Do đó, ngoại ngữ còn được ví như cầu nối về ngôn ngữ giữa các quốc gia trên thế giới, có tác dụng tích cực trong việc giao lưu hợp tác giữa các quốc gia.Như chúng ta đã biết, hầu hết các
Giới thiệu đề tài
Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập như hiện nay, ngày càng nhiều các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và mang theo rất nhiều cơ hội việc làm cho lao động trẻ Do đó, ngoại ngữ còn được ví như cầu nối về ngôn ngữ giữa các quốc gia trên thế giới, có tác dụng tích cực trong việc giao lưu hợp tác giữa các quốc gia.
Như chúng ta đã biết, hầu hết các trường đại học, cao đẳng hiện nay nói chung và Đại học Đà Nẵng nói riêng thì chứng nhận ngoại ngữ là điều kiện bắt buộc đối với sinh viên để đáp ứng tiêu chuẩn đầu ra Việc thông thạo ngoại ngữ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp cận với nguồn tri thức nhân loại, các nền văn hóa đa dạng và những tiến bộ trên thế giới Học ngoại ngữ giúp sinh viên tiếp cận, tích lũy kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân, tạo tinh thần năng động và tự tin hơn trong giao tiếp, cải thiện tầm nhìn và bắt kịp xu hướng của thời đại Vậy vấn đề đặt ra ở đây là sinh viênhọcĐại họctạiĐà Nẵng đã và đang học tập rèn luyện như thế nào để nâng cao ngoại ngữ của mình.
Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Tìm hiểu thu nhập số tiền họ được gia đình chu cấp trong một tháng là bao nhiêu?
Tìm hiểu hình thức học ngoại ngữ bằng cách nào?
Tìm hiểu đã có chứng chỉ ngoại ngữ chưa?
Tìm hiểu họ bắt đầu học ngoại ngữ khi nào?
Tìm hiểu trung bình một tuần dành bao nhiêu thời gian cho việc học ngoại ngữ?
Tìm hiểu học ngoại ngữ vào thời gian nào trong ngày?
Tìm hiểu chi phí hiện tại dành cho việc học ngoại ngữ trong một tháng dao động trong khoảng bao nhiêu?
Tìm hiểu mức độ yêu thích của đối với ngoại ngữ đang học hiện tại?
Tìm hiểu lý do học ngoại ngữ đó là gì?
Tìm hiểu đang gặp vấn đề khó khăn gì khi học ngoại ngữ?
Tìm hiểu họ dùng nguồn tiền nào để chi trả chi phí học ngoại ngữ? Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên của các Trường Đại họctạiĐà Nẵng.
Phạm vi không gian: Sinh viên của các Trường Đại học tại Đà Nẵng.
Phạm vi thời gian: Từ ngày 18/5/2023 đến 30/5/2023
Phạm vi nội dung: Trong nghiên cứu này chúng tôi quan tâm chủ yếu đến những vấn đề liên quan đến khảo sát tình hình học tập ngoại ngữ của sinh viên của các trường Đại học tại Đà Nẵng.
Too long to read on your phone? Save to read later on your computer
Nội dung
Kết quả phân tích
Biểu đồ tần suất thể hiện giới tính:
Nhận xét: Trong bài khảo sát, tỉ lệ giới tính sinh viên tham gia nghiên cứu không đồng đều
Nam với 24/100 sinh viên chiếm 24%, Nữ với 76/100 sinh viên chiếm 76%.
