1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội chương trình làm sạch biển giai đoạn 2021 2026

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Đồng thời, việc này không chỉ giúp cho môi trường biển trở nêntrong lành, sạch sẽ mà còn có tác dụng nhắc nhở mỗi người hãy nâng cao ý thức bảo vệmôi trường và không xả rác bừa bãi.3.Cơ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

NHÓM CHƯƠNG TRÌNH “LÀM SẠCH BIỂN” GIAI ĐOẠN 2021-2026

Giảng viên hướng dẫn: Nguy;n Th<nh Long

Hồ Nguyên Thiện

Võ Ngọc Thiên Thư

Hồ Thị Ánh Sương

Đà nẵng, 2023.

Trang 2

MỤC LỤC

I Giới thiệu chung về chương trình "L<m sạch biển": 1

1 Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể: 1

a Mục tiêu chung: 1

b Mục tiêu cụ thể: 1

2 Tầm quan trọng: 1

3 Cơ chế triển khai: 2

II HIện trạng ô nhi;m biển ở Việt Nam hiện nay v< hậu quả của chúng: 2

1 Thực trạng: 2

a Dân số tăng và khách du lịch theo mùa: 2

b Nuôi trồng, khai thác thuỷ sản bất hợp lý 2

c Tràn dầu và các chất phóng xạ 3

2 Hậu quả: 3

III Tổng quan về chương trình "L<m sạch biển": 3

IV Các giải pháp để giảm thiểu ô nhi;m môi trường biển: 5

1 Những nhiệm vụ và giải pháp Chính phủ đã thực hiện 5

2 Đề xuất những giải pháp 8

a Đừng mang theo những đồ làm bằng nhựa khi ra biển 8

b Không nên ăn những hải sản đang mất cân bằng số lượng 9

c Giảm bớt khí thải nhà kính và axit hóa đại dương 9

d Đừng ném hóa chất xuống biển 9

e Đừng lái xe trên bãi biển 9

f Hãy tham gia các chương trình tình nguyện làm sạch biển 10

V Tổng kết th<nh quả v< kết luận: 10

i

Trang 3

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH "LÀM SẠCH BIỂN":

1 Mục tiêu chung v< mục tiêu cụ thể:

a Mục tiêu chung:

Mục tiêu nâng cao ý thức và hành động của cộng đồng về vấn đề rác thải, bảo vệ môi trường biển nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên nhiên

Mục tiêu chung của Kế hoạch nhằm thực hiện có kết quả các sáng kiến và cam kết của Việt Nam với quốc tế về việc giải quyết các vấn đề rác thải nhựa mà trọng tâm là rác thải nhựa đại dương, bảo đảm ngăn ngừa việc xả rác thải nhựa từ các nguồn thải trên đất liền

và các hoạt động trên biển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về giảm thiểu rác thải nhựa đại dương

b Mục tiêu cụ thể:

Hoạt động này nhằm hưởng ứng một cách thiết thực Quyết định số 1746/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030

Hoạt động này cũng góp phần thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 và bảo đảm xây dựng, thực hiện có hiệu quả Đề án tăng cường quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam; phù hợp với cách tiếp cận theo mô hình kinh tế tuần hoàn, góp phần thúc đẩy hoạt động thu hồi, tái chế, tái sử dụng chất thải nhựa ở Việt Nam; nâng cao nhận thức, ứng xử và thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, túi ni lông khó phân hủy của cộng đồng và xã hội

I Giới thiệu

I Giới thiệu

A Giới thiệu về dự án cải tạo

B Mục tiêu và phạm vi của dự án

C Tầm quan trọng của nút giao thông phía Tây cầu Trần Thị Lý

II Tình trạng giao thông ban đầu

A Đặc điểm và vấn đề giao thông trước khi cải tạo

B Ảnh hưởng của tình trạng giao thông ban đầu đến đô thị Đà Nẵng

1

Trang 4

III Thiết kế và phương án cải tạo

A Phân tích và đánh giá các yếu tố giao thông

B Thiết kế kỹ thuật và mô hình nút giao thông cải tạo

C Mô tả phương án cải tạo được chọn

IV Triển khai và quản lý dự án

A Phân công và quản lý nhân lực

B Lập kế hoạch triển khai và quản lý tiến độ

C Quản lý nguồn lực và kinh phí

V Thực hiện công trình cải tạo

A Tiến độ thi công và quy trình xây dựng

B Giám sát công trình và kiểm soát chất lượng

C Xử lý các rủi ro và vấn đề phát sinh

VI Đánh giá hiệu quả sau cải tạo

A Thu thập dữ liệu và đánh giá hiệu suất giao thông sau cải tạo

B So sánh với tình trạng ban đầu và đề xuất cải tiến

VII Kết luận và hướng phát triển

A Tóm tắt kết quả đạt được trong dự án

B Đánh giá hiệu quả và lợi ích của dự án

C Đề xuất các hướng phát triển tiếp theo cho nút giao thông Trần Thị Lý

A Giới thiệu về dự án

B Mục đích và phạm vi của nghiên cứu

C Các đặc điểm hiện tại của nút giao thông phía Tây cầu TTL

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

II Tổng quan về vấn đề giao thông

A Tầm quan trọng của nút giao thông phía Tây cầu TTL

B Những vấn đề giao thông hiện tại

C Những khó khăn và hạn chế của nút giao thông hiện tại

III Phân tích giao thông hiện tại

A Thu thập dữ liệu giao thông

B Phân tích dòng giao thông hiện tại

C Đánh giá hiệu suất nút giao thông hiện tại

D Nhận xét và vấn đề cần cải thiện

IV Nghiên cứu các phương án cải tạo

A Tìm hiểu các phương án cải tạo nút giao thông

B Đánh giá các phương án đã được triển khai tại các nơi khác

C Phân tích và so sánh các phương án tiềm năng

D Xác định phương án tối ưu cho nút giao thông phía Tây cầu TTL

V Đề xuất giải pháp cải tạo

A Mô tả chi tiết phương án tối ưu

B Thiết kế kỹ thuật và kế hoạch triển khai

C Đánh giá tiềm năng và lợi ích của phương án

VI Ước tính nguồn lực và kinh phí

A Xác định nguồn lực cần thiết

B Ước tính kinh phí thực hiện dự án

3

Trang 6

VII Thời gian triển khai và lịch trình

A Xác định thời gian triển khai dự án

B Lập lịch trình công việc chi tiết

VIII Đánh giá và kiểm soát rủi ro

A Xác định các rủi ro có thể xảy ra

B Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro

IX Kết luận và đề xuất hướng phát triển

A Tóm tắt nội dung nghiên cứu

B Đề xuất hướng phát triển tương lai

2 Tầm quan trọng:

Những năm gần đây, một số địa phương đã phát động các đợt ra quân thu gom, dọn dẹp rác thải tồn đọng ở bờ biển, bãi biển, vùng mặt nước ven biển và những khu vực gần bờ biển Thế nhưng do những đợt ra quân thường chỉ diễn ra theo mùa vụ nên tình trạng rác thải tồn đọng ở các bãi biển vẫn luôn tái diễn, ảnh hưởng đến mỹ quan và tạo ấn tượng không tốt đối với khách du lịch cũng như ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và môi trường sinh sống của các loài sinh vật biển

Vì vậy, việc ra quân thu gom, dọn dẹp, xử lý rác thải ở khu vực bãi biển, bờ biển của chương trình “Làm sạch biển” là phong trào có vai trò quan trọng trong việc góp phần bảo vệ môi trường biển Đồng thời, việc này không chỉ giúp cho môi trường biển trở nên trong lành, sạch sẽ mà còn có tác dụng nhắc nhở mỗi người hãy nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và không xả rác bừa bãi

3 Cơ chế triển khai:

Chương trình “Làm sạch biển” được triển khai tập trung vào việc thu gom, dọn sạch rác thải tại bãi biển của các tỉnh và bàn giao cho chính quyền địa phương quản lý; tổ chức lắp đặt, trao tặng các thùng rác công cộng tại các bãi biển nhằm khuyến khích khách du lịch

bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi; trao tặng những phần quà tới các gia đình, học sinh nghèo, cán bộ, chiến sỹ hải quân, biên phòng, các gia đình ngư dân vượt qua khó khăn, tích cực ra khơi, bám biển; tổ chức chương trình nghệ thuật để tiếp tục lan tỏa thông điệp “Làm sạch biển” và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển của cộng đồng

4

Trang 7

II.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ HẬU QUẢ CỦA CHÚNG:

I Giới thiệu

A Giới thiệu về dự án

B Mục đích và phạm vi của nghiên cứu

C Các đặc điểm hiện tại của nút giao thông phía Tây cầu TTL

II Tổng quan về vấn đề giao thông

A Tầm quan trọng của nút giao thông phía Tây cầu TTL

B Những vấn đề giao thông hiện tại

C Những khó khăn và hạn chế của nút giao thông hiện tại

III Phân tích giao thông hiện tại

A Thu thập dữ liệu giao thông

B Phân tích dòng giao thông hiện tại

C Đánh giá hiệu suất nút giao thông hiện tại

D Nhận xét và vấn đề cần cải thiện

IV Nghiên cứu các phương án cải tạo

A Tìm hiểu các phương án cải tạo nút giao thông

B Đánh giá các phương án đã được triển khai tại các nơi khác

C Phân tích và so sánh các phương án tiềm năng

D Xác định phương án tối ưu cho nút giao thông phía Tây cầu TTL

V Đề xuất giải pháp cải tạo

A Mô tả chi tiết phương án tối ưu

B Thiết kế kỹ thuật và kế hoạch triển khai

5

Trang 8

C Đánh giá tiềm năng và lợi ích của phương án

VI Ước tính nguồn lực và kinh phí

A Xác định nguồn lực cần thiết

B Ước tính kinh phí thực hiện dự án

VII Thời gian triển khai và lịch trình

A Xác định thời gian triển khai dự án

B Lập lịch trình công việc chi tiết

VIII Đánh giá và kiểm soát rủi ro

A Xác định các rủi ro có thể xảy ra

B Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro

IX Kết luận và đề xuất hướng phát triển

A Tóm tắt nội dung nghiên cứu

B Đề xuất hướng phát triển tương lai

Lưu

1 Thực trạng:

a Dân số tăng và khách du lịch theo mùa:

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo giai đoạn 2016-2020 của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển có tổng dân số khoảng 51 triệu người, mật độ dân số là 354 người/km2, cao hơn trung bình cả nước 1,9 lần, tốc độ gia tăng dân số khoảng 0,91%/năm

Đi kèm với sự gia tăng con số, là gia tăng chất thải sinh hoạt, những chất thải này được thải trực tiếp ra môi trường biển, cụ thể là các khu vực ven biển, các vùng biển và hải đảo

6

Trang 9

Bên cạnh sự gia tăng dân số là gia tăng khách du lịch, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến gia tăng các nguồn thải, gây áp lực lên hạ tầng đô thị, cụ thể là hệ thống xử lý chất thải Do đặc thù du lịch ở nước ta, du lịch biển thường tập trung chủ yếu vào mùa hè Nên khi đến mùa hè, lượng du khách tập trung quá đông vào một thời điểm khiến việc thu gom rác, nước thải bị quá tải và từ đó gây ra ô nhiễm

Theo thống kê, mỗi ngày có hàng nghìn tấn rác được đổ trực tiếp ra biển

b Nuôi trồng, khai thác thuỷ sản bất hợp lý

Một trong những nguyên nhân khác gây ô nhiễm môi trường biển chính là hiện tượng nuôi thuỷ sản tràn lan, không có quy hoạch

Vào đầu năm 2022, tại các tỉnh Quảng Ninh - Quảng Bình, 30-35% diện tích mặt nước lợ được khai thác để đưa vào nuôi trồng thuỷ sản Thay vì nuôi quảng canh (nuôi với kỹ thuật đơn giản, mật độ giống ít, thức ăn tự nhiên) thì bây giờ người dân sử dụng thức ăn

và hoá chất độc hại gây ô nhiễm môi trường Việc khai thác bằng đánh mìn, sử dụng hoá chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ sản và gây hậu quả nặng nề cho các vùng sinh thái biển

c Tràn dầu và các chất phóng xạ

Trong các yếu tố làm ô nhiễm môi trường biển thì các chất phóng xạ cũng đóng góp một vai trò đáng kể Các vùng biển, đặc biệt là nước biển tại các vùng lân cận các mỏ sa khoáng titan, trong điều kiện môi trường thủy địa hóa thuận lợi, các chất phóng xạ bị hòa tan và di chuyển ra biển, gây ô nhiễm nước biển Khi con người khai thác khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên vô hình dung đã tàn phá thiên nhiên, làm mất cân bằng sinh thái, mất lớp phủ thực vật che chắn và bảo vệ đất, làm cho vùng mỏ bị xói lở và bóc mòn, quặng bị phong hóa phá hủy và phát tán đi các nơi, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người

Nước thải từ các khai trường, xưởng tuyển không được xử lý, thu gom, để chảy tràn lan

ra môi trường xung quanh Các bãi biển đều có địa hình dốc ra phía biển, càng làm cho các chất thải, nước thải trôi xuống biển, đem theo các chất phóng xạ và các chất độc hại khác làm ô nhiễm môi trường nước biển

Việc khai thác dầu cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ô nhiễm Ngoài ra, các sự cố tràn dầu cũng sẽ nước biển nhiễm một số chất độc hại

2 Hậu quả:

Ô nhiễm môi trường biển gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên,

hệ sinh thái, con người và nền kinh tế-xã hội Trong đó, có một số hậu quả điển hình như sau:

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học biển, nhất là hệ sinh thái san hô

7

Trang 10

Làm tuyệt chủng một số loại sinh vật biển, một số loại lưỡng cư gần biển Ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế biển

Ô nhiễm môi trường biển gây hư hại các thiết bị, máy móc khai thác tài nguyên, vận chuyển đường thủy

Gây tắc nghẽn giao thông đường thủy làm kìm hãm sự phát triển của kinh tế biển Nguồn nước biển bị ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước, không khí của các khu vực lân cận đấy, gây hại cho sức khỏe con người sống ở đó

Ảnh hưởng đến du lịch biển khi môi trường biển bị ô nhiễm, làm giảm sức hút với khách du lịch

III TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH "LÀM SẠCH BIỂN":

Chương trình “l<m sạch biển” giai đoạn 2021-2026

Kế hoạch

● Chương trình tập trung vào việc thu gom, dọn sạch rác thải biển, tìm ra các phương án xử lý rác thải phù hợp và tổ chức lắp đặt thêm những thùng rác công cộng tại các bãi biển nhằm khuyến khích khách du lịch tại địa phương bỏ rác đúng nơi quy định

● Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân nói chung và người dân các tỉnh, thành phố ven biển nói riêng trong việc bảo vệ môi trường, nhất là môi trường biển

Đối tượng tham gia

Chương trình được Tòa án nhân dân tối cao cùng Bộ Tài nguyên

và Môi trường phối hợp chỉ đạo, được thực hiện bởi Tạp chí Tòa

án nhân dân, Trung tâm truyền thông Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công ty TNHH truyền thông sự kiện 360 và Công ty TNHH Master Link triển khai trên toàn quốc tại 28 tỉnh, thành phố có biển trong giai đoạn 2021 – 2026

Các hoạt động cụ thể ● Thương hiệu Nusee và tạp chí TAND hợp tác thực hiện

chương trình tuyên truyền “làm sạch biển”

● Giải Golf Tạp chí Toà án nhân dân lần thứ I – "Swing for the sea" kết hợp với các hoạt động thiện nguyện diễn ra tại địa phương như trao quà, học bổng cho trẻ em nghèo, ngư dân bám biển, chiến dịch gom rác trên bờ biển diễn ra vào ngày 17/9/2022 tại bãi biển Xuân Thành, tỉnh Hà Tĩnh

● Huyện Đoàn Gò Công Đông phối hợp Phòng Tài Nguyên và

8

Trang 11

Môi trường và Đoàn Thanh niên Bộ đội Biên Phòng tỉnh Tiền Giang tổ chức Chương trình "Hãy làm sạch biển - Thu gom rác thải bảo vệ môi trường

● Đoàn Thanh niên tỉnh Nghệ An tổ chức các hoạt đô †ng tuyên truyền và phát động trong cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng các cuộc vận động "Hãy làm sạch biển"

● Tỉnh Đoàn Thanh Hóa đã tổ chức nhiều đợt phát động, ra quân làm sạch biển, thu nhặt rác, trồng cây ngập mặn gắn với Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè

● Tỉnh Đoàn TP Huế đã tổ chức phát động hưởng ứng ngày môi trường thế giới 5/6, chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” và chiến dịch “Hãy làm sạch biển” năm 2022 tại Bãi biển Thuận

An Kết thúc buổi lễ, hơn 300 đoàn viên, thanh niên đến từ Thành Đoàn Huế và Huyện Đoàn Phú Vang đã tham gia dọn vệ sinh bãi biển Thuận An

● Các chi đoàn Bộ đội biên phòng tỉnh Nam Định đã phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương khu vực biên giới biển tham gia làm sạch biển, thu gom được 9,2 tấn rác thải, trồng 300 cây cau…

● Tổ chức lắp đặt, trao tặng các thùng rác công cộng tại các bãi biển

● Tổ chức chương trình nghệ thuật để tiếp tục lan tỏa thông điệp Làm sạch biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển

IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN:

1 Những nhiệm vụ v< giải pháp Chính phủ đã thực hiện

Trong thời gian qua, Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành, địa phương đã thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp sau:

Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã quy định các công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường biển như kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển, phân vùng rủi ro

ô nhiễm biển; ứng phó sự cố tràn dầu, hoá chất độc trên biển,… đến nay, Bộ Tài nguyên

và Môi trường đang tích cực phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện các nội dung này để kiểm soát ô nhiễm môi trường biển

Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có quy định về bảo vệ môi trường biển và các quy định kiểm soát các nguồn ô nhiễm biển, tuy nhiên đến nay, có một số bất cập nên Bộ Tài nguyên và Môi trường đang tham mưu để sửa đổi, bổ sung Luật này, trong đó có sửa đổi,

bổ sung các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường biển để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

9

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w