1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp tòa nhà văn phòng vtht

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tòa Nhà Văn Phòng VTH
Tác giả Nguyễn Văn Tiến
Người hướng dẫn TS. Lê Hoàng An
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 494,71 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCH ĐỒ ÁN − Tổng hợp lại kiến thức 4 năm đại học chuyên ngành Kết cấu công trình tại Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh.. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU − Đồ án thực hi

Trang 1

THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ

ĐỀ TÀI:

TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VTHT

Chuyên ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ HOÀNG AN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN TIẾN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường

Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy thì em nghĩ bài đồ án này của em rất khó có thể hoàn thiện được

Và em cũng xin cám ơn thầy TS LÊ HOÀNG AN đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt bài đồ án này Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy (Cô) để kiến thức của em trong đồ án này được hoàn thiện hơn

Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS LÊ HOÀNG AN, đã giúp đỡ, trao dồi kiến thức, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án

TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 01 năm 2021

Nguyễn Văn Tiến

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU 1.1 MỤC ĐÍCH ĐỒ ÁN

− Tổng hợp lại kiến thức 4 năm đại học chuyên ngành Kết cấu công trình tại Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh

− Rèn luyện tinh thần tự giác, làm việc độc lập và tinh thần nghiên cứu, tính toán

một công trình xây dựng

− Thu thập và chuẩn bị số liệu để phục vụ cho đồ án, lựa chọn phương án kiến trúc

và kết cấu phù hợp

− Thực hành tính toán các tải trọng và thiết kế các hạng mục như sàn dầm, cột, nền

móng

1.2 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

− Tìm hiểu kiến trúc, thiết kế kết cấu và nền móng của tòa nhà Cao ốc văn phòng

− Thuyết minh giới thiệu đề tài: vị trí, đặc điểm, quy mô, giải pháp kiến trúc, giải

pháp kỹ thuật

− Phân tích kết cấu chịu tải trọng gió

− Xây dựng mô hình phân tích kết cấu

− Tính toán bố trí thép cho dầm, sàn, vách

− Thiết kế móng cho công trình

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU

− Đồ án thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các kết quả

thực nghiệm, căn cứ vào các giáo trình và tài liệu chuyên ngành:

− Sức bền vật liệu, cơ kết cấu, kết cấu bê tông cốt thép, cơ học đất, nền móng, kỹ

thuật thi công

− Các lý thuyết, giả thuyết, quan điểm thiết kế

− Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm hiện hành

− Ứng dụng các phần mềm: Etabs, Sap, Safe, Autocad, Word, Excel

1.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

− Báo cáo luận văn tốt nghiệp trong hai tập:

+ Báo cáo đề tài

+ Phụ lục tính toán

− Các bản vẽ thiết kế:

+ Bản vẽ kiến trúc: mặt bằng, mặt cắt

+ Bản vẽ bố trí thép sàn tầng điển hình

+ Bản vẽ bố trí thép khung

+ Bản vẽ các phương án móng

1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI

− PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%)

+ Chương 1: Tổng quan kiến trúc công trình

Trang 4

− PHẦN 2: KẾT CẤU (65%)

+ Chương 1: Tổng quan về kết cấu

+ Chương 2: Tính toán và kiểm tra ổn định tổng thể công trình

+ Chương 3: Thiết kế sàn tầng điển hình

+ Chương 4: Thiết kế khung trục B

+ Chương 5: Thiết kế cầu thang bộ tầng điển hình

+ Chương 6: Thiết kế bể nước mái

− PHẦN 3: NỀN MÓNG (30%)

+ Chương 1: Kết quả khảo sát địa chất

+ Chương 2: Phương án móng cọc ép

+ Chương 3: Phương án móng cọc khoan nhồi

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

1.1 MỤC ĐÍCH ĐỒ ÁN 2

1.2 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 2

1.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2

1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU 10

DANH MỤC HÌNH ẢNH 13

PHẦN 1 KIẾN TRÚC (5%) 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 17

1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 17

1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 17

Vị trí xây dựng 17

Điều kiện tự nhiên 17

Quy mô công trình 18

1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 18

Mặt bằng 18

Mặt đứng 18

Hệ thông giao thông 19

Giải pháp kỹ thuật 20

PHẦN 2 KẾT CẤU (65%) 22

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU 22

1.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU 22

Giải pháp kết cấu chịu lực theo phương đứng của công trình 22

Giải pháp kết cấu chịu lực theo phương ngang của công trình 22

Giải pháp kết cấu cho phần ngầm 22

1.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU 22

Bê tông 23

Cốt thép 23

Kính 24

1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU 24

Lớp bê tông bảo vệ 24

Neo vào nối cốt thép 24

1.4 NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 26

Trang 6

Hệ số vượt tải 26

Phân loại tải trọng 26

Tải trọng thường xuyên 26

Tải trọng tạm thời 26

1.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 27

Giả thuyết tính toán 27

Phương pháp phân tích kết cấu 27

Phần mền sử dụng tính toán 27

Các yêu cầu cơ bản khi tính toán 27

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA CÔNG TRÌNH 28

2.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 28

Vật liệu sử dụng 28

Mặt bằng kết cấu dầm sàn 28

Sơ bộ kích thước các cấu kiện 28

2.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 32

Tĩnh tải 33

Tải trọng sàn điển hình 33

Tải trọng sàn vệ sinh 34

Tải trọng sân thượng, sàn mái và ban công 34

Tải trọng tường 35

Lan can, tay vịn 36

Trọng lượng cầu thang, bể nước 37

Hoạt tải 38

2.3 LẬP MÔ HÌNH VÀ XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG 39

Mô hình không gian 39

Bài toán động 39

Các giả thuyết khi tính bài toán động 39

Tính toán các dạng dao động riêng 40

2.4 TẢI TRỌNG GIÓ 43

Thành phần tĩnh của tải trọng gió (gió tĩnh) 43

Thành phần động của tải trọng gió (gió động) 43

Bảng giá trị tính toán 46

Khai báo và gán tải trọng gió vào công trình 51

2.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 55

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất 55

Theo trạng thái giới hạn thứ hai 56

Trang 7

2.6 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA CÔNG TRÌNH 56

Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình 56

Kiểm tra chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng 57

Kiểm tra ổn định chống lật của công trình 58

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 59

3.1 VẬT LIỆU 59

3.2 MÔ HÌNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH: 59

3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH: 59

Tĩnh tải (SDL): 60

Hoạt tải (LL): 61

3.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH: 61

3.5 CHIA DÃY STRIPS: 62

3.6 KIỂM TRA VÕNG BẰNG SAFE CHO SÀN TẦNG 5: 62

Kiểm tra độ võng: 63

3.7 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP SÀN TẦNG 5: 64

Biểu đồ nội lực 64

Tính toán cốt thép 65

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ KHUNG TRỤC B 69

4.1 VẬT LIỆU 69

4.2 THIẾT KẾ CỘT 69

Phương pháp tính toán 69

Lý thuyết tính toán cho phương án thứ 2 69

Biểu đồ nội lực cột khung trục B 74

Tính toán cốt thép dọc cho cột 76

Tính cốt đai cho cột 80

4.3 THIẾT KẾ DẦM 80

Cơ sở lý thuyết tính toán dầm 80

Biểu đồ nội lực dầm khung trục B 82

Kết quả tính toán thép hệ dầm trục B 84

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 94

5.1 KIẾN TRÚC 94

5.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 94

Kích thươc sơ bộ 94

Vật liệu 95

Tải trọng 95

5.3 TÍNH TOÁN BẢN THANG 98

Trang 8

Sơ đồ tính 98

Tải trọng 98

Nội lực 99

Tính toán cốt thép 99

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 102

6.1 KIẾN TRÚC 102

6.2 XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH BỂ NƯỚC MÁI 102

6.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU 103

Kích thước sơ bộ 103

Vật liệu sử dụng 104

Tải trọng tính toán 104

6.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 107

Tổ hợp tải trọng 107

Kết quả nội lực 108

6.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 112

6.6 KIỂM TRA VÕNG, NỨT BỂ NƯỚC MÁI 115

Kiểm tra độ võng: 115

Kiểm tra nứt cho bản đáy bể nước mái: 116

6.7 TÍNH TOÁN HỆ KHUNG BỂ NƯỚC 122

Phương pháp tính toán 122

Tải trọng tác dụng 123

Xác định nội lực 125

Tổ hợp tải trọng 127

Hệ dầm 127

Hệ cột 130

PHẦN 3 NỀN MÓNG (30%) 132

CHƯƠNG 1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT 133

1.1 MỤC ĐÍCH 133

1.2 CÔNG TÁC HIỆN TRƯỜNG 133

Công tác khoang 133

Công tác lấy mẫu nguyên dạng 133

Công tác thí nghiệm chuỳ tiêu chuẩn hiện trường (SPT) 133

1.3 THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG 134

1.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 134

Mặt cắt địa chất công trình 137

1.5 KẾT LUẬN 139

Trang 9

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 140

2.1 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 140

2.2 VẬT LIỆU 140

Bê tông 140

Cốt thép 140

2.3 TẢI TRỌNG 141

Tải trọng tính toán 141

Tải trọng tiêu chuẩn 141

2.4 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 141

Lựa chọn thông số cọc 141

Kiểm tra cọc theo điều kiện vận chuyển và lắp dựng 143

Sức chịu tải cho phép của cọc theo vật liệu 145

Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 147

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền 148

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu SPT 149

Sức chịu tải thiết kế 152

2.5 THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN CỘT GIỮA 2-B 153

Tải trọng 153

Các giả thuyết tính toán 153

Sơ bộ số lượng cọc trong đài 154

Bố trí cọc trong đài 154

Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 155

Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang (TCXD 205:1998) 162

Kiểm tra xuyên thủng 171

Kiểm tra khả năng chống cắt cho đài 173

Tính toán cốt thép đài móng 174

2.6 THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN CỘT BIÊN 3-B 177

Tải trọng 177

Các giả thuyết tính toán 177

Sơ bộ số lượng cọc trong đài 178

Bố trí cọc trong đài 178

Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 179

Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang (TCXD 205:1998) 186

Kiểm tra xuyên thủng 195

Kiểm tra khả năng chống cắt cho đài 197

Tính toán cốt thép đài móng 198

Trang 10

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 201

3.1 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 201

3.2 VẬT LIỆU 201

Bê tông 201

Cốt thép 201

3.3 TẢI TRỌNG 202

Tải trọng tính toán 202

Tải trọng tiêu chuẩn 202

3.4 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 202

Lựa chọn thông số cọc 202

Lựa chọn phương án thi công cọc 203

Sức chịu tải cho phép của cọc theo vật liệu 204

Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 205

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền .207

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu SPT 208

Sức chịu tải thiết kế 211

3.5 THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN CỘT GIỮA 2-B 212

Tải trọng 212

Các giả thuyết tính toán 212

Sơ bộ số lượng cọc trong đài 213

Bố trí cọc trong đài 213

Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 214

Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang (TCXD 205:1998) 220

Kiểm tra xuyên thủng 229

Kiểm tra khả năng chống cắt cho đài 231

Tính toán cốt thép đài móng 232

3.6 THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN CỘT BIÊN 3-B 235

Tải trọng 235

Các giả thuyết tính toán 235

Sơ bộ số lượng cọc trong đài 236

Bố trí cọc trong đài 236

Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 237

Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang (TCXD 205:1998) 245

Kiểm tra xuyên thủng 254

Kiểm tra khả năng chống cắt cho đài 256

Tính toán cốt thép đài móng 257

Trang 11

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1-1 Thông số bê tông 23

Bảng 1-2 Thông số cốt thép 23

Bảng 1-3 Phần mềm phân tích kết cấu 27

Bảng 2-1 Kích thước dầm 29

Bảng 2-2 Sơ bộ kích thước tiết diện cột biên 1B 30

Bảng 2-3 Sơ bộ kích thước tiết diện cột giữa 2B 31

Bảng 2-4 Sơ bộ tiết diện cột biên 3B 32

Bảng 2-5 Tổng hợp tiết diện cột 32

Bảng 2-6 Các loại tải trọng tác dụng lên công trình 32

Bảng 2-7 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn điển hình 33

Bảng 2-8 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh 34

Bảng 2-9 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn sân thượng 34

Bảng 2-10 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn mái 35

Bảng 2-11 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn ban công 35

Bảng 2-12 Tải trọng kính cường lực 36

Bảng 2-13 Tải trọng tường tác dụng 36

Bảng 2-14 Hoạt tải theo công năng sử dụng của từng ô sàn 38

Bảng 2-15 Giá trị các dạng dô động của công trình 41

Bảng 2-16 Thành phần gió tĩnh 46

Bảng 2-17 Chu kỳ và tầng số dao động 46

Bảng 2-18 Hệ số chuyển vị 47

Bảng 2-19 Hệ số tương quan không gian áp lực động 47

Bảng 2-20 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động tác dụng lên phần thứ j của công trình 48

Bảng 2-21 Hệ số ψ 49

Bảng 2-22 Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i 49

Bảng 2-23 Thành phần gió động 49

Bảng 2-24 Thành phần gió động 50

Bảng 2-25 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn 1 55

Bảng 2-26 Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn 2 56

Bảng 2-27 Kết quả kiểm tra chuyển vị đỉnh lớn nhất với mô hình gió động 56

Bảng 2-28.Kết quả kiểm tra chi tiết chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng 57

Bảng 4-1 Bảng phân loại điều kiện làm việc cột 72

Bảng 4-2 Kết quả tính toán cốt thép cột biên 1-B 77

Bảng 4-3 Kết quả tính toán cốt thép cột giữa 2-B 78

Bảng 4-4 Kết quả tính toán cốt thép cột biên 3-B 79

Bảng 4-5 Kết quả tính toán thép dầm 85

Bảng 4-6 Kết quả tính toán thép đai dầm 91

Bảng 4-7 Kết quả tính toán thép giựt đứt 92

Bảng 5-1 Tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ 96

Trang 12

Bảng 5-2 Tải tác dụng lên bảng nghiêng 96

Bảng 5-3 Bảng tính cốt thép cầu thang 100

Bảng 6-1 Tải trọng tác dụng lên bản nắp 105

Bảng 6-2 Tải trọng tác dụng lên bản đáy 106

Bảng 6-3 Tổ hợp tải trọng 107

Bảng 6-4 Kết quả tính toán thép bể nước 113

Bảng 6-5 Tải trọng bản thành qui thành lực phân bố 123

Bảng 6-6 Tải sàn truyền vào dầm nắp 124

Bảng 6-7 Tải sàn truyền vào dầm đáy 124

Bảng 6-8 Kết quả tính toán thép đai dầm bể nước 130

Bảng 6-9 Kết quả tính toán thép giựt đứt dầm bể nước 130

Bảng 6-10 Kết quả tính toán thép cột 131

Bảng 1-1 Mô tả hình dạng, trạng thái và các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 135

Bảng 1-2 Hệ số rỗng e (ứng với từng cấp tải) 136

Bảng 2-1 Thông số bê tông 140

Bảng 2-2 Thông số cốt thép 140

Bảng 2-3 Cường độ sức kháng trung bình fi bên thân cọc 148

Bảng 2-4 Cường độ sức kháng bên trung bình fi bên thân cọc 149

Bảng 2-5 Cường độ sức kháng trung bình fi bên thân cọc 151

Bảng 2-6 Tải trọng tính toán 153

Bảng 2-7 Tải trọng tiêu chuẩn 153

Bảng 2-8 Toạ độ các cọc trong đài 156

Bảng 2-9 Áp lực tính toán lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc 156

Bảng 2-10 Ứng suất tại đáy khối móng quy ước 160

Bảng 2-11 Tổng độ lún 162

Bảng 2-12 Tổ hợp nội lực có lực cắt lớn nhất 162

Bảng 2-13 Moment dọc thân cọc 165

Bảng 2-14 Lực cắt dọc thân cọc 167

Bảng 2-15 Giá trị áp lực ngang 169

Bảng 2-16 Tải trọng tính toán 177

Bảng 2-17 Tải trọng tiêu chuẩn 177

Bảng 2-18 Toạ độ các cọc trong đài 180

Bảng 2-19 Áp lực tính toán lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc 180

Bảng 2-20 Ứng suất tại đáy khối móng quy ước 184

Bảng 2-21 Tổng độ lún 186

Bảng 2-22 Tổ hợp nội lực có lực cắt lớn nhất 186

Bảng 2-23 Moment dọc thân cọc 189

Bảng 2-24 Lực cắt dọc thân cọc 191

Bảng 2-25 Giá trị áp lực ngang 193

Bảng 3-1 Thông số bê tông 201

Bảng 3-2 Thông số cốt thép 201

Trang 13

Bảng 3-3 Cường độ sức kháng fi bên thân cọc 206

Bảng 3-4 Cường độ sức kháng bên trung bình fi bên thân cọc 208

Bảng 3-5 Cường độ sức kháng trung bình fi bên thân cọc 210

Bảng 3-6 Tải trọng tính toán 212

Bảng 3-7 Tải trọng tiêu chuẩn 212

Bảng 3-8 Toạ độ các cọc trong đài 215

Bảng 3-9 Áp lực tính toán lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc 215

Bảng 3-10 Ứng suất tại đáy khối móng quy ước 218

Bảng 3-11 Tổng độ lún 220

Bảng 3-12 Tổ hợp nội lực có lực cắt lớn nhất 220

Bảng 3-13 Moment dọc thân cọc 223

Bảng 3-14 Lực cắt dọc thân cọc 225

Bảng 3-15 Giá trị áp lực ngang 227

Bảng 3-16 Tải trọng tính toán 235

Bảng 3-17 Tải trọng tiêu chuẩn 235

Bảng 3-18 Toạ độ các cọc trong đài 238

Bảng 3-19 Áp lực tính toán lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc 238

Bảng 3-20 Ứng suất tại đáy khối móng quy ước 242

Bảng 3-21 Tổng độ lún 244

Bảng 3-22 Tổ hợp nội lực có lực cắt lớn nhất 245

Bảng 3-23 Moment dọc thân cọc 248

Bảng 3-24 Lực cắt dọc thân cọc 250

Bảng 3-25 Giá trị áp lực ngang 252

Ngày đăng: 02/06/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN