng dụng cụ phân tán
Phổ IR của vật liệu được ghi trên máy GX-PerkinElmer-USA tại khoa Hóahọc, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
2.2.3 Phương pháp hap phụ và giải hap đẳng nhiệt N;
Phương pháp này được sử dụng để tính diện tích bề mặt của vật liệu dựa vào
phương trình BET (Brunauer - Emmett - Teller).
1 1 C-l{ p
W[@w,/p~1]' W„C WC l;
W là khối lượng của khí bi hap phụ tai áp suất tương đối p/p,
Wn là khối lượng của khí bị hấp phụ tạo đơn lớp trên bề mặt vật liệu rắn
C là hằng số BET, liên quan đến năng lượng hấp phụ trong đơn lớp hấp phụ
đầu tiên và kết quả là giá trị đó được đưa ra khả năng tương tác qua lại giữa chất
hấp phụ và chất bị hấp phụ
Đường hấp phụ - giải hap đăng nhiệt N> của các vật liệu tổng hợp được ghitrên máy Micromeritics' New Gemini VII 2390 Quá trình hấp phụ thực hiện ở -196
°C; áp suất 103,311 Pa; đường hấp phụ - giải hấp trong ving p/p, từ 0,05 - 1,00
được ứng dụng dé xác định diện tích bề mặt riêng của vật liệu
2.2.4 Phương pháp tán sắc năng lượng tia X
Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) là kĩ thuật phân tích thành phần Hóa họccủa vật răn dựa vào việc ghi lại phô tia X phát ra từ vật ran do tương tác với các bức
xạ (mà chủ yếu là chùm electron có năng lượng cao trong các kính hién vi điện tử)
Ảnh vi cấu trúc vật rắn được ghi lại thông qua việc sử dụng chùm electron cónăng lượng cao tương tác với vật rắn Khi chùm electron được chiếu vào vật rắn, nó
sẽ đâm xuyên sâu vào nguyên tử vật rắn và tương tác với các lớp electron bên trong
của nguyên tử Tương tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bước sóng đặc trưng
28
Trang 35tỉ lệ với nguyên tử số (Z) của nguyên tử Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ vật rắn
sẽ cho thông tin về các nguyên tô hóa học có mặt trong mẫu đồng thời cho các
thông tin về ti phần các nguyên tổ này.
Phổ tán sắc năng lượng tia X của các vật liệu được ghi lại bởi máy phân tích
JEOL JED2300 Analysis Station tại Viện Khoa hoc Vật liệu, Viện Khoa học
-Công nghệ Việt Nam.
2.2.5 Phương pháp giải hap NH; theo chương trình nhiệt độ
Phương pháp giải hap NH; theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH;) ra đời vào
năm 1960 Phương pháp này được sử dụng để xác định lực axit và lượng các tâmaxit tương ứng trên xúc tác NH3 được sử dụng làm chất dò và được hấp thụ bão hòatrên các tâm axit của bề mặt xúc tác Các mẫu xúc tác sau khi hấp thụ cân bằng NH;dưới điều kiện xác định sẽ được gia nhiệt theo chương trình nhiệt độ Khi nănglượng nhiệt cung cấp lớn hơn năng lượng hap thụ Các phân tử NH; giải hấp khỏi bềmặt chất hấp thụ và được khí mang đưa qua detector để xác định lượng
Đường giải hap NH; theo chương trình nhiệt độ của mẫu được ghi do bởi máy
phân tích Micromeritics Instrument Corporation - AutoChem II 2920 tại trường Dai hoc Sư Pham Ha Nội.
2.3 Phan ứng este chéo hóa
2.3.1 Chuẩn bị mẫu
Nguyên liệu cho phản ứng este chéo hóa là mỡ cá (mè trắng, mè đen, rô phi,Diêu Hồng) thu được băng phương pháp ép tươi, lọc, sau đó sấy ở nhiệt độ 60°C trong
3 giờ Sau đó được cho vào lọ và dé vào tủ lạnh dé bảo quản mẫu
2.3.2 Thực hiện phản ứng este chéo hóa
Lọc và hút 4m bằng silica gel Lắp hệ thống thiết bi phan ứng este chéo hóa.Cho xúc tác và etanol vào bình cầu, khuấy đều trong khoảng 15 phút Cho từ từ mỡ cá
vào, khuấy đều hỗn hợp phản ứng và duy trì nhiệt độ trong khoảng 78 °C Sau khi quay
ly tâm dé loại xúc tác, hỗn hợp sau phản ứng được chuyển sang phéu chiết, dé lắngtrong 12 giờ Sau khi hỗn hợp phản ứng đã tách lớp thì rửa băng nước nóng nhiều lần
để tách etyl este Sản phẩm sau khi rửa được cho vào cốc thủy tỉnh và sấy ở khoảng
29
Trang 36100 °C dé loại nước Sau cùng, dem hấp phụ bằng silica gel dé loại hết phần nước dư
còn lại Kí hiệu các mẫu mỡ được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 2.1 Kí hiệu các mẫu mỡ thực hiện phản ứng este chéo hóa
MS System - Hewlett HP 6800, Mass selective detector Hewlett HP 5973 Cột tách
HP - 5 MS crosslinked PH 5 % PE Siloxane, 30m x 0,32um Tai Trung tam Hoa
dầu, Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà
Nội.
30
Trang 37PHAN 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả tổng hợp và đặc trưng vật liệu TiO; và xúc tác
3.1.1 Tổng hợp vật liệu TiO›
Dé làm xúc tác cho phản ứng este chéo hóa các phân tử triglyxerit trong mỡ
cá chất xúc tác bên cạnh có bề mặt lớn đòi hỏi phải có kích thước mao quản phùhợp dé thực hiện biến tính và có không gian cho các phân tử chất béo đi vào Do đótrong nghiên cứu này chúng tôi đã chọn phương pháp điều chế vật liệu TiO, bangphương pháp sol-gel từ TiG-OC3H7),4 với chất hoạt động bề mặt tạo templet là PEG
và các điều kiện khác được khảo sát như tỉ lệ mol Ti:ure và tỉ lệ PEG thêm vào
3.1.1.1 Khảo sát tỉ lệ của số mol Ti/ure
Ti(i-OC3H,), dễ bị thủy phân bởi H;O tạo thành gel TiO, trong quá trình
tong hợp TiO, anatas Tuy nhiên khi thủy phân bởi nước cất hay nước cất trongancol thì tốc độ xảy ra chậm và không hoàn toàn Do đó trong quá trình tạo gel tadùng thêm ure Trong quá trình tổng hợp, ure tan trong nước bị thủy phân tạo ra cácion CO” và OH Trong điều kiện này sẽ hình thành các oligome như
Ti,(H;O),(OH), dưới tác dụng của các mầm keo tụ.” Khi pH của dung dịch đạt tới
khoảng 6,5 thì bắt đầu xảy ra quá trình gel hóa, các oligome tham gia vào một chuỗicác phản ứng chuyền vị, ngưng tụ với nhau thông qua các liên kết cầu oxy Ti-O-Tihoặc cầu hydroxyl Ti-OH-Ti Bên cạnh đó tốc độ tạo kết tủa cũng ảnh hưởng nhiềuđến kích thước hạt, diện tích bề mặt của vật liệu Do đó trong nghiên cứu này chúngtôi chọn ure là một bazơ yếu cho quá trình thủy phân tiền chất của titan
Để tìm ra một tỉ lệ hợp lí cho quá trình điều chế titan oxit được tổng hợp
bằng phương pháp sol-gel với tác nhân thủy phân ure chúng tôi đa thực hiện 3 thí
nghiệm, ure được cho từ từ vào dung dịch TiG-OC3H7)4 với tỷ lệ mol Ti/ure ở mỗi
thí nghiệm lần lượt là là 1:5; 1:16 và 1:7, đều sử dụng lượng PEG là 3% khối lượng của Ti(i-OC3H7)4, kí hiệu các mẫu tương ứng là PHI, PH2 và PH3 Khuấy đều
31
Trang 38hỗn hợp phản ứng trong 1 giờ, sau đó già hóa ở 90°C trong atoclave 12 giờ, thu
được gel titana Các kết qua quan sát được đưa ra ở bảng sau đây
Bảng 3.1 Hiện tượng hình thành gel trong các mẫu tỷ lệ Ti/ure khác nhau
Mẫu Tỷ lệ mol Ti/ure Hiện tượng
PHI 1:5 Gel titana hình thành không nhiều PH2 1:6 Hình thành gel màu trắng nhiều
PH3 1:7 Tạo thành kết tủa trắng ngay khi cho dung
dịch C,H;OH trong H;O có ure
Từ kết quả bảng 2.2 ta thấy ti lệ Ti/ure=1:5, sự kết tủa tạo gel titana không
hoàn toàn Khi tăng tỉ lệ Ti/ure lên 1:6, sự tạo gel nhiều lên còn khi tăng lên 1:7 thì
sự tạo kết tủa trắng xảy ra ngay khi cho dung dịch CạH;OH trong H;O có ure chứng
tỏ kích thước hạt lớn, làm giảm diện tích bề mặt của vật liệu TiO, do đó chúng tôi
chon tỉ lệ Ti/ure là 1:6.
3.1.1.2 Khảo sát tỉ lệ PEG
Với mong muốn tìm được tỉ lệ Ti/ure thích hợp, chúng tôi thực hiện điều chếTiO, ở tỉ lệ Ti/ure 1:6 và thêm tỉ lệ PEG lần lượt là 3%, 2% (so với Ti(i-OC3H7),)
Ta lấy gel để thực hiện các bước tiếp theo Hai mẫu này được làm khô, nung từ
nhiệt độ phòng lên tới khoảng 450°C (tốc độ gia nhiệt 5°C/ phút) và giữ trong 12
giờ thì thu được bột xốp mau trang ứng với P1, P2 Pho nhiễu xạ tia X góc rộng (20
= 20 + 80°) của hai mẫu PI và P2 sau khi nung được đưa ra ở hình 3.1, 3.2 (phụ lục
1, phụ lục 2).
32
Trang 39Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau P1
L_]File: Phuong K21 mau P1.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 °- End: 70.010 °- Step: 0.030 °- Step time: 1 s - Temp.: 25 © (Room) - Time Start ed: 11 s - 2-Theta: 20.000 °- Theta: 10.000 °- Ch i:
Als) Left Angle: 24.022 °- Right Angle: 27.022 °- L eft Int.: 2.00 Cps - Right Int: 2.00 Cps - Obs Max: 25.401 °- d (Obs Max): 3.504 - Max Int.: 295 Cps - Net Height: 293 Cps - FWHM: 0.882 ° Chord Mid.: 2
-Hình 3.1 Gian đồ nhiễu xa tia X góc rộng của mẫu P1
Cả ba mẫu, PI và P2 sau khi nung đều thu được titan dioxit có cấu trúc
anatase, tương ứng với các tín hiệu nhiễu xa tại 2Ø ~ 25,49, 37,8°, 48,05° và 53,919;
đặc trưng cho các mặt nhiễu xạ tương ứng [101], [004], [200] và [105] Từ giản đồXRD, ta thấy sự tăng bề rộng của pic nhiễu xạ khi tăng tỉ lệ PEG
33
Trang 40Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau P2
Erie: Tam-Phuong K54B mau P2.raw- Type: Locked Coupled - Start: 20.000 °- End: 70.010 °- Step: 0.03 0 °- Step time: 1 s - Temp.: 25 © (Room) - Time Started: 15 s - 2-Theta: 20.000 °- Theta: 10.000 °
'#|01-078-2486 (C) - Anatase, syn - TiO2 - Y:83.67 % d x by: 1 WL: 1.5406 Tetragonal a 3.78450 b 3.78450 c 9.51430 alpha 90.000 beta 90.000 gamma 90.000 Bodycentered I41/amd (141)
-¢]01-078-1508 (C) - Rutile, syn - TiO2- Y: 1.72 % - dx by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.59250 - b 4.59250 - c 2.95780 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - 2 - 62.3
Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X góc rộng của mẫu P2
Theo công thức tính kích thước của hạt trung bình(công thức Scherrer):
t=0,9//cosØ_ ta có kích thước hạt trung bình giảm của các mẫu TiO, khi tăng tỉ
lệ PEG Mẫu P2 (ứng với 2% PEG với pic nhọn và bề rộng bé) chứng tỏ hạt lớn,diện tích bề mặt bé Ở tỉ lệ PEG 2%, bề rộng pic tăng đáng kể, sự tăng PEG từ 3%
Do đó chúng tôi chọn mẫu P, với điều kiện tién hành ở tỉ lệ PEG 3%(theo khốilượng Ti(-OC:H;)¿), tỉ lệ Ti/ure=1:6 dé tiếp tục đặc trưng BET
3.1.2 Diện tích bề mặt, đường kính mao quản trung bình và phân bố mao quản
của các vật liệu
Một phương pháp thường được sử dụng dé phân tích các vật liệu mao quantrung bình là phương pháp hấp phụ- giải hấp phụ nitơ Qua các đường đăng nhiệthấp phụ-giải hấp phụ ta sẽ có được các thông tin về diện tích bề mặt, tông thé tíchmao quản rỗng, đường kính mao quản trung bình và sự phân bố mao quản của cácvật liệu Trong khoảng áp suất tương đối P/Pạ < 0.35, hap phụ nito ở đây có thé coi
là hấp phụ đơn lớp Lăngmua Khi đó diện tích bề mặt BET được tính theo công
34