1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích một Đơn vị kinh doanh (bản hoàn chỉnh)

66 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Đơn vị Kinh doanh Masan Consumer
Thể loại Bài tập/Phân tích
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CTY MASAN CONSUMER (4)
    • 1.1. Quá trình phát triển (5)
    • 1.2. Các thương hiệu (9)
    • 1.3. Tầm nhìn và xứ mệnh (9)
    • 2. Kết quả kinh doanh của Masan Consumer (số liệu 2023) (10)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI (11)
    • 1. Phân tích môi trường vĩ mô (11)
      • 1.1. Môi tường kinh tế (11)
      • 1.2. Môi trường công nghệ (12)
      • 1.3. Môi trường văn hóa-xã hội (14)
      • 1.4. Môi trường tự nhiên (16)
      • 1.5. Phân tích môi trường chính phủ, luật pháp và chính trị (17)
      • 1.6. Phân tích môi trường toàn cầu (18)
    • 2. Phân tích môi trường cạnh tranh (19)
      • 2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại (19)
      • 2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (23)
      • 2.3. Phân tích sức ép của nhà cung cấp (24)
      • 2.4. Phân tích áp lực của khách hàng và phương án hoá giải (25)
      • 2.5. Phân tích nguy cơ của sản phẩm thay thế (26)
      • 2.6. Các nhóm chiến lược trong ngành (27)
  • PHẦN II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SWOT (29)
    • 1.1. Danh tiếng của doanh nghiệp (29)
    • 1.2. Nguồn lực tài chính (30)
    • 1.3. Nguồn nhân lực (31)
    • 1.4. Công nghệ tiên tiến (37)
    • 2. Những điểm yếu (38)
      • 1.1. Rủi ro hình ảnh báo hiệu một năm tài chính không suôn sẻ (38)
      • 1.2. Khó tránh khỏi rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm (40)
    • 3. Những Cơ hội (41)
    • 4. Những thách thức (43)
      • 1.1. Sự cạnh tranh (43)
      • 1.2. Sự thay đổi trong chính sách , quy định có hại cho doang nghiệp (45)
      • 1.3. Sự biến động kinh tế (46)
      • 1.4. Thay đổi xu hướng tiêu dùng (49)
      • 1.5. Khủng hoảng tryền thông (52)
    • 2. Chiến lược khác biệt hoá (56)
      • 2.1. Các giải pháp chiến lược (57)
      • 3.1. Các giải pháp chiến lược (61)

Nội dung

lựa chọn một đơn vị kinh doanh, phân tích quá trình hình thành, phân tích môi trường bên trong và phân tích bên ngoài.

TÌM HIỂU VỀ CTY MASAN CONSUMER

Quá trình phát triển

Ngày 1/4/1996: Masan đã thành lập một Công ty tại Nga để nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm thực phẩm ở thị trường Đông Âu.

Ngày 20/6/1996: Thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến và các sản phẩm ngành gia vị.

Ngày 31/5/2000: Thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.

Ngày 1/8/2003: Công ty Cổ phần Công nghiệp - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến sáp nhập vào Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, sau đó Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Công nghiệp - Thương mại Ma San (Công ty), với tổng vốn điều lệ là 28.500.000.000 đồng

Ngày 14/6/2004: Công ty tăng vốn điều lệ lên 45.000.000.000 đồng.

Ngày 20/7/2006: Công ty tăng vốn điều lệ lên 72.250.000.000 đồng.

Ngày 14/9/2006: Công ty tăng vốn điều lệ lên 85.000.000.000 đồng.

Ngày 28/2/2007: Công ty tăng vốn điều lệ lên 113.395.360.000 đồng.

Ngày 25/12/2007: Công ty tăng vốn điều lệ lên 138.395.360.000 đồng.

Ngày 10/5/2008: Công ty tăng vốn điều lệ lên 257.191.230.000 đồng.

Ngày 11/12/2008: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Thực phẩm Ma San.

Ngày 11/6/2009: Công ty tăng vốn điều lệ lên 630.000.000.000 đồng.

Ngày 1/7/2009, theo thông tin được đăng tải trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký kinh doanh, Công ty Cổ phần thực phẩm Ba Huân đã bổ sung ngành nghề kinh doanh bao gồm: sản xuất gia vị (không phải tại trụ sở chính của công ty) và sản xuất hương liệu (trừ sản xuất hóa chất cơ bản).

Ngày 22/12/2009: Công ty thay đổi trụ sở đến Tầng 12, Tòa nhà Kumho Asiana Plaza Saigon, số 39 Lê Duẩn, Phường Bến nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 29/9/2010: Công ty tăng vốn điều lệ lên 1.300.000.000.000 đồng.

Ngày 09/3/2011: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Ma San.

Ngày 15/4/2011: Công ty phát hành cổ phiếu phổ thông cho KKR tương đương 10% vốn điều lệ sau phát hành.

Ngày 20/7/2011: Công ty tăng vốn điều lệ lên 2.500.000.000.000 đồng.

Ngày 17/10/2011 và ngày 4/11/2011, Công ty mua 50,25% cổ phần Công ty

Cổ phần Vinacafé Biên Hòa.

Ngày 08/6/2012: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.025.000.000.000 đồng.

Tháng 12/2012: Công ty mua thêm 2,95% cổ phần của Công ty Cổ phầnVinacafé Biên Hòa, nâng tổng số cổ phần nắm giữ lên 53,20%.

Ngày 1/2/2013: Công ty mua thành công 24,9% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo.

Ngày 6/2/2013: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.253.409.090.000 đồng, phát hành thêm cho cổ đông chiến lược KKR tương đương 4,35% vốn điều lệ sau khi phát hành, nâng tổng số cổ phiếu sở hữu của KKR lên 18,04%.

Ngày 27/3/2013: Công ty mua 38,61% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần nắm giữ lên 63,51%.

Ngày 1/7/2013: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.273.359.100.000 đồng.

Ngày 27/6/2014: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.313.263.220.000 đồng.

Ngày 30/12/2014: Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm Masan - công ty con của Công ty chào mua thành công 32,84% cổ phần Công ty Cổ phần Thực phẩm Cholimex.

Ngày 14/1/2015: Công ty TNHH Một thành viên Thực Phẩm Masan - công ty con của Công ty mua 99,99% cổ phần Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Sài Gòn.

Ngày 10/6/2015: Công ty thay đổi tên thành “CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN”.

Ngày 6/8/2015: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.351.601.170.000 đồng.

Ngày 25/12/2015: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage - công ty con của Công ty hoàn tất mua 65% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Quảng Ninh.

Ngày 6/1/2016: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage -Công ty con của Công ty hoàn tất việc mua thêm 20,29% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần sở hữu tại Vĩnh Hảo lên 84,23%.

Ngày 22/2/2016: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage cũng nâng sở hữu cổ phần tại Vinacafé Biên Hòa lên 60,16%.

Ngày 28/4/2016: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage mua thêm4,32% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần sở hữu tại Vĩnh Hảo lên 88,56%.

Ngày 23/5/2016: Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa mua 85% cổ phần Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại CDN - một công ty hoạt động trong ngành hàng cà phê.

Ngày 21/6/2016: Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm Masan thành lập công ty con là Công ty TNHH Một Thành Viên Nam Ngư Phú Quốc tại Phú Quốc.

Ngày 8/7/2016: một công ty con của Công ty là Masan Consumer (Thailand) Limited được thành lập tại Thái Lan.

Ngày 04/8/2016: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.381.601.170.000 đồng.

Vào tháng 10/2016, Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm Masan đã nắm giữ 99,99% cổ phần của Công ty Cổ phần Masan PQ Đầu tháng 12/2016, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage đã mua 68,46% cổ phần của Vinacafé Biên Hòa thông qua hình thức chào mua công khai.

Ngày 2/8/2017: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.431.327.770.000 đồng.

Ngày 5/2/2018: Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage nâng tiếp tỷ lệ sở hữu cổ phần tại Vinacafé Biên Hòa lên 98,49% thông qua việc chào mua công khai.

Năm 2018, Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh Dưỡng Sài Gòn (“SNF”) đã ký hợp tác chiến lược với Công ty Jinju Ham (“Jinju Ham”) - một công ty sản xuất thịt chế biến có thương hiệu hàng đầu Hàn Quốc Jinju Ham đã mua 25% cổ phần của SNF thông qua đợt chào bán cổ phiếu sơ cấp và SNF sẽ được đổi tên thành

Ngày 26/7/2018: Công ty tăng vốn điều lệ lên 5.483.736.040.000 đồng.

Ngày 14/9/2018: Công ty tăng vốn điều lệ lên 6.279.291.230.000 đồng

Ngày 30/7/2019: Công ty tăng vốn điều lệ lên 6.309.784.480.000 đồng.

Ngày 12/9/2019: Công ty tăng vốn điều lệ lên 7.229.246.040.000 đồng.

Tháng 12/2019, Masan HPC, một công ty thành viên thuộc ngành hàng hóa mỹ phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình đã chào mua tối đa 60% cổ phần của Công ty cổ phần Bột giặt Net (“NETCO”) với giá 48.000 đồng/ cổ phiếu Kết quả của

2021 Giao dịch này nhất quán với chiến lược 5 năm của Masan nhằm mở rộng danh mục sản phẩm để phục vụ thị trường gần 100 triệu dân.

Ngày 12/10/2020: Công ty tăng vốn điều lệ lên 7.267.938.180.000 đồng.

Tháng 12/2020 đánh dấu sự thành lập của Công ty TNHH Masan Innovation và Công ty TNHH Hi-Fresh, chuyên về lĩnh vực bán lẻ sản phẩm tiêu dùng tại các cửa hàng chuyên doanh.

Ngày 29/8/2022: Công ty tăng vốn điều lệ lên 7.274.618.790.000 đồng.

Tháng 9/2022: Công ty đã thực hiện tái cấu trúc việc sở hữu Công ty Cổ phần Masan Jinju lên Công ty TNHH MasanConsumerHoldings.

Tháng 2/2022: Công ty Cổ phần Café De Nam hoàn tất việc sáp nhập vàoCông ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo Đồng thời, Công ty đã thành lập thêmCông ty TNHH Masan HG 2 nhằm mở rộng hệ thống sản xuất và phân phối ở miềnTây Nam Bộ.

Các thương hiệu

Mảng thực phẩm: Nam Ngư Chinsu, Tam Thái Tử,Omachi, Kokomi, Tiến Vua, Ponnie, Heo Cao Bồi, Sagami.

Mảng đồ uống: Wakeup 247, Vinacafe, Bfast, Compact, Ruby, Vivant, Vĩnh Hảo, Sư Tử Trắng, Hổ Vằn.

Mảng bán lẻ: VinCommerce (WinMart, WinMart+), Meatdeli.

Mảng nông nghiệp: Anco, Biozeem, Vineco, Vissan.

Tầm nhìn và xứ mệnh

Xứ mệnh: Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của 100.000.000 người tiêu dùng việt nam.

Tầm nhìn: Chúng tôi muốn trở thành:

Công ty hàng tiêu dùng dẫn đầu Việt Nam xét về doanh số, lợi nhuận và sự nhận biết thương hiệu; Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam; Đưa ẩm thực Việt nam ra bình diện toàn cầu (Go Global – Make Vietnamese Foods Global Foods) Điểm thu hút các nhân tài hàng đầu, và được công nhận là môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam; và là biểu tượng của chất lượng và niềm tự hào của ngườiViệt.

Kết quả kinh doanh của Masan Consumer (số liệu 2023)

Ngành hàng Gia vị Ngành hàng Gia vị tiếp tục thể hiện là ngành hàng trụ cột dẫn dắt trong năm 2023 với doanh số năm 2023 ghi nhận ở mức 10.446 tỷ, tăng trưởng 18,2% so với năm 2022

Ngành hàng thực phẩm tiện lợi Năm 2023, ngành thực phẩm tiện lợi của Masan Consumer thành công khi tạo được tiếng vang trên thị trường và tiếp tục đóng vai trò “dẫn dắt ngành hàng” với sản phẩm mới Omachi lẩu tự sôi, Phở Story, Kokomi đại 1 gói rưỡi…Lẩu tự sôi Omachi phù hợp với phong cách và gu của giới trẻ năng động, du lịch khám phá; Phở Story kết hợp với công thức của phở Thìn

Bờ Hồ nổi tiếng hay Mì Kokomi 1 gói rưỡi tăng trọng lượng nhưng giá không đổi. Doanh thu thuần của ngành hàng thực phẩm tiện lợi đạt 8.446 tỷ đồng, tăng trưởng 8,8% so với năm 2022, trong đó doanh số đến từ các nhãn hiệu cao cấp chiếm 50% Lợi nhuận gộp đạt 39,1% mang lại tài chính khỏe mạnh cho ngành hàng.

Ngành Đồ uống đóng chai và thức uống dinh dưỡng Năm 2023, ngành thức uống và đóng chai của Masan Consummer đạt 4.595 tỷ đồng, tăng trưởng 3,3% so với năm 2022 Năm 2023 là năm ngành thức uống và đóng chai tập trung phát triển những dòng sản phẩm mới để phục vụ tập khách hàng trẻ GenZ, điển hình là sự thành công của sản phẩm trà Bupnon Tea 365 khi lần đầu tiên ra mắt đã nhanh chóng chinh phục nhóm đối tượng tiêu dùng trẻ, là một lực đẩy tăng trưởng doanh thu quan trọng trong năm 2024 Với động lực đó ngành hàng sẽ tiếp tục hoàn thiện tiếp các sản phẩm mới với định hướng Tốt cho sức khoẻ, nhắm vào đối tượng trẻGenZ (EnerZ, Vivant flavor)

Ngành hàng cà phê Năm 2023, ngành cà phê đạt doanh số 1.625 tỷ, tăng trưởng 11,5% so với năm 2022 Chiến lược trong tương lai gần của ngành hàng cà phê ưu tiên hoàn thiện danh mục sản phẩm với nhiều hương vị đặc trưng Việt Nam, Châu Âu & kết hợp khai thác dòng sản phẩm cà phê giải khát theo hơi hướng

“Beverage coffee” Sở hữu hai nhãn hàng mạnh là Vinacafe’ & Wake-Up, ngành hàng cà phê sẽ xây dựng định vị vững chắc để Vinacafé tiến tới “Coffee Expert” và

“Coffee Innovator” Ngành Hóa mỹ phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình Trong năm

Doanh số ngành hàng hóa mỹ phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình (Home & Personal Care) trong năm 2023 của Masan Consumer tăng trưởng 39,4% lên 1,837 tỷ đồng, đóng góp tỷ trọng doanh thu cao nhất Đáng chú ý, nhãn hiệu giặt xả Chante là nhãn hiệu thị phần lớn nhất trong ngành hàng Giặt Giũ của hệ thống siêu thị WinCommerce Trong năm 2024, ngành hàng này tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng thông qua việc tung lại Bột Giặt Joins, mở rộng phạm vi phân phối Sopa trên toàn quốc và củng cố vị thế thương hiệu độc quyền hàng đầu của Chante tại hệ thống WinCommerce.

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Phân tích môi trường vĩ mô

Tăng trưởng kinh tế năm 2023 ước tính đạt 5,05%, thấp hơn so với năm 2022 (8,12%) và so với mục tiêu tăng trưởng đề ra (6,5%) Nguyên nhân là do sức sản xuất của các doanh nghiệp, sức mua của người tiêu dùng chưa phục hồi vững chắc sau đại dịch COVID-19 Cùng với đó, nền kinh tế thế giới xảy ra nhiều bất ổn, chưa có dấu hiệu ổn định trở lại ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta vốn có độ mở cửa lớn Tăng trưởng kinh tế năm 2023 chỉ cao hơn so với tăng trưởng kinh tế năm

2020 (2,87%) và 2021 (2,55%) là 2 năm nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 và tăng trưởng kinh tế ở mức thấp nhất trong giai đoạn kể từ năm

2011 đến nay Điều này cho thấy, tăng trưởng kinh tế thiếu vững chắc và chệch khỏi quỹ đạo tăng trưởng bình thường của giai đoạn trước đại dịch COVID-19.

Triển vọng kinh tế năm 2024 sẽ vẫn tiếp tục khó khăn Các rủi ro, thách thức bên ngoài chưa có dấu hiệu được giải quyết mà có nguy cơ sẽ còn lớn hơn so với năm 2023.

Hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế của nước ta được dự báo sẽ vẫn tiếp tục trải qua một năm khó khăn Việc đầu tư và thương mại thu hẹp ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng kinh tế nước ta, đến lao động, việc làm và thu nhập, do đó ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ gia đình vốn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng cầu của nền kinh tế.

Triển vọng kinh doanh của Masan Consumer gắn liền trực tiếp với triển vọng kinh tế của Việt Nam.

Cuộc chiến Nga - Ukraine sẽ khó chấm dứt trong năm 2024, thậm chí căng thẳng còn tiếp tục gia tăng nếu hai bên không tìm ra được tiếng nói chung trên các bàn đàm phán Các xung đột tại khu vực Trung Đông vẫn đang leo thang và lan rộng Cuộc chiến xung đột vẫn diễn ra sẽ làm tăng giá năng lượng, lương thực và làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, đẩy cước phí vận chuyển gia tăng.

Như vậy, không chỉ tổng cầu thu hẹp mà cú sốc tổng cung sẽ làm cho nền kinh tế thế giới có nguy cơ rơi vào trạng thái đình lạm: Lạm phát cao đi kèm với đình đốn trong hoạt động sản xuất Khi rơi vào trạng thái này, nền kinh tế không có sự đánh đổi hay mất mặt này nhưng được mặt kia mà về cơ bản tổng thể nền kinh tế bị thiệt hại Tăng trưởng giảm, việc làm giảm, thất nghiệp tăng và bất ổn kinh tế vĩ mô gia tăng Đây sẽ là bức tranh có khả năng xuất hiện nhất của nền kinh tế toàn cầu trong năm 2024 nhiên, vượt qua khó khăn, thách thức Masan Consumer lập kế hoạch ngân sách dự kiến cho cả doanh thu thuần và lợi nhuận thuần sau thuế sẽ tăng trưởng trong phạm vi 15%-25%.

Tham khảo: https://masanconsumer.com/wpcontent/uploads/2024/03/

MSC_AR2023_VIE_FINAL_ban-up-lai.pdf

Số hóa toàn bộ nền tảng từ sản xuất, cung ứng cho đến bán lẻ

Xuất phát điểm là một công ty sản xuất hàng tiêu dùng, sau 26 năm, Masan Comsumer đã trở thành hệ sinh thái tiêu dùng - bán lẻ tại Việt Nam có khả năng đáp ứng 80% chi tiêu tiêu dùng của người Việt, từ nhu yếu phẩm, F&B, dịch vụ tài chính, viễn thông, chăm sóc sức khỏe và sắp tới là cả giải trí trên nền tảng số Chia sẻ tại phiên thảo luận, ông Danny Le - CEO Tập đoàn Masan cho biết: “Masan nhìn nhận nền tảng tiêu dùng bán lẻ của mình là nơi chúng tôi có thể tận dụng những công nghệ tốt nhất để giải quyết các nhu cầu lớn chưa được đáp ứng và mang lại lợi ích vượt trội cho người tiêu dùng” Giải thích rõ hơn, ông Danny cho biết khi xu hướng tiêu dùng hiện đại ngày càng phổ biến, nhiều người tiêu dùng không thích các chương trình khuyến mãi đại trà Các trải nghiệm mua sắm nhanh chóng, tiện lợi mang tính cá nhân hóa, tích hợp xuyên suốt offline-to-online sẽ là xu hướng trong thời gian tới.

Thực tế, Masan đã thực hiện những bước đi mạnh mẽ để chuyển đổi tập đoàn này trở thành nền tảng tiêu dùng - công nghệ Năm 2021, Masan đã bắt tay hợp tác với “gã khổng lồ” thương mại điện tử Alibaba và quỹ đầu tư Baring Private Equity (BPEA) Trong khuôn khổ của thỏa thuận này, WinCommerce - đơn vị vận hành chuỗi bán lẻ WinMart, WinMart+ của Masan thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược với Lazada - nền tảng thương mại điện tử tại Đông Nam Á của Alibaba Theo đó, WinCommerce sẽ là nhà bán lẻ nhu yếu phẩm hàng đầu trên nền tảng thương mại điện tử Lazada Hai bên cùng chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm để thúc đẩy nhu yếu phẩm trở thành ngành hàng chủ chốt của thương mại điện tử Đồng thời, phát triển tính năng cung ứng hàng hóa cho các đơn hàng online tại các điểm bán offline của WinMart, WinMart+ Qua đó, phát huy sức mạnh hiệp lực từ nền tảng cung ứng và giao vận của hai bên để tối ưu và tiết kiệm chi phí, gia tăng chất lượng phục vụ người tiêu dùng Tháng 4.2022, Masan đã đầu tư 65 triệu USD mua 25% cổ phần Công ty Trusting Social, một công ty fintech cung cấp giải pháp ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) và Máy học (ML) giúp ngân hàng và tổ chức tài chính cung cấp các sản phẩm tài chính cho người tiêu dùng trên quy mô lớn Nói về việc ứng dụng công nghệ AI và ML vào nền tảng Tiêu dùng - Bán lẻ của Tập đoàn, lãnh đạo Masan cho biết: “Không chỉ giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả công việc và chất lượng dịch vụ, các công nghệ này còn đảm bảo các sản phẩm dịch vụ ra mắt có tỷ lệ thành công cao hơn đồng thời mang đến trải nghiệm riêng cho mỗi người tiêu dùng” Tại ĐHĐCĐTN 2022, Tập đoàn Masan đã hé lộ “tấm bản đồ sức mua”. Theo đó, trên, hệ thống dữ liệu lớn (Big Data) và AI đã chia mặt phẳng bản đồ Việt Nam thành những ô vuông có diện tích 100mx100m Sau đó, hệ thống tính toán mức thu nhập, sức mua, thiết kế hàng hóa phù hợp với từng khu vực rất nhỏ, từng ô vuông Và có khoảng 33 triệu ô như vậy với hàng chục tiêu chí dữ liệu được cập nhật, phân tích để giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra quyết định về vị trí điểm bán,danh mục sản phẩm phù hợp và cả lượng cung hàng hóa cần chuẩn bị cho mỗi cửa hàng.

Nếu thực thi theo chiến lược này, Masan có thể tối ưu hóa 10% chi phí hoạt động, người tiêu dùng mua sắm sản phẩm thiết yếu thường ngày với giá rẻ hơn từ 5-10% so với hiện tại.

Kết hợp công nghệ và tư duy “Đặt người tiêu dùng làm trọng tâm”

Nói về quá trình hiện thực hóa mục tiêu trở thành nền tảng Tiêu dùng - Công nghệ, ông Danny Le cho biết Masan đang tập trung vào 3 hoạt động chủ đạo Đầu tiên, đó là tích hợp cung cấp dịch vụ tín dụng cho đại đa số người tiêu dùng phổ thông thông qua việc ứng dụng công nghệ của Trusting Social và hợp tác với các đối tác ngân hàng Thứ hai, đó là ứng dụng công nghệ AI và ML để gia tăng hiệu suất và khả năng thấu hiểu người tiêu dùng và cuối cùng, là tạo nên một nền tảng nhân sự mới để liên tục hướng dẫn, đào tạo, tương tác và trao quyền cho nhân viên bởi Masan tin rằng con người chính là nền tảng của hoạt động kinh doanh Tập đoàn này chia sẻ điều quan trọng là cần xây dựng một đội ngũ vững mạnh, không nhất thiết phải là những chuyên gia công nghệ giỏi nhất, mà là những người hiểu rõ về công nghệ để đưa ra giải pháp, đồng thời có tư duy “Đặt người tiêu dùng làm trọng tâm” phù hợp với chiến lược chung của Masan để mang lại giá trị cho người tiêu dùng.

Thamkhảo: https://masanconsumer.com/wpcontent/uploads/2024/03/MSC_AR2023_VIE_FIN AL_ban-up-lai.pdf

1.3 Môi trường văn hóa-xã hội

Về văn hóa: Với chiến lược đặt con người là trọng tâm trong mọi hoạt động của tổ chức, chúng tôi tin rằng tài sản quý giá nhất của công ty chính là con người

Những thành tựu đạt được của Masan chính là minh chứng cho giá trị cốt yếu của công ty - Nguồn nhân lực Chúng tôi cam kết thu hút và phát triển nhân tài, đồng thời đào tạo và truyền cảm hứng để họ luôn tự hào khi là một phần của cộng đồng Masan Chúng tôi xây dựng một môi trường làm việc công bằng và bình đẳng, từ đó nuôi dưỡng nền văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy thành công.

Với mục tiêu đó, chúng tôi tự hào trở thành một trong những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam Mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người Việt Nam,bên cạnh sứ mệnh phụng sự người tiêu dùng, còn hướng đến những nhân viên nội làm, đóng góp vào sự phát triển chung về an sinh xã hội tại các địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

Về xã hội: Tại masan consumer, chúng tôi tập trung vào các cơ hội phát triển con người, thúc đẩy những thay đổi tích cực trong xã hội và chia sẻ với tất cả các đối tác về giá trị của phát triển và tăng trưởng bền vững.

Hưởng ứng đợt vận động “Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam- thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan đã ủng hộ 5 tỷ đồng để tạo nguồn lực, điều kiện tổ chức các hoạt động ý nghĩa như: “Tổ chức đoàn đại biểu trực tiếp đi thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân tại huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1 và các đảo phía Tây Nam Tổ quốc”; “Thực hiện Công trình xây dựng Nhà văn hóa đa năng trên đảo Thuyền Chài B trị giá 40 tỷ đồng”; “Tổ chức thăm hỏi, động viên, tặng quà các đơn vị huấn luyện chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2022”; “Tổ chức Chương trình Nghĩa tình Biên Cương, thực hiện Công trình nước ngọt vùng biên, trao tặng nhà tình thương cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các vùng biên giới các tỉnh miền Trung”; “Chăm lo học bổng và phương tiện sinh kế cho các hộ khó khăn tại các xã, thị trấn có đường biên giới biển thuộc huyện Cần Giờ” cùng nhiều chương trình hoạt động ý nghĩa khác…

Ngày 2/10, huyện miền núi Kỳ Sơn có lượng mưa lớn, cục bộ, làm xuất hiện trận lũ quét lịch sử, gây thiệt hại nặng nề tại xã Tà Cạ và một số địa bàn khác trong huyện Trận lũ đã làm hơn 100 hộ dân cùng các văn phòng cơ quan chính quyền tại xã Cà Tạ, huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An thiệt hại và hư hỏng nặng Nhằm chia sẻ khó khăn với chính quyên và người dân huyện Kỳ Sơn bị ảnh hưởng do lũ quét, Công ty Masan đã phối hợp cùng Công an tỉnh Nghệ An đã đến thăm hỏi, trao tặng quà là thực phẩm thiết yếu cùng tiền mặt để hỗ trợ chính quyền và bà con với kinh phí 01 tỷ đồng.

Phân tích môi trường cạnh tranh

2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại

Acecook việt nam vs masan consumer: cuộc chiến khốc liệt giành và giữ ngôi vương

Miếng bánh thị phần của Masan tăng lên cũng đồng nghĩa với việc của các doanh nghiệp khác thu hẹp, đặc biệt là Acecook Việt Nam.

Công ty chứng khoán VPBS từng cho biết Việt Nam là nước đứng thứ 4 thế giới về tiêu thụ mỳ ăn liền với 5,4 tỷ đơn vị mỗi năm, sau Trung Quốc, Indonesia và Ấn Độ Hiện tại có khoảng 600 nhãn hiệu sản phẩm mỳ, bún,… ăn liền đang được phân phối trên kệ bán hàng của các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị lớn khắp cả nước.

Theo Euromonitor, năm 2013, người Việt Nam chi khoảng 22 nghìn tỷ đồng cho các sản phẩm tiện lợi, tăng lên 24,3 nghìn tỷ đồng trong báo cáo mới nhất Ngành hàng này dự kiến sẽ tăng trưởng 11% tại Việt Nam vào năm 2014.

Tuy nhiên Euromonitor cũng nhận định các sản phẩm mỳ đã bước vào giai đoạn bão hòa với tốc độ tăng trưởng kép CAGR ổn định ở mức 2%, thấp hơn so với phân tích trước đây và được dự đoán sẽ giảm từ từ Không những vậy, các vụ scandal liên quan đến mỳ gói về sức khỏe người tiêu dùng cũng là yếu tố tiềm ẩn đe dọa tăng trưởng ngành hàng này Các số liệu nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng các sản phẩm mỳ thông thường thay vì mỳ ăn liền, đóng gói khi tốc độ tăng trưởng sản lượng của mặt hàng này đạt mức nhanh nhất với 12% trong năm 2014.

Cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường mì gói trong 5 năm qua được thống trị bởi ba doanh nghiệp lớn: Acecook Việt Nam, Masan Consumer và Asia Food, chiếm khoảng 72% thị phần.

Acecook Việt Nam vốn là một trong những doanh nghiệp đầu tiên sản xuất mỳ ăn liền tại Việt Nam từ năm 1993 Theo khảo sát của một công ty nghiên cứu thị trường lớn của Mỹ cuối năm 2007, đầu năm 2008 thị phần của doanh nghiệp này chiếm 55%, lính mới gia nhập như Masan chỉ chiếm 10% thị phần Đến năm 2010, thị phần của Masan cũng chỉ mới nhích lên 12%, chưa được xem là đối thủ của Acecook Việt Nam (48,2%).

Tuy nhiên số liệu năm 2014 cho thấy bước tiến khá lớn của Masan khi thị phần tăng lên gấp đôi trong khi Acecook Việt Nam thu hẹp thị phần xuống 38,9%. Miếng bánh thị phần của Masan tăng lên cũng đồng nghĩa với việc của các doanh nghiệp khác thu hẹp, đặc biệt là Acecook Việt Nam.

Trước mối đe dọa này đặc biệt là sự kiện các thương hiệu cho ra mắt bao bì khá giống sản phẩm bán chạy của Acecook Việt Nam là mỳ tôm chua cay Hảo Hảo,doanh nghiệp này bắt đầu chú trọng cảnh giác giữ ngôi vương Công ty này chọn chiến lược cho ra mắt một vài sản phẩm mới mỗi năm nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng Tuy nhiên với việc rót vốn đầu tư lớn vào các hoạt động marketing, thương hiệu của các đối thủ khác nhằm giúp tạo sự khác biệt cho sản phẩm, chiến lược này của Acecook tỏ ra không mấy hiệu quả.

Bên cạnh đó với người tiêu dùng, sản phẩm mỳ gói của các thương hiệu không quá khác biệt về hương vị và chất lượng, doanh nghiệp nào có mạng lưới phân phối mạnh, ghi dấu ấn về thương hiệu, doanh nghiệp đó sẽ giành được doanh thu nhiều hơn. Đây cũng là lý do giải thích vì sao Masan Consumer là doanh nghiệp có mức tăng doanh thu lớn nhất trong 2 năm 2013 và 2014 Chỉ với một vài thương hiệu trong danh mục nhưng chiến lược của Masan chọn cách làm khác biệt Trước khi ra mắt sản phẩm mới, công ty này mạnh ty đầu tư vào nghiên cứu thị trường, R&D cũng như các hoạt động marketing Hai nhóm sản phẩm được Masan định hướng rõ ràng là cao cấp và bình dân.

Với đặc điểm của ngành hàng mỳ gói là quảng cáo TV được lựa chọn phổ biến nhất cho mục đích nhận dạng thương hiệu, các quảng cáo của Masan cũng được đầu tư công phu với sự xuất hiện của những người nổi tiếng và nội dung thông điệp dễ nhớ Ngoài ra công ty này cũng sở hữu mạng lưới phân phối rộng nhất trên cả nước Mạng lưới kho vận phân phối và kinh doanh của Masan Consumer có thể phân phối sản phẩm đến bất cứ nơi nào tại Việt Nam trong vòng một ngày Tính đến ngày 31/12/2012, mạng lưới phân phối này bao gồm 5 trung tâm phân phối trên khắp Việt Nam, lực lượng bán hàng mạnh với 180 nhà phân phối độc quyền và 2.000 nhân viên bán hàng.

Tiếp nối thành công với phân khúc cao cấp Omachi, Masan đã mở rộng sang phân khúc cấp thấp với các thương hiệu Kokomi và Sagami, nhằm cạnh tranh trực tiếp với Hảo Hảo của Acecook Việt Nam Chiến lược này của Masan đã đạt được hiệu quả đáng kể khi thị phần Kokomi tăng trưởng ấn tượng, từ 0,9% lên 7,8% chỉ trong vòng 4 năm.

(https://vffranchiseconsulting.com/acecook-viet-nam-vs-masan-cuoc-chien- khoc-liet-gianh-va-giu-ngoi-vuong/) )

2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng trong ngành sản xuất đồ ăn gia vị chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, như công ty sản xuất nước mắm, tương ớt, mì ăn liền, từ đó nắm bắt được nhu cầu, thói quen tiêu dùng của khách hàng rất rõ ràng Điểm giống nhau giữa các đối thủ là cùng sử dụng nguyên liệu đầu vào, máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất dễ tìm Ngoài ra, với chính sách mở cửa, khuyến khích đầu tư nước ngoài của Chính phủ ngày càng thoáng, nhiều công ty sẽ được thu hút vào thị trường đầy tiềm năng này.

Trong những năm gần đây, xu hướng các tập đoàn và doanh nghiệp sản xuất trong nước tham gia vào thị trường ngành hàng tiêu dùng ngày càng rõ nét, tuy nhiên, hầu hết họ chỉ tập trung vào những ngành hàng nhỏ Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường có nguồn lực tài chính hạn chế so với các tập đoàn đa quốc gia, khiến họ phải chọn những ngành hàng đòi hỏi ít vốn đầu tư ban đầu Bên cạnh đó, năng lực sản xuất và công nghệ của các doanh nghiệp trong nước chưa đủ mạnh để cạnh tranh trong những ngành hàng lớn, phức tạp Chiến lược thị trường cũng là một yếu tố quan trọng, vì tham gia vào các ngành hàng nhỏ giúp các doanh nghiệp dễ dàng thử nghiệm, tìm hiểu thị trường và xây dựng thương hiệu trước khi mở rộng Hơn nữa, các ngành hàng lớn thường đã bị chi phối bởi các tập đoàn quốc tế với thương hiệu và mạng lưới phân phối mạnh, tạo nên thách thức lớn cho doanh nghiệp trong nước Ngoài ra, một số ngành hàng nhỏ nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ qua các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nội địa Việc tập trung vào các ngành hàng nhỏ không chỉ là bước đi chiến lược nhằm tích lũy kinh nghiệm và xây dựng nền tảng vững chắc, mà còn giúp các doanh nghiệp trong nước nắm bắt cơ hội và phát triển bền vững trong tương lai.

Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện có trong ngành:

- Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành: Sản phẩm hiện tại của công ty được tiêu thu trên cả nước Hiện tại, cả nước có hơn 300 doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với nhều quy mô khác nhau Điển hình các công ty lớn như: Công ty Vina Acecook, Asia food

- Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: Nguyên vật liệu sản xuất ra nước mắm, nước tương, tương ớt, mì ăn liền rất chủ yếu là cá cơm, đậu nàng, ớt, cà chua, bột mì nên mối đe dọa từ nhà cung cấp không nhiều và việc tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu dễ dàng.

- Các sản phẩm thay thế: Mặt hàng tiêu dùng như nước tương, nước mắm, tương ớt, mì tôm mang lại dinh dưỡng và sức khỏe cho con người Mặc dù vậy, những mặt hàng này cũng có nhiều mặt hàng thay thế của các đối thủ.

(http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/6206/2/BuiSyTrung.TT.pdf)

2.3 Phân tích sức ép của nhà cung cấp

Theo báo cáo gần đây của J.P Morgan, Việt Nam là một trong những câu chuyện tăng trưởng tiêu dùng bán lẻ hấp dẫn nhất ở khu vực châu Á.

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SWOT

Danh tiếng của doanh nghiệp

Xây dựng thương hiệu mạnh là nền tảng cho sự tăng trưởng và thành công trong kinh doanh Chúng tôi đã chuyển đổi nền tảng thực phẩm và đồ uống của mình thành một công ty dẫn đầu thị trường trong các lĩnh vực hoạt động nhờ vào danh mục thương hiệu mạnh mẽ.

Chúng tôi chọn cách tự phát triển hoặc mua lại các thương hiệu mạnh được khách hàng tin dùng, điều này nhất quán với chiến lược tập trung phục vụ các nhu cầu cơ bản hàng ngày của người tiêu dùng của chúng tôi Nhờ đó, các sản phẩm gia vị và cà phê của chúng tôi đều là những sản phẩm dẫn đầu các thị trường Trong khi đó, với ngành hàng mì ăn liền, chúng tôi chiếm vị trí số một trong phân khúc cao cấp Ngành kinh doanh đồ uống của chúng tôi đang tăng trưởng nhanh nhờ vào thương hiệu mạnh trong phân khúc nước tăng lực Ngành hóa mỹ phẩm chăm sóc cá nhân gia đình có sự tăng trưởng vượt trội với các thương hiệu mới được đem đến người tiêu dùng trong đó Chante’ đã là thương hiệu hàng đầu trong chuỗi siêu thị WinCommerce

Chúng tôi đã phát triển các thương hiệu mạnh bằng sự thấu hiểu sâu sắc người tiêu dùng Việt Nam, kết hợp với việc tiếp thu các mô hình hoạt động của các tập đoàn đa quốc gia, từ đó tạo nên các sản phẩm không có đối thủ Trong thị trường mà giá cả là nhân tố chi phối hành vi tiêu dùng, chúng tôi tự hào khi có thể chuyển đổi các sản phẩm trước đây vốn được xem là hàng hoá thông thường, thành những thương hiệu mạnh, giành được sự tin yêu của người tiêu dùng ở các phân phúc khác nhau và đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Việt Nam

Các thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer gồm Chin-Su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafé, Wake-Up Cà phê, Wake-Up 247, Vĩnh Hảo, Vivant, Lemona, Quang Hanh, Joins, Chante’, Super Net, La’Petal, Homey trong đó có nhiều thương hiệu nhiều năm liền được bình chọn là nhãn hàng phát triển nhanh nhất và được nhiều người tiêu dùng Việt tin dùng nhất Trong năm

2023, Masan Consumer đã phát triển thêm thương hiệu Nước uống tăng lực EnerZ,BupnonTEA 365, Phở Chin-Su Story, Mì Gumi, Mì Omtomi, Chin-Su Hi-Fresh,Nước giặt Sopa được người tiêu dùng yêu thích Tính đến cuối năm 2023, MasanConsumer sở hữu 5 thương hiệu với doanh thu trên 2.000 tỷ đồng, tự hào là các thương hiệu mạnh trong các danh mục ngành hàng lớn.

Nguồn lực tài chính

https://masanconsumer.com/wpcontent/uploads/2024/03/

MSC_AR2023_VIE_FINAL_ban-up-lai.pdf

Nguồn nhân lực

Chúng tôi tự hào là nơi tập trung một lực lượng lao động đa dạng với nhiều nhân tài có cùng niềm đam mê phục vụ người tiêu dùng và tạo ra các giá trị cho nền kinh tế, môi trường và xã hội Chúng tôi hoàn toàn cam kết về sự đa dạng và thấm nhuần văn hóa hòa nhập cho tất cả nhân viên bằng việc tạo các cơ hội bình đẳng Nhân viên của chúng tôi được tuyển dụng dựa trên các kỹ năng và năng lực liên quan đến yêu cầu công việc, bất kể chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo, giới tính, tuổi tác và năng lực Sự đa dạng đó tập hợp những quan điểm, nền tảng, niềm tin, nghề nghiệp và kinh nghiệm sống để đưa ra những ý tưởng, giải pháp, sự sáng tạo, đổi mới và chiến lược tiềm năng, những điều này rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của chúng tôi

Tính đến hết ngày 31/12/2023, Masan Consumer có 5.061 cán bộ công nhân viên, gồm 3.245 nam (64%) và 1.816 nữ (36%) và đội ngũ này được đào tạo bài bản và có trình độ chuyên môn cao Với các nhà máy ở 10 tỉnh, thành phố trên cả nước, chúng tôi tạo điều kiện trong việc phát triển các địa phương bằng cách luôn ưu tiên tuyển dụng lực lượng lao động tại địa phương và thường xuyên đào tạo nhân viên để đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngành.

Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính tại Masan Consumer Năm 2023,phụ nữ chiếm 36% tổng lực lượng lao động của chúng tôi, với tỷ lệ nhân viên nữ giữ vị trí giám sát điều hành nhỉnh hơn so với các đồng nghiệp nam Tại MasanConsumer, nhân viên nữ đang có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển bền vững của Công ty trên mọi khía cạnh của quá trình sản xuất kinh doanh, bất kể cấp bậc hay vị trí

Cơ cấu lực lượng lao động của độ tuổi

Tỷ lệ lao động từ 40 tuổi trở lên chiếm ưu thế ở các cấp quản lý cấp cao trong lực lượng lao động của Masan Consumer, trong khi nhóm tuổi từ 30 đến 40 áp đảo ở các cấp quản lý cấp trung Sự đa dạng về độ tuổi đóng góp vào lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trường nhờ vào khả năng đưa ra nhiều ý tưởng và sáng kiến.

Năm 2023, Masan Consumer ghi nhận việc bổ sung thêm 1.214 nhân sự mới, phân chia theo cấp bậc và giới tính như sau.

Chính sách nhân sự của chúng tôi tuân thủ theo các quy định của Bộ luật Lao động của các quốc gia hoạt động tương ứng liên quan đến cơ chế nhân sự, đào tạo và quan hệ lao động nhằm tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho nhân viên Chúng tôi duy trì tính cạnh tranh trong các hoạt động tuyển dụng để khuyến khích nhân viên thực hiện công việc có chất lượng cao và mang lại hiệu quả lâu dài cho Công ty.

Công ty nỗ lực tạo cơ hội việc làm cho lực lượng lao động của mình bằng cách tập trung vào việc mở rộng quy mô kinh doanh và tăng thị phần Masan

Consumer tổ chức tối ưu nguồn nhân lực, đảm bảo việc hỗ trợ cho sự phát triển và thăng tiến sự nghiệp của nhân viên Với cam kết đa dạng hóa các ngành nghề và tìm kiếm các mối quan hệ đối tác mới trong nước và quốc tế, Hội đồng Quản trị luôn nỗ lực tạo cơ hội việc làm cho 5.061 nhân viên. Điều kiện làm việc

Masan Consumer thường xuyên nâng cấp không gian văn phòng, kết hợp trang thiết bị hiện đại và cung cấp đồ bảo hộ lao động toàn diện Công ty khẳng định trong việc cam kết xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện nhằm thúc đẩy năng suất và sự sáng tạo của tất cả nhân viên. Lương và khen thưởng

Mức lương của nhân viên được xác định dựa trên các yếu tố như cấp bậc công việc, năng lực, chức vụ, thang lương và điều kiện kinh doanh tổng thể.

Để đảm bảo phúc lợi và thu nhập cho nhân viên, Masan Consumer tiến hành đánh giá lương hằng năm Công ty cam kết thu hẹp khoảng cách lương giữa nhân viên nam và nữ Ngoài ra, chính sách khen thưởng hàng năm giúp ghi nhận và khuyến khích những đóng góp trong việc tạo ra giá trị, cải thiện hiệu quả công việc, đổi mới, giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Phúc lợi nhân viên Công ty tích cực tham gia Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế cho toàn thể nhân viên Ngoài ra, Masan Consumer đầu tư vào bảo hiểm tai nạn 24/7 cho toàn bộ lực lượng lao động Nhân viên có trình độ chuyên môn trở lên được nhận bảo hiểm y tế bổ sung, đảm bảo quyền được tiếp cận các cơ sở chăm sóc sức khỏe hàng đầu trong nước và quốc tế tại Việt Nam, ưu tiên sức khỏe tổng quát của nhân viên Tỷ lệ lao động quay trở lại và tiếp tục làm việc sau khi nghỉ thai sản 92%Nam 95%Nữ Bảng 5: Bảng số liệu thống kê số liệu liên quan đến chế độ nghỉ phép nuôi con của các nhân viên Bảng số liệu thống kê dưới đây trình bày số liệu thống kê liên quan đến chế độ nghỉ phép nuôi con của các nhân viên Năm

2023, tỷ lệ lao động quay trở lại và tiếp tục làm việc sau khi nghỉ thai sản là 92% đối với nhân viên nam và 95% đối với nhân viên nữ. Đánh giá hiệu suất và khen thưởng Đào tạo và Phát triển Nhân tài

Hai lần một năm, đội ngũ lãnh đạo cấp cao tiến hành quy trình đánh giá nhân tài toàn diện trên toàn công ty Đánh giá này nhằm mục đích xác định các thuộc tính chính như năng lực học tập, tiềm năng lãnh đạo và chuyên môn chức năng/kỹ thuật Năm 2023, gần 99% nhân lực của Masan Consumer đã tham gia đánh giá hiệu quả hoạt động và phát triển nghề nghiệp Cách tiếp cận có hệ thống này cho phép chúng tôi xác định chính xác các cá nhân sẵn sàng đảm nhận vai trò lãnh đạo trong tổ chức

Masan Consumer ghi nhận sự đóng góp vô giá của tất cả nhân viên cho doanh nghiệp và cam kết phát huy tài sản quý giá này Công ty kết hợp chặt chẽ việc đào tạo và phát triển nhân viên, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia các chương trình đào tạo nội bộ và bên ngoài Sáng kiến này nhằm mục đích nâng cao kỹ năng chuyên môn, có được những năng lực mới cần thiết cho yêu cầu công việc hiện tại và tương lai, đồng thời đóng góp vào sự thành công lâu dài của công ty. Công ty hỗ trợ đầy đủ 100% chi phí học tập và tiếp tục trả lương trong thời gian học tập Các chương trình và nội dung khóa học được thiết kế phù hợp với trình độ và nhu cầu học tập của từng nhân viên, đảm bảo không chỉ phù hợp với mong đợi của công ty mà còn đào tạo các thế hệ lãnh đạo kế tiếp

Phát triển nguồn nhân lực Ở tất cả các cấp, chúng tôi tạo điều kiện cho các hoạt động đánh giá hiệu suất hàng năm mang tính hợp tác và minh bạch để đưa ra các quyết định liên quan đến lương thưởng và khen thưởng Chúng tôi tin vào hệ thống khen thưởng công bằng và bình đẳng phù hợp với hiệu suất và đóng góp của nhân viên cho các hoạt động kinh doanh Là một phần trong cam kết công nhận và khuyến khích sự xuất sắc, chúng tôi cung cấp Kế hoạch sở hữu cổ phiếu cho nhân viên (ESOP), nhằm thưởng cho nhân viên và thúc đẩy tinh thần kinh doanh bằng việc cấp cho họ quyền sở hữu công ty, từ đó nâng cao giá trị cổ đông Chiến lược đào tạo nhân tài của chúng tôi minh bạch và được xác định rõ ràng, gồm một số yếu tố chính Đó là việc cung cấp cho nhân viên cơ hội để có được kinh nghiệm quý giá và kỹ năng lãnh đạo, đánh giá dựa trên năng lực thực tế, cung cấp đào tạo thường xuyên cả về kỹ năng, kỹ thuật và kỹ năng mềm, đồng thời đảm bảo chất lượng cuộc sống cao cho tất cả nhân viên Ngoài ra, Masan Consumer đã xây dựng các kế hoạch đào tạo dài hạn nhằm chuẩn bị cho những nhân viên có triển vọng trở thành những nhà lãnh đạo tương lai

Nhân viên là tài sản quý giá nhất

Công nghệ tiên tiến

Đầu tư dây chuyền sản xuất xốt mayonnaise và sa tế phục vụ nhu cầu thị trường Nâng cao công suất hầm xương để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của chuỗi cửa hàng Phở Story Xây dựng hệ thống máy móc hiện đại cho đơn vị gia công dưa chua Chin-Su Hi-Fresh, đảm bảo chất lượng và số lượng sản phẩm cung cấp cho các kênh phân phối.

Trong năm 2024, chúng tôi mạnh mẽ đầu tư và cải tiến các nhà máy và dây chuyền sản xuất, nhanh chóng hoàn thành đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường với các sản phẩm mới như: Đầu tư

Nhà xưởng chế biến các sản phẩm mới ngành hàng Gia vị tại nhà máy ở BìnhDương; Đầu tư nhà xưởng chế biến các sản phẩm mới và nâng cao công suất ngành nước uống và nước đóng chai tại nhà máy Masan HG; Triển khai thủ tục đầu tư các dây chuyền các sản phẩm Hóa mỹ phẩm, chăm sóc cá nhân và gia đình tại Trung tâm công nghiệp thực phẩm Masan tại Hà Nam; Đầu tư nhà máy tương ớt mới tại Miền Bắc; Đầu tư Máy móc thiết bị cho các sản phẩm mới dây chuyền Sữa; Đầu tư máy móc thiết bị nâng cao công suất sản xuất các sản phẩm ngành cà phê để đáp ứng nhu cầu hiện tại của Vinacafé; Đầu tư dây chuyền chế biến các sản phẩm thuộc ngành mới trong lĩnh vực chế biến thịt và rau/củ/quả với nguồn rau sạch từ các trang trại máy sản xuất đẳng cấp thế giới

Ngoài ra, Masan Consumer sẽ triển khai thử nghiệm dự án số hóa hai dây chuyền mì để thử nghiệm trước khi triển khai cho toàn bộ các Nhà máy thuộc Masan Consumer theo chiến lược chuyển đổi số của Tập đoàn Masan. Đồng thời, Masan Consumer có các chính sách mạnh mẽ trong việc sử dụng năng lượng sạch trong lộ trình hóa của chương trình ESG của Tập đoàn, thông qua các dự án: chuyển đổi các xe nâng tại các nhà máy sang chạy điện; Triển khai các dự án điện mặt trời Áp mái tại các Nhà máy tại Bình Dương, Hậu Giang và sẽ mở rộng sang toàn bộ các Nhà máy khác trên cả nước; Triển khai dự án về Giám sát và Quản lý tiêu hao năng lượng trong Nhà máy để tiết kiệm điện năng; Đưa Tiêu chí Tiết kiệm điện năng vào quy trình chọn thầu mua Máy móc thiết bị

Tham khảo: https://masanconsumer.com/wpcontent/uploads/2024/03/MSC_AR2023_VIE_FINAL_ban-up-lai.pdf

Những điểm yếu

1.1 Rủi ro hình ảnh báo hiệu một năm tài chính không suôn sẻ

Tuy chiếm thị phần lớn và tăng trưởng tốt trong năm 2018 nhưng ngay trong những tháng đầu năm 2019, Masan phải đối mặt với nhiều nguy cơ vì những rủi ro hình ảnh. Đầu tiên là khi có thông tin vì doanh nghiệp này tham gia Dự thảo nước mắm mà nội dung dự thảo ban đầu bị xóa bỏ, thay vào đó là những nội dung mới “có lợi” cho Masan nói riêng và nước mắm công nghiệp nói chung, nhưng lại “bức tử” nước mắm truyền thống.

Trong khi dự thảo đang phải dừng công bố để xem xét tính khả thi thì cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan đã nhận ngay tin xấu Giá cổ phiếu MSN giảm liên tục Tính từ khi những tranh cãi gay gắt liên quan tới tiêu chuẩn sản xuất nước mắm truyền thống xuất hiện tới ngày 22/3, cổ phiếu MSN đã giảm khoảng 4.300 đồng/cổ phiếu, tương đương gần 5% thị giá Hơn 5.000 tỷ vốn hóa của công ty cũng theo đó mà “bốc hơi” trên thị trường.

Lùm xùm nước mắm chưa qua lại đến vấn đề lô hàng tương ớt Chinsu ở Nhật khiến Masan đang đối mặt với khá nhiều khó khăn về uy tín thương hiệu trên thị trường – đặc biệt là mảng thực phẩm vốn ngày càng coi trọng vấn đề an toàn, vệ sinh.

Cụ thể ngày 6/4 bất ngờ xuất hiện thông tin Nhật Bản ra lệnh thu hồi toàn bộ 18.168 chai tương ớt nhãn hiệu Chin su nhập khẩu từ Việt Nam, do có chứa chất phụ gia bị cấm dùng trong thực phẩm.

Phía Nhật Bản cho biết tổng cộng có 757 thùng, 18.168 chai tương ớt đã được bán cho Công ty TNHH Công nghiệp ISC từ tháng 10 đến tháng 12/2018.

Trong khi đó đại diện của Masan khẳng định “chưa từng xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp tương ớt Chin su cho Công ty Javis Co., Ltd hoặc Công ty ISC Industrial Co., Ltd, 2 doanh nghiệp có liên quan trực tiếp đến lô hàng tương ớt Chinsu bị thu hồi tại Nhật.

Masan bị ảnh hưởng hình ảnh nặng sau những sự kiện như ” tiêu chuẩn nước mắm” hay “tương ớt Nhật Bản”

Trước diễn biến này, ngày 8/4 là phiên giao dịch đầy khó khăn cho cổ phiếu MSN của Masan khi có thời điểm MSN xuống “đáy” 85.800 đồng/CP sau khi giảm 2.500 đồng/CP Đà giảm này của MSN đã khiến vốn hóa thị trường Masan mất 2.908 tỷ đồng.

Về vấn đề an toàn thực phẩm, chính lãnh đạo Masan Consumer (công ty con chuyên mảng thực phẩm, gia vị, đồ uống của Masan) cũng phải thừa nhận có khả năng xảy ra rủi ro.

Cụ thể, tại báo cáo thường niên, lãnh đạo Masan Consumer thừa nhận đang phải đối mặt với rủi ro xảy ra tình trạng nhiễm bẩn sản phẩm và bất kỳ vụ nhiễm bẩn nào như vậy sẽ khiến công ty này có nguy cơ bị khiếu nại về trách nhiệm đối với sản phẩm.

Không chỉ thế, Masan còn phải đối mặt với nguy cơ bị người tiêu dùng “tẩy chay” Ngay khi thông tin về dự thảo nước mắm và việc tương ớt Chin su bị thu hồi tại Nhật, đã không ít người tiêu dùng kêu gọi tẩy chay các sản phẩm của hãng này trên mạng xã hội Có thể thấy, làn sóng tẩy chay này đã ảnh hưởng không nhỏ tới tham vọng của “gã khổng lồ” Masan.

1.2 Khó tránh khỏi rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm

Tuy nhiên, tại báo cáo thường niên, lãnh đạo Masan Consumer thừa nhận đang phải đối mặt với rủi ro xảy ra tình trạng nhiễm bẩn sản phẩm và bất kỳ vụ nhiễm bẩn nào như vậy sẽ khiến công ty này có nguy cơ bị khiếu nại về trách nhiệm đối với sản phẩm.

Phía Masan cho biết, nhiễm bẩn là một rủi ro vốn có trong ngành thực phẩm và đồ uống “Mặc dù chúng tôi đã nỗ lực hết sức, bao gồm cả việc kiểm tra thường xuyên tại nhà máy sản xuất và kiểm tra thường xuyên nguyên vật liệu, chúng tôi không thể hoàn toàn loại trừ nguy cơ nhiễm bẩn” – trích báo cáo của Masan Consumer.

Báo cáo nêu rõ rằng một số quy trình xử lý của công ty không được tự động hóa hoàn toàn, dẫn đến khả năng xảy ra lỗi của con người và tình trạng ô nhiễm tăng cao Do đó, công ty có thể phải đối mặt với khiếu nại liên quan đến tình trạng ô nhiễm sản phẩm, thậm chí phải thu hồi hoặc rút sản phẩm khỏi thị trường Những vấn đề này có khả năng gây ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và triển vọng chung của công ty.

Bên cạnh đó, Masan Consumer cũng nhìn nhận, “mặc dù không có chính sách trách nhiệm sản phẩm được công nhận tại Việt Nam, chúng tôi không thể đảm bảo rằng chúng tôi sẽ không phải đối mặt với khiếu nại hoặc kiện tụng về sự an toàn và chất lượng của các sản phẩm của chúng tôi” Mới đây, tại Nhật Bản, chính quyền thành phố Osaka đã ra thông báo về việc thu hồi toàn bộ 18.168 chai tương ớt nhập khẩu từ Việt Nam có nhãn hiệu Chin-Su của Masan Consumer.

Trong văn bản phản hồi sau đó, Masan cho biết, tất cả các sản phẩm củaMasan Consumer sản xuất và phân phối đều tuân thủ các quy định của pháp luậtViệt Nam và nước nhập khẩu về an toàn thực phẩm, bao gồm cả các quy định về ghi nhãn, thành phần và sử dụng phụ gia Hiện Masan chỉ chính thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm tương ớt Chin-Su sang các thị trường Mỹ, Canada, Úc, Nga,Cộng hoà Séc, Trung Quốc, Đài Loan

Những Cơ hội

Masan Consumer, một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh tại Việt Nam, đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải thiện sản phẩm và dịch vụ để làm khách hàng yêu thích và gắn bó hơn với thương hiệu. Đầu tiên, Masan Consumer luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm của Masan như gia vị, thực phẩm chế biến sẵn, đồ uống luôn đạt tiêu chuẩn cao về an toàn vệ sinh thực phẩm, được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa ra thị trường Điều này không chỉ đảm bảo sự an tâm cho người tiêu dùng mà còn giúp Masan xây dựng được hình ảnh một thương hiệu đáng tin cậy.

(https://thanhnien.vn/masan-consumer-khang-dinh-chat-luong-hang-viet-tai- nhat-ban-185240313102841598.htm)

Ngoài ra, Masan Consumer đã và đang thực hiện việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm Thương hiệu đã mở rộng từ các sản phẩm gia vị truyền thống sang thực phẩm chế biến sẵn, đồ uống và các sản phẩm dinh dưỡng khác Sự đa dạng này không chỉ đáp ứng nhu cầu phong phú của người tiêu dùng mà còn giúp Masan thâm nhập vào nhiều phân khúc thị trường khác nhau, từ đó gia tăng khả năng cạnh tranh.

Về dịch vụ khách hàng, Masan Consumer chú trọng đào tạo nhân viên kỹ năng chăm sóc và giải quyết khiếu nại nhanh chóng, hiệu quả Hệ thống phản hồi được xây dựng để lắng nghe ý kiến khách hàng, giúp Masan điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ kịp thời Chiến lược này nâng cao trải nghiệm khách hàng và tạo mối liên kết bền vững.

Chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh mẽ qua các chiến dịch marketing và quảng bá cũng được Masan Consumer thực hiện rất thành công Việc sử dụng các kênh truyền thông xã hội để kết nối và tương tác với khách hàng đã giúp Masan tạo dấu ấn và lòng tin trong tâm trí người tiêu dùng Chẳng hạn, các chiến dịch quảng bá của Masan thường xuyên xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội, giúp thương hiệu tiếp cận được đông đảo người tiêu dùng trẻ.

Một xu hướng nổi bật trong ngành hàng tiêu dùng nhanh mà Masan Consumer có thể khai thác để phát triển là xu hướng tiêu dùng xanh và bền vững. Ngày càng có nhiều người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ, quan tâm đến các sản phẩm thân thiện với môi trường và có trách nhiệm xã hội Họ ưa chuộng những sản phẩm có bao bì tái chế, ít chất thải và được sản xuất theo quy trình bền vững. Masan Consumer có thể tận dụng xu hướng này bằng cách đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường, từ nguyên liệu đầu vào cho đến quy trình sản xuất và bao bì Bên cạnh đó, việc minh bạch thông tin về nguồn gốc nguyên liệu và cam kết trách nhiệm xã hội cũng sẽ giúp Masan Consumer xây dựng lòng tin và thu hút thêm nhiều khách hàng trung thành Ngoài ra, Masan có thể đẩy mạnh các chiến dịch truyền thông nhấn mạnh vào giá trị bền vững của sản phẩm, kết hợp với các chương trình giáo dục và cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về bảo vệ môi trường Khai thác xu hướng tiêu dùng xanh không chỉ giúp Masan Consumer mở rộng thị phần mà còn góp phần xây dựng hình ảnh một thương hiệu tiên phong, có trách nhiệm và đáng tin cậy trong mắt người tiêu dùng.

(https://tuoitre.vn/chuyen-doi-xanh-lo-trinh-khong-the-thieu-cua-doanh- nghiep-trong-cuoc-choi-toan-cau-20231012070727426.htm

Masan Consumer có thể khai thác một số lỗ hổng trong thị trường để tăng trưởng Đầu tiên, việc phát triển các sản phẩm cao cấp và đặc sản địa phương có thể đáp ứng nhu cầu của tầng lớp trung lưu đang tăng trưởng, những người tìm kiếm trải nghiệm ẩm thực độc đáo và cao cấp Thứ hai, sự quan tâm ngày càng tăng đến sức khỏe mở ra cơ hội cho các sản phẩm thực phẩm chức năng và dinh dưỡng đặc biệt như thực phẩm bổ sung vitamin, khoáng chất và sản phẩm hữu cơ. Masan cũng có thể tận dụng sự phát triển của thương mại điện tử bằng cách cải thiện nền tảng trực tuyến, cung cấp dịch vụ giao hàng nhanh chóng và chăm sóc khách hàng hiệu quả Bên cạnh đó, thị trường nông thôn và vùng sâu vùng xa vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác, đây là cơ hội để mở rộng hệ thống phân phối và tiếp thị Ngoài ra, với nhịp sống bận rộn, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng các sản phẩm tiện lợi và tiết kiệm thời gian như thực phẩm chế biến sẵn và đồ uống tiện lợi Cuối cùng, tích hợp công nghệ vào trải nghiệm mua sắm, chẳng hạn như sử dụng ứng dụng di động để theo dõi khuyến mãi và đặt hàng, cũng là một lỗ hổng mà Masan có thể khai thác để tạo ra sự khác biệt và thu hút người tiêu dùng Bằng cách khai thác những lỗ hổng này, Masan Consumer có thể tìm kiếm cơ hội tăng trưởng mới và củng cố vị thế trên thị trường.

Những thách thức

“Một điểm đến” của tỷ phú Trần Bá Dương

Cuối tháng 9/2021, thông qua Thiso Retail (công ty con của Thiso – Tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ), Thaco và Emart Inc Hàn Quốc đã hoàn tất giao dịch chuyển nhượng 100% vốn và nhượng quyền độc quyền để Thaco tiếp quản hoạt động kinh doanh đại siêu thị Emart tại thị trường Việt Nam.

Theo đó, Thaco sẽ chịu trách nhiệm điều hành, quản trị và mở rộng hệ thống siêu thị Emart tại Việt Nam Phía Emart Hàn Quốc sẽ cử đội ngũ quản lý cấp cao và duy trì cung ứng hàng hoá nhãn hiệu riêng từ Hàn Quốc với giá cả cạnh tranh. Trước mắt, thoả thuận sẽ kéo dài 9 năm, đến năm 2030.

Là một chuỗi siêu thị bán lẻ lâu đời và có quy mô lớn, Emart Inc hiện đang có hơn 5.100 điểm bán hàng tại Hàn Quốc và hệ thống cửa hàng tại Mỹ, Mông Cổ và Phillippines Theo thông tin từ Thaco, đại siêu thị Emart Phan Văn Trị Gò Vấp hoạt động từ cuối năm 2015, hiện có doanh thu trên 1 cửa hàng cao nhất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh với số lượng khách hàng thành viên đông đảo và tăng trưởng đều qua các năm.

Bên cạnh việc cung cấp hàng hoá Hàn Quốc chất lượng với giá thành phải chăng, Thaco mong muốn đẩy mạnh hợp tác tương trợ với các nhà cung cấp trong nước, gia tăng năng lực cạnh tranh và lượng hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn được bán trong hệ thống Là nhà sản xuất nông sản quy mô lớn, Thaco kỳ vọng sẽ phân phối các mặt hàng trái cây tươi, trái cây chế biến, sản phẩm từ thịt heo, thịt bò, ngũ cốc… đạt tiêu chuẩn chất lượng với giá thành cạnh tranh qua hệ thống Emart tại Việt Nam, cũng như xuất khẩu qua hệ thống bán lẻ của Emart Inc.

Sau khi hoàn tất các công đoạn cuối của giao dịch và chính thức trở thành chủ sở hữu mới của Emart Việt Nam, kế hoạch của Thaco trong thời gian sắp tới là mở rộng hệ thống đại siêu thị Emart không chỉ tại các thành phố lớn, mà còn ở các tỉnh thành khác trải dài Việt Nam.

Cụ thể, Thaco đặt mục tiêu trung hạn là mở rộng thêm 10 dự án đại siêu thị Emart đến năm 2025 Trong đó, năm 2022, Thaco sẽ đưa vào hoạt động ít nhất 2 siêu thị Emart trong khu vực TP.HCM, là nơi đặt bất động sản phức hợp của Thaco và triển khai xây dựng thêm 3 siêu thị trên cả nước Để chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng trong năm nay, Thaco đã triển khai xây dựng concept, thiết kế chi tiết các cửa hàng và các công tác vận hành.

Với tầm nhìn xây dựng mô hình “Một điểm đến, nhiều tiện ích”, Thaco hướng đến kết hợp các loại hình bán lẻ tiêu dùng như đại siêu thị, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, thương mại điện tử với tiện ích khác như trung tâm hội nghị – tiệc cưới, vui chơi giải trí trong nhà, ẩm thực và showroom trưng bày, sửa chữa ô tô – xe máy trên cùng một địa điểm.

“Point of life” của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang

“Một điểm đến” cũng là điều mà các công ty con của Masan đang theo đuổi và Masan gọi đó là “Point of life” Sau khi mua lại VinMart, VinMart+ (nay đã đổi tên thành WinMart, WinMart+) từ Tập đoàn Vingroup, Masan đang liên tục tích hợp nhiều dịch vụ vào các siêu thị này. Đầu tiên là dịch vụ tài chính Từ giữa năm 2021, bắt đầu đưa các cửa hàng Techcombank vào bên trong các siêu thị WinMart+ Ông Danny Le, CEO Masan từng tiết lộ rằng, đến năm 2025, nếu thành công trong việc đưa hệ thống siêu thị mini trở thành điểm giao dịch tài chính,WinMart+ và Techcombank có thể thu hút

2 tỉ USD tiền gửi không kỳ hạn (CASA) của 50 triệu khách hàng.

Bên cạnh dịch vụ tài chính và đồ uống take away,Winmart+ còn đưa dịch vụ số (Mobicast) và nhà thuốc (Phano Mart) vào các siêu thị, với mục tiêu là để khách hàng chỉ cần bước chân vào một cửa hàng Winmart+ là có thể được phục vụ tất cả các dịch vụ thiết yếu Bên cạnh đó, bản thân WinMart và WinMart+ cũng đang là nơi phân phối cực kỳ hiệu quả cho các sản phẩm do Masan sản xuất, như thịt, mì ăn liền, gia vị

Winmart+ và Thaco đều được điều hành bởi các tỷ phú đô la, nhưng có điểm khác biệt Thaco cung cấp các dịch vụ liên quan đến xe cộ (ô tô, xe máy), tổ chức sự kiện tại đại siêu thị; trong khi Masan tập trung vào các dịch vụ gia tăng như ngân hàng, viễn thông và dược phẩm tại siêu thị và cửa hàng tiện lợi nhỏ.

Với việc các tỷ phú mạnh tay cho cuộc chơi bán lẻ, thị trường bán lẻ Việt Nam trong những năm tới hứa hẹn sẽ tiếp tục cạnh tranh khốc liệt.

1.2 Sự thay đổi trong chính sách , quy định có hại cho doang nghiệp Ông Cao Minh Dương, Quản lý hệ thống siêu thị Winmart+ tại Hