BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ HOÀI LINH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
LÊ HOÀI LINH
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
LÊ HOÀI LINH
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 9580302
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 GS.TS NGUYỄN ĐĂNG HẠC
2 PGS.TS ĐẶNG THỊ XUÂN MAI
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, các trích dẫn theo đúng quy định Kết quả nghiên cứu trong luận án là khách quan, trung thực, chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận án
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã gặp rất nhiều khó khăn, nhờ sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Nguyễn Đăng Hạc và PGS.TS Đặng Thị Xuân Mai, tôi từng bước khắc phục và kết quả là tôi đã hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy, cô
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Vận tải - Kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải, Bộ môn Kinh tế xây dựng và các Bộ môn khác thuộc Khoa Vận tải
- Kinh tế, có những đóng góp và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án Tôi chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ,…của Trường Đại học GTVT, Trường Đại học Xây Dựng, Trường Đại học GTVT Thành phố
Hồ Chí Minh,…Những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy, cô đã giúp cho công trình nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành các thủ tục theo đúng qui định
Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và những người thân đã luôn khuyến khích, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án
Tác giả luận án
Trang 5i
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC HÌNH VẼ x
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ 5
1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước 5
1.1.1 Các quan niệm về quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 5
1.1.2 Các quan điểm xác định nội dung quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị……… 7
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị……… 12
1.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới 15
1.2.1 Về quản lý tổ chức giao thông và đảm bảo an toàn giao thông 15
1.2.2 Về quản lý vốn và tạo vốn trong khai thác 16
1.2.3 Về quản lý bảo trì cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 17
1.2.4 Về quy hoạch giao thông đô thị 19
1.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 21
1.3.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu 21
1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 23
1.4 Phương pháp nghiên cứu của luận án 23
Kết luận chương 1 24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ 25
2.1 Hệ thống công trình giao thông đường bộ đô thị 25
2.1.1 Khái niệm công trình giao thông đường bộ đô thị 25
2.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống công trình giao thông đường bộ đô thị 25
Trang 6ii
2.1.3 Phân loại hệ thống công trình giao thông đường bộ và đường bộ đô thị 25
2.1.4 Vai trò hệ thống công trình giao thông đường bộ đô thị 27
2.2 Quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 28
2.2.1 Khái niệm quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 28
2.2.2 Phân cấp quản lý hệ thống đường bộ đô thị 29
2.2.3 Nội dung quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 29
2.3 Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị……… 40
2.3.1 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị……… 40
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị……… 42
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và chi phí quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị……… 45
2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 45
2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 48
2.5 Cơ sở pháp lý về quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 49
2.6 Cơ sở thực tiễn về quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 51
2.6.1 Kinh nghiệm quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị của một số nước trên thế giới 51
2.6.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị cho Thành phố Hồ Chí Minh 54
Kết luận chương 2 55
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56
3.1 Tổng quan hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 56
3.1.1 Mạng lưới đường bộ 56
Trang 7iii
3.1.2 Mạng lưới cầu đường bộ 60
3.1.3 Mạng lưới hầm đường bộ 61
3.1.4 Mạng lưới bến, bãi đỗ xe 61
3.1.5 Phương tiện giao thông đường bộ 61
3.1.6 Đánh giá hệ thống giao thông đường bộ Thành phố Hồ Chí Minh 63
3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 64
3.2.1 Phân cấp quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 64
3.2.2 Công tác quản lý kỹ thuật công trình 65
3.2.3 Công tác quản lý và tổ chức vận hành 67
3.2.4 Quản lý chi phí và tạo vốn trong khai thác đường bộ đô thị 69
3.3 Những tồn tại, hạn chế và hệ quả của công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 72
3.3.1 Những tồn tại, hạn chế công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 72
3.3.1.1 Về mô hình quản lý 72
3.3.1.2 Về phương pháp quản lý 74
3.3.1.3 Về cơ chế, chính sách quản lý đô thị 78
3.3.1.4 Về ứng dụng khoa học và công nghệ 81
3.3.1.5 Về nguồn vốn bảo trì 82
3.3.2 Hệ quả do công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 86
3.3.2.1 Chất lượng kỹ thuật công trình 87
3.3.2.2 Ùn tắc giao thông 87
3.3.2.3 Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè 89
3.3.2.4 Úng ngập đô thị 90
3.4 Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 92 3.4.1 Quy trình nghiên cứu 92
3.4.2 Cơ sở lý thuyết 94
Trang 8iv
3.4.3 Nghiên cứu định tính 98
3.4.4 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 98
3.4.5 Các biến và thang đo 98
3.4.6 Nghiên cứu định lượng chính thức 104
Kết luận chương 3 109
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 110
4.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 110
4.1.1 Cơ hội và thách thức với quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 110
4.1.2 Các quan điểm hoàn thiện quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 110
4.2 Cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh……… 111
4.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh……….111
4.3.1 Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý hoạt động thu phí 113
4.3.1.1 Tổ chức quản lý hoạt động thu phí phương tiện lưu thông nội đô 113
4.3.1.2 Tổ chức quản lý hoạt động thu phí sử dụng vỉa hè 115
4.3.1.3 Tổ chức quản lý hoạt động thu phí trạm giữ xe ngoại thành, trung chuyển nội đô bằng xe buýt điện (tăng năng lực giao thông tĩnh) 117
4.3.2 Nhóm giải pháp về áp dụng hợp đồng khoán quản (PBC) trong hoạt động quản lý khai thác……… 119
4.3.2.1 Áp dụng PBC trong hoạt động bảo trì đường đô thị 119
4.3.2.2 Áp dụng PBC trong hoạt động bảo trì kênh rạch (hệ thống thoát nước tự nhiên của đô thị) 128
4.3.2.3 Áp dụng PBC trong hoạt động vận tải hành khách công cộng (xe buýt) 133
4.3.2.4 Thành lập Ban quản lý khai thác hạ tầng giao thông đô thị hoạt động theo cơ chế khoán quản (PBC) 138
Trang 9v
4.3.3 Nhóm giải pháp về đầu tư phù hợp với đặc thù đô thị 144
4.3.3.1 Điều chỉnh đầu tư các dự án đầu tư lên phía Bắc Thành phố 144
4.3.3.2 Đầu tư nghiên cứu lập bản đồ cốt nền đường đô thị phù hợp với đặc điểm đô thị hiện hữu…… 145
4.3.4 Nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 147
4.3.4.1 Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống hồ điều hòa theo quy hoạch 147
4.3.4.2 Cải thiện khả năng thấm bề mặt 149
4.4 Bàn luận về tính khoa học và tính khả thi của các nhóm giải pháp 150
4.4.1 Tính khoa học của các nhóm giải pháp……… 151
4.4.2 Tính khả thi của các nhóm giải pháp……… 151
4.5 Một số kiến nghị 151
4.5.1 Đối với Chính phủ 151
4.5.2 Đối với Bộ Giao thông vận tải 152
4.5.3 Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 152
Kết luận chương 4 152
KẾT LUẬN 154
1 Kết luận 154
2 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài luận án 155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC
Trang 10vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BQLĐTXDCT Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình
BQLKT
Trang 11vii
TTQLĐHSSG Trung tâm quản lý điều hành sông Sài Gòn
Tiếng Anh
phân cấp)
và chất lượng thực hiện)
kê)
Trang 12viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân cấp đường ngoài đô thị và đường đô thị 26
Bảng 2.2: Phân cấp đường theo cấp kỹ thuật đường 27
Bảng 2.3: Chỉ tiêu đánh giá tình trạng chạy xe 42
Bảng 3.1: Các tuyến đường bộ trên địa bàn Thành phố do Sở GTVT quản lý 56
Bảng 3.2: Hệ thống đường hướng tâm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 57
Bảng 3.3: Các chỉ số về CSHT GTVT của Thành phố Hồ Chí Minh 58
Bảng 3.4: Hệ thống cầu đường bộ trên địa bàn Thành phố do Sở GTVT quản lý 60
Bảng 3.5: Diện tích giao thông tĩnh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2018 61
Bảng 3.6: Số lượng phương tiện GTĐB trên địa bàn Thành phố 2012-2018 62
Bảng 3.7: Tình hình hoạt động của xe buýt trên địa bàn Thành phố từ 2012-2018 63
Bảng 3.8: Khối lượng duy tu, BDSC cầu - đường bộ và hệ thống CSCC 68
Bảng 3.9: Khối lượng duy tu, BDSC hệ thống thoát nước 2015-2018 69
Bảng 3.10: Các trạm thu phí do thành phố quản lý 70
Bảng 3.11: Nguồn vốn bảo trì CTGTĐBĐT tại Thành phố Hồ Chí Minh 82
Bảng 3.12: Tổng hợp kinh phí bảo trì hệ thống cầu, đường bộ tại Thành phố 83
Bảng 3.13: Tình hình nguồn vốn từ Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương cho công tác bảo trì CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ 2012-2018 84
Bảng 3.14: Các nguồn thu của quỹ bảo trì đường bộ Thành phố 2015-2018 85
Bảng 3.15: Tình hình thực hiện và giải ngân Quỹ bảo trì đường bộ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2018 85
Bảng 3.16: Tổng hợp số lượng các trận mưa từ 2012 - 2018 90
Bảng 3.17: Tổng hợp thời gian xuất hiện của triều cường từ 2012-2018 91
Bảng 3.18: Hiệu chỉnh thuật ngữ và ý nghĩa của thang đo 98
Bảng 3.19: Thang đo đặc thù đô thị 99
Bảng 3.20: Thang đo cơ chế, chính sách quản lý đô thị 99
Bảng 3.21: Thang đo mô hình, phương pháp quản lý khai thác 101
Bảng 3.22: Thang đo sự phát triển của khoa học công nghệ 102
Bảng 3.23: Thang đo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 102
Bảng 3.24: Thang đo nguồn vốn bảo trì 103
Bảng 3.25: Thang đo sự tác động của người sử dụng 103
Trang 13ix
Bảng 3.26: Thang đo kết quả công tác quản lý khai thác 104
Bảng 3.27: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha 104
Bảng 3.28: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Đặc thù của đô thị 105
Bảng 3.29: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Ảnh hưởng của BĐKH 106 Bảng 3.30: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Cơ chế, chính sách quản lý đô thị 106
Bảng 3.31: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Mô hình, phương pháp quản lý khai thác 107
Bảng 3.32: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Sự phát triển của khoa học công nghệ 107
Bảng 3.33: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Nguồn vốn bảo trì 108
Bảng 3.34: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Sự tác động từ người sử dụng 108
Bảng 3.35: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn của các nhóm nhân tố 108
Bảng 4.1: Đơn giá thu phí đường bộ theo Thông tư 35/2016/TT-BGTVT 114
Bảng 4.2: Các yêu cầu công việc của hợp đồng 123
Bảng 4.3: Hạng mục công việc và mức độ phục vụ bắt buộc 123
Bảng 4.4: Nội dung thực hiện sửa chữa các hạng mục công việc 124
Bảng 4.5: So sánh hai loại hợp đồng 126
Bảng 4.6: Hạng mục công việc và mức phục vụ bắt buộc 129
Bảng 4.7: Quy trình phân định trách nhiệm thực hiện dự án hồ điều hòa 148
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá tính khoa học và tính khả thi của các nhóm giải pháp 150
Trang 14x
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1a: Phân cấp QLKT hệ thống ĐBĐT cấp thành phố trực thuộc Trung ương 29
Hình 2.1b: Phân cấp QLKT hệ thống ĐBĐT địa phương trực thuộc tỉnh quản lý 29
Hình 2.2: Nội dung quản lý khai thác CTGTĐBĐT 30
Hình 2.3: Các hình thức kiểm tra 31
Hình 2.4: Sơ đồ Quản trị theo quá trình và Quản trị theo mục tiêu 34
Hình 2.5: Quy trình quản lý và sử dụng vốn bảo trì CTGTĐBĐT do Trung ương cấp 38
Hình 2.6: Quy trình quản lý và sử dụng vốn bảo trì CTGTĐBĐT do ngân sách địa phương cấp 39
Hình 2.7: Tiêu chí đánh giá công tác quản lý khai thác CTGTĐBĐT……… 40
Hình 2.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác CTGTĐBĐT… 45
Hình 2.9: Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí QLKT CTGTĐBĐT 48
Hình 3.1: Phân cấp quản lý khai thác CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố 64
Hình 3.2: Các hình thức kiểm tra CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố 65
Hình 3.3: Những tồn tại, hạn chế của công tác QLKT CTGTĐBĐT Thành phố 72
Hình 3.4: Chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể liên quan đến công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 73
Hình 3.5: Trình tự thực hiện kiểm tra, BDSC CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố 75
Hình 3.6: Trình tự xử lý sự cố khẩn cấp CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố 76
Hình 3.7: Tình hình lấn chiếm hệ thống thoát nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tính từ đầu năm đến 31/10/2018 79
Hình 3.8: Tổng hợp các điểm nguy cơ ùn tắc từ năm 2015 - 2018 88
Hình 3.9: Hiện trạng lòng đường và vỉa hè tại Thành phố Hồ Chí Minh 89
Hình 3.10: Quy trình nghiên cứu 92
Hình 3.11: Thống kê đơn vị công tác của mẫu khảo sát 93
Hình 3.12: Thống kê số năm kinh nghiệm của mẫu khảo sát 93
Hình 3.13: Thống kê số dự án tham gia của mẫu khảo sát 93
Hình 3.14: Thống kê trình độ của mẫu khảo sát 93
Hình 3.15: Thống kê chức vụ của mẫu khảo sát 94
Hình 3.16: Mô hình nghiên cứu đề xuất 95
Hình 4.1: Hệ thống giải pháp hoàn thiện công tác QLKT CTGTĐBĐT Thành phố 112
Hình 4.2: Các bước thực hiện đấu thầu theo (PBC) 120
Hình 4.3: Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý khai thác hạ tầng giao thông đô thị 140
Hình 4.4: Cốt nền đường nội đô tối thiểu phải > 2 m 146