1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ quản trị thị trường chiến lược của tổng công ty thương mại hà nội hapro

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị thị trường chiến lược của Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hapro
Tác giả Đào Lê Đức
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Hoàng Việt, PGS. TS. Phan Thị Thu Hoài
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án Tiến sỹ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 313,76 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sỹ “Quản trị thị trường chiến lược của Tổng công ty Thương mại Hà Nội – Hapro” là công trình nghiên cứu do chính tôi hoàn thành.. Thang đo tác

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-ĐÀO LÊ ĐỨC

QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG

CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

Hà Nội, Năm 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-

ĐÀO LÊ ĐỨC

QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG

CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO

Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại

Mã số: 9.34.01.21

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1 PGS TS Nguyễn Hoàng Việt

2 PGS TS Phan Thị Thu Hoài

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án Tiến sỹ “Quản trị thị trường chiến lược của Tổng công ty Thương mại Hà Nội – Hapro” là công trình nghiên cứu do chính tôi hoàn thành Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê được sử dụng trong Luận án có nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực Kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận án

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình làm luận án Tiến sỹ, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ mới có thể hoàn thiện nghiên cứu này Nếu không có những giúp đỡ quý báu ấy, luận án Tiến sỹ khó có thể hoàn thiện được Chính vì thế, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến tập thể lãnh đạo và giảng viên trường Đại học Thương mại, các thầy

cô Khoa Quản trị Kinh doanh, các thầy cô trong bộ môn Quản trị chiến lược Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Hoàng Việt, và PGS TS Phan Thị Thu Hoài đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận án này

Tác giả cũng trân trọng cảm ơn Tổng Giám đốc, các Giám đốc điều hành, các Trưởng/Phó phòng kinh doanh, Giám đốc/Phó Giám đốc các công ty thành viên thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội và tất cả các anh chị làm việc tại Tổng công ty đã cho phép tác giả đến tìm hiểu và nghiên cứu thực tế cũng như tận tình tư vấn và tham gia vào khảo sát giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận án

Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tác giả luận án

Đào Lê Đức

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC HÌNH VẼ ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3

2.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan 3

2.2 Khoảng trống nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu 10

3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

5.1 Phương pháp luận 12

5.2 Phương pháp thu thập số liệu 13

5.3 Điều tra khảo sát 14

5.4 Phương pháp xử lý dữ liệu 16

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 16

7 KẾT CẤU LUẬN ÁN 17

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 18

1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 18 1.1.1 Một số khái niệm cơ sở của đề tài 18

1.1.2 Một số lý thuyết có liên quan 23

1.2 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 27

1.2.1 Khái niệm, vai trò của quản trị thị trường chiến lược 27

1.2.2 Quy trình và phân định nội dung quản trị thị trường chiến lược của doanh nghiệp 28 1.3 MÔ HÌNH, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO TÁC ĐỘNG CỦA

Trang 6

THỰC THI KẾ HOẠCH KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 52 1.3.1 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 52 1.3.2 Thang đo tác động của thực thi kế hoạch kinh doanh trên thị trường chiến lược đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 53 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 55 1.4.1 Những yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 55 1.4.2 Những yếu tố nội tại của doanh nghiệp 57 1.5 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 58 1.5.1 Thực tiễn quản trị thị trường chiến lược của một số doanh nghiệp trên thế giới… 58 1.5.2 Bài học rút ra cho Hapro 64 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA66 TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 66 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 66 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 66 2.1.2 Kết quả hoạt động của Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hapro 68 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO 72 2.2.1 Những yếu tố môi trường bên ngoài 72 2.2.2 Những yếu tố nội tại của Hapro 77 2.3 NỘI DUNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO 81 2.3.1 Thực trạng phân tích tình thế thị trường chiến lược 81 2.3.2 Thực trạng hoạch định mục tiêu và chiến lược đáp ứng thị trường chiến lược…… 83 2.3.3 Thực trạng thực thi kế hoạch kinh doanh trên thị trường chiến lược 94 2.3.4 Thực trạng đánh giá và điều chỉnh thị trường chiến lược 110 2.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC THI KẾ HOẠCH KINH DOANH TRÊN

Trang 7

THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG

TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 112

2.4.1 Kiểm định thang đo 112

2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá 113

2.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định 114

2.4.4 Phân tích tương quan tuyến tính 116

2.4.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 117

2.4.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm 119

2.5 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 119

2.5.1 Những điểm đạt được 119

2.5.2 Những hạn chế 120

2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế 122

CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 124

3.1 DỰ BÁO MỘT SỐ THAY ĐỔI TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 124

3.1.1 Dự báo một số thay đổi của thị trường bán lẻ Việt Nam 124

3.1.2 Dự báo một số thay đổi của thị trường xuất khẩu nông sản 124

3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO ĐẾN 2030 125

3.2.1 Định hướng phát triển của Tổng công ty thương mại Hà Nội đến 2030 125

3.2.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị thị trường chiến lược của Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro 126

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 127

3.3.1 Hoàn thiện phân tích tình thế thị trường tổng thế và xác định thị trường chiến lược của Hapro 127

3.3.2 Hoàn thiện mục tiêu và chiến lược đáp ứng thị trường chiến lược của Hapro…… 129

Trang 8

3.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện thực thi kế hoạch kinh doanh trên thị trường chiến

lược của Hapro 136

3.3.4 Nhóm giải pháp đảm bảo các nguồn lực cho thực thi kế hoạch kinh doanh trên thị trường chiến lược của Hapro 149

3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 152

3.4.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách cho thương mại trong nước 152

3.4.2 Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 152

3.4.3 Tăng cường hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu 152

3.5 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 153

KẾT LUẬN 154

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 156

TÀI LIỆU THAM KHẢO 157

PHỤ LỤC 165

PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA SƠ BỘ 166

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA 167

VỀ QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY 167

PHỤ LỤC 3 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 171

PHỤ LỤC 4 DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CÁC NHÀ QUẢN TRỊ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO 174

PHỤ LỤC 5 DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KẾT, LIÊN DOANH 176

PHỤ LỤC 6 DANH SÁCH CHUỖI SIÊU THỊ BÁN LẺ VÀ CỬA HÀNG TIỆN ÍCH HAPRO 179

PHỤ LỤC 7 THANG ĐO, HỆ SỐ TƯƠNG QUAN BIẾN TỔNG VÀ CRONBACH ALPHA 182

PHỤ LỤC 8 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM 185

PHỤ LỤC 9 MÔ THỨC TOWS CỦA HAPRO 187

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Thống kê các phần tử của mẫu nghiên cứu 15

Bảng 1.1 Phân đoạn marketing & phân đoạn chiến lược 34

Bảng 1.2 Ma trận chiến lược giá trị cung ứng khách hàng 40

Bảng 1.3 Khái niệm và các thang đo trong nghiên cứu 53

Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Hapro 69

Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu hoạt động chính của Hapro 70

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trên một số thị trường của Hapro 71

Bảng 2.4 Doanh thu một số mặt hàng chính trên các thị trường của Hapro 71

Bảng 2.5 Doanh thu và tỷ lệ thương mại nội địa của Hapro 78

Bảng 2.6 Đánh giá mức độ đáp ứng của hoạt động phân tích tình thế TTCL 82

Bảng 2.7 Mức độ đáp ứng của mục tiêu dài hạn cho các TTCL 84

Bảng 2.8 Mức độ đáp ứng khách hàng của mục tiêu dài hạn 84

Bảng 2.9 Mức độ đáp ứng về nguồn lực quản trị cho hoạch định TTCL 86

Bảng 2.10 Mức độ phù hợp của chiến lược tăng trưởng và chiến lược cạnh tranh với mục tiêu của TTCL 87

Bảng 2.11 Mức độ nhận định khác biệt trong giá trị cung ứng cho các TTCL 88

Bảng 2.12 Mức độ đáp ứng trong phát triển quan hệ đối tác trên TTCL 93

Bảng 2.13 Mức độ đáp ứng trong xây dựng mục tiêu ngắn hạn cho TTCL 95

Bảng 2.14 Một số mục tiêu ngắn hạn chính năm 2020 của Hapro 95

Bảng 2.15 Thực trạng thực thi kế hoạch sản phẩm đáp ứng TTCL 96

Bảng 2.16 Thực trạng thực thi kế hoạch định giá đáp ứng TTCL 97

Bảng 2.17 Thực trạng thực thi kế hoạch phân phối đáp ứng TTCL 98

Bảng 2.18 Thực trạng thực thi kế hoạch xúc tiến đáp ứng TTCL 100

Bảng 2.19 Thực trạng thực thi kế hoạch nhân sự đáp ứng TTCL 102

Bảng 2.20 Cơ cấu lao động tại Công ty mẹ - Tổng công ty 103

Bảng 2.21 Thực trạng thực thi kế hoạch tài chính đáp ứng TTCL 104

Bảng 2.22 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 105

Bảng 2.23 Một số đơn vị sản xuất chính trong Hapro 107

Bảng 2.24 Thực trạng thực thi kế hoạch sản xuất và tạo nguồn hàng 107

đáp ứng TTCL 107

Bảng 2.25 Thực trạng thực thi kế hoạch R&D đáp ứng TTCL 110

Bảng 2.26 Thực trạng đánh giá thị trường chiến lược của Hapro 111

Bảng 2.27 Thực trạng điều chỉnh thị trường chiến lược của Hapro 112

Trang 10

Bảng 2.28 Kết quả phân tích EFA 113

Bảng 2.29 Các chỉ số về độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt 116

Bảng 2.30 Kết quả ước lượng các nhân tố trong mô hình nghiên cứu 117

Bảng 2.31 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 118

Bảng 2.32 Kết quả kiểm định Chi-square hai mô hình 119

Bảng 3.1 Một số các mục tiêu phát triển của Hapro đến năm 2030 126

Bảng 3.2 Đề xuất các mục tiêu thị trường chiến lược dài hạn của Hapro 130

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Mô hình thị trường hiện đại của doanh nghiệp 21

Hình 1.2 Mô hình cấu trúc bậc thị trường của doanh nghiệp 24

Hình 1.3 Các chỉ số xác định giá trị cung ứng khách hàng 25

Hình 1.4 Chu trình kinh doanh thương mại có tính vật phẩm truyền thống 25

Hình 1.5 Chu trình kinh doanh thương mại theo quan niệm cung ứng giá trị cho khách hàng 25

Hình 1.6 Quy trình quản trị chiến lược tổng quát 26

Hình 1.7 Mô hình quản trị thị trường chiến lược của doanh nghiệp 29

Hình 1.8 Ma trận chiến lược thị trường của Ansoff (1957) 36

Hình 1.9 Các kiểu hình chiến lược cạnh tranh 38

Hình 1.10 Mô hình nghiên cứu tác động của thực thi KHKD trên TTCL đến KQKD trên TTCL của doanh nghiệp 52

Hình 1.11 Mô hình chuỗi cung ứng của 7-Eleven Thái Lan 60

Hình 2.1 Cấu trúc tổ chức Tổng công ty Thương mại Hà Nội 67

Hình 2.2 Doanh thu thuần – lợi nhuận gộp và biên lợi nhuận gộp của Hapro 69

Hình 2.3 Tỷ lệ tăng trưởng thương mại so với tăng trưởng GDP thế giới, 72

Hình 2.4 Tăng trưởng GDP theo quý 74

Hình 2.5 Mức độ nắm bắt tiềm năng bán hàng trên TTCL 83

Hình 2.6 Tổng hợp mạng lưới bán lẻ của Hapro theo diện tích 99

Hình 2.7 Kết quả kiểm định CFA 115

Hình 2.8 Kết quả mô hình SEM 117

Hình 3.1 Xác định thị trường chiến lược của Hapro 128

Hình 3.2 Mô hình AERO tổng quát 133

Hình 3.3 Mô hình tổ chức thực thi KHKD trên TTCL cấp công ty của Hapro 150

Trang 12

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Các thuật ngữ Tiếng Việt

CLCT Chiến lược cạnh tranh

CLKD Chiến lược kinh doanh

CLTT Chiến lược thị trường

CNTT Công nghệ thông tin

LTCT Lợi thế cạnh tranh

QTCL Quản trị chiến lược

QTTTCL Quản trị thị trường chiến lược

TTCL Thị trường chiến lược

TTXK Thị trường xuất khẩu

Trang 13

XK Xuất khẩu

Các thuật ngữ Tiếng Anh

CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định

CPTPP Comprehensive and Progressive

Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá

EVFTA European - Vietnam Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

RCEP Regional Comprehensive Economic

Partnership

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực

SEM Structural equation modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính

VCCI Vietnam Chamber of Commerce and

Industry

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển

WTO The World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 14

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu về quản trị chiến lược đã là một trong những chủ đề được nhiều các học giả và nhà khoa học quan tâm Với những nền móng lý thuyết của Porter (2009), Chandler (1962) và Mintzberg và cộng sự (2009), các học giả sau này đã kế thừa và phát triển sâu hơn các nội dung về quy trình QTCL và quan hệ giữa QTCL với các nội dung hoạt động của doanh nghiệp Kết luận nghiên cứu đều nhận định tầm quan trọng của QTCL đối với sự phát triển bền vững và sinh lời của DN Điều này đòi hỏi DN phải hoạch định được chiến lược thích hợp và tổ chức tốt việc thực thi CL trong lĩnh vực kinh doanh hoạt động (Aaker và Moorman, 2017) Những DN Việt Nam phát triển năng động

và hiệu quả, nhất là đối với những DN có quá trình vươn lên tầm vóc kinh doanh khu vực và toàn cầu nhanh chóng như Vingroup hay Vinamilk, thì công tác QTCL và quản trị thị trường hiệu quả là vấn đề cấp thiết

Môi trường kinh doanh hiện nay với nhiều biến đổi nhanh chóng đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới cấu trúc cạnh tranh trong ngành và TT về nhu cầu khách hàng, áp lực cạnh tranh về giá, về tiến bộ công nghệ và đổi mới sản phẩm… đã làm thay đổi phương thức quản trị TT của DN DN cần theo sát hơn nữa những diễn biến TT để nhận dạng, thích ứng và phản hồi được những đòi hỏi từ TT và môi trường kinh doanh Theo đó, quản trị thị trường chiến lược được nhận định là mô hình quản trị kinh doanh khoa học hơn, cho phép DN lựa chọn và tập trung vận hành các hoạt động kinh doanh trên các TT Hầu hết

DN hiện nay đều có hoạt động trên nhiều TT khác nhau, với mỗi TT lại có vai trò khác nhau trong tổng thể phát triển Một số trong số những TT giữ vai trò CL, có vị trí trọng yếu trong cơ cấu TT của DN Để tạo dựng và tăng cường vị thế cạnh tranh trên TTCL,

DN cần áp dụng những nguyên lý của QTTTCL vào thực tiễn kinh doanh của mình Với những nguyên lý này, các nhà quản trị cấp DN, các nhà quản trị cấp kinh doanh (cách thức cạnh tranh trên TT) và các nhà quản trị bộ phận chức năng (marketing, sản xuất, nhân lực, chuỗi cung ứng…) sẽ gia tăng mức độ tích hợp các chương trình hành động

để hỗ trợ tối ưu cho CLTT của DN, qua đó đạt được các mục tiêu TT đang hướng tới Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam gần đây tăng trưởng khả quan, cùng với sự hội nhập sâu với kinh tế khu vực và thế giới, tạo điều kiện lớn cho các DN gia tăng hoạt động kinh doanh Những cơ hội và đe dọa từ tình thế kinh doanh hiện tại đang khiến các

DN Việt Nam phải sớm có những định hướng phát triển các TTCL, cũng như cần cập nhật công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa danh mục để mở rộng TT, tạo dựng vị thế cạnh tranh Theo đó, việc thực hiện QTTTCL sẽ điều phối các nỗ lực

Ngày đăng: 02/06/2024, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN