Ảnh hưởng của yếu tố sinh lý đến sức khỏe tinh thần của sinh viên:...14b.Ảnh hưởng của yếu tố học thuật đến sức khỏe tinh thần của sinh viên:...15c.Ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến sức kh
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO DỰ ÁN PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA SINH VIÊN
MÔN : NHẬP MÔN KHOA HỌC DỮ LIỆU
Giảng viên: Nguyễn Văn Chức
Trang 2STT Tên thành viên Lớp sinh hoạt MSSV Phần trăm
Trang 3MỤC LỤC
I Đặt vấn đề: 3
1 Lý do chọn đề tài: 3
2 Mục tiêu và đối tượng phân tích: 3
II Thu thập và phương pháp xử lý dữ liệu: 3
1 Thu thập và mô tả dữ liệu 3
2 Phương pháp xử lý dữ liệu: 6
III Thống kê mô tả: 8
IV Phân tích: 13
1 Sức ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sức khoẻ tinh thần của sinh viên: 13
a Ảnh hưởng của yếu tố sinh lý đến sức khỏe tinh thần của sinh viên: 14
b Ảnh hưởng của yếu tố học thuật đến sức khỏe tinh thần của sinh viên: 15
c Ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến sức khỏe tinh thần của sinh viên: 17
V Chấn đoán sức khỏe tinh thần: 19
IV Lời kết: 19
Tài liệu tham khảo 19
Trang 4Nhóm 2
I Đặt vấn đề:
1 Lý do chọn đề tài:
tình trạng căng thẳng và hiện tượng này phổ biến đặc biệt đối với sinh viên Sinh viên đang phải đối mặt với một loạt áp lực và thách thức, từ áp lực học tập và công việc bên ngoài, cho đến các vấn đề xã hội và tâm lý Tình trạng này thường được gọi là stress Theo Khảo sát về Sức khỏe tinh thần của Liên minh Quốc gia về Bệnh Tâm thần (NAMI)
- College Students Speak: A Survey Report On Mental Health, tiết lộ rằng gần 2/3 (64%) sinh viên bỏ học đại học vì lý do sức khỏe tâm thần
Tại Việt Nam, sinh viên với trình độ học vấn cao và áp lực về tương lai nghề nghiệp thì
77% sinh viên có dấu hiệu căng thẳng (Lê Minh Thuận, 2011) Trong nghiên cứu khác của Abu Sayeed và cộng sự (2020), có 26,66% sinh viên cho biết có các triệu chứng lo âu
từ nhẹ đến cực kỳ nghiêm trọng, 61,97% sinh viên có các triệu chứng trầm cảm Những con số này cho thấy mức độ tâm lý ở sinh viên đang rất cao
Việc quan tâm đến sức khỏe tinh thần của sinh viên ngày càng trở nên quan trọng và được chú ý đặc biệt Chính vì vậy, nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu về "Phân tích về sức khỏe tâm lý của sinh viên ngày nay"
2 Mục tiêu và đối tượng phân tích:
Tìm hiểu các yếu tố gây ra tình trạng về vấn đề tâm lý sức khỏe của sinh viên Từ
đó giúp sinh viên, phụ huynh, nhà trường nhận thức về vấn đề này và đưa ra các biện pháp để khắc phục
II Thu thập và phương pháp xử lý dữ liệu:
1 Thu thập và mô tả dữ liệu
hàng và 21 cột Dữ liệu được chia thành 5 nhóm thông tin: Yếu tố Tâm lý, Sinh lý, Xã hội, Môi trường và Học thuật Trong nhóm thông tin về Tâm lý, chúng ta có các chỉ số như mức độ lo lắng, lòng tự trọng, lịch sử sức khỏe tâm thần và trầm cảm mà các cá nhân
đã trải qua Nhóm thông tin về Sinh lý bao gồm đau đầu, huyết áp, chất lượng giấc ngủ
và vấn đề về hô hấp Bên cạnh đó, nhóm thông tin về Xã hội bao gồm mức độ ồn, điều kiện sống, sự an toàn và nhu cầu cơ bản Nhóm thông tin về Học thuật bao gồm thành tích học tập, tải học tập, mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên, và quan tâm về tương lai sự nghiệp Cuối cùng, nhóm thông tin về Môi trường bao gồm hỗ trợ xã hội, áp lực ngang hàng, hoạt động ngoại khóa và bắt nạt Tổng hợp các thông tin này sẽ giúp chúng
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5ta có cái nhìn tổng quan về sức khỏe tâm lý và các yếu tố liên quan của các cá nhân trong
tự trọng
các bệnh về sức khỏe tinh thần hay chưa
đình
toàn
Trang 613 basic_needs Interval scale 0 - 5 Nhu cầu cơ
giữa sinh viên
và giảng viên
tâm đến sự nghiệp tương lai
gia các hoạt động ngoại khóa
nạt
Link dataset:
analysis/data?fbclid=IwAR38w2VaMs7PLG25QLfxkN8HzS6LWrq-
https://www.kaggle.com/datasets/rxnach/student-stress-factors-a-comprehensive-CtpUF5RdC9sfVtq28a0dEt0wnMU
2 Phương pháp xử lý dữ liệu:
a Dựa theo lý thuyết về “Thang đo Căng thẳng giáo dục dành cho thanh thiếu niên (ESSA)” và “Thang đo Lòng tự trọng (RSES)” để chia Lo âu, Trầm cảm, Lòng tự trọng của yếu tố tâm lý thành các mức độ
Trang 7 Sử dụng “Thang đo căng thẳng giáo dục dành cho thanh thiếu niên” (ESSA) để chia anxiety_level (Mức độ lo âu) và depression (Mức độ trầm cảm) thành các mức độ như bảng sau:
b Phân nhóm cho các cột yếu tố ảnh hưởng:
Trang 9III Thống kê mô tả:
Thang đo mức độ lo âu
Trang 10=>> Nhận xét: Thông qua biểu đồ cho thấy có khoảng 68,63% sinh viên mắc phải
triệu chứng lo âu trong đó mức độ lo âu nhẹ là 9,45%, vừa là 26,45%, nặng là 23.55% vàcuối cùng rất nặng là 9,18%
Trang 11=>> Nhận xét: Biểu đồ cho thấy có khoảng 62,37% sinh viên có xuất hiện triệu chứng
trầm cảm Trong đó mức độ trầm cảm nhẹ là 21,64%, vừa là 20,64% và cuối cùng nặng
=>> Nhận xét: Thông qua biểu đồ ta thấy có khoảng 34,545% sinh viên có lòng tự
trọng thấp, 33,182% sinh viên bình thường và 32,273 sinh viên có lòng tự trọng cao
Trang 12Thang đo mức độ stress
=>> Nhận xét: Biểu đồ cho thấy có khoảng 62,09% sinh viên có xuất hiện triệu chứng
stress Trong đó mức độ stress nhẹ là 32,545% và stress ở mức độ nặng là 33,545%
Trang 13Lịch sử sức khỏe tinh thần
=>> Nhận xét: Thông qua biểu đồ trên ta có thể thấy rõ rằng có khoảng 49,273 sinh
viên đã từng mắc phải các bệnh về sức khỏe tinh thần và 50,727 sinh viên chưa từng mắcphải
IV Phân tích:
1 Sức ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sức khoẻ tinh thần của sinh viên:
Sử dụng python để tạo bảng Seaborn Heatmap Correlation nhằm đánh giá mức độ mạnh yếu của mối liên hệ giữa 2 biến thông qua Hệ số tương quan Pearson
Ý nghĩa của hệ số tương quan Pearson:
Hệ số tương quan Pearson là chỉ số thống kê đo lường mức độ mạnh yếu của
mối quan hệ giữa hai biến số
Hệ số tương quan Pearson (r) có giá trị giao động trong khoảng liên tục từ -1
Nếu r > 0: Hệ số tương quan dương Nghĩa là giá trị biến x tăng thì giá trị biến y tăng và ngược lại, giá trị biến y tăng thì giá trị biến x cũng tăng
Trang 14 Nếu r < 0: Hệ số tương quan âm Nghĩa là giá trị biến x tăng thì giá trị biến
y giảm và ngược lại, giá trị biến y tăng thì giá trị biến x giảm
=>> Kết quả
a Ảnh hưởng của yếu tố sinh lý đến sức khỏe tinh thần của sinh viên:
Trang 15b Ảnh hưởng của yếu tố học thuật đến sức khỏe tinh thần của sinh viên:
Trang 16Kết quả trong nghiên cứu cho thấy mối tương quan nghịch chiều giữa căng thẳng, trầm cảm với học lực của sinh viên, điều đó có nghĩa sinh viên có học lực càng thấp thì tỷ lệ bịcăng thẳng và trầm cảm càng cao Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy mối tương quan thuận chiều khối lượng chương trình học với 2 yếu tố trên Từ kết quả này, đề xuất giáo viên cần quan tâm hơn đến những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, xây dựng chương trình học hợp lý để giảm trường hợp bị quá tải ở sinh viên Ngoài ra nhà trường
có thể tìm nhiều kênh học bổng giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn yên tâm hơn trong việc học
Kết quả trong nghiên cứu cho thấy có mối tương quan thuận giữa mức độ lo lắng và trầm cảm với mối quan tâm nghề nghiệp trong tương lai Kết quả nghiên cứu cho thấy mối lo lắng về nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe tinh thần của sinh viên Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất nhà trường cần phải hỗ trợ các bạn sinh viên trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai ngay từ năm nhất, đặc biệt tạo nhiều cơ hội cho các bạn sinh viên năm cuối trải nghiệm môi trường làm việc của ngành, giúp các bạn làm quen với môi trường và áp lực công việc sau khi ra trường, đồng thời làm giảm tỉ lệ sinh viên ra trường không có việc làm
Trang 17c Ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến sức khỏe tinh thần của sinh viên:
d Ảnh hưởng của yếu tố học thuật đến sức khỏe tinh thần của sinh viên:
Trang 18Kết quả nghiên cứu cho thấy mối tương quan thuận giữa mức độ lo lắng và trầm cảm với
áp lực đồng trang lứa ở sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoài áp lực về tài chính,khối lượng chương trình học, sinh viên hiện nay còn đối mặt với một áp lực khác tương đối lớn là áp lực đồng trang lứa Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các giáo viên tạo môi trường học bình đẳng và lành mạnh, bên cạnh đó, nhà trường tổ chức các cuộc thi để các bạn có cơ hội khám phá và phát triển bản thân
Trang 19V Chấn đoán sức khỏe tinh thần:
IV Lời kết:
Sau khi phân tích, nhóm đã phần nào cung cấp các mối quan hệ và ảnh hưởng giữa yếu tốtâm lý và các yếu tố khác nhằm giúp đưa ra các lời khuyên thay đổi lối sống cũng nhưsinh hoạt thường ngày để làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về sức khỏe tinh thần Nhóm
hy vọng rằng kết quả phân tích sẽ mang lại giá trị giúp cho các bạn sinh viên, nhà trườngcũng như gia đình nhận thức rõ hơn về tình hình sức khỏe tinh thần của sinh viên hiệnnay
Sau khi kết thúc dự án, nhóm đã học thêm được cách trực quan hóa dữ liệu bằng Tableaucũng như cách làm dashboard và storytelling Nhóm đã gặp khá nhiều khó khăn trong lúcthực hiện dự án như phải thay đổi dataset vì dataset cũ không phù hợp nhưng sau đónhóm đã cùng ngồi họp lại với nhau đề ra hướng giải quyết từ đó đã hoàn thành dự án
Tài liệu tham khảo
LOVETOKNOWHEALTH:
stress?
https://www.lovetoknowhealth.com/well-being/statistics-on-college-student-fbclid=IwAR3ed4dQCRFXw3nlXBnQgGDgFfGk1XaNYYl1GFfUa9Z18KuzO4NjOCuo00Y
Trang 20
fbclid=IwAR1EqqPxg_CeN9LzFqDEaDxZwDCx9_aZVnQ2J6ueAUAMErjicH1e5FAa51M