THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG đề tài Thiết kế công trình dân dụng cao tầng

118 46 0
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG  đề tài Thiết kế công trình dân dụng cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG đề tài Thiết kế công trình dân dụng cao tầng,đề tài Thiết kế công trình dân dụng cao tầng, bài tập nhóm đề tài Thiết kế công trình dân dụng cao tầng, tiểu luận đề tài Thiết kế công trình dân dụng cao tầng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP BỘ MƠN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CƠNG TRÌNH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY Tên đề tài: Thiết kế cơng trình dân dụng cao tầng SVTH: LỚP: MSSV: GVHD: ĐỖ VĂN HẢI 62XD4 64462 PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN Hà Nội, 02/2022 MỤC LỤC PHẦN III: THI CÔNG CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC ROBOT 1.1 Sơ lựa chọn phương án thi công 1.1.1 Đặc điểm chung cơng trình .2 1.1.2 Thông số cọc BTCT 1.1.3 Khối lượng thi công cọc 1.1.4 Lựa chọn phương án ép cọc 1.2 Lựa chọn máy móc thi cơng .7 1.2.1 Xác định lực ép máy ép cọc 1.2.2 Chọn máy ép cọc robot 1.2.3 Chọn máy biến áp phục vụ thi công 10 1.2.4 Chọn cần trục phục vụ tập kết cọc .10 1.3 Quy trình kĩ thuật thi công 14 1.3.1 Quy trình chuẩn bị thi cơng cọc 14 1.3.2 Kĩ thuật thi công ép cọc .15 1.4 Sự cố trình ép cọc 19 1.5 Tính tốn số lượng máy móc, nhân cơng lập tiến độ 20 1.5.1 Lựa chọn máy móc thi cơng 20 1.5.2 Thời gian thi công nhân công phục vụ ép cọc 20 1.6 Bố trí mặt sơ đồ di chuyển máy 23 1.6.1 Sơ đồ trình tự ép cọc đài 23 1.6.2 Sơ đồ di chuyển máy ép mặt 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG PHẦN THÂN (THƠ VÀ HỒN THIỆN) CƠNG TRÌNH 26 2.1 Đặc điểm cơng trình .26 2.2 Thiết kế lựa chọn Ván khuôn Kim loại 26 2.2.1 Thiết kế ván khuôn cột 32 2.2.2 Thiết kế ván khuôn sàn 41 2.2.3 Thiết kế Ván khuôn dầm .51 2.3 Thống kê khối lượng công tác 58 2.4 Lập biện pháp kĩ thuật tổ chức thi công .77 2.4.1 Phân chia công việc thành đợt thi công 77 2.4.2 Phân chia mặt thi công thành phân đoạn 77 2.4.3 Thống kê khối lượng công tác cho phân đoạn .79 2.5 Lựa chọn máy móc thiết bị phục phụ thi công .91 2.5.1 Lựa chọn cần trục tháp 91 2.5.2 Lựa chọn máy móc thiết bị thi cơng 95 2.6 Biện pháp kĩ thuật thi công .98 2.6.1 Công tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tông cột 98 2.6.2 Công tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tông dầm sàn 100 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Trụ địa chất .3 Hình 1.2 Mặt bố trí cọc .15 Hình 1.3 Mặt bố trí móng, giằng 16 Hình 1.4 Sơ đồ di chuyển ép cọc 27 Hình 2.1 Cấu tạo ván khn cột 35 Hình 2.2 Mặt cấu kiện tầng 76 Hình 2.3 Mặt cấu kiện tầng điển hình 77 Hình 2.4 Mặt cấu kiện tầng mái 78 Hình 2.5 Mặt phân chia phân đoạn .80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thông số máy ép cọc ZYJ - 240T 12 Bảng 1.2 Bảng thời gian thi công ép cọc .25 Bảng 2.1 Bảng đặc tính kỹ thuật ván khuôn phẳng 30 Bảng 2.1 Bố trí giảm tiết diện cột theo tầng 36 Bảng 2.3 Bảng thống kê Ván khuôn cột .41 Bảng 2.2 Bảng thông số tiết diện dầm 53 LỜI NÓI ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022 PHẦN III: THI CƠNG (45%) NHIỆM VỤ Thiết kế biện pháp thi công ép cọc robot Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân (thơ hồn thiện) ván khuôn kim loại Lập tiến độ thi công phần thân (thơ hồn thiện) Thiết kế tổng mặt xây dựng phần thân (thơ hồn thiện) BẢN VẼ Bản vẽ TC-01: Thi công cọc ép robot Bản vẽ TC-02: Thi công phần thân Bản vẽ TC-03: Tiến độ, nhân lực thi công Bản vẽ TC-04: Tổng mặt thi công GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC ROBOT 1.1 Sơ lựa chọn phương án thi công 1.1.1 Đặc điểm chung cơng trình Tên cơng trình: Chung cư Mỹ Đình Plaza thuộc phường Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Cơng trình có diện tích xây dựng mặt khoảng S = 1000m2 xây khu đất có diện tích khoảng S = 3000m2 Khu đất cơng trình giới hạn sau: + phía Tây: giáp đường Trần Bình + phía Bắc: giáp khu dân cư + phía Đơng: giáp khu dân cư + phía Nam: giáp đường Nguyễn Hồng  Chiều dài cơng trình: 50,4 m  Chiều rộng cơng trình: 18,9 m  Chiều cao cơng trình: 39,4 m  Cơng trình gồm có: tầng hầm, 10 tầng nổi, tầng tum + Tầng hầm cao m (nằm Cos+0,000) + Tầng cao m + Tầng đến tầng mái cao 3,6 m Kết cấu chịu lực cơng trình khung kết hợp với vách Đặc điểm địa chất: Cơng trình xây dựng địa hình có tầng địa chất gồm nhiều lớp đất có đặc tính vật lý khác Do phương án thi cơng lựa chọn móng cọc BTCT đúc sẵn nên biện pháp thi công cần phải đảm bảo cho đầu mũi đoạn cọc phải nằm lớp đất tốt tối thiểu 1-1,5m (cụ thể lớp cát hạt thô, trạng thái chặt vừa) Thông số lớp địa chất trình bày qua Trụ địa chất GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022 Hình 1.1 Trụ địa chất GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022 1.1.2 Thơng số cọc BTCT Vật liệu sử dụng cọc BTCT: + Bê tông B25 + Cốt thép: thép chịu lực Ø 18 ( CB400-V) + Thép cấu tạo : Ø6 (CB240-T) Tiết diện cọc : Cọc vuông 350350 Tổng chiều dài cọc Lc = 19,5 m  Chia cọc làm đoạn nhau : C1 = C2 = C3 = 6,5 m Sức chịu tải cọc: + SCT cọc theo vật liệu: Pvl = 241 ( T) + SCT cọc theo đất nền: Pđn = 85 ( T ) (đã tính phần tính tốn biện pháp thi cơng Móng cơng trình) 1.1.3 Khối lượng thi cơng cọc KHỐI LƯỢNG THI CƠNG CỌC Tên móng M1 M2 M3 M4 M5-TM Số lượng đài móng Số lượng cọc đài Chiều dài cọc (3 đoạn) m 12 19,5 15 19,5 19,5 19,5 16 19,5 Tổng chiều dài cọc (m) Chiều dài ép âm Chiều dài ép cọc Chiều dài ép cọc âm m 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2 m 1872 2632,5 390 156 312 5362,5 m 211,2 297 44 17,6 35,2 605 Trọng lượng 1m dài cọc là: q =γ * F * 1m = 2,5 * 0,35 * 0,35 * = 0,306 (T/m) Suy ra: Tổng trọng lượng cọc ép là: (5362,5 +605) * 0,306 = 1826,06 T GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn C1-50x70 C2-50x60 D1-30x60 D2-30x65 D3-30x40 D4-25x45 S1 S2 S3 C1-50x70 C2-50x60 D1-30x60 D2-30x65 D3-30x40 D4-25x45 S1 S2 C1-50x70 C2-50x60 C3-30x30 Vách TM D1-30x60 D2-30x65 D3-30x40 D4-25x45 S1 S2 S4 S5 C1-50x70 C2-50x60 C3-30x30 D1-30x60 D2-30x65 D3-30x40 D4-25x45 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 1776 (m2) (công/100m2 ) (trang 386)   (vk thép) AF.82100 AF.82100 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82100 AF.82100 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82100 AF.82100 AF.82100 AF.86400 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82100 AF.82100 AF.82100 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 38.4 35.20 55.06 40.88 7.66 21.19 79.37 55.95 18.14 19.20 17.60 55.06 23.36 3.83 21.19 127.19 31.94 9.60 17.60 4.80 149.68 34.47 23.36 3.83 23.81 79.37 24.01 9.85 11.80 19.20 17.60 4.80 41.40 23.36 3.83 18.49 38.28 38.28 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 38.28 38.28 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 38.28 38.28 38.28 46 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 38.28 38.28 38.28 32.5 32.5 32.5 32.5 GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 98 (công)   (công)   14.70 13.47 17.90 13.29 2.49 6.89 25.80 18.18 5.90 7.35 6.74 17.90 7.59 1.24 6.89 41.34 10.38 3.67 6.74 1.84 68.85 11.20 7.59 1.24 7.74 25.80 7.80 3.20 3.83 7.35 6.74 1.84 13.46 7.59 1.24 6.01 28 90 14 85 81 68 16 79 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Phân đoạn Phân đoạn S1 S2 S4 S5 S6 S7 C1-50x70 C2-50x60 D1-30x60 D2-30x65 D3-30x40 D4-25x45 S1 S2 C1-50x70 C2-50x60 D1-30x60 D2-30x65 D3-30x40 D4-25x45 S1 S2 S3 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82100 AF.82100 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82100 AF.82100 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 AF.82300 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 79.37 30.02 12.31 11.80 15.77 7.47 19.20 17.60 41.40 23.36 3.83 15.87 127.19 24.01 38.40 35.20 55.06 46.72 7.66 21.19 79.61 31.94 18.14 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 38.28 38.28 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 38.28 38.28 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 25.80 9.75 4.00 3.83 5.13 2.43 7.35 6.74 13.46 7.59 1.24 5.16 41.34 7.80 14.70 13.47 17.90 15.18 2.49 6.89 25.87 10.38 5.90 14 77 28 85 Vậy ta có nhân cơng trung bình cho phân khu sau: Cơng tác Bê tông Cốp pha Cốt thép Đơn vị Nhân cơng trung bình Cột Cơng nhân 23 Dầm sàn Cơng nhân 64 Cột Công nhân 30 Dầm sàn Công nhân 81 Cột Công nhân 11 GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 99 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Dầm sàn THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022 Cơng nhân 30 2.5 Lựa chọn máy móc thiết bị phục phụ thi công 2.5.1 Lựa chọn cần trục tháp - Dùng cần trục tháp cố định, đối trọng cao Do khối lượng ván khuôn cốt thép phân khu lớn để thi công thuận lợi, giảm khâu vận chuyển trung gian, rút bớt nhân lực đạt hiểu thi công cao nên ta dùng cần trục tháp để cẩu vận chuyển thép ván khuôn lên cao GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 100 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 * Chiều cao cần thiết cần trục: H = hct +hat +hck +htb Trong đó: hct độ cao cần đặt cấu kiện lớn nhất, hct = 36,4 m hat chiều cao an toàn, hat =1m hck chiều cao cấu kiện, hck =1,5 GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 101 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 htb chiều cao thiết bị treo buộc, htb = 1,5m → H = 36,4+1+1,5+1,5 = 40,4 m * Tầm với Ryc xác định theo công thức sau: Ryc  Trong đó: L: Chiều dài trình L = 50,4 m B: Chiều rộng cơng trình B = 18,9 m S: Khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép cơng trình S = Lat + Ldg + Ltt Ldg= Chiều rộng dàn giáo = 1,2 m Ltt= Khoảng cách từ giáo đến mép cơng trình = 0,3 m Lat= Khoảng cách an toàn lấy = 4,0 m S = + 1,2 +0,3 =5,5 m √ Ryc= ( 50,4 ) +(18,9+5,5)2=35,08 m * Tải trọng yêu cầu Qyc Qy/c = Qck + qtb Trong đó: Qck - trọng lượng thùng đựng vữa bê tông: Qck = Vbt γbt + qt Vbt - thể tích sử dụng thùng đựng vữa, m3: Chọn loại thùng trụ trịn GraBro 427R, dung tích hiệu dụng Vbt= 0,765 m3 γbt – dung trọng bê tông qt - trọng lượng thân thùng đựng vữa, qt = 182 kg => Qck = 0,765 * 2,5 + 0,182 = 2,09 T GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 102 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 qtb - trọng lượng thiết bị dây treo buộc, lấy qtb = 0,1 T => Qyc = 2,09 + 0,1 = 2,19 T * Năng suất yêu cầu ca: Nyc = Qvk + Qt + Qbt Trong đó: Qvk = (43,48 + 334,31) * 0,025 = 9,45 T – Khối lượng ván khuôn cột dầm sàn phân đoạn, lấy sơ 25kg/m2 Qt = 4,086 T – Khối lượng thép phân đoạn Qbt = (9,83 + 24,81) * 2,5 = 86,6 T – Khối lượng bê tông cột,dầm sàn phân đoạn  Nyc = 9,45 + 4,086 + 86,6 = 100,14 (T/ca) * Sức trục: Cần trục chủ yếu để đổ bê tông cột vận chuyển vật liệu lên cao, kiểm tra theo khối lượng bê tông cột ca Tõ thông số trên, tiến hành chọn máy sổ tay máy xây dựng: chọn cần trục tháp Potain mà hiệu MC 175B có thông số kỹ thuật sau: R(L)max = 50 (m) Rmin = 1,5 (m) H tự đứng max = 44,9 (m) Qmax = (T) Qmin = 2,7 (T) Vn = 22,5m/phut = Vh Vxe trôc = 30m/phút nquay = 0,3 - Tính suất cần trục: Nca = T.Q.K.Ktg.n Trong đó: T :Thời gian làm viÖc ca, T = giê Q : Tải trọng nâng danh nghĩa, Q = 4,5 T K : HƯ sè sư dơng t¶i träng: K = 0,7 (nâng chiển vật liệu thùng chuyên dụng) GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 103 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022 Ktg : HƯ sè sư dơng thêi gian, Ktg = 0,8 3600 n : sè chu kú giê : n = Tck Tck : Thêi gian cần trục tháp làm việc chu kỳ Tck = tn + th + 2tq + 2ttv + t1 + t2 + (s) Trong ®ã: tn : thêi gian n©ng vËt: tn  ho  h h0 : chiều cao công trình h0 = 36,4m h : khoảng cách từ mặt công trình đến mặt dới vËt n©ng = 2m : vËn tèc n©ng: = 22,5 m/phót = 0,375 m/s => tn = (36,4+2)/0,375 = 102,4 (s) th : thêi gian h¹ mãc treo = tn = 102,4 (s) tq : thêi gian quay cÇn trơc: tq = Với : gãc quay cÇn trơc = 1800 tdv : thêi gian di chuyển xe chạy: Với Lxe chạy lấy 30m Vxe trục = 30m/phỳt= 0,5m/s t1 :thời gian hạ xuông lắp ráp = 20s t2 : thời gian nâng mác treo xuống vị trí lắp giáp dỡ hàng = 20s ; thời gian làm công việc tay : buộc hàng, dì hµng = 50s GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 104 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 Tck = tn + th + 2tq + 2ttv + t1 + t2 +  Tck = 102,4 + 102,4 + * 100 + * 60 + 20 + 20 + 50 = 614,8 (s) - Chu kú làm việc máy : n =3600/Tck = 3600/614,8 = 5,86 + Năng suất cần trục : Nca = T.Q.K.Ktg.n  Nca = * 4,5 * 0,7 * 0,8 * 5,86 = 118,2 (TÊn/ca) > Nyc = 100,14 (T/ca) 2.5.2 Lựa chọn máy móc thiết bị thi cơng 2.5.2.1 Chọn máy bơm bê tông Chọn máy bơm bê tơng Putzmeister M43 có thơng số kỹ thuật sau : Bơm cao (m) Bơm ngang (m) Bơm sâu (m) Dài (xếp lại) (m) 49,1 38,6 29,2 10,7 Công suất (m3/h) Áp suất bơm Chiều dài xi lanh (mm) Đường kính xi lanh (mm) 90 105 1400 200 C«ng st bơm 90m3/h => khối lợng cho ca bơm : Qb = * Qcs* ksd = * 90 * 0,6 = 432 m3 Máy bơm thỏa mÃn ®iỊu kiƯn thi c«ng 2.5.2.2 Chọn xe chở trộn bê tông Chọn xe chở bê tông mã hiệu SB – 92B có thơng số kỹ thuật sau : - Vận tốc di chuyển đường nhựa : V = 70 km/h - Vận tốc di chuyển đường đất : V = 40 km/h - Dung tích thùng trộn m3 - Ơ tơ sở : KAMAZ 5511 GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 105 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022 - Dung tích thùng nước : 0,75 m3 - Công suất động : 40 KW - Tốc độ quay thùng trộn : 9-14,5 (vòng /phút) - Độ cao đổ cốt liệu vào : 3,5 m - Thời gian đổ bê tông : t = 10 phút Tính số xe chở bê tơng cần thiết - Thể tích chở bê tơng xe : V = m3 - Giả sử trạm trộn bê tông thương phẩm cách công trường km => cự ly vận chuyển xe ( lẫn ) : S = 16 km - Vận tốc xe chạy trung bình : v = 30 km/h - Thời gian vận chuyển : t vc =t +t = - Thời gian lấy hàng : t lấy = 10 phút = 0,17 h - Thời gian bơm bê tông cho xe: tbơm= 0,2 h 16 = 0,53 h 30 Vậy chuyến xe chạy hết thời gian là: T ck = 0,53 + 0,17 +0,2 = 0,9h =54 phút - Để đảm bảo bê tơng bơm liên tục 0,2h phải có xe cấp bê tơng đến cơng trường Vậy số xe cần thiết để đổ bê tông :  Chọn xe để phục vụ công tác đổ bê tông 2.5.2.3 Chọn máy đầm bê tông Khối lượng bê tông cột cần đầm ca là: 9,83 m3 Khối lượng bê tông dầm, sàn cần đầm ca là: 24,81 m3 - Dùng để đầm bê tơng cột dầm Chọn đầm dùi U50 có thông số kỹ thuật: - Thời gian đầm: 50s - Bán kính tác dụng: 2030cm - Chiều sâu lớp đầm: 1030cm GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 106 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 - Năng suất theo diện tích: 25m2 - Năng suất theo khối lợng: 57m3/h - Năng suất: N = 2.k.r0 .3600 t1  t r0: bán kính ảnh hởng k =0,85 hệ số hữu ích : chiều dày lớp bêtơng cần đầm = 0,25m t1: thời gian đầm =25 s t2: thời gian di chuyển đầm từ vị trí sang vị trí khác =5 s x0,85 x0 x3 x 0,25 x3600  4,6  25 m3/h => N= Trong ca Nhữu ích= 4,6 x 8=36,8 m3/ca => đủ đáp ứng thi công Với cách phân chia phân đoạn ln có hai tổ thi cơng bê tơng thi cơng bê tơng cột thi cơng bê tơng dầm sàn Do ta chọn đầm dùi cho cơng trình - Dùng để đầm bêtơng sàn Ta chọn máy đầm bàn U7 có thơng số kỹ thuật sau: -Thời gian đầm bê tông: 50s - Bán kính tác dụng: 20  30 cm - Chiều sâu lớp đầm: 10  30 cm - Năng suất: 25 m2/h  m3/h Năng suất xác định theo cơng thức: N = Trong đó: F k  3000 t1  t F: Diện tích đầm bê tơng lấy F= m2 k: Hệ số hữu ích = 0,6  0,85, lấy k = 0,8 : Chiều dày lớp bê tông cần đầm: 0,1 m t1: Thời gian đầu = 50s t2: Thời gian di chuyển từ vị trí sang vị trí khác = 7s Vậy: N = * 0,8 * 0,1 * 3600/37 = 7,78 (m2/h) Trong ca N = 7,78 * = 62,27 m2 GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 107 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 Trong diện tích phân đoạn  160 m2 ta chọn đầm bàn U7 2.5.2.4 Chọn thiết bị thi công kèm theo khác - Chọn máy hàn điện : 02 - Chọn máy cắt, uốn thép: 02 - Chọn máy khoan: 04 - Chọn máy bơm: 02 - Chọn máy kinh vĩ : 02 - Chọn máy thủy bình: 2.6 Biện pháp kĩ thuật thi cơng 2.6.1 Công tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tơng cột  Xác định vị trí trục tim cột Để đảm bảo cột tầng mái không bị sai lệch thi công sau đổ bê tông sàn xong ta tiến hành kiểm tra lại tim cột máy kinh vĩ sở mốc chuẩn ban đầu Đặt máy mặt song song với trục ngang nhà ngắm dọc trục cột xác định vị trí trục cột theo phương, sau chuyển máy tới vị trí dọc nhà ngắm máy vng góc với phương xác định trước, giao tia ngắm trục cột Chỉ cần xác định tim cột cho cột biên cơng trình từ cột ta xác định vị trí tim cột khác Sau xác định xong tim cột ta phải đánh dấu mốc son đỏ theo phương lên mặt sàn  Gia công lắp dựng cốt thép cột Sau xác định trục, tim cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột Cốt thép gia công, làm cắt uốn xưởng theo hình dạng, kích thước thiết kế Với cốt thép có  10 dùng vam, búa, máy uốn để nắn thẳng gia công xong cốt thép buộc thành bó theo chủng loại kích thước Cốt thép vận chuyển lên cao cần trục tháp, người công nhân nối thép với thép chờ Khi nối phải đảm bảo yêu cầu theo quy phạm Để lắp dựng cốt thép thuận tiện ta buộc chúng thành khung trước lắp dựng Khi lắp dựng xong ta tiến hành buộc kê bê tông dày 2,5cm, khoảng cách kê = 40-50cm Tiến hành điều chỉnh lại khung thép dây dọi dùng chống xiên để ổn định tạm GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 108 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022  Gia cơng lắp dựng ván khn cột Sau lắp đặt xong cốt thép cột ta tiến hành lắp dựng ván khuôn cột Ván khuôn cột gia cơng theo kích thước đă thiết kế phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Ván khuôn sau gia công xong ta tiến hành vận chuyển lên cao cần trục tháp Ván khn cột đóng trước mặt trước cho vào vị trí sau đóng nốt mặt cịn lại chân cột phải để cửa dọn vệ sinh cách mặt sàn 1,5m phải để cửa đổ bê tông, cửa mở phải đặt bề mặt rộng Nếu khơng mở cửa đổ phải sử dụng phễu đổ để tránh phân tầng bêtông  Đổ bê tông cột Do khối lượng đổ bê tông cột không lớn nên việc sử dựng bơm bê tông lãng phí khơng sử dụng hết cơng suất máy bơm Do ta sử dụng biện pháp đổ bê tơng cần trục tháp Sau nghiệm thu xong cốt thép ván khuôn tiến hành đổ bê tông cột Trước đổ phải tiến hành dọn rửa chân cột, đánh sờm bề mặt bê tông cũ đổ Kiểm tra lại ván khuôn Bê tông sử dụng bê tông trộn công trường Và vận chuyển cần trục tháp Sàn công tác: phục cho việc đầm đổ bê tông (được lắp dựng từ phần lắp dựng thép cột gồm hệ thống giáo Pal cao 1,5 m bên ghép ván gỗ để cơng nhân đứng thao tác việc đổ bê tơng Trong q trình đổ bê tông cột mạch ngừng phép dừng lại đầu cột mặt dầm Trước đổ bê tông vào cột phải làm ướt chân cột đổ vào lớp vữa xi măng cát tỉ lệ 1/2 dầy 5cm (cơi chân cột), vữa xi măng cát có tác dụng liên kết tốt phần cột tránh tượng phân tầng đổ bê tông Chiều dày tối đa lớp đổ bê tông (30 - 40)cm Kỹ thuật đầm: Trong q trình đầm bê tơng ln ln phải giữ cho đầm vng góc với mặt nằm ngang lớp bê tông Đầm dùi phải ăn xuống lớp bê tơng phía dười từ - 10 cm để liên tốt lớp với Thời gian đầm vị trí 20 - 40 giây khoảng cách hai vị trí đầm 1,5R0 = 50 cm Khi di chuyển dầm phải rút từ từ không tắt máy để lại lỗ hổng bê tơng chỗ vừa đầm xong Trong q trình đầm tránh làm sai lệch vị trí cốt thép Vì cột có tiết diện khơng lớn, lại vướng cốt thép đầm, nên phải dùng kết hợp thép 8 chọc vào góc để hỗ trợ cho việc đầm GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 109 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022 2.6.2 Cơng tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tông dầm sàn  Gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép dầm: + Trước tiên lắp dựng hệ thống chống đơn, xà gồ đỡ đáy dầm tiếp điều chỉnh tim cốt đáy dầm xác + Khoảng cách chống phải theo thiết kế + Đặt ván đáy dầm lên xà gồ, dùng đinh cố định tạm, kiểm tra lại cốt đáy dầm có sai sót phải điều chỉnh lại cố định ván đáy dầm đinh đóng xuống xà gồ đỡ ván đáy dầm + Trước đổ bê tông phải quét lớp dầu chống dính lên ván khn + Sau ván đáy dầm lắp đặt xong ta tiến hành lắp đặt cốt thép dầm Cốt thép làm sạch, gia cơng, cắt uốn xưởng theo hình dạng kích thước thiết kế Cốt thép phải buộc thành bó theo chủng loại, hình dạng, kích thước gia cơng để tránh nhầm lẫn sử dụng Vận chuyển cốt thép lên cao cần trục tháp + Lắp đặt cốt thép vào dầm, nối vị trí giao nhau, lắp dựng cốt thép công nhân phải đứng sàn công tác + Ta tiến hành lắp đặt ván khuôn thành dầm đă lắp đặt xong cốt thép dầm  Gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép sàn: + Ván khuôn vận chuyển lên cao cần trục tháp + Trước tiên lắp dựng hệ thống chống giằng, giằng liên kết vào chống đinh sắt Tiếp lắp đặt xà gồ lớp trước, xà gồ lớp liên kết với chống đinh, tiếp tục đặt xà gồ lớp lên xà gồ lớp vng góc với xà gồ lớp Ván khuôn sàn kê trực tiếp lên xà gồ lớp vng góc với xà gồ lớp Tiến hành điều chỉnh cao trình cách thay đổi chiều cao kê cố định đinh sắt + Cốt thép sàn làm sạch, gia công, cắt uốn xưởng theo hình dạng kích thước thiết kế Cốt thép phải buộc thành bó theo chủng loại, hình dạng, kích thước gia cơng để tránh nhầm lẫn sử dụng Vận chuyển cốt thép lên cao cần trục tháp GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 110 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 + Sau lắp dựng xong ván khn sàn ta đánh dấu vị trí thép sàn lắp trực tiếp vào vị trí vạch sẵn, vị trí giao nối buộc với nhau, thép buộc dùng loại có đường kính 1mm + Để tiết kiệm ván khn, nâng cao tiến độ thi cơng cơng trình đảm bảo đảm an tồn cho cơng trình thi cơng ta dùng phương pháp thi công ván khuôn 2,5 tầng  Đổ bê tông dầm, sàn: Công tác chuẩn bị: + Kiểm tra lại tim cốt dầm, sàn + Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép , hệ thống chống, dàn giáo tránh độ ổn định giả tạo + Ván khn phải qt lớp chống dính phải tưới nước để đảm bảo độ ẩm cho ván khuôn Biện pháp đổ bê tông: + Đổ bê tông phải đổ từ xa tới gần so với điểm tiếp nhận bê tông + Đổ bê tông dầm, sàn phải đổ lúc đổ thành dải + Bê tông cần phải đổ liên tục + Người công nhân sử dụng đầm dùi để đầm Trong trình đầm ln ln phải giữ đầu rung vng góc với mặt nằm ngang bê tông Đầm bê tông: + Khi đổ bê tông tới đâu phải tiến hành đầm tới Người cơng nhân sử dụng đầm dùi đầm theo quy tắc quy định, kéo đầm bàn mặt bê tông thành vết, vết đầm phải trùng lên 1/3 vết đầm, thời gian đầm từ 20-30s cho bêtông không sạt lún nước bêtông không lên bề mặt xi măng Khi đầm tuyệt đối lưu ý không để đầm chạm vào cốt thép dầm cột gây xô lệch cốt thép chấn động đến vùng bêtông ninh kết ninh kết + Đầm có tác dụng làm cho bê tơng đặc bám chặt vào cốt thép + Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông dầm: - Thời gian đầm vị trí từ (30-60)s - Khi đầm xong vị trí phải rút đầm lên từ từ không tắt động để tránh lỗ rỗng - Khoảng cách di chuyển đầm a 1,5R( R bán kính hiệu dụng đầm) - Khơng đầm lâu chỗ( tránh tượng phân tầng) - Khi đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 111 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022 - Dấu hiệu bê tông đầm kỹ vữa ximăng lên bọt khí khơng cịn + Sử dụng đầm bàn để đầm bê tông sàn - Khi đầm, đầm kéo từ từ - Vết sau phải đè lên vết trước (5-10)cm Kiểm tra độ dày sàn + Xác định chiều dày sàn, lấy cốt sàn đánh dấu ván khuôn thành dầm cốt thép cột + Sau đầm xong vào mốc đánh dấu cốppha thành dầm cốt thép cột dùng thước gạt phẳng  Bảo dưỡng bê tông: + Sau đổ bê tông phải bảo dưỡng điều kiện có nhiệt độ độ ẩm cần thiết để đóng rắn ngăn ngừa ảnh hưởng có hại q trình đóng rắn bê tơng + Trong thời kỳ bảo dưỡng bê tông phải bảo vệ chống tác động học rung động, lực xung kích, tải trọng tác động có khả gây hư hại khác + Thời gian bảo dưỡng ngày + Lần tưới nước sau đổ bê tông 4-6 giờ, ngày đầu sau tưới nước lần, ngày sau (3 - 10)h tưới nước lần  Tháo ván khuôn: + Tháo dỡ ván khuôn phải thực theo nguyên tắc sau : - Giữ lại toàn đà giáo cột chống sàn nằm kề sàn đổ - Tháo dỡ phận (tháo 50%) cột chống, cốp pha sàn phía giữ lại cột chống an toàn cách 3m dầm có nhịp > 4m - Bộ phận lắp trước tháo sau, lắp sau tháo trước GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU GVHDTC: THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN 112 SVTH: ĐỖ VĂN HẢI MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4

Ngày đăng: 22/03/2022, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN III: THI CÔNG 1

  • CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC ROBOT 2

    • 1.1. Sơ bộ lựa chọn phương án thi công 2

      • 1.1.1. Đặc điểm chung của công trình 2

      • 1.1.2. Thông số cọc BTCT 4

      • 1.1.3. Khối lượng thi công cọc 4

      • 1.1.4. Lựa chọn phương án ép cọc 5

      • 1.2. Lựa chọn máy móc thi công 7

        • 1.2.1. Xác định lực ép của máy ép cọc 7

        • 1.2.2. Chọn máy ép cọc robot 8

        • 1.2.3. Chọn máy biến áp phục vụ thi công 10

        • 1.2.4. Chọn cần trục phục vụ tập kết cọc 10

        • 1.3. Quy trình và kĩ thuật thi công 14

          • 1.3.1. Quy trình chuẩn bị thi công cọc 14

          • 1.3.2. Kĩ thuật thi công ép cọc 15

          • 1.4. Sự cố trong quá trình ép cọc 19

          • 1.5. Tính toán số lượng máy móc, nhân công và lập tiến độ 20

            • 1.5.1. Lựa chọn máy móc thi công 20

            • 1.5.2. Thời gian thi công và nhân công phục vụ ép cọc 20

            • 1.6. Bố trí mặt bằng và sơ đồ di chuyển của máy 23

              • 1.6.1. Sơ đồ trình tự ép cọc trong đài 23

              • 1.6.2. Sơ đồ di chuyển của máy ép trên mặt bằng 23

              • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN (THÔ VÀ HOÀN THIỆN) CÔNG TRÌNH 26

                • 2.1. Đặc điểm công trình 26

                • 2.2. Thiết kế lựa chọn Ván khuôn Kim loại 26

                  • 2.2.1. Thiết kế ván khuôn cột 32

                  • 2.2.2. Thiết kế ván khuôn sàn 41

                  • 2.2.3. Thiết kế Ván khuôn dầm 51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan