1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Nghề Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp - Trung Cấp)

64 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Bôi Trơn Và Hệ Thống Làm Mát
Tác giả Nguyễn Văn Mười
Trường học Trường Trung Cấp Tháp Mười
Chuyên ngành Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Tháp Mười
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,02 MB

Cấu trúc

  • BÀI 1. THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN (8)
    • 1. Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn (8)
      • 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống bôi trơn. 8 1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn. 10 1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. 14 1.4. Phương pháp tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn. 17 ÔN TẬP (8)
  • BÀI 2. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN (21)
    • 1. Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn (0)
      • 1.1. Mục đích, nội dung bảo dưỡng hệ thống bôi trơn. 21 1.2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. 22 1.3. Phương pháp bảo dưỡng hệ thống bôi trơn.25 ÔN TẬP (0)
  • BÀI 3. SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN (29)
    • 1. Sửa chữa hệ thống bôi trơn (29)
      • 1.1. Nguyên nhân sai hỏng của hệ thống bôi trơn. 29 1.2. Phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng. 29 1.3. Phương pháp sửa chữa hệ thống bôi trơn. 32 ÔN TẬP (29)
  • BÀI 4. THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT (35)
    • 1. Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát.........................................................35 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống làm mát. 35 (35)
  • BÀI 5. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT (44)
    • 1. Bảo dưỡng hệ thống làm mát (0)
      • 1.1. Mục đích, nội dung bảo dưỡng hệ thống làm mát.43 1.2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. 46 1.3. Phương pháp bảo dưỡng hệ thống làm mát. 47 ÔN TẬP (0)
  • BÀI 6. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT (50)
    • 1. Sửa chữa hệ thống làm mát (50)
      • 1.1. Nguyên nhân sai hỏng của hệ thống làm mát. 49 1.2. Phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng của hệ thống làm mát. 53 1.3. Phương pháp sửa chửa hệ thống làm mát. 54 ÔN TẬP (50)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................58 (63)

Nội dung

Nhiệm vụ: Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việccủa các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của đông cơ cũngnhư tăng tuổi thọ các chi tiết

THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn

1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống bôi trơn.

Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của đông cơ cũng như tăng tuổi thọ các chi tiết.

* Đối với chất bôi trơn

- Độ nhớt của dầu phải nằm trong giới hạn cho phép,sao cho tạo thành chêm dầu thủy động ổ đỡ, nó phải chịu tải trọng lớn nhất tác dụng lên ổ đỡ và giữ cho các bề mặt công tác không tiếp xúc với nhau

- Bảo vệ bề mặt kim loại không bị ăn mòn

- Dầu bôi trơn không được: cạn ở cacte, két chứa,ở các chi tiết động ,trong các đường ống.

- Dầu phải có tuổi thọ cao và giá thành phù hạp

* Đối với hệ thống bôi trơn

- Hệ thống bôi trơn phải đưa chất bôi trơn tới nơi cần một cách liên tục với lưu lượng,trạng thái tính chất xác định và có thể kiểm tra điều chỉnh, điều khiển dễ dàng.

- Các thiết bị bộ phận của hệ thống bôi trơn phải đơn giản,tháo lắp kiểm tra sửa chữa, điều chỉnh có khả năng dễ tự động hóa cao,nhưng giá thành vừa phải

* Căn cứ theo phương pháp bôi trơn:

- Bôi trơn bằng phương pháp vung té.

- Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu.

- Bôi trơn bằng phương pháp cưỡng bức.

* Tùy theo tính chất bôi trơn cho các bề mặt ma sát mà ta có phương án bôi trơn thích hợp

- Bôi trơn ma sát ướt.:

Là giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép luôn luôn được duy trì bằng một lớp dầu bôi trơn ngăn cách.

- Bôi trơn ma sát nửa ướt.

Là giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép được duy trì bằng một lớp dầu bôi trơn ngăn cách không liên tục, mà chủ yếu là nhờ độ nhớt của dầu để bôi trơn.

- Bôi trơn ma sát khô.

Bề mặt lắp ghép của hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhau mà không có chất bôi trơn Ma sát khô sinh ra nhiệt làm nóng các bề mặt ma sát khiến chúng nhanh mòn hỏng, có thể gây ra mài mòn dính Hình 1.1 Các dạng bôi trơn

* Dầu bôi trơn trong HTBT được bơm dầu đऀy đến các bề mặt ma sát dưới một áp suất nhất định Do đó có thể đảm bảo được yêu cầu bôi trơn , làm mát, tऀy rửa các bề mặt ma sát Thông thường tùy theo vị trí chứa dầu HTBT cưỡng bức chia ra làm hai loại là HTBT cácte ướt và HTBT cácte khô.

1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn.

1.2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn cươꄃng bức: 1.2.1.1 Sơ đ cấu tạo:

Các chi tiết quan trọng chịu tải lớn cần ưu tiên bôi trơn như bạc cổ chính và bạc đầu to thanh truyền, các bạc trục cam, các bạc cần bऀy(cò mổ) của cơ cấu phối khí… được bôi trơn bằng áp lực Còn các chi tiết khác như mặt gương xi lanh, pít tông, con đội xu páp, thân xu páp và ống dẫn hướng… được bôi trơn bằng phương pháp vung té nhờ các chi tiết chuyển động trong quá trình làm việc của: thanh truyền, trục khu礃ऀu, bánh răng

Lors khi động cơ hoạt động, dầu được bơm từ các te qua phao lọc dầu, ống dẫn vào bầu lọc thô rồi đến ống dẫn dầu chính Từ ống dẫn dầu chính, dầu theo các ống nhánh đi bôi trơn cổ trục cam, trục đòn mở và bạc cổ trục chính Qua lỗ và rãnh trong trục khuỷu rỗng để bôi trơn bạc đầu to thanh truyền và các cổ trục còn lại của trục khuỷu Mặt khác, dầu từ cổ biên qua lỗ dẫn nhỏ theo rãnh dọc thân thanh truyền lên bôi trơn chốt piston Đối với một số động cơ, đầu to thanh truyền có lỗ phun dầu khoan nghiêng góc 40-450 so với đường tâm thanh truyền Khi lỗ phun dầu này trùng hoặc nối thông với lỗ dầu ở cổ biên, dầu sẽ được phun hoặc té lên bôi trơn xi lanh, cam và con đội.

Sau khi bôi trơn tất cả các bề mặt làm việc của chi tiết dầu lại chảy về các te, nghĩa là khi đông cơ làm việc, dầu sẽ lưu đông tuần hoàn liên tục trong hệ thống bôi trơn.

Cũng từ đường dầu chính có môt lượng dầu nhỏ khoảng 10 – 15% qua bầu lọc tinh Tại đây những tạp chất có kích thước nhỏ được giữ lại nên dầu được lọc sạch sau đó về lại các te

1.2.1.3 Các bộ phận kiểm tra và giữ an toàn cho hệ thống

- Đồng hồ áp suất dầu nối với đường dầu chính để kiểm tra áp suất dầu và tình hình làm việc của hệ thống bôi trơn.

- Đồng hồ nhiệt đô dầu:Được nối với các te để báo nhiệt đô dầu trong các te.

- Thước thăm dầu : Dùng để kiểm tra mức dầu trong các te khi đông cơ ngừng hoạt động.

- Các van: Trong hệ thống có ba van: van ổn áp, van an toàn và van nhiệt. + Van ổn áp: có tác dụng giữ cho áp suất dầu không đổi trong phạm vi tốc đô vòng quay của đông cơ Khi áp suất dầu sau bơm cao hơn quy định thì van mở, môt lượng dầu phía sau bơm sẽ qua van về lại phía trước bơm, nhờ vậy, áp suất dầu trên hệ thống bôi trơn luôn luôn ổn định.

+ Van an toàn: Khi bầu lọc thô bị tắc, van an toàn sẽ mở, phần lớn dầu không qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu đi bôi trơn cho các chi tiết, để tránh hiện tượng thiếu dầu bôi trơn các bề mặt cần bôi trơn.

+ Van nhiệt: Sau khi bôi trơn, dầu ở các te có nhiệt đô dầu quá cao (trên

80 0 C), do đô nhớt giảm, van nhiệt đóng để dầu qua két làm mát dầu rồi trở về các te. Ở môt số đông cơ diesel bốn kỳ, két dầu đặt nối tiếp giữa bơm dầu và bầu lọc thô, nghĩa là dầu từ các te phải qua két dầu rồi mới lên bôi trơn các bề mặt làm việc của các chi tiết.

Hệ thống bôi trơn hỗn hợp có ưu điểm đảm bảo cung cấp đủ lượng dầu bôi trơn cho các chi tiết máy Tuy nhiên, nhược điểm là dầu bôi trơn được chứa trong các te, do đó cần phải làm các te sâu để có dung tích lớn, dẫn đến chiều cao động cơ tăng Hơn nữa, dầu trong các te luôn tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ cao từ buồng cháy lẫn xuống cùng hơi nhiên liệu và hơi axit, làm giảm tuổi thọ của dầu.

1.2.2 Sơ đ cầu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch báo áp lực dầu: 1.2.2.1 Sơ đ cấu tạo:

Hình 1.4.Sơ đồ cấu tạo

Không có áp suất nhớt, áp suất nhớt thấp.

BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN

SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Sửa chữa hệ thống bôi trơn

1.1 Nguyên nhân sai hỏng của hệ thống bôi trơn.

- Dầu không lên bôi trơn được cho giàn cò do mạch dầu chuyển tới giàn cò mổ bị tắc bऀn hoặc hở mạch làm áp suất dầu không có.

- Dầu không bôi trơn được cho trục khu礃ऀu do mạch dầu chuyển tới giàn cò bị tắc bऀn hoặc hở mạch làm áp suất dầu không có

- Bơm dầu không làm việc do hở gioăng đệm, mòn hỏng thân bơm và bánh răng hoặc cánh gạt gãy hỏng.

- Áp suất dầu bôi trơn yếu ngay cả khi động cơ làm việc ở tốc độ cao do hở mạch dầu có áp suất hoặc bản thân bơm yếu.

Những hư hỏng thường gặp ở bơm dầu bao gồm mòn bề mặt làm việc của nắp bơm, bánh răng chủ động, vỏ bơm, ổ trục bánh răng Ngoài ra, van ổn áp bị mòn hoặc lò xo yếu cũng có thể gây ra hư hỏng Các hư hỏng này dẫn đến hiện tượng bơm không được dầu hoặc áp suất dầu không đủ.

1.2 Phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng.

Nếu khi phát hiện không bơm được dầu hoặc áp lực dầu không đủ mà điều chỉnh van ổn áp vẫn không có hiệu quả thì phải tháo bơm để kểm tra.

Hình 3.1 Kiểm tra bơm dầu kiểu bánh răng

1.2.1 Kiểm tra bơm dầu kiểu bánh răng

- Kiểm tra bề mặt làm việc của các bánh răng.

- Quan sát để kiểm tra bánh răng truyền đông, bánh răng chủ đông và bánh răng bị đông, yêu cầu không có gai nhọn, nứt, m攃ऀ.

- Kiểm tra khe hở giữa bánh răng chủ đông và bánh răng bị đông.

- Dùng căn lá đo ở 3 vị trí cách nhau 1200 , khe hở ăn khớp bình thường là 0,15 - 0,35 mm, ở bánh răng cũ khe hở lớn nhất không được lớn hơn 0,75 mm, đồng thời sự chênh lệch khe hở răng ở các vị trí đo không được vượt quá 0,10 mm.

- Kiểm tra khe hở giữa đầu răng của các bánh răng với vách trong vỏ bơm:

Để kiểm tra khe hở giữa vách trong vỏ bơm và đầu răng của các bánh răng, cần mở nắp bơm và dùng căn lá luồn vào khe hở Nếu khe hở nhỏ hơn 0,01 - 0,03 mm là đạt yêu cầu.

- Kiểm tra khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răng:

- Kiểm tra khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răng bằng cách đặt vào đầu bánh răng môt đoạn dây chì có đường kính khoảng 0,5 mm rồi bắt chặt nắp bơm lại, dây chì sẽ bị ép lại Tháo nắp bơm , lấy dây chì ra và dùng thước cặp đo chiều ày của dây chì này sẽ biết được khe hở.

- Hoặc dùng căn là và thước phẳng để kiểm tra.

- Mỗi loại đông cơ cho phôp khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răng khác nhau nhưng thường nếu nhỏ hơn 0,10 - 0,15 mm là tốt.

- Kiểm tra đô mòn mặt làm việc của nắp bơm:

Hình 3.2 Kiểm tra bơm dầu kiểu rô to a Kiểm tra khe hở thân bơm b Kiểm tra khe hở đỉnh rô to c Kiểm tra khe hở cạnh rô to a b c

- Kiểm tra khe hở giữa trục bơm và vỏ:

- Kiểm tra khe hở giữa trục bơm và vỏ có thể dùng tay lắc trục bơm hoặc dùng đồng hồ so để kiểm tra đô lỏng Khe hở không được vượt quá 0,16 mm.

- Kiểm tra khe hở dọc của trục bơm:

- Dùng căn lá đo khe hở mặt cuối của vỏ bơm với bánh răng truyền đông, khe hở đó chính là khe hở dịch dọc của trục bơm.

1.2.2 Kiểm tra bơm dầu kiểu rô to

- Đo khe hở thân bơm.

- Dùng căn lá đo khe hở giữa rô to ngoài và thân bơm Khe hở tiêu chuऀn 0,08 - 0,15mm Tối đa 0,2mm Nếu vượt quá thì thay thế rôto.

- Đo khe hở đỉnh răng.

- Dùng căn lá đo khe hở giữa đỉnh của rô to Khe hở tiêu chuऀn là 0,1 - 0,15mm Nếu vượt quá thì phải thay thế rôto.

- Dùng căn lá và thước lá để đo Khe hở tiêu chuऀn là 0,025 - 0,065mm, tối đa là 0,1mm Nếu lớn hơn cho phép thì phải thay rô to hay thân bơm.

- Kiểm tra van và lò xo nếu quá mềm yếu thì phải thay mới.

1.3 Phương pháp sửa chữa hệ thống bôi trơn.

1.3.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ.

1.3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Bộ dụng cụ cầm tay nghề ô tô

+ Pan me, thước cặp, đồng hồ so, căn lá, thước đo góc

+ Thiết bị kiểm tra độ kín của xupáp bằng áp lực khí

+ Thiết bị mài rà xupáp và doa đế xupáp

+ Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành

+ Dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn và dung dịch rửa

+ Gioăng đệm, keo dán và các phớt chắn dầu

- Mài rà mặt phẳng nắp bơm và thân bơm

- Thay thế gioăng đệm cũ.

- Bạc và trục bơm bị mòn phải sửa chữa lại.

- Bơm dầu sau khi sửa chữa phải đạt các yêu cầu sau:

+ Khe hở đầu bánh răng và nắp là 0,12 ÷ 0,20 mm.

+ Khe hở giữa đỉnh răng và lòng bơm 0,10 ÷ 0,17mm.

+ Khe hở giữa hai bánh răng 0,14 ÷ 0,20mm.

- Nếu khe hở ăn khớp của 2 bánh răng không đạt tiêu chuऀn trên thì thay thế cặp bánh răng mới.

1.3.2.2 Lắp bơm dầu:(ngược lại với các bước tháo).

Thay thế các gioăng đệm mới, phải đảm bảo độ kín và đảm bảo khe hở dầu bánh răng và nắp bơm

1.3.2.3 Điều chỉnh áp suất bơm dầu:

Bằng cách điều chỉnh độ cứng của lò xo van điều áp, áp suất dầu phải đạt đúng quy định 2 ÷ 6 KG/ cm PPP 2 PPP

Phiếu kiểm tra bơm dầu T

T Nôi dung kiểm tra Tình trạng kỹ thuật

4 Khe hở giữa đỉnh răng và vỏ

5 Khe hở giữa mặt bánh răng với nắp bơm

Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa

TT Yêu cầu kỹ thuật Giới hạn cho phép

1 Khe hở giữa đầu răng với vỏ bơm 0,01 – 0,03 mm

2 Khe hở giữa nắp bơm với mặt đầu bánh răng 0,15 – 0,35 mm

3 Khe hở giữa bánh răng chủ đông với bánh răng bị đông

4 Khe hở giữa trục bơm với bạc lót ở vỏ bơm 0,075 – 0,125 mm

5 Đô cong của trục bơm 0,03 mm

6 Mòn lõm sâu mặt làm việc của nắp bơm 0,16 mm

7 Áp suất bơm dầu Cụ thể loại đông cơ

- Quan sát bằng mắt xem các gioăng đệm, kiểm tra các bánh răng, kiểm tra nắp bơm và lòng thân bơm để phát hiện các hư hỏng xem nó có bị sứt m攃ऀ, gờ hay rạn nứt …

- Khe hở bánh răng chủ động và bị động.

- Khe hở giữa các bánh răng với thân bơm.

- Khe hở giữa các bánh răng với nắp bơm.

Thu dọn, vệ sinh dọn dẹp nơi lam việc ÔN TẬP

Câu 1: Trình bày nguyên nhân sai hỏng của hệ thống bôi trơn?

Câu 2: Trình bày phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng?

Câu 3: Thực hành sửa chữa bơm dầu?

THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT

Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát .35 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống làm mát 35

1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống làm mát.

Hệ thống làm mát có nhiệm vụ tản nhiệt cho các chi tiết, giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giá trị cho phép để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ.

Do quá trình đốt cháy sinh nhiệt, chỉ có khoảng 25% được sử dụng để chuyển thành cơ năng, 45% thất thoát qua khói xả và ma sát, còn 30% thoát ra qua quá trình làm mát động cơ.

- Hệ thống làm mát phải giữ cho nhiệt độ các chi tiết động cơ ở một nhiệt độ nhất định không được quá nóng cũng không quá lạnh.

- Theo môi chất làm mát có : Bằng nước và bằng không khí.

- Theo mức độ tăng cường làm mát : Làm mát tự nhiên và làm mát cưỡng bức.

- Theo đặc điểm của vòng tuần hoàn : Vòng tuần hoàn kín, vòng tuần hoàn hở và hai vòng tuần hoàn.

1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát.

1.2.1 Làm mát bằng gió

Hình 4.1 Hệ thống làm mát bằng không khí 1- Các te; 2- Thân máy; 3- Cánh tản nhiệt; 4- Bu lông; 5- Xi lanh.

- Khi động cơ làm việc một phần nhiệt truyền từ thân máy ra cánh tản nhiệt, khi xe chạy gió được hướng thổi qua các cánh tản nhiệt làm mát động cơ.

- Hệ thống làm mát bằng không khí chỉ làm mát được những động cơ xăng nhỏ như xe máy, máy cưa, máy cắt cỏ…

1.2.2 Làm mát bằng nước:

1.2.2.1 Làm mát bằng nước kiểu bốc hơi:

Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra sẽ truyền ra thân máy Trong thân máy có áo nước làm mát và thông với bình bốc hơi 6, nước nóng bốc hơi bay đi.

Do đó ta phải thường xuyên kiểm tra và bổ xung thêm nước.

Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi có nhiều hạn chế, hiện được sử dụng trên một số máy nổ, máy nông nghiệp…

1.2.2.2 Làm mát bằng nước đối lưu:

Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra truyền vào thân máy làm nước làm mát nóng sôi, nước nóng nổi lên phía trên và theo đường ra két nước số 6.

Nước được làm mát bởi quạt gió số 8, sau đó đi xuống phía dưới và trở vào phần dưới của thân máy, và làm mát thân máy Nước sau khi làm mát nóng lên nổi lên trên và đi vào két nước được quạt gió làm mát và trở về phía dưới của thân máy….

1.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.

Khi nhận thấy nước giải nhiệt lợt màu, chứa nhiều cặn bऀn hoặc có hiện tượng sệt lại với các cặn gỉ, đó chính là dấu hiệu két nước bị gỉ bên trong và các gỉ sét trong thành két nước làm biến chất nước giải nhiệt gây nên hiện tượng trên Trường hợp này tốt nhất bạn nên thay két nước mới để bảo đảm vì khi đã bị han gỉ bên trong két nước rất dễ bị nghẹt và không đảm bảo

Két nước được cấu tạo từ những đường ống nhỏ hẹp và qua quá trình sử dụng lâu ngày các cặn gỉ sẽ tích lũy làm nghẹt dòng Khi đó dòng nước sẽ không được thông suất trong két làm mát khiến nước không giải nhiệt được tốt, tăng áp lực trên các dòng và dễ gây rò rỉ Trường hợp này bạn hãy kiểm tra bằng việc súc két nước và nên thông két nước nếu có hiện tượng nghẹt để đảm bảo cho việc giải nhiệt của két nước

- Các mối hàn epoxy của két nước bị vỡ.

Sau thời gian làm việc lâu dài dưới áp lực, với hóa chất và nhiệt độ cao, các mối hàn epoxy của két nước có thể bị mòn, vỡ gây rò rỉ ở két nước Nếu có trường hợp này bạn nên kiểm tra và cho hàn lại két nước.

1.4 Phương pháp tháo lắp hệ thống làm mát.

1.4.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ.

Bộ thiết bị dụng cụ cho quá trình tháo lắp hệ thống làm mát

1.4.2 Nhận dạng các bộ phận và chi tiết.

- Quan sát tổng quát hệ thống làm mát động cơ

- Nhận biết các bộ phận, vị trí lắp ghép và mối liên hệ giữa các bộ phận trên hệ thống làm mát.

1.4.3.1 Qui trình tháo Để kiểm tra, sửa chữa hoặc bảo dưỡng các bộ phận, thường tháo rời các bộ phận ra khỏi động cơ Trình tự tháo hệ thống làm mát bằng nước như sau:

- Tháo nắp đậy két nước.

- Xả hết nước trong két nước và trong áo nước ở thân máy.

- Tháo thanh kéo lá chắn gió ở két nước.

- Tháo ống dẫn nước của bộ phận két làm mát dầu bôi trơn.

- Nới lỏng các đai kẹp đường ống dẫn nước ra vào két nước và tháo két nước.

- Nới bu lông thanh định vị máy phát điện, đऀy máy phát điện về phía động cơ để tháo đai truyền quạt gió.

Tháo gỡ dây dẫn của bộ truyền báo nhiệt độ của nước làm mát.

- Tháo các bu lông cố định bơm nước và lấy bơm nước ra.

- Tháo ống dẫn nước ra vào bộ hâm nóng khi khởi động động cơ.

- Tháo nắp đậy và và lấy van nhiệt ra.

- Làm sạch các bộ phận của hệ thống làm mát.

- Sau khi các bộ phận của hệ thống làm mát đã được sửa chữa xong, được vệ làm sạch và được lắp vào động cơ theo quy trình ngược lại quy trình tháo

- Sau khi lắp các bộ phận lên động cơ, nước làm mát lưu thông tốt, không bị rò nước ở các đầu nối.

- Sau khi lắp động cơ lên xe, cần tiến hành khởi động động cơ để kiểm tra sự hoạt động của bơm nước.

1.4.4.1 Kiểm tra lượng nước trong hệ thống

Để đảm bảo hệ thống làm mát hoạt động hiệu quả, cần kiểm tra chất lượng nước làm mát thường xuyên Kiểm tra bằng cách mở nắp két nước chính và quan sát khu vực xung quanh miệng két nước Nếu có cáu cặn hoặc váng dầu trên mặt nước, có nghĩa là nước làm mát đã bị nhiễm bẩn và cần phải xả hết nước cũ, vệ sinh hệ thống và nạp nước mới.

Lưu ý: Không mở nắp két nước khi động cơ còn nóng hay đang hoạt động 1.4.4.3 Kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống

Sử dụng bộ dụng cụ kiểm tra độ kín của hệ thống bằng cách tạo áp lực cho hệ thống từ nắp két nước chính Sau đo quan sát sự sụt áp của hệ thống Nếu áp suất bị sụt chứng tỏ hệ thống có sự rò rỉ.

Hình 4.5 Bộ dụng cụ kiểm tra độ kín của hệ thống làm mát

Hình 4.6 Kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống 1.4.4.4 Kiểm tra nắp két nước chính.

- Trên nắp két nước chính gồm có 2 van: van áp suất cao và van áp suất thấp.

- Van áp suất cao mở khi áp suất trong két nước chính tăng cao để hồi một phần nước về két phụ.

- Van áp suất thấp sẽ mở khi trong hệ thống chính thiếu nước để nước từ két phụ bổ sung vào két nước chính.

- Khi kiểm tra van thấp áp ta có thể dùng tay dịch chuyển ti van để kiểm tra sự đóng mở của van Đồng thời ta cũng có thể quan sát và đánh giá trạng thái của các gioăng cao su làm kín trên nắp két nước.

Hình 4.7 Nắp két nước Đối với van cao áp ta kiểm tra bằng cách kiểm tra áp suất mở van Dùng bơm tay cấp áp suất cho nắp két nước Thời điểm van mở là thời điểm áp suất tăng cực đại trên đồng hồ chỉ báo.

Hình 4.8 Lắp nắp két nước và đầu thử vào dưỡng thử nắp két nước

Hình 4.9 Cấp áp suất cho nắp két nước và quan sát áp suất mở van

BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT

SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT

Sửa chữa hệ thống làm mát

1.1 Nguyên nhân sai hỏng của hệ thống làm mát.

1.1.1 Các vị trí hư hỏng thường gặp:

INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.001.png" \

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.001.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.001.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.001.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.001.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.001.png" \* MERGEFORMATINET

Hình 6.1 Các vị trí hư hỏng thường gặp

1.1.2 Khí cháy lọt vào trong áo nước:

- Hiện tượng: Khi động cơ làm việc có bọt khí hay khói bay ra tại miệng đổ nước của bộ hoán nhiệt.

+ Do đệm nắp máy không kín.

+ Do mặt phẳng lắp ghép giữa nắp máy và thân máy bị cong vênh.

+ Do lực siết bu-lông nắp máy thấp.

- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:

+ Kiểm tra lực siết bulông nắp máy, siết lại nếu thấp hơn qui định.

+ Tháo nắp máy, kiểm tra mặt phẳng lắp ghép.

+ Mài mặt phẳng lắp ghép, thay đệm.

INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.002.png" \

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.002.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.002.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.002.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.002.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.002.png" \* MERGEFORMATINET

Hình 6.2 Khí cháy lọt vào trong áo nước

1.1.3 Nước làm mát có màu vàng:

INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.003.png" \

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.003.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.003.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.003.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.003.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.003.png" \* MERGEFORMATINET

Hình 6.3 Sự đóng cặn trong áo nước

- Hiện tượng: Nước làm mát trong bộ hoán nhiệt có màu vàng Động cơ làm việc nhanh nóng, có nhiệt độ cao hơn bình thường.

+ Do áo nước bị rỉ sét.

+ Do sử dụng nước làm mát không đúng.

- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:

+ Thay nước làm mát bằng dung dịch tऀy rữa hết cặn bám.

+ Sơn bề mặt áo nước bằng loại sơn chịu nước.

1.1.4 Dầu bôi trơn động cơ lẫn nước làm mát:

INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.004.png" \

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.004.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.004.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.004.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.004.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.004.png" \* MERGEFORMATINET

Hình 6.4 Dầu bôi trơn động cơ lẫn nước

+ Nước làm mát nhanh cạn.

+ Dầu bôi trơn có màu nâu đục.

+ Do áo nước bị nứt.

+ Do vòng đệm cao su kín nước xy lanh không kín.

- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:

+ Tháo đáy dầu, bơm khí nén vào hệ thống làm mát, quan sát vị trí bên dưới xy lanh động cơ.

+ Tháo bugi, vòi phun, quan sát hiện tượng rò nước vào xy lanh.

1.1.5 Rò nước tại bơm nước khi động cơ hoạt động:

- Hiện tượng: Khi động cơ hoạt động nước làm mát rò ở lổ thoát nước hay mặt lắp ghép giữa bơm nước và động cơ

+ Do phốt nước (cụm van làm kín nước) bơm nước bị hỏng.

+ Do vòng bi trục bơm mòn lỏng.

+ Do lực siết bu-lông mặt lắp ghép thấp.

- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:

+ Tháo bơm thay phốt nước mới.

+ Siết bu-lông mặt lắp ghép.

INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.005.png" \

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.005.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.005.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.005.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.005.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.005.png" \* MERGEFORMATINET

Hình 6.5 Rò nước bơm nước

1.1.6 Mắt nước bị rò nước:

INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.006.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.006.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.006.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.006.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.006.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level

2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.006.png" \*

MERGEFORMATINET Hình 6.6 Thay mắt nước trên thân máy và nắp máy

- Hiện tượng: Nước làm mát rò ở mắt nước

- Nguyên nhân: Do sử dụng lâu ngày.

- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:

+ Thay mắt nước mới nếu mắt nước cũ bị mục.

+ Tháo mắt nước ra bôi keo và lắp trở lại.

1.1.7 Nước làm mát quá nóng:

- Hiện tượng: Nước làm mát chảy ra khỏi bộ hoán nhiệt nhiều, đồng hồ báo nhiệt độ ở mức cao

+ Do thiếu nước làm mát.

+ Do thiếu dầu bôi trơn, dầu bôi trơn chất lượng kém.

+ Do các bộ phận khác của động cơ hoạt động không tốt: Nhiên liệu cung cấp không đúng, thời điểm đánh lửa sai, bó kẹt các chi tiết, v.v.

- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:

+ Kiểm tra lượng, chất lượng nước và dầu bôi trơn.

+ Kiểm tra, điều chỉnh các bộ phận động cơ không tốt.

INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.007.png" \

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.007.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.007.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.007.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme 13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.007.png" \*

"http://absvietnam.com.vn/vtep/nghe sua chua may thuy/level 2/meme 13/meme

13 05/02 giao trinh/meme 13 05_1.007.png" \* MERGEFORMATINET

Hình 6.7 Mức nước trong bình chứa phụ cao quá mức khi nhiệt độ động cơ cao

1.2 Phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng của hệ thống làm mát. 1.2.1 Phương pháp kiểm tra hư hỏng bơm nước Ở trạng thái lắp chung không thể đánh giá chính xác lượng mòn của các chi tiết cánh bơm, thân bơm, vòng bi, các bộ phận bao kín Vì vậy, chỉ có thể kiểm tra tình trạng rò nước qua lỗ thăm ở thân lắp trục bơm và lắc ngang để kiểm tra mức độ rơ của trục bơm.

Muốn kiểm tra cụ thể hư hỏng của từng chi tiết thì phải tháo rời bơm nước và sử dụng các dụng đo chính xác như đồng hồ so hoặc thước cặp để xác định mức đé mòn bi, mòn cánh bơm và vỏ bơm và các hư hỏng khác.

Ngoài việc quan sát để phát hiện vết nứt bên ngoài, còn phải kiểm tra các vết rạn nứt rất nhỏ, bằng cách cho động cơ ở vào trạng thái nóng, rồi bôi một lớp bét trắng bên ngoài, sau 5- 10 phút quan sát để phát hiện vết nứt nếu có hiện tượng bột trắng bị thấm ướt.

1.2.2 Phương pháp kiểm tra hư hỏng két nước

- Nắp két nước được kiểm tra độ kín của roăng cao su, độ kín và sự hoạt động của các van hơi, van khí.

- Mở nắp két nước quan sát xem có màng bọt màu vàng của rỉ hay màng dầu mở nổi lên trên hay không, nếu có phải vớt sạch, sau đó cho động cơ làm việc và kiểm tra lại, nếu màng dầu vẫn tiếp tục hình thành chứng tỏ có khả năng lọt khí chảy từ xi lanh hoặc dầu từ bộ phận két làm mát dầu sang đường nước làm mát.

- Cho động cơ hoạt động, quan sát bên ngoài xem có nước rò rỉ không.

- Quan sát cánh tản nhiệt có bị biến dạng không.

1.3 Phương pháp sửa chửa hệ thống làm mát.

1.3.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ.

1.3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Bộ dụng cụ cầm tay nghề ô tô

+ Pan me, thước cặp, đồng hồ so, căn lá, thước đo góc

+ Thiết bị kiểm tra độ kín của xupáp bằng áp lực khí

+ Thiết bị mài rà xupáp và doa đế xupáp

+ Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành

+ Dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn và dung dịch rửa

+ Gioăng đệm, keo dán và các phớt chắn dầu

1.3.2.1 Phương pháp sửa chữa bơm nước

- Thân bơm: Khi mặt bích thân bơm bị vỡ hay nứt thì có thể hàn rồi gia công lại Nếu chỗ lắp ổ bi và vòng đệm chắn dầu bị mòn hoặc bề mặt lắp ghép giữa cánh bơm và thân bơm bị mòn thì có thể doa lại rối ép vòng thép mới vào để hồi phục.

- Cánh bơm: Khi cánh bơm bị nước làm xói mòn nhiều thì phải thay mới hoặc hàn đắp rồi gia công lại

- Trục bơm: Khi trục bơm bị mòn nhiều hoặc bị rạn nứt thì phải thay mới. Trường hợp trục bơm bị mòn ít thì có thể hàn đắp, mạ crôm …Sau đó gia công lại theo kích thước quy định.

- Vòng đệm: Khi vòng đệm hay roăng bị mòn hoặc thủng thì phải thay mới và phải lắp thử, nếu không bằng phẳng thì phải rà lại bằng vải nhám Trường hợp không có vòng đệm mới để thay, có thể lật ngược vòng đệm cũ để dùng tạm.

Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa

TT Yêu cầu kỹ thuật Giới hạn cho phép

1 Độ rơ ngang và dọc của ổ bi 0,02 – 0,05 mm

2 Độ không cân bằng của cánh quạt 20 gam

3 Mặt đầu của cánh quạt mặt phẳng của vỏ lắp và thân máy 0,075 mm

4 Độ nghiêng của cánh quạt phải chính xác và đều trong phạm vi 35 0 - 40 0

5 Cánh quạt ép vào trục bơm phải có độ dôi 0,03 – 0,04mm

Quy trình và yêu cầu tháo lắp bơm nước

TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú

1 Xả nước ra khỏi động cơ bằng van xả dưới đáy két nước Dùng tay Xả nước vào khay

2 Tháo dàn ống từ bơm nước tới két nước Tuốc nơ vít

3 Tháo dây đai dẫn động bơm nước Cờ lê 14

4 Tháo bơm nước ra khỏi động cơ Cờ lê 14

- Đặt bơm nước trên bàn kẹp tiếp tục tháo.

- Tháo phe chặn trục bơm nước.

- Nhỏ vài giọt dầu (RV7) chống sét giữa trục dẫn động và cánh quạt nước.

- Ép trục bơm nước ra khỏi Ê tô

Thay thế đệm, thân bơm nước.

- Tháo toàn bộ đệm kín

1.3.2.2 Phương pháp sửa chữa két nước

* Két bị rỉ chảy nước

- Nếu ống nước bị nhả mối hàn ở chỗ nối của ngăn trên và ngăn dưới làm cho nước bị rỉ thì hàn lại.

- Nếu ống nước bị rỉ ở lớp ngoài két nước thì hàn trực tiếp vào đó.

- Nếu bị rỉ ở lớp trong thì phải rút ống nước ra ngoài để sửa chữa hoặc thay ống mới.

Trường hợp các lá tản nhiệt bị cong vênh, biến dạng thì nắn lại như cũ bằng dụng cụ chuyên dùng kiểu răng lược.

* Nắp két nước: Roăng cao su, van hơi và van khớ của nắp bị hỏng phải thay mới

Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp két nước

TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú

1 Xả nước ra khỏi động cơ bằng van xả phía dưới đáy két nước.

Dùng tay Xả vào khay

2 Tháo đường ống trên và dưới của két nước

3 Tháo các đai ốc cố định két nước tại khung xe và động cơ Cờ lê 13

4 Nhấc két nước ra khỏi xe Nhẹ nhàng

Lau rửa sạch sẽ các chi tiết rồi tiến hành kiểm tra:

- Dùng mắt quan sát những hư hỏng thông thường của cánh bơm, vòng bi, trục bơm, phớt cao su, đệm gỗ phíp…

- Dùng pan me để xác định độ dơ của trục và bạc.

- Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của trục bơm.

- Quan sát các lá tản nhiệt bị xô lệch thì nắn lại cho thẳng như ban đầu.

- Kiểm tra sự dò rỉ của két nước, nếu bị thủng thì hàn lại (hàn thiếc).

- Két nước bị tắc bऀn, ta tiến hành xúc rửa cùng động cơ.

Thu dọn, vệ sinh xưỡng thực tập ÔN TẬP

Câu 1: Trình bày phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng của hệ thống làm mát: Bơm nước, két nước?

Câu 2: Thực hành sửa chữa hệ thống làm mát: bơm nước?

Câu 3: Thực hành sửa chữa hệ thống làm mát: két nước?

Ngày đăng: 02/06/2024, 13:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4.Sơ đồ cấu tạo - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Nghề Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp - Trung Cấp)
Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo (Trang 13)
Hình 1.5.  Áp suất dầu thấp hơn so với tiêu chuऀn Khi gặp hiện tượng này, chủ xe cần kiểm tra bơm dầu, bởi có thể bơm dầu - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Nghề Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp - Trung Cấp)
Hình 1.5. Áp suất dầu thấp hơn so với tiêu chuऀn Khi gặp hiện tượng này, chủ xe cần kiểm tra bơm dầu, bởi có thể bơm dầu (Trang 15)
Hình 1.6.  Mức dầu ở đáy cacte động cơ không đúng quy định Nếu kiểm tra thấy mức dầu ở đáy động cơ không đúng quy định thì nghĩa - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Nghề Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp - Trung Cấp)
Hình 1.6. Mức dầu ở đáy cacte động cơ không đúng quy định Nếu kiểm tra thấy mức dầu ở đáy động cơ không đúng quy định thì nghĩa (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN