1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thực Tập Nguội Nghề Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp Trung Cấp
Tác giả Nguyễn Văn Mười
Trường học Trường Trung Cấp Tháp Mười
Chuyên ngành Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • BÀI 1. THỰC HIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG (9)
    • 1. Thực hiện công tác an toàn lao động trong gia công nguội (9)
      • 1.1. Trước khi làm việc (9)
      • 1.2. Trong khi làm việc (10)
    • 2. Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp trong gia công nguội (10)
  • BÀI 2. SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO (11)
    • 1. Đo bằng lá, thước cặp, panme, thước đo góc (11)
      • 1.1. Cấu tạo (11)
      • 1.2. Nguyên tắc sử dụng (12)
      • 1.3. Cách đọc trị số (13)
  • BÀI 3. VẠCH DẤU (18)
    • 1. Vạch dấu mặt phẳng (18)
      • 1.1. Cấu tạo và phương pháp sử dụng dụng cụ vạch dấu (18)
      • 1.2. Phương pháp vạch dấu (19)
      • 1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng (20)
      • 1.4. Phương pháp vạch dấu mặt phẳng (21)
    • 2. Vạch dấu khối (22)
      • 2.1. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng (22)
      • 2.2. Phương pháp vạch dấu khối (23)
  • BÀI 4. CƯA KIM LOẠI (27)
    • 1. Cưa phôi dẹt (27)
      • 1.1. Cấu tạo khung cưa, lưỡi cưa (27)
      • 1.2. Lắp khung cưa và lưỡi cưa (29)
      • 1.3. Tư thế, thao tác khi cưa (29)
      • 1.4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng (31)
      • 1.5. Phương pháp cưa (31)
    • 2. Cưa phôi tròn (33)
      • 2.2. Phương pháp cưa (33)
    • 3. Cưa phôi ống (35)
      • 3.1. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng (35)
      • 3.2. Phương pháp cưa (0)
  • BÀI 5. GIŨA KIM LOẠI (37)
    • 1. Cấu tạo các loại giũa (38)
    • 2. Cách lắp giũa (40)
    • 3. Tư thế, thao tác khi giũa (41)
    • 4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng (41)
    • 5. Phương pháp giũa (42)
      • 5.1. Chuẩn bị phôi và dụng cụ (42)
      • 5.2. Gá phôi (43)
      • 5.3. Tiến hành giũa (43)
      • 5.4. Kiểm tra sản phẩm (45)
      • 5.5. Vệ sinh công nghiệp (45)
  • BÀI 6. KHOAN KIM LOẠI (46)
    • 2. Mài sửa mũi khoan (49)
    • 3. Tư thế, thao tác khi khoan kim loại (51)
      • 5.3. Điều chỉnh máy (54)
      • 5.4. Tiến hành khoan (56)
      • 5.5. Kiểm tra sản phẩm (59)
      • 5.6. Vệ sinh, dọn dẹp (59)
  • BÀI 7. CẮT REN (60)
    • 1. Cắt ren trong (61)
      • 1.1. Khái niệm về cắt ren (61)
      • 1.2. Cấu tạo tarô, bàn ren (63)
      • 1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng (63)
      • 1.4. Phương pháp cắt ren trong (0)
    • 2. Cắt ren ngoài (66)
      • 2.1. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng (66)
      • 2.2. Phương pháp cắt ren ngoài (66)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:..........................................................................66 (69)

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆUNguội là công việc thường được sử dụng trong các quy trình công nghệ củacác công đoạn sản xuất thuộc lĩnh vực chế tạo máy và gia công cơ khí.Với công cụ cầm tay và tay nghề

THỰC HIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

Thực hiện công tác an toàn lao động trong gia công nguội

- Kiểm tra bàn nguội, êtô, đồ gá, đèn chiếu sáng cá nhân và các máy dùng trong công việc xem có tốt hay không.

- Làm quen với bản hướng dẫn và phiếu công nghệ, bản vẽ và các yê cầu kỹ thuật đề ra đối với công việc.

- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu và phôi liệu dùng trong công việc xem đã có chưa, tốt hay không tốt, và đi nhận những thứ còn thiếu.

- Điều chỉnh chiều cao êtô theo đúng cở người sao cho khu礃ऀu tay trải đặt lên mặt êtô, cánh tay gập lại thì các ngón tay duỗi thẳng sễ chạm vào cằm.

- Đặt lên bàn nguội những dụng cụ, phôi liệu, vật liệu, đồ gá cần thiết

- Để bắt đầu làm việc Muốn vậy cần phải theo đúng các quy tắc sau đây:

- Những thứ cầm bằng tay trái đặt ở bên trái

- Những thứ cầm bằng cả hai tay thì đặt ở trước mặt

- Những thứ thường dùng đặt ở gần

- Những thứ ít dùng đặt ở xa

- Dụng cụ đo lường và kiêm tra đặt ở trên giá, trên lưới hoặc trong hộp

- Dụng cụ làm việc đặt trên các tấm đỡ đặc biệt

- Trên bàn nguội chỉ đặt những dụng cụ và đồ gá cần dùng trong thời gian làm việc nhất định Những thứ còn lại cần được xếp vào trong hòm ở bàn nguội.

- Sau khi dùng xong một dụng cụ nào đó, cần đặt ngay vào chỗ quy định. Không được:

- Vứt các dụng cụ vào nhau hoặc vứt dụng cụ lên vật khác ;

- Đánh tay quay êtô bằng bủa hoặc bằng các vật khác.

- Dùng ống để nối đài tav quay của êtô ;

- Xếp ngổn ngang trên bàn nguội những phôi liệu hoặc chi tiết máy ( gia công.

- Đảm bảo đúng nhịp độ làm việc thích hợp, sắp xếp nghỉ và làm việc xen kẻ nhau, bởi vì làm việc quá mệt sẽ gây ra sai sót.

- Thường xuyên giữ gìn sạch sẽ và ngăn nắp ở nơi làm việc.

Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp trong gia công nguội

- Quét sạch phoi ở dụng cụ, đùng giẻ lau chùi dụng cụ, đặt dựng cụ vào ngăn bàn nguội hoặc vào hộp và trả về kho dụng cụ.

- Quét sạch phoi và mảnh kim loại trên êtô và bàn nguội.

- Thu dọn vật liệu và phôi liệu cũng như chi tiết đã gia công khỏi bàn nguội.

- Tắt đèn chiếu sáng cá nhân.

- Bàn giao nơi làm việc cho người trực nhật ở xưởng dạy nghề. ÔN TẬP

Câu 1 Trình bày nôi quy thực hành trong xưởng nguội?

Câu 2 Trình bày các biện pháp an toàn trong thực hành xưởng nguội?

Câu 3: Trình bày công tác vệ sinh xưởng nguội?

SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO

Đo bằng lá, thước cặp, panme, thước đo góc

Thước lá và thước cuộn là những dụng cụ đo chiều dài mỏng, dài thường làm bằng thép không gỉ Trên bề mặt thước có các vạch chỉ số đo theo mm theo hệ quốc tế Chúng thường được sử dụng để đo thô, với các vạch dấu thô.

Thước cặp, thước đo chiều cao, thước đo chiều sâu (hình 2.1) Thước cặp,thước đo chiều sâu thường dùng để kiểm tra kích thước khi gia công, thước đo cao thường được dùng trong việc vạch dấu Thước cặp có thể đo với độ chính xác là 1/10, 1/20, 1/50 đối với thước cơ khí và giá trị là 1/1000 đối với thước điện tử.

Là dụng cụ đo có độ chính xác cao, giá trị đo của pan me là 1/100 đối với pan me cơ khí và 1/1000 đối cới pan me điện tử Tùy theo bề mặt cầ đo mà ta có pan me đo ngoài hoặc panme đo trong Mỗi một cái pan me có một khoảng đo bằng 25mm: từ 0 đến 25, từ 25 đến 50, từ 50 đến 75,

- Giữ cho mặt phăng do cùa thước // mặt phảng chỉ tiết cần do,

- Áp mở đo cố đinh vào một mặt của chi tiết.

Ngón tay cái của bàn tay phải nhẹ nhàng đẩy khung trượt để đưa mỏ đo di động tiếp xúc với cạnh còn lại của chi tiết Sau đó, cần ấn nhẹ để tạo ra một lực xác định.

- Đọc kết quả đo trong trường hơp phải lấy thước ra khỏi chi tiết do mới đọc được kết quả thì phải dùng vít hảm chặt khung trượt của thước trước khi lấy thước ra khỏi chi tiết.

- Chọn panme tương ứng với giá trị cần đo.

- Lau sạch 2 đầu mỏ đo

- Giử cho tâm hai mỏ đo trùng với kích thước cần đo

- Để đọc tri sổ đo một cách chính xác thì hướng quan sát để đọc trị số phải vuông góc với dụng cụ đo.

Kích thước đo được xác định dựa trên vị trí vạch số "0" của đu xích trùng với vạch nào trên thang chia thước chính, gọi là "phần nguyên" Tiếp tục xác định vạch thứ mấy trên đu xích trùng với vạch bất kỳ trên thước chính, lấy số thứ tự vạch đó nhân với giá trị thước (hoặc độ chính xác của thước) để có được "phần lẻ" Tổng của "phần nguyên" và "phần lẻ" chính là giá trị của kích thước đo.

- Giá trị của thước (hay độ chính xác của thước) có thể xác định bằng cách lấy khoảng cách hai vạch trên thước chính (thường là lmm) đem chia cho tồng số vạch trên du xích.

Công thức tính: X = a + b * n, trong đó:- X: Kích thước đo được- a: Kích thước đọc trên thước chính- b: Số vạch tính trên du xích trùng với vạch trên thước chính- n: Độ chia nhỏ nhất của thước.

- Vạch “0" du xích trùng vửi một vạch trên thước chính (vạch 28) Vạch cuổì cùng của du xích trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính.

- Giá trị đo được = 28mm

- Giá trị đo được gồm 2 phần: phần nguyên vả phần lẻ

- Giá trị phần nguyên được xác định ben trái vạch "0” của du xích (vạch 32).

- Giá trị phần lẻ dược xác định bởi vạch của du xích trùng với vạch bất kỳ trên thước chính, lấy số thứ tự cùa nó nhân với giá trị cùa thước ta được phần lẻ.

- Giá trị phần lẻ = 8x1/20=0.4mm

- Giá trị đo được = 32 +0.4 = 32.4mm

- Kích thước đo được xác định tùy thuộc vào vị trí của mép ống động, đó là phần thước chính nằm bên trái mép ống động và đây là phần nguyên của thước Đồng thời căn cứ vào số thứ tự vạch trên ống động trùng với đường chuẩn trên ống cố định , lấy số thứ tự vạch đó nhân với giá trị thước sẽ là giá trị phần lẻ của thước , cộng hai giá trị này sẽ được giá trị của kích thước đo.

Kích thước đo được X phụ thuộc vào kích thước nguyên ban đầu a, kích thước lẻ đọc trên thang thước phụ b, vạch chia trùng đường chuẩn k và độ chia nhỏ nhất của thước n.

- Mép ống động trùng vạch 12 trên thước chính

- Vạch “0” trên mép ống động trùng với đuồng chuẩn

- Trị số đo được là 12mm.

- Mép ống động trùng vạch 8.5 trên thước chính

- Vạch “0” trên mép ống động trùng với đuồng chuẩn

- Trị số đo được là 8.5mm.

- Mép ống động trùng vạch 12.5 trên thước chính

- Vạch “24” trên mép ống động trùng với đuồng chuẩn

- Trị số đo được là 12.5+24x0.01.74mm Hình 2.5 Các ví dụ về đọc kíc thước trên panme ÔN TẬP

Câu 1: Trình bày cấu tạo của thước lá, thước cặp, panme?

Câu 2: Đọc các kết quả sau trên thước cặp?

Câu 3: Đọc các kết quả sau trên thước đo panme.

VẠCH DẤU

Vạch dấu mặt phẳng

Vạch dấu là công đoạn vô cùng quan trọng, được thực hiện trước khi gia công chi tiết hoặc trong quá trình gia công Căn cứ vào bản vẽ, người thợ sẽ sử dụng dụng cụ vạch dấu để đánh dấu lên chi tiết những vị trí và giới hạn cần gia công Công việc này đòi hỏi nhiều kiến thức về dựng hình và công nghệ, do đó đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác của người thợ.

1.1 Cấu tạo và phương pháp sử dụng dụng cụ vạch dấu.

- Mũi vạch là cây bút bằng thép tôi cứng dùng để vạch những đường, mặt cần gia công trên phôi (chi tiết)

Hình 3.1 Cấu tạo mũi vạch dấu

- Khi vạch các đường dấu, đài vạch phải đặt sát trên mặt bàn máp, đồng thời kéo mũi vạch quẹt trên mặt vật, không được đẩy đại vạch cho mũi nhọn dũi trên mặt vật

1.2.1 Trước khi vạch dấu cần làm các công việc:

- Nắm chắc bản vẽ và tài liệu công nghệ, phân tích kỹ yêu cầu cụ thể ở các công đoạn sau.

- Tiến hành kiểm tra sơ bộ bên ngoài đối với đối tượng vạch dấu, xem có khiếm khuyết gì rõ rệt không.

- Đối với chi tiết phôi đục cần làm sạch cát khuôn, loại bỏ ba via.

- Cần loại bỏ lớp ôxy hoá đối với phôi rèn và phôi cán.

- Đối với bán thành phẩm cần loại bỏ xơ xước trên mặt chuẩn, làm sạch chất bẩn và chất rỉ do để lâu ngày.

- Kiểm tra dụng cụ vạch dấu phải sử dụng, đòi hỏi sạch, chuẩn xác, không khiếm khuyết.

- Khảo sát phương án vạch dấu, trong đó bao gồm nội dung chọn chuẩn, các bước và nội dung lấy dấu cùng dụng cụ cần thiết và biện pháp an toàn.

Khi chọn đường cần phải chọn mặt hoặc đường nào đó làm điểm xuất phát hoặc căn cứ để lấy dấu Đó chính là chuẩn lấy dấu Chuẩn lấy dấu phải căn cứ vào tình hình cụ thể, tuân thủ theo nguyên tắc sau đây để chọn chuẩn:

- Chuẩn vạch dấu cần cố gắng thống nhất với chuẩn thiết kế.

- Chọn cạnh, mặt đã qua gia công tinh có độ chính xác gia công cao nhất hoặc đường đối xứng với cạnh, mặt, đường tròn ngoài, lỗ, rãnh và gờ lồi có yêu cầu phối lắp.

- Chọn cạnh tương đối dài, hoặc đối xứng của hai cạnh hoặc mặt tương đối lớn hoặc đường đối xứng của hai mặt.

- Đường tâm của đường tròn ngoài lớn.

- Cạnh, mặt hoặc đường tròn ngoài dễ đặt đỡ.

- Khí lấy dấu bổ sung phải lấy đường cũ hoặc chỗ gá lắp có liên quan làm chuẩn.

Ngoài ra khi chọn chuẩn vạch dấu trên vật liệu tấm mỏng, cần xét tới tiếm kiệm vật liệu và các yêu cầu cụ thể về chiều cán uốn vật liệu trong tài liệu công nghệ Khi vạch dấu cần phải tính tới lượng dư gia công của các bộ phận, bảo đảm trọng điểm, chiếu cố toàn diện.

1.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.

Quá trình vạch dấu không trực tiếp gây nên những sai hỏng dẫn đến phải bỏ chi tiết, song nó gián tiếp quyết định chất lượng của sản phẩm Vì quá trình vạch dấu và vạch đường ranh giới giữa chi tiết gia công và phần kim loại sẽ cắt bỏ đi, nếu đường lấy dấu sai (tức là hình dạng và kích thước của chi tiết không đúng với yêu cầu của bản vẽ) thì sau khi cắt bỏ phần lượng dư, chi tiết sẽ thành phế phẩm Nếu vạch dấu được tiến hành ở nguyên công cuối thì công việc vạch dấu càng hết sức quan trọng.

Đường vạch dấu chính xác là yếu tố quan trọng trong quá trình gia công cơ khí, nếu sai sót có thể dẫn đến việc loại bỏ chi tiết, gây tổn thất không chỉ về vật liệu mà còn lãng phí công sức, thời gian và các công đoạn gia công trước đó.

 Xác định các kích thước sai với kích thước ghi trên bản vẽ:

* Nguyên nhân: là do người vạch dấu thiếu cẩn thận, do dùng thước đã mòn, thước sai hoặc người thợ vội vàng, cẩu thả khi đo.

* Biện pháp khắc phục: người thợ phải kiểm tra cẩn thận các thước đo,không dùng thước sai Trong suốt quá trình vạch dấu phải hết sức tập trung tư tưởng, làm việc t礃ऀ mỉ, cẩn thận.

 Chọn các mặt chuẩn vạch dấu sai gây nên sai số tích lũy về kính thước, hình dạng, vị trí:

* Nguyên nhân: là do người thợ chưa xác định được chuẩn, hoặc xác định chưa chắc chắn.

* Biện pháp khắc phục: đọc kỹ bản vẽ, thực hiện chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật, hết sức tránh làm ẩu.

1.4 Phương pháp vạch dấu mặt phẳng.

1.4.1 Đọc và phân tích bản vẽ.

1.4.2 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

+ Các mẫu vật để đo gồm: 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ tròn giữa có lỗ ( bằng gỗ, kim lọai hoặc nhựa cứng )

+ Mỗi học sinh chuẩn bị 1 miếng tôn có kích thước 120 x 120mm, dày0,8 – 1mm

+ 1 bộ dụng cụ đo gồm: thước lá, thước cặp, ke vuông và êke

+ Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị 1 mũi vạch, 1 mũi chấm dấu, 1 búa nhỏ

Bước 1: Bôi vôi hoặc phấn màu lên khắp bề mặt tấm tôn

Bước 2: Dùng các dụng cụ cần thiết vẽ hình dáng của chiếc ke cửa lên tấm tôn phẳng theo trình tự sau :

- Dùng ke vuông và mũi vạch, dựng góc vuông xOy ( cạnh góc vuông cách hai cạnh ngòai của miếng tôn 5mm )

- Kẻ đọan thẳng a// Oy, cách Oy một đọan 15mm, kẻ đọan thẳng b // Ox, cách Ox một đọan15mm

- Lấy OA = OB = 110mm Từ hai điểm A và B hạ đường vuông góc với đọan thẳng a,b ta được A’ , B’ , điểm O’ là giao điểm của a và b Giới hạn OAA’O’B’B chính là hình dáng chiếc ke cửa cần vạch dấu Ta tiến hành vạch dấu giới hạn trên Bước 3: Dùng chấm dấu chấm tại các Điểm O, A, A’, O’, B’,

Vạch dấu khối

2.1 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.

Xác định sai hình dạng chi tiết sẽ dẫn đến sai lệch về vị trí, chẳng hạn như sai vị trí tâm, đường tâm, các đường thẳng không song song, không vuông góc, các phần chia không đều Những sai sót này ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước, hình dạng của chi tiết, dẫn đến việc lắp ghép hoặc sử dụng không chính xác, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của sản phẩm.

+ Nguyên nhân: do khi vạch dấu, người thợ di chuyển các dụng cụ không chính xác, để đài vạch không áp sát liên tục trên bàn máp (khi di chuyển) Mũi vạch áp không đều vào các cạnh thước, các phần chia trên vòng tròn do sai số tích lũy từ các phần chia đầu để lại, do độ mở compa lấy sai.

+ Biện pháp khắc phục: chỉnh đài vạch áp sát bàn máp Mũi vạch áp đều vào các cạnh thước Khi compa đo kích thước cần phải đúng Cẩn thận kiểm tra vạch dấu trước khi gia công.

- Chấm dấu không đúng giữa đường dấu mà nằm lệch về hai bên đường dấu:

+ Nguyên nhân: do đặt mũi chấm dấu ở vị trí không vuông góc với mặt vật nên khi đánh búa điểm chấm dấu nằm lệch về 1 phía gây nên sai lệch về đường dấu.

+ Biện pháp khắc phục: Đặt mũi chấm dấu chính giữa đường dấu sau đó dựng chấm dấu vuông góc với đường dấu rồi mới đánh búa.

Tóm lại: Tất cả các dạng sai hỏng thường gặp khi vạch dấu trên đây đều rất tai hại, nó dẫn đến việc làm hỏng sản phẩm Vì vậy người thợ khi lấy dấu phải hết sức cẩn thận Khi lấy dấu xong cần phải kiểm tra lại Khi kiểm tra cần chú ý kiểm tra lại việc chọn chuẩn, xem lại toàn bộ các kích thước, rà lại các đừờng song song, vuông góc, vị trí các đường tâm, điểm tâm Đối với các chi tiết quan trọng cần phải kiểm tra lại nhiều lần sau đó mới đem gia công.

2.2 Phương pháp vạch dấu khối.

2.2.1 Đọc và phân tích bản vẽ.

Hình 3.3 Bản vẽ vạch dấu khối và khối V

2.2.2 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

- Phôi ɸ 25x80 mm, bột màu xanh

- Đài vạch, thước lá, thước đứng, búa nhỏ

Bước 1: Quét một lớp bột màu lên bề mặt phôi sẽ vạch dấu

Hình 3.4 Để chi tiết trên khối V Bước 2: Vạch dấu

- Đặt đầu mũi vạch trên đài vạch vào khoảng giữa của khối trụ và vạch dấu.

- Xoay khối trụ một góc khoảng 180 0 rồi vạch tiếp một đầu nữa.

- Tiếp tục xoay khối trụ một góc 90 0 rồi lại vạch.

- Xoay 1 góc 180 0 rồi vạch nốt dấu cuối cùng tạo dấu “#”

- Khi dấu “#” quá rộng, điều chỉnh lại vị trí của mũi vạch rồi vạch lại.

Hình 3.5 Các bước vạch dấu chi tiết trên khối V

Dấu chấm vào tâm của dấu “#”

Hình 3.6 Vạch dấu chấm vào giữa “#”

Bước 4: Vạch dấu đường tâm

- Kẹp chặt khối trụ trên rãnh chữ V của đồ gá

- Hiệu chỉnh cho đầu mũi vạch trên đài vạch vào giữa tâm của khối trụ.

Hình 3.7 Vạch dấu đường tâm Bước 5: Vạch dấu 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ

- Quay và điều chỉnh vít của thước đứng, đồng thời điều chỉnh mũi vạch vào vạch chia trên thước.

- Vạch một đường thẳng bên trên đường tâm và một đường bên dưới đường tâm, hai đường song song với nhau và song song với đường tâm.

Hình 3.8 Vạch dấu 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ Bước 6: Vạch dấu các đường tâm thứ 2 vuông góc với các đường trên

- Quay đồ gá 1 góc 900 (hình vẽ)

- Điều chỉnh mũi vạch vào tâm của dấu “#”.

Hình 3.9 Vạch dấu các đường tâm thứ 2 vuông góc với các đường trên

Bước 7: Vạch dấu tiếp 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ

- Quay và điều chỉnh vít trên thước đứng, đồng thời điều chỉnh mũi vạch chia trên thước.

- Vạch một đường bên trên và một đường bên dưới đường tâm, hai đường thẳng này song song với nhau và song song với đường tâm

Hình 3.10 Vạch dấu tiếp 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ.

-Kiểm tra kích thước theo bản vẽ

-Kiểm tra bằng thước cặp, thước lá, com pa

-Dụng cụ nguội để đúng vị trí

-Tắt hết điện khi ra khỏi xưởng ÔN TẬP

Câu 1 Trình bày phương pháp sử dụng dụng cu đo như: thước lá, thước cặp, panme?

Câu 2 Trình bày kỹ thuật sử dụng dụng cụ vạch dấu? Nêu các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục khi vạch dấu?

Câu 3: Trình bày các bước vạch dấu khối?

CƯA KIM LOẠI

Cưa phôi dẹt

1.1 Cấu tạo khung cưa, lưỡi cưa.

Khung cưa số 1 (còn gọi là giàng cưa) là một thanh thép dẹt uốn thành hình chữ U Có 2 loại khung cưa: loại liền (Ha) và loại rời (Hb)

Hình 4.1 Các loại cưa tay -Lưỡi cưa là một thanh thép dày 0,6 - 0,8 mm, rộng 12 - 15 mm, dài 250 –

Lưỡi cưa thường được chế tạo từ thép các bon dụng cụ Y10, Y12, Y12A hoặc hợp kim thép P9 Hai đầu lưỡi cưa có 2 lỗ nhỏ (đường kính 2,5 - 3 mm) để luồn chốt khi mắc lưỡi cưa vào khung Dọc theo cạnh lưỡi cưa được cắt thành hình răng cưa Có hai loại răng cưa: một hàng răng và hai hàng răng Lưỡi cưa là dụng cụ cắt có nhiều lưỡi cắt, mỗi răng cưa tương đương với một lưỡi cắt kim loại.

Tuỳ theo cách cắt rãnh mà hình dạng răng cưa khác nhau Trên hình 3.2 là một kiểu răng của cưa tay để cắt kim loại Khoảng cách giữa 2 đỉnh răng gọi là bước răng Mặt phẳng cho phoi thoát ra gọi là mặt trước (mặt thoát) Mắt đối diện với mặt vật gia công gọi là mặt sau (mặt sát) Góc hợp bởi mặt sau của răng cưa với mặt vật gia công gọi là góc sau (hay góc sát α) Góc hợp bởi mặt trước với đường vuông góc với mặt vật gia công gọi là góc trước (hay góc thoát γ). Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của răng cưa gọi là góc nêm β.

Hình 4.2 Góc hình học của răng cưa

Góc α + β = δ gọi là góc sắc của răng cưa.

Sau khi cắt thành răng, lưỡi cưa chưa thể hoạt động ngay vì chiều rộng răng cưa bằng chiều dày lưỡi cưa Khi cắt, mạch cắt chỉ bằng chiều dày lưỡi cưa, gây ma sát lớn và dễ làm gãy lưỡi cưa Để khắc phục, mạch cắt phải rộng hơn chiều dày lưỡi cưa, nên người ta phải tiến hành mở mạch răng cưa.

Hình 4.3 Mở mạch lưỡi cưa

Mở mạch thưa: Cứ xem kẻ nhau, một răng ngả sang trái, một răng ngả sang phải Cách này ít dùng, đôi khi dùng để mở mạch của gỗ (H3.3a).

Mở mạch vừa: cứ một răng ngả sang trái, một răng giữa để nguyên, một răng ngả sang phải Cách này dùng nhiều để mở mạch cưa gỗ (H3.3b) Đối với các loại cưa răng nhỏ (răng cưa cắt kim loại) H3.3c, tạo nên bước sóng đều.

1.2 Lắp khung cưa và lưỡi cưa.

-Loại rời vạn năng hơn vì có thể mắc được nhiều loại lưỡi cưa có chiều dài khác nhau Lưỡi cưa số 4 được mắc vào 2 tay cưa lắp ở hai đầu của khung cưa bằng hai chốt 3 và 5 Tai hồng số 2 điều chỉnh cho lưỡi cưa căng hoặc chùng. Tay nắm số 6 thường làm bằng gỗ Lưỡi cưa có thể lắp như (hình 3.1) tức là mặt bên lưỡi cưa song song với mặt khung cưa hoặc có thể mắc lưỡi cưa để mặt bên lưỡi cưa vuông góc với mặt khung cưa.

1.3 Tư thế, thao tác khi cưa.

- Định vị chiều cao ê tô theo tầm vóc, tay phải cầm cưa đặt lên các mỏ kẹp của ê tô, góc giữa cánh tay và khu礃ऀ tay bằng 90 0

- Đúng trước ê tô quay người hoàn toàn song song với các má kẹp của ê tô hoặc đường trục của vật được cắt

- Thân người quay sang trái so với trục ê tô một góc 45 0

- Chân trái tiến lên phái trước một chút gần với vật được cắt và toàn thân dồn lên chân trái

- Chân phải tạo với chân trái một góc 60 0 ÷ 70 0 , khoảng cách giữa hai gót chân 200 ÷ 300mm

Bàn tay phải cầm cán cưa, đặt cán cưa vào lòng bàn tay, ngón cái đặt thẳng dọc theo cán cưa, bốn ngón tay còn lại ôm lấy cán chặt vừa phải Bàn tay trái nắm đầu phía có tai hồng của khung cưa, sao cho ngón cái nằm ở phía trong khung cưa, các ngón còn lại ôm vào tai hồng và vít gắng ở đầu di động của khung cưa.

-Đối với chi tiết không vạch dấu, để việc cắt được thuận lợi, cần bấm móng ngón tay cái bên trái tại chỗ cưa và áp sát lưỡi cưa vào móng tay, cưa được cầm ở tay phải đưa đi đưa lại nhẹ nhàng để tạo thành vết.

-Hành trình đẩy cưa là hành trình cắt gọt; hành trình kéo cưa về phía người thợ là hành trình không cắt.

Khi đẩy cưa, tư thế đứng giúp cánh tay gần như duỗi thẳng khi đẩy hết hành trình cắt Cánh tay trên và dưới của tay phải tạo góc vuông Khi kéo cưa về, cánh tay dưới vẫn nằm ngang.

-Khi đẩy cưa đi tay trái vừa ấn vừa đẩy, còn tay phải giữ cưa thăng bằng ở phương nằm ngang và đẩy cưa đi với tốc độ từ từ.

-Khi kéo cưa về, tay trái không ấn nữa, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đi.

-Khung cưa luôn luôn giữ ở tư thế cân bằng, thẳng đứng, không nghiêng ngả.

-Hành trình đi và về phải nhịp nhàng, tốc độ khi mới tập cưa chừng 30 - 40 lần/ 1phút Khi đã quen tay có thể nâng cao lên 60 lần/1 phút.

1.4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.

Do cưa chưa vững trong quá trình cưa, khung cưa bị nghiêng ngả làm cho lưỡi cưa ăn lệch mạch, hoặc do điều chỉnh lưỡi cưa chưa căng Nếu mạch cưa bị lệch ta bỏ mạch và tạo mạch mới ở mặt sau Răng cưa bị mẻ: do cưa không đúng kỹ thuật, không kẹp phôi giữa hai miếng gỗ, khi cưa ống thì không cưa vòng quanh, hoặc cưa những cạnh sắc nhọn… khi răng cưa bị mẻ phải dừng cưa, lấy cưa ra khỏi mạch và lấy hết răng gãy nằm trong mạch, đem mài lại hai ba răng và tiếp tục cưa

1.5.1 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

-Cần cưa, lưỡi cưa, ê tô

- Đặt phôi vào êtô sao cho vị trí cắt cách mép êtô khoảng 10 mm.

- Hiệu chỉnh phôi ngang bằng rồi kẹp chặt êtô lại

Hình 4.7 Gá phôi trên êtô

Tạo điểm bắt đầu cưa

Đầu tiên, đặt đầu tay cưa vào chỗ lõm của lòng bàn tay phải Tiếp theo, nắm chặt tay cưa bằng cách đặt ngón tay cái lên trên và các ngón còn lại nắm ở phía dưới.

- Đặt móng tay cái bàn tay trái vào vị trí cắt theo phương thẳng đứng

- Đặt lưỡi cưa vào sát móng tay, đẩy và kéo cưa chậm

Hình 4.8 Thao tác cầm cưa.

- Cầm cưa chắc chắn bằng cả hai tay

- Ép cưa xuống vả đẩy thẳng về phía trước

- Đẩy hết chiều dài của lưỡi cưa

- Khi kéo cưa về không dùng lực ép xuống

- Tra dầu một lần trong khi cắt

- Khi cắt gần đứt dùng tay trái đỡ phôi tránh rôi vào chân

Nới lỏng độ căng của lưỡi cưa

- Sau khi cưa xong, nới lỏng lưỡi cưa

Hình 4.9 Nới lỏng lưỡi cưa sau khi cưa

- Dùng thước lá, thước cặp kiểm tra chiều dài

- Dùng thước góc kiểm tra độ phẳng

Cưa phôi tròn

2.1 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.

Do cưa chưa vững trong quá trình cưa, khung cưa bị nghiêng ngả làm cho lưỡi cưa ăn lệch mạch, hoặc do điều chỉnh lưỡi cưa chưa căng Nếu mạch cưa bị lệch ta bỏ mạch và tạo mạch mới ở mặt sau Răng cưa bị mẻ: do cưa không đúng kỹ thuật, không kẹp phôi giữa hai miếng gỗ, khi cưa ống thì không cưa vòng quanh, hoặc cưa những cạnh sắc nhọn… khi răng cưa bị mẻ phải dừng cưa, lấy cưa ra khỏi mạch và lấy hết răng gãy nằm trong mạch, đem mài lại hai ba răng và tiếp tục cưa

2.2.1 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

- Cần cưa, lưỡi cưa, ê tô

- Đặt phôi vào êtô sao cho vị trí cắt cách mép êtô khoảng 10 mm.

- Hiệu chỉnh phôi ngang bằng rồi kẹp chặt êtô lại

- Đầu tiên đặt cưa ngang bằng rồi cưa.

- Tiếp sau đó đưa cưa hướng xuống dưới về phía trước và cắt.

- Cuối cùng đặt cưa hướng xuống dưới về phía người cưa và cưa.

- Tiếp tục cưa theo trình tự trên ( như hình vẽ) cho tới đứt.

Hình 4.11 Thứ tự sơ đồ cắt thép tròn

- Dùng thước lá, thước cặp kiểm tra chiều dài

- Dùng thước góc kiểm tra độ phẳng

Cưa phôi ống

3.1 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.

Tương tự như cưa phôi tròn

3.2.1 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

- Cần cưa, lưỡi cưa, ê tô

Kỹ thuật như cưa phôi tròn

- Đặt cưa ngang bằng rồi cắt cho đến thành trong ống.

- Đặt cưa nằm ngang rồi tiếp tục cưa cho đến thành trong ống.

- Tiếp tục cưa như vậy đến khi đứt.

Hình 4.12 Thứ tự cưa thép ống

- Dùng thước lá, thước cặp kiểm tra chiều dài

- Dùng thước góc kiểm tra độ phẳng

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

-Về kiến thức: Trình bày đầy đủ công tác chuẩn bị thiết bị,dụng cụ ,phôi liệu Trình bày đúng các thao tác khi sử dụng cụ vạch dấu Trình bày kỹ thuật vạch đường dấu bằng mũi vạch, đài vạch và com pa Trình tự thực hiện vạch dấu Trình bày đầy đủ công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.

+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị đúng theo yêu cầu của bài thực tập Sử dụng thành thạo thiết bị, dụng vạch dấu Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng theo yêu cầu của bài thực tập Chọn đúng phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng,trên khối

+ Sự thành thạo và chuẩn xác khi đo kích thước và thao tác khi vạch dấu bằng mũi vạch, đài vạch, com pa Kiểm tra chất lượng khi vạch dấu

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm, học viên cần thể hiện tác phong công nghiệp bằng cách đảm bảo hoàn thành bài tập đúng hạn Ngoài ra, học viên phải tuân thủ các quy tắc về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp để đảm bảo sự an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Về kiến thức: Làm bài tự luận, đối chiếu với nội dung bài học

- Về kỹ năng: Thực hiện các bài tập trong bài học.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với nội quy của trường, đối chiếu với tính chất, yêu cầu của công việc, đối chiếu với quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. ÔN TẬP

Câu 1: Trình bày cấu tạo khung cưa, lưỡi cưa, cách lắp lưỡi cưa vào thân cưa? Câu 2: Trình bày phương pháp cưa phôi tròn?

Câu 3: Trình bày phương pháp cưa phôi ống?

GIŨA KIM LOẠI

Cấu tạo các loại giũa

Giũa là dụng cụ cắt kim loại làm bằng các loại thép cácbon dụng cụ Tuỳ theo yêu cầu và hình dạng bề mặt chi tiết gia công mà hình dạng và kích thước của giũa có khác nhau Một chiếc giũa có hai phần: thân giũa và đuôi giũa: Đuôi giũa: Đuôi giũa có chiều dài bằng 1/4 đến 1/5 chiều dài toàn bộ một chiếc giũa. Đuôi giũa thon nhỏ dần về một phía Cuối phần đuôi được làm nhọn để cắm vào cán giũa bằng gỗ Tiết diện của đuôi giũa là hình nhiều cạnh để giũa không bị xoay tròn trong lỗ cán giũa, đảm bảo cho người thợ điều kiện giũa được chính xác.

Thân giũa có chiều dài gấp 3 - 4 lần chiều dài đuôi Tiết diện thân giũa có thể là vuông, chữ nhật, tam giác, với kích thước to nhỏ khác nhau tuỳ theo kích thước và hình dạng bề mặt chi tiết gia công Trên các bề mặt bao quanh thân giũa người ta tạo nên các đường răng theo một quy luật nhất định, mỗi răng coi như một lưỡi dao cắt hoàn chỉnh Sau khi tạo được các răng trên bề mặt bao quanh thân giũa Người ta đem nhiệt luyện toàn bộ phần thân để các răng giũa có độ cứng nhất định bảo đảm trong quá trình cắt, giũa ít bị mòn.

Các đường răng nằm trên bề mặt bao quanh thân giũa quyết định hoàn toàn quá trình cắt gọt của giũa.

Tùy theo hình dáng bề mặt gia công mà mặt cắt ngang của giũa có thể là:

- Hình chữ nhật ( giũa dẹp hay giũa bản) dùng để gia công các bề mặt phẳng.

- Hình vuông (giũa vuông) dùng để gia công vai, góc vuông, lỗ vuông.

- Hình tam giác (giũa tam giác) dùng để gia công các bề mặt có góc 60 –

- Hình tròn (giũa tròn) dùng để gia công các bề mặt cong hoạc lỗ tròn.

- Hình viên phân (giũa lòng mo) dùng để gia công mặt phẳng, mặt cong, các góc bé hơn 60 o (Trong trường hợp gia công các góc quá bé người ta có mài giũa bản chùa lại một mặt răng cắt để có góc vừa ý)

Tùy theo kích thước gia công của chi tiết mà giũa có chiều dài và độ lớn thích hợp.

Ký hiệu giũa được gọi theo mật độ răng giũa (số răng có trong một inch chiều dài) Tùy theo vật liệu gia công mà ta có giũa thô hoặc giũa tinh khác nhau,thông thường giũa thô là giũa có mật độ răng thấp (răng thưa) và giũa tinh là giũa có mật độ răng cao (răng dày).( Hình 5.3)

Hình 5.3 Phân loại giũa theo mật độ răng.

Cách lắp giũa

Chuôi giũa được tra vào cán với chiều sâu trong khoảng lớn hơn nửa chuôi và gần chạm vai lưỡi giũa nếu vai lưỡi giũa chạm vào cán thì cần phải thay cán mới hoặc phải chêm thêm gì vào phần chuôi để có thể đóng cán chặt thêm khi bị lỏng, nếu phần chuôi tra vào cán quá ít thì cần dùi lỗ cán giũa rông và sâu thêm một ít

- Cách tra và tháo cán giũa ( Hình 5.4)

Khi tra các giũa ta lắp cán dính vào chuôi rồi dùng búa đánh vào đuôi cán hoặc cầm lưỡi giũa và đánh phần cán xuống bàn nguội để tra chặt hơn. Để tháo giũa ra khỏi cán thì ta có thể dùng búa hay một thanh cứng đánh vào vai cán giũa hoặc đánh vai cán giũa vào cạnh bàn nguội.

Chú ý khi tra cán giũa phải cầm phần lưỡi , không cầm phần chuôi để đóng chặt nhằm tránh tai nạn. a) Đúng b) Sai.

Hình 5.4 Cách tra và tháo cán giũa.

Tư thế, thao tác khi giũa

- Tư thế chân ( tương tự như tư thế chân khi cưa)

Tay thuận cầm cán giũa cắc gọn bằng cả bàn tay và 5 ngón tay, phần chuôi cầu của cán giũa được đặt vào phần lõm giữa bàn tay.

Tay nghịch dặt trên đầu giũa, các ngón tay duỗi ra Tùy theo chế độ gia công mà có thể đặt cả bàn tay, vài ngón tay hoặc chỉ một ngón tay lên trên đầu giũa.

Hình 5.5 Tư thế cầm cán giũa và đứng giũa.

Khi đẩy tới để cắt: hai tay ấn giũa dè lên bề mặt cần gia công, đẩy tới phía trước hết chiều dài lưỡi giũa.

Khi lùi giũa về, giũa không cắt , nhấc hẳn giũa ra khỏi bề mặt gia công mang giũa về để chuẩn bị cho lượt cắt tiếp theo.

- Khi giũa để hiệu suất cắt cao nên đẩy giũa thẳng theo trục của giũa.

- Khi cắt đẩy giũa theo một đường thẳng, giữ cân bằng giũa cho tốt ( không chòng chành) Không nghiêng giũa sang hai bên.

Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng

Khi giũa để gia công các bề mặt phẳng thì luôn gặp trường hợp bề mặt gia công bị cong lên (bị mo), hiện tượng bề mặt gia công bị cong lên này được gọi là hiện tượng không cân bằng khi giũa.

Hiện tượng không cân bằng giũa xảy ra do sự không cân bằng lực của hai tay đè lên giũa trong quá trình cắt: Khi bắt đầu một nhát cắt thì phần lưỡi giũa phía cán dài hơn phía đầu mút, do đó moment do tay cần cán lớn hơn tay đè lên đầu mút dẫn đến lưỡi giũa bị nghiêng về phía cán, trường hợp tương tự xảy ra ở cuối nhát cắt làm cho giũa bị nghiêng về phía đầu giũa.

Hình 5.6 Hiện tượng không cân bằng giũa.

Hiện tượng không cân bằng giũa luôn xảy ra với mọi người, để khắc phục thì người ta phải tập luyện rất nhiều với các dụng cụ tập luyện và kiểm tra độ cân bằng. Để khắc phục hậu quả của hiện tượng không cân bằng giũa người ta có thể dùng đoạn cong của lưỡi giũa để rà lại hoặc cạo rồi kiểm tra bằng bàn máp.

Phương pháp giũa

5.1 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

- Đặt phôi vào giữa êtô va cao hơn má kẹp êtô khoảng 10mm rồi kẹp chặt lại

Hình 5.7 Gá phôi vào êtô

*Vị trí đứng thích hợp

- Đặt đầu dũa lên giữa phôi

- Chân trái bước sang một bước.

Hình 5.8 Tư thế đứng giũa

* Tư thế đứng khi giũa

- Đặt tay trái lên đầu giũa

- Giữ đầu dũa và ấn xuống một lực từ gốc của ngón cái

- Di chuyển trọng tâm về phía trước

- Giữ khu礃ऀu tay chạm cào cạnh sườn

- Điều chỉnh tư thế đứng sao cho khu礃ऀu tay, giũa và ngón cái cùng nằm trên một đường thẳng

Hình 5.10 Tư thế ấn giũa

- Mắt luôn nhìn vào phôi

- Đầu gối trái hơi co trong khi di chuyển trọng tâm về phía trước, dùng khu礃ऀu tay phải từ cạnh sườn đẩy giũa về phía trước trên mặt phẳng nằm ngang

Hình 5.10 Tư thế đẩy giũa

- Kéo giũa về trong khi vẫn giữ cho giũa nằm ngang (không đẩy xuống dưới)

- Chuẩn bị tư thế đứng cho thích hợp

- Tốc độ đẩy dũa vào khoảng 30 đến 40 lần trong một phút là phù hợp

- Dùng bàn chải sắt chải dọc theo các rãnh trên mặt dũa

Hình 5.11 Làm sạch mặt giũa

-Dùng thước lá, thước góc kiểm tra độ phẳng và vuông góc

-Phôi, dụng cụ đề đúng qui định

-Vệ sinh xưởng, tắt hết điện khi hết giờ

Kiểm tra định kỳ: Thời gian: 1 giờ

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

+ Trình bày được cấu tạo, phân loại giũa và tư thế khi giũa

+ Trình bày kỹ thuật giũa mặt phẳng đạt độ phẳng, song song, vuông góc.

- Về kỹ năng: Giũa chi tiết đạt độ phẳng, song song, vuông góc theo yeu cầu kỹ thuật

-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tác phong công nghiệp Đảm bảo thời gian thực hiện bài tập Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

- Về kiến thức: Làm bài tự luận, đối chiếu với nội dung bài học

- Về kỹ năng: Thực hiện các bài tập trong bài học.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với nội quy của trường, đối chiếu với tính chất, yêu cầu của công việc, đối chiếu với quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. ÔN TẬP

1 Giũa là gì? Giũa được sử dụng khi nào?

2 Các loại giũa và phạm vi sử dụng từng loại?

3 Cách cầm dụng cụ và thao tác khi giũa?

4 Thực hiện đục chi tiết theo bản vẽ sau:

-Tâm lỗ cán búa đồng tâm với tâm thân búa

-Độ nhẵn bóng đạt Rz80

KHOAN KIM LOẠI

Mài sửa mũi khoan

Hình 6.3 Hướng dẫn mài mũi khoan

Nội dung các bước Hướng dẫn

2 Mài mặt sát chính thứ nhất -Kiểm tra khe hở giữa bệ tỳ và đá mài. Đặt mũi khoan lên tấm tỳ sao cho đường tâm mũi khoan hợp với mặt làm việc của đá mài một góc φ = 60 0

-Áp lưỡi cắt tiếp xác với mặt làm việc của đá mài và // với đuờng tâm quay của đá, mặt thoát tại phần lưỡi cắt// mặt bệ tỳ.

Tư thế, thao tác khi khoan kim loại

- Không được dùng găng tay trong quá trình khoan, găng tay có thể bị quấn vào mũi khoan gây tai nạn.

- Khi khoan những lỗ có đường kính lớn, lực cắt sẽ cao do vậy êtô cần được bắt chặt với bàn máy khoan bằng bu-lông để chống xoay.

- Luôn đeo kính bảo hộ trong khi khoan

4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng.

-Khi khoan lỗ, thường phải giải quyết một số công việc sau đây: đặt đúng vị trí của mũi khoan đối với mặt phẳng gia công, điều chỉnh cho trục mũi khoan trùng với đường tâm của lỗ khoan và sau đó khoan lỗ đạt đường kính và chiều sâu cần thiết Trước hết, mũi khoan phải thật vuông góc với mặt chi tiết gia công Cả hai trường hợp vật gia công không vuông góc với mũi khoan hoặc mũi khoan không vuông góc với vật gia công đều gây nên hiện tượng lỗ khoan bị xiên (hình 5.5a, b)

-Khi lỗ cần khoan nằm trên mặt cong, mà đường tâm không vuông góc với mặt phẳng tiếp tuyến với mặt cong tại điểm đi qua tâm lỗ thì trước khi khoan phải tạo ra một mặt phẳng phụ A vuông góc với tâm lỗ bằng cách phay hay đục, giũa nguội (Hc) Khi lỗ cần khoan nằm trên mặt nghiêng, người ta cũng phải tạo ra mặt phẳng phụ A như trường hợp trên (Hình 5.5d).

Hình 6.4 Vị trí của mũi khoan đối với mặt vật gia công

-Khi khoan lỗ trên ống mà lỗ khoan lệch về một phía (Hình 5.5e), nhất là phải dùng một đoạn kim loại tròn nút ống lại, để tránh kẹt mẻ lưỡi cắt khi mũi khoan bắt đầu ra khỏi lỗ.

- Ta có thể khoan lỗ theo hai phương pháp sau đây: khoan lỗ theo dấu vạch và khoan lỗ theo bạc dẫn

5 Phương pháp khoan kim loại

5.1 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

Công việc đầu tiên là lấy dấu xác định vị trí lỗ khoan trên chi tiết Căn cứ vào các kích thước ghi trên bản vẽ để xác định vị trí tâm lỗ khoan, dùng mũi chấm dấu đánh dấu tâm lỗ Nếu chi tiết cần khoan có nhiều lỗ nằm trên 1 hoặc nhiều mặt phẳng thì cần chú ý đến vị trí giữa các lỗ

Hình 6.5 Vạch dấu Căn cứ vào kích thước bản vẽ để chọn mũi khoan cho phù hợp.

- Đối với đường kính lỗ khoan lớn không thể khoan một lần, cần xác định các đường kính trung gian để chọn mũi khoan.

- Mũi khoan đuôi hình trụ chuẩn bị bầu cặp, mũi khoan đuôi côn phải xem số côn móc có phù hợp với côn móc của trục chính máy hay không Nếu chưa phù hợp chuẩn bị bạc côn

-Dung dịch tưới nguội khi khoan

Lau cẩn thận bàn máy và mặt tựa của phôi, êtô máy hoặc khối vê Nếu máy có bàn điều chỉnh, đặt phôi sao cho mặt phẳng khoan thẳng góc với mũi khoan và chỗ khoan ở gần đường tâm mũi khoan.

Kẹp phôi lên bàn máy bằng thanh kẹp và di chuyển bàn máy, điều chỉnh chính xác vị trí của bàn máy đối với mũi khoan.

Hình 6.6 Gá phôi Nếu máy có bàn máy không điều chỉnh, đặt phôi sao cho đ-ờng tâm lỗ khoan nằm đúng vào đường tâm mũi khoan và không di dịch phôi, kẹp chặt nó trên bàn máy bằng thanh kẹp. Để khoan được phôi hình trụ, cần đặt trên bàn máy những khối vê đặc biệt. Khi đặt phôi vào êtô máy, cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Phôi phải tì sát vào vật đệm nằm dưới đáy êtô và nhô lên phía trên mỏ êtô từ 8 -10 mm

- Mặt phẳng khoan lỗ phải thẳng góc với mũi khoan.

- Phôi phải được kẹp chắc chắn.

- Phôi to, nặng được đặt trực tiếp lên bàn máy.

- Phôi có kích thước trung bình (không lớn hơn 150 mm) khi khoan được kẹp trong êtô máy.

- Phôi có kích thước nhỏ giữ bằng êtô tay.

- Lắp mũi khoan lên bầu cặp

+ Kiểm tra đường kính mũi khoan bằng thước cặp.

+ Lau sạch chuôi và lắp mũi khoan vào bầu cặp.

+ Vặn chặt bầu cặp bằng chìa khóa.

+ Quay thử trục chính và kiểm tra độ đồng tâm của mũi khoan.

Hình 6.7 Lắp mũi khoan vào bầu khoan

- Thay đổi tốc độ trục chính theo vật liệu khoan và đường kính mũi khoan.

Hình 6.8 Thay đổi tốc độ của trục chính

- Điều chỉnh vị trí của bàn máy khoan

+ Đặt êtô khoan trên bàn khoan.

+ Quay tay quay di chuyển bàn máy đi lên sao cho bề măt phôi cách đầu mũi khoan khoảng 20 mm.

 Siết khoá hãm, cố định bàn máy ở vị trí làm việc.

Hình 6.9 Điều chỉnh vị trí của bàn máy khoan

- Điều chỉnh chiều sâu thích hợp của mũi khoan bằng đai ốc chặn.

Hình 6.10 Điều chỉnh sâu thích hợp của mũi khoan

 Điều chính mũi khoan vào vị trí khoan

 Điều chỉnh tâm mũi khoan vào dấu chấm tâm.

 Giữ êtô bằng tay trái và ấn nhẹ mũi khoan, khoan thử sau đó nâng mũi khoan lên và kiểm tra vị trí.

Hình 6.11 Điều chỉnh mũi khoan vào vị trí khoan và khoan thử

- Thỉnh thoảng dừng trục chính, cắt bỏ phoi dây.

INCLUDEPICTURE "C:\\Users\\DELLVO~1\\ AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "C:\\Users\\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "C:\\

The provided text appears to be corrupted, and I cannot extract coherent sentences or a paragraph from it to comply with SEO rules.

DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "E:\\ \\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "E:\\ \\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "E:\\ \\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "E:\\ \\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "E:\\ \\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "E:\\ \\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "C:\\ DELLVO~1\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\ image4.jpeg" \* MERGEFORMATINET

- Giảm lực ấn khi lỗ khoan gần thủng.

Hình 6.13 Giảm lực ấn khi lỗ khoan gần thủng

Tốc độ khoan nên được thay đổi theo vật liệu khoan và đường kính của mũi khoan Trong bảng 1, tốc đô cắt của mũi khoan (tốc độ đường chu vi ngoài cùng) và tốc độ quay của trục chính được lính như sau:

Trong đó: n: Số vòng quay của trục chính (v/ph); v: Tốc độ cất (m/ph); d: Đường kính của mũi khoan (m).

- Không được dùng găng tay trong quá trình khoan, găng tay có thể bị quấn vào mũi khoan gây tai nạn.

- Khi khoan những lỗ có đường kính lớn, lực cắt sẽ cao do vậy êtô cần được bắt chặt với bàn máy khoan bằng bu-lông để chống xoay.

- Luôn đeo kính bảo hộ trong khi khoan.

-Dùng thước cặp kiểm tra chiều sâu lỗ

-Phôi, dụng cụ đề đúng qui định

-Vệ sinh xưởng, tắt hết điện khi hết giờ. ÔN TẬP

1 Trình bày cấu tạo công dụng của mũi khoan

2 Trình bày phương pháp khoan lỗ suốt theo dấu.

4 Thực hiện khoan chi tiết theo bản vẽ sau:

-Tâm lỗ cán búa đồng tâm với tâm thân búa

-Độ nhẵn bóng đạt Rz80

CẮT REN

Cắt ren trong

1.1 Khái niệm về cắt ren.

Trong các thiết bị cơ khí thì mối ghép bằng ren rất thông dụng, các chi tiết ghép ren thông dụng như vít, đai ốc được sản xuất hàng loạt với giá thành rất rẽ. Nhưng một số chi tiết ghép ren đặc biệt phải được gia công bằng tay như các lỗ ren trên thân máy. Để gia công ren trong lỗ (ren trong) người ta có một dụng cụ cắt được gọi là Tarô Tarô thực ra là một con vít có cắt rãnh thoát phoi và tạo các thông số cắt cho lưỡi cắt Ta rô tay làm bằng thép gió, phía cuối chuôi được phay vuông để kẹp lên tay quay, trên chuôi có ghi các thông số của ta rô như: Kích thước danh nghĩa của ren, bước ren, vật liệu làm ta rô, nhãn mác của nhà chế tạo Tarô có thể có một cây hoặc một bộ gồm hai đến ba cây Để có thể cắt được người ta phải có tay quay ta rô, tùy theo vị trí lỗ ren mà ta có tay quay thích hợp, nhưng tất cả tay quay ta rô đều phải có ngàm kẹp hình vuông để kẹp lên phần phay vuông của chuôi ta rô (Hình 7-1)

1.2 Cấu tạo tarô, bàn ren.

Hình 7.1 Cấu tạo mũi tarô và tay quay tarô

Hình 7.2 Tay quay bàn ren và cấu tạo bàn ren.

1.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng.

*Gãy ta rô trong lỗ:

Nguyên nhân phổ biến gây gãy ta rô thường do sự cẩu thả của thợ gia công, không phát hiện kịp thời những hiện tượng như phoi kẹt ta rô, ta rô bị cùn hay đầu ta rô chạm đáy lỗ khoan.

Để tránh gãy ta rô trong lỗ, cần tuân thủ các biện pháp sau: cẩn thận thao tác, sử dụng ta rô đã được mài sửa sắc bén, thường xuyên gỡ ta rô ra khỏi lỗ để loại bỏ phoi để tránh kẹt ta rô trong lỗ, giúp bảo vệ ren và chi tiết.

Là do ta rô hoặc bàn ren cùn, khi cắt không bôi dầu, hoặc đặt bàn ren, tarô bị nghiêng lệch Để tránh hiện tượng này, khi bắt đầu cắt phải điều chỉnh cho ta rô hoặc bàn ren vuông góc với mặt đầu của chi tiết, khi cắt phải bôi dầu, dụng cụ phải mài sửa

Là do đường kính của vật Khi chuẩn bị phôi, phải tính toán chính xác các kích thước này Ren bị tróc từng mảng là do đường kính lỗ khoan quá nhỏ, hoặc dụng cụ cắt bị cùn đồng thời phoi bị kẹt nhiều Để tránh hiện tượng này, cần tính toán chính xác kích thước chuẩn của ren, thường xuyên làm sạch phoi Để kiểm tra ren, người ta dùng các cữ đo ren, nếu ren vặn không được thì chi tiết đó không đạt yêu cầu

1.4 Phương pháp cắt ren trong

1.4.1 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

- Xác định đường kính lỗ khoan thích hợp theo lý thuyết hoặc tra bảng.- Với vật liệu cứng, có thể khoan lỗ có đường kính lớn hơn một chút.- Vát mép lỗ bằng mũi khoan chuyên dụng hoặc mũi khoan có đường kính lớn hơn.

Kẹp chặt chi tiết cần làm ren Lắp chặt ta rô vào cán ( chú ý đúng thứ tự cậy ta rô trong bộ có nhiều cây)

-Tay thuận cầm lấy ổ kẹp ta rô đặt ta rô vào lỗ, ấn nhẹ ta rô vào lỗ và quay ta rô theo chiều vặn vào của ren để cho ta rô cắt vào lỗ khoảng 1 – 2 ren.

-Dùng cả hai tay nắm lấy hai tay quay của ta rô để thực hiện công việc cắt ren, quay theo chiều vặn vào khoảng 90 – 180 o thì trả ngược ra hơn phần mới vừa cắt để bẽ phoi.

- Kiểm tra độ đồng trục của ta rô

Hình 7.3 Thao tác cắt ren trong bằng Tarô.

-Sau khi cắt xong cây tarô trước, thay cây kế tiếp cắt lại cho lỗ ren đạt yêu cầu của mối ghép.

Nếu lỗ không thông thì cần phải làm sạch và kiểm tra độ sâu của lỗ trước khi làm ren.

Khi cắt phải quay tay quay bằng cả hai tay và lực phải đều để không gây gãy ta rô.

Cắt ren bằng tay là một dạng cắt định hình có nhiều lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt nên nhiệt cắt sinh ra rất lớn, cũng như các dụng cụ cắt này có góc sau bằng 0 nên ma sát giữa dụng cụ và chi tiết rất lớn Do đó việc bôi trơn làm mát là điều hết sức cần thiết Nhưng cần lưu ý chấy bôi trơn làm mát phải thích hợp cho từng loại vật liệu gia công:

- Gia công ren trên thép ta có thể dùng dầu, nhớt, ê mun xi đều được.

- Gia công ren trên đồng và hợp kim của đồng thì dùng ê mun xi.

- Gia công ren trên Nhôm và hợp kim nhôm thì dùng dầu hỏa.

- Gia công ren trên gang thì không cho chất bôi trơn làm mát nào.

-Kiểm tra đai ốc, phải vặn vào được dễ dàng nhưng không rơ lỏng.

- Phôi, dụng cụ đề đúng qui định

-Vệ sinh xưởng, tắt hết điện khi hết giờ

Cắt ren ngoài

2.1 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng.

Là do bàn ren cùn, khi cắt không bôi dầu, hoặc đặt bàn ren bị nghiêng lệch. Để tránh hiện tượng này, khi bắt đầu cắt phải điều chỉnh cho bàn ren vuông góc với mặt đầu của chi tiết, khi cắt phải bôi dầu, dụng cụ phải mài sửa

Là do đường kính của vật Khi chuẩn bị phôi, phải tính toán chính xác các kích thước này Đường kính ngoài của bulông quá lớn, hoặc dụng cụ cắt bị cùn đồng thời phoi bị kẹt nhiều Để tránh hiện tượng này, cần tính toán chính xác kích thước chuẩn của ren, thường xuyên làm sạch phoi Để kiểm tra ren, người ta dùng các cữ đo ren, nếu ren vặn không được thì chi tiết đó không đạt yêu cầu

2.2 Phương pháp cắt ren ngoài.

2.2.1 Chuẩn bị phôi và dụng cụ.

-Gia công trục tròn có đường kính theo kích thước danh nghĩa của ren (thông thường thì đường kính trục nhỏ hơn kích thước danh nghĩa của ren do phần vát đỉnh ren), vát đầu trục để khi bắt đầu cắt ren dễ hơn.

-Bàn ren và tay quay bàn ren

- Kẹp chặt trục (thường để trục ở vị trí thẳng đứng) Lắp bàn ren vào tay quay cho chặt.

Tay thuận cầm lấy bàn ren tại ổ kẹp của tay quay đặt vào đầu trục, ấn nhẹ bàn ren xuống đầu trục và quay theo chiều vặn vào của ren cho bàn ren cắt vào trục khoảng 1 – 2 ren.

Ngoài dùng tay không để bẻ phoi, người ta còn có thể sử dụng một số dụng cụ hỗ trợ như kìm cắt, mỏ lết nhỏ để thực hiện thao tác này Ngoài ra, cũng có thể dùng một thanh sắt nhỏ, dẹt để cậy phần phoi ra khỏi mũi taro khi chúng có kích thước lớn Cuối cùng, sau khi bẻ phoi xong, người dùng tiếp tục dùng hai tay nắm chặt hai cái tay quay của bàn ren để thực hiện công việc cắt tiếp.

Hình 7.4 Thao tác cắt ren ngoài bằng bàn ren.

Sau khi đã cắt xong ren thì quay ngược ra để lấy bàn ren.

- Kiểm tra bằng cách xem xét bên ngoài, không có vết xây xước, đường ren không được vẹt, răng không bị mẻ, sún, trục không cong

- Kiểm tra bằng vòng ca líp ren

-Phôi, dụng cụ đề đúng qui định

-Vệ sinh xưởng, tắt hết điện khi hết giờ.

Kiểm tra định kỳ: Thời gian: 1 giờ

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

-Về kiến thức: Trình bày được quy trình cắt ren trong và ngoài.

- Về kỹ năng: Cắt ren trong và ngoài được chi tiết theo bản vẽ đạt yêu cầu kỹ thuật.

-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tác phong công nghiệp Đảm bảo thời gian thực hiện bài tập Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

- Về kiến thức: Làm bài tự luận, đối chiếu với nội dung bài học

- Về kỹ năng: Thực hiện các bài tập trong bài học.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với nội quy của trường, đối chiếu với tính chất, yêu cầu của công việc, đối chiếu với quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. ÔN TẬP

Câu 1 Cắt ren bằng bàn ren tròn.

Câu 2 Cắt ren bằng bàn ren vuông.

Câu 3 Cắt ren trong lỗ suốt.

Ngày đăng: 02/06/2024, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3. Đọc số nguyên - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 2.3. Đọc số nguyên (Trang 14)
Hình 2.4. Đọc số lẻ - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 2.4. Đọc số lẻ (Trang 15)
Hình 3.2. Bàn máp - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 3.2. Bàn máp (Trang 19)
Hình 3.3. Bản vẽ vạch dấu khối và khối V - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 3.3. Bản vẽ vạch dấu khối và khối V (Trang 23)
Hình 3.9. Vạch dấu các đường tâm thứ 2 vuông góc với các đường trên - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 3.9. Vạch dấu các đường tâm thứ 2 vuông góc với các đường trên (Trang 25)
Hình 3.8. Vạch dấu 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ Bước 6: Vạch dấu các đường tâm thứ 2 vuông góc với các đường trên - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 3.8. Vạch dấu 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ Bước 6: Vạch dấu các đường tâm thứ 2 vuông góc với các đường trên (Trang 25)
Hình 3.10. Vạch dấu tiếp 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ. - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 3.10. Vạch dấu tiếp 2 đường bên cạnh trên mặt đầu khối trụ (Trang 26)
Hình 4.1. Các loại cưa tay -Lưỡi cưa là một thanh thép dày 0,6 - 0,8 mm, rộng 12 - 15 mm, dài 250 – - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.1. Các loại cưa tay -Lưỡi cưa là một thanh thép dày 0,6 - 0,8 mm, rộng 12 - 15 mm, dài 250 – (Trang 27)
Hình 4.2. Góc hình học của răng cưa - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.2. Góc hình học của răng cưa (Trang 28)
Hình 4.3. Mở mạch lưỡi cưa - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.3. Mở mạch lưỡi cưa (Trang 29)
Hình 4.6. Tư thế đứng - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.6. Tư thế đứng (Trang 30)
Hình 4.7. Gá phôi trên êtô - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.7. Gá phôi trên êtô (Trang 32)
Hình 4.8. Thao tác cầm cưa. - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.8. Thao tác cầm cưa (Trang 32)
Hình 4.9. Nới lỏng lưỡi cưa sau khi cưa - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.9. Nới lỏng lưỡi cưa sau khi cưa (Trang 33)
Hình 4.11. Thứ tự sơ đồ cắt thép tròn - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.11. Thứ tự sơ đồ cắt thép tròn (Trang 34)
Hình 4.12. Thứ tự cưa thép ống - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 4.12. Thứ tự cưa thép ống (Trang 35)
Hình 5.1. Cấu tạo giũa - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.1. Cấu tạo giũa (Trang 38)
Hình 5.2. Các lọai giũa. - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.2. Các lọai giũa (Trang 39)
Hình 5.3. Phân loại giũa theo mật độ răng. - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.3. Phân loại giũa theo mật độ răng (Trang 40)
Hình 5.4. Cách tra và tháo cán giũa. - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.4. Cách tra và tháo cán giũa (Trang 41)
Hình 5.7. Gá phôi vào êtô - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.7. Gá phôi vào êtô (Trang 43)
Hình 5.10. Tư thế đẩy giũa - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.10. Tư thế đẩy giũa (Trang 44)
Hình 5.10. Tư thế ấn giũa - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.10. Tư thế ấn giũa (Trang 44)
Hình 5.11. Làm sạch mặt giũa - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 5.11. Làm sạch mặt giũa (Trang 45)
Hình 6.2. Phần làm việc của lưỡi cắt - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 6.2. Phần làm việc của lưỡi cắt (Trang 48)
Hình 6.3. Hướng dẫn mài mũi khoan - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 6.3. Hướng dẫn mài mũi khoan (Trang 49)
Hình 6.6. Gá phôi Nếu máy có bàn máy không điều chỉnh, đặt phôi sao cho đ-ờng tâm lỗ khoan - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 6.6. Gá phôi Nếu máy có bàn máy không điều chỉnh, đặt phôi sao cho đ-ờng tâm lỗ khoan (Trang 54)
Hình 6.11. Điều chỉnh mũi khoan vào vị trí khoan và khoan thử - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 6.11. Điều chỉnh mũi khoan vào vị trí khoan và khoan thử (Trang 56)
Hình 6.13. Giảm lực ấn khi lỗ khoan gần thủng - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 6.13. Giảm lực ấn khi lỗ khoan gần thủng (Trang 59)
Hình 7.1. Cấu tạo mũi tarô và tay quay tarô - giáo trình thực tập nguội nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 7.1. Cấu tạo mũi tarô và tay quay tarô (Trang 63)
w