Biểu đồ tần suất thể hiện trường học:
Nhận xét: Trong bài khảo sát, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu đa số là sinh viên Đại học
Kinh tế ĐHĐN, cụ thể:
+ Sinh viên Đại học Kinh tế ĐHĐN với 41/100 sinh viên chiếm 41%
+ Sinh viên Đại học Bách Khoa ĐHĐN với 12/100 sinh viên chiếm 12% + Sinh viên Đại học Ngoại ngữ ĐHĐN với 5/100 sinh viên chiếm 5%
+ Sinh viên Đại học FPT Đà Nẵng với 4/100 sinh viên chiếm 4%
+ Sinh viên Đại học Duy Tân Đà Nẵng với 6/100 sinh viên chiếm 6%
+ Sinh viên Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng với 6/100 sinh viên chiếm 6% + Sinh viên Đại học Kiến trúc Đà Nẵng với 7/100 sinh viên chiếm 7%
+ Sinh viên Đại học Sư Phạm ĐHĐN với 5/100 sinh viên chiếm 5%
+ Sinh viên trường khác với 14/100 sinh viên chiếm 14%
Biểu đồ tần suất thể hiện số tiền được trợ cấp
Nhận xét:Phân bố số tiền được trợ cấp khá đồng đều, cụ thể:
+ Dưới 1 triệu đồng với 19/100 sinh viên chiếm 19%
+ Từ 1 triệu 2 triệu đồng với 32/100 sinh viên chiếm 32%
+ Từ 2 triệu đến 3 triệu đồng với 28/100 sinh viên chiếm 28%
+ Từ 3 triệu đồng trở lên với 21/100 sinh viên chiếm 21%
Biểu đồ tần suất thể hiện chứng chỉ ngoại ngữ:
Nhận xét: Trong bài khảo sát, tỉ lệ sinh viên chưa có chứng chỉ chiếm số đông, cụ thể:
+ Sinh viên chưa có chứng chỉ ngoại ngữ với 77/100 sinh viên chiếm 77%
+ Sinh viên có chứng chỉ ngoại ngữ với 17/100 sinh viên chiếm 17%
+ Sinh viên có chứng chỉ ngoại ngữ nhưng hết hạn với 6/100 sinh viên chiếm 6% Biểu đồ tần suất thể hiện thời gian bắt đầu học ngoại ngữ:
Nhận xét: Trong bài khảo sát này, sinh viên bắt đầu học ngoại ngữ từ trước năm 1 chiếm phần lớn, cụ thể:
+ Sinh viên bắt đầu học từ trước năm 1 với 62/100 sinh viên chiếm 62%
+ Sinh viên học từ năm 1 với 25/100 sinh viên chiếm 25%
+ Sinh viên học từ năm 2 với 7/100 sinh viên chiếm 7%
+ Sinh viên học từ năm 3 với 3/100 sinh viên chiếm 3%
+ Sinh viên học từ năm 4 với 3/100 sinh viên chiếm 3%
Biểu đồ tần suất thể hiện thời gian học ngoại ngữ trong 1 tuần
Nhận xét: Trong bài khảo sát, thời gian học trong 1 tuần dưới 10 tiếng chiếm phần lớn, cụ thể:
+ Dưới 10 tiếng với 73/100 sinh viên chiếm 73%
+ Từ 10 15 tiếng với 15/100 sinh viên chiếm 15%
+ Từ 15 20 tiếng với 6/100 sinh viên chiếm 6%
+ Từ 20 tiếng trở lên với 6/100 sinh viên chiếm 6%
Biểu đồ tần uất thể hiện thời gian học trong ngày:
Nhận xét:Thời gian sinh viên học trong ngày vào buổi tối chiếm phần lớn, cụ thể:
+ Học buổi sáng với 23/100 sinh viên chiếm 23%
+ Học buổi trưa với 6/100 sinh viên chiếm 6%
+ Học buổi chiều với 17/100 sinh viên chiếm 17%
+ Học buổi tối với 54/100 sinh viên chiếm 54%
Biểu đồ tần suất thể hiện đã học ngoại ngữ bao lâu:
Nhận xét: Trong bài khảo sát này, sinh viên học từ 18 tháng trở lên chiếm số đông, cụ thể:
+ Dưới 6 tháng với 31/100 sinh viên chiếm
+ Từ 6 12 tháng với 14/100 sinh viên chiếm 14%
+ Từ 12 18 tháng với 5/100 sinh viên chiếm 5%
+ Từ 18 tháng trở lên với 50/100 sinh viên chiếm 50%
Biểu đồ tần suất thể hiện chi phí học trong 1 tháng
Nhận xét: Chi phí học trong 1 tháng của sinh viên đa số là dưới 1 triệu đồng, cụ thể:
+ Dưới 1 triệu đồng với 52/100 sinh viên chiếm 52%
+ Từ 1 triệu 2 triệu đồng với 30/100 sinh viên chiếm 30%
+ Từ 2 triệu 3 triệu đồng với 9/100 sinh viên chiếm 9%
+ Từ 3 triệu trở lên với 9/100 sinh viên chiếm 9%
Biểu đồ tần suất thể hiện mức độ yêu thích học ngoại ngữ:
Nhận xét: Trong bài khảo sát này, mức độ không thích chiếm phần lớn, cụ thể:
+ Mức độ không thích với 52/100 sinh viên chiếm 52%
+ Mức độ bình thường với 30/100 sinh viên chiếm 3
+ Mức độ thích với 9/100 sinh viên chiếm 9%
+ Mức độ rất thích với 9/100 sinh viên chiếm 9%
Biểu đồ tần suất thể hiện nguồn tiền học ngoại ngữ:
Nhận xét: Nguồn tiền học ngoại ngữ từ gia đình chu cấp chiếm phần lớn, cụ thể:
+ Kiếm được từ việc làm thêm với 18/100 sinh viên chiếm 18% + Gia đình chu cấp với 60/100 sinh viên chiếm 60%
+ Học bổng với 7/100 sinh viên chiếm 7%
+ Nguồn tiền khác với 15/100 sinh viên chiếm 15%
Biểu đồ tần số thể hiện độ tuổi
Nhận xét: Sinh viên thuộc độ tuổi 19 chiếm phần lớn, cụ thể:
+ Sinh viên 18 tuổi với 35/100 sinh viên chiếm 35%
+ Sinh viên 19 tuổi với 41/100 sinh viên chiếm 41%
+ Sinh viên 20 tuổi với 11/100 sinh viên chiếm 11%
+ Sinh viên 21 tuổi với 6/100 sinh viên chiếm 6%
+ Sinh viên 22 tuổi với 2/100 sinh viên chiếm 2%
+ Sinh viên 23 tuổi với 2/100 sinh viên chiếm 2%
+ Sinh viên 24 tuổi với 2/100 sinh viên chiếm 2%
+ Sinh viên 25 tuổi với 1/100 sinh viên chiếm 1%
1.2 Các chỉ tiêu mô tả
1.2.1 Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ
Nhận xét: Từ nghiên cứu trên chúng ta có thể thấy:
Với “Độ tuổi” chúng ta nghiên cứu được:
Với “Số tiền được trợ cấp” chúng ta nghiên cứu được:
Với “Thời gian học trong 1 tuần” chúng ta nghiên cứu được:
Với “Đã học ngoại ngữ bao lâu” chúng ta nghiên cứu được:
Với “Chi phí học trong 1 tháng” chúng ta nghiên cứu được:
1.2.2 Các chỉ tiêu mô tả độ phân tán
Nhận xét: Từ kết quả trên, ta có thể thấy:
Với “Độ tuổi” chúng ta nghiên cứu được:
Giá trị nhỏ nhất của biến Minimum: 18
Giá trị lớn nhất của biến Maximum: 25 Độ lệch chuẩn của biến Std Deviation: 1.431 → Con số này càng nhỏ chứng tỏ độ chênh lệch giữa các giá trị không nhiều, ngược lại nếu giá trị này cao có nghĩa số điểm cả mẫu có giá trị chênh lệch khá nhiều
Với “Số tiền được trợ cấp” chúng ta nghiên cứu được:
Giá trị nhỏ nhất của biến Minimum: 0.5
Giá trị lớn nhất của biến Maximum: 3.5 Độ lệch chuẩn của biến Std Deviation: 1.02981
Với “Thời gian học trong 1 tuần” chúng ta nghiên cứu được:
Giá trị nhỏ nhất của biến Minimum: 7.5
Giá trị lớn nhất của biến Maximum: 22.5 Độ lệch chuẩn của biến Std Deviation: 4.28617
Với “Đã học ngoại ngữ được bao lâu” chúng ta nghiên cứu được:
Giá trị nhỏ nhất của biến Minimum: 3
Giá trị lớn nhất của biến Maximum: 21 Độ lệch chuẩn của biến Std Deviation: 8.11822
Với “Chi phí học trong một tháng” chúng ta nghiên cứu được:
Giá trị nhỏ nhất của biến Minimum: 0.5
Giá trị lớn nhất của biến Maximum: 3.5 Độ lệch chuẩn của biến Std Deviation: 0.95743
1.2.3 Các chỉ tiêu mô tả hình dáng phân phối
Nhận xét: Từ kết quả trên, chúng ta có thể thấy:
Với “Độ tuổi” chúng ta nghiên cứu được:
+ Hệ số Skewness: 1.976 > 0 → Hình dáng phân phố ấ ệ ả ệ ố Kurtosis: 4.372 > 0 → Hình dáng phân phố ốc hơn phân phố ẩ Với “Số tiền được trợ cấp” chúng ta nghiên cứu được:
+ Hệ số Skewness: 0,029 > 0 → Hình dáng ối hơi lệ ả ệ ố 1.127 < 0 → Hình dáng phân phố ốc hơn phân phố ẩ Với “Thời gian học trong 1 tuần” chúng ta nghiên cứu được:
+ Hệ số Skewness: 1.925 > 0 → Hình dáng phân phố ấ ệ ả ệ ố 2.724 > 0 → Hình dáng phân phố ốc hơn phân phố ẩ Với “Đã học ngoại ngữ bao lâu” chúng ta nghiên cứu được:
+ Hệ số Skewness: 1.158 > 0 → Hình dáng phân phối hơi lệ ả ệ ố 1.766 < 0 → Hình dáng phân phố ố hơn phân phố ẩ Với “Chi phí học trong 1 tháng” chúng ta nghiên cứu được:
+ Hệ số Skewness: 0,029 > 0 → Hình dáng phân phối hơi lệ ả ệ ố Kurtosis: 0.345 > 0 → Hình dáng phân phố ốc hơn phân phố ẩ
Bảng chéo mô tả mối quan hệ giữa trường học và số tiền được trợ cấp:
Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy:
Số tiền được trợ cấp dưới 1 triệu đồng:
Trường ĐH Bách Khoa ĐHĐN có 3 sinh viê
Trường ĐH Ngoại Ngữ ĐHĐN có 2 sinh viên
Trường ĐH Kinh tế ĐHĐN có 7 sinh viên
Trường ĐH FPT Đà Nẵng có 1 sinh viên
Trường ĐH Duy Tân Đà Nẵng có 0 sinh viên
Trường ĐH Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng có 1 sinh viên Trường Kiến Trúc Đà Nẵng có 1 sinh viên
Trường ĐH Sư Phạm ĐHĐN có 1 sinh viên
Số tiền được trợ cấp từ 1 2 triệu đồng: ĐH Bách Khoa ĐHĐN có 5 sinh viên
Trường ĐH Ngoại Ngữ ĐHĐN có 1 sinh viên
Trường ĐH Kinh tế ĐHĐN CÓ 13 sinh viên
Trường ĐH FPT Đà Nẵng có 0 sinh viên
Trường ĐH Duy Tân Đà Nẵng có 3 sinh
Trường ĐH Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng có 1 sinh viên Trường Kiến Trúc Đà Nẵng có 4 sinh viên
Trường ĐH Sư Phạm ĐHĐN có 1 sinh viên Trường khác có 4 sinh viên
Số tiền được trợ cấp từ 2 3 triệu đồng:
Trường ĐH Bách Khoa ĐHĐN có 3 sinh viên ường ĐH Ngoại Ngữ ĐHĐN có 1 sinh viên Trường ĐH Kinh tế ĐHĐN có 13 sinh viên Trường ĐH FPT Đà Nẵng có 2 sinh viên
Trường ĐH Duy Tân Đà Nẵng có 2 sinh viên Trường ĐH Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng có 2 sinh viên Trường Kiến Trúc Đà Nẵng có 1 sinh
Trường ĐH Sư Phạm ĐHĐN có 2 sinh viên Trường khác có 2 sinh viên
Số tiền được trợ cấp từ 3 triệu đồng trở lên:
Trường ĐH Bách Khoa ĐHĐN có 1 sinh viên Trường ĐH Ngoại Ngữ ĐHĐN có 1 sinh viên Trường ĐH Kinh tế ĐHĐN có 8 sinh viên Trường ĐH FPT Đà Nẵng có 1 sinh viên
Trường ĐH Duy Tân Đà Nẵng có 1 sinh viên Trường ĐH Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng có 2 sinh viên Trường Kiến Trúc Đà Nẵng có 1 sinh viên
Trường ĐH Sư Phạm ĐHĐN có 1 sinh viênTrường khác có 5 sinh viên
1.3.2 Bảng chéo mô tả mối quan hệ giữa giới tính và thời gian học trong 1 tuần:
Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy:
Sinh viên nam có thời gian học dưới 10 tiếng có 20 sinh viên, từ 10 15 tiếng có 1 sinh viên, từ 15 20 tiếng có 2 sinh viên, từ 20 tiếng trở lên có 1
Sinh viên nữ có thời gian học tập dưới 10 tiếng có 53 sinh viên, từ 10 15 tiếng có 14 sinh viên, từ 15 20 tiếng có 4 sinh viên , từ 20 tiếng trở lên có 5 sinh viên
1.3.3 Bảng chéo mô tả mối quan hệ giữa giới tính và hình thức học:
Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy:
Hình thức học của sinh viên nam:
Học online: 7 sinh viên Đi làm thêm: 4 sinh viên
Học trên trường: 10 trên trường
Hình thức học của sinh viên nữ:
Học online: 33 Đi làm thêm: 24 sinh viên
Học trên trường: 38 trên trường
2.1.1 Ước lượng trung bình một tổng thể Ước lượng khoảng về số tiền được trợ cấp của sinh viên các Trường:
Nhận xét:Với độ tin cậy 95% số tiền trợ cấp bình quân của sinh viên các Trường nằm trong khoảng từ 1.8057 đến 2.2143 triệu đồng. b Ước lượng khoảng về thời gian học trong 1 tuần của sinh viên các Trường:
Nhận xét:Với độ tin cậy 95% thời gian học tập bình quân trong 1 tuần của sinh viên các Trường nằm trong khoảng từ đến giờ. c Ước lượng khoảng về số tiền chi trả cho mức học phí trong vòng 1 tháng của sinh viên các Trường:
Nhận xét: Với độ tin cậy 95% số tiền chi trả cho mức học phí trong vòng 1 tháng của sinh viên các Trường nằm trong khoảng từ 1.0600 đến 1.4400 triệu đồn
2.1.2 Ước lượng tỉ lệ a Ước lượng tỉ lệ với 1 tổng thể: Ước lượng tỉ lệ giới tính với độ tin cậy là 95%:
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, thu nhập t của s ĐHĐN nằm trong khoảng từ 3,8454 4,6112 triệu đồng Ước lượng số tiền trợ cấp của theo giới tính với độ tin cậy 95%
Nhận xét:Với độ tin cậy 95%, ta được số tiền trợ cấp của giới tính nam là {1.1179;1.9043} triệu đồng; số tiền trợ cấp của giới tính nữ {1.9203;2.9355} triệu đồng
2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê:
2.2.1 Kiểm định tham số a) Kiểm định giả thuyết về trung bình về 1 tổng thể:
Ví dụ: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng độ tuổi trung bình của sinh viên ĐHĐN là 18 tuổi.
Có giả thuyết như sau:
Nhận xét:Sig= 0< α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết H Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng độ tuổi trung bình của sinh viên ĐHĐN là 18 tuổi.
Ví dụ: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng trung bình số tiền trợ cấp là dưới từ 1 triệu đồng.
Có giả thuyết như sau:
Nhận xét: Sig= 0< α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết Ho Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng trung bình số tiền trợ cấp là 1 triệu đồng.
Ví dụ: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng trung bình thời gian tự học trong 1 tuần là 5 tiếng.
Có giả thuyết như sau:
Nhận xét: Sig= 0< α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết Ho Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng trung bình thời gian tự học trong 1 tuần là 5 tiếng.
Ví dụ: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng trung bình học ngoại ngữ
Có giả thuyết như sau:
Nhận xét: Sig= 0< α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết Ho Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng trung bình học ngoại ngữ là 6 tháng.
Ví dụ: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng trung bình chi phí trong 1 tháng là 1 triệu đồng.
Có giả thuyết như sau:
Nhận xét: Sig= 0< α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng trung bình chi phí trong 1 tháng là 1 triệu đồng. b) Kiểm định giả thuyết trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập:
Ví dụ: Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định trung bình chi phí học ngoại ngữ trong 1 tháng của mức độ không thích và thích là giống nhau.
Có giả thuyết như sau:
Nhận xét: Sig= 0,208< α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết Ho Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng chi phí học ngoại ngữ trong 1 tháng giữa mức độ không thích và thích là giống nhau.
Ví dụ: Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định trung bình học ngoại ngữ trong bao lâu của mức độ không thích và thích là giống nhau.
Có giả thuyết như sau:
Nhận xét: Sig= 0,747< α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết Ho Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng học ngoại ngữ trong bao lâu giữa mức độ không thích và thích là giống nhau. c) Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu cặp( không có) d) Kiểm định nhiềutổng thể mẫu độc lập: Độ tuổi với số tiền được trợ cấp mẫu không thỏa mãn điều kiện Độ tuổi với thời gian học trong 1 tuần, được tháng đều k thỏa vì có dữ liệumẫu nhỏ Nếu có phân phối chuẩn thì kiểm định này hợp lệ.
Ví dụ: Kiểm định nhận định cho rằng “Độ tuổi của các sinh viên có thời gian học trong
1 tuần là bằng nhau với mức ý nghĩa 5% và có phân phối chuẩn”
Nhận xét: α=0.05 => Bác bỏ giả thuyết Ho Vậy với mức ý nghĩa 5%, đủ chứng cứ bác bỏ nhận định cho rằng độ tuổi của các sinh viên có thời gian học Tiếng anh trong 1 tuần là bằng nhau
2.2.2 Kiểm định phi tham số a Kiểm định Wilcoxon b Kiểm định Mann
Ví dụ Kiểm định nhận định cho rằng “Kiểm định nhận định cho rằng trung bình thời gian đã học ngoại ngữ của những sinh viên không thích và thích ngoại ngữ là khác nhau với mức ý nghĩa 5%.” iả thuyết như sau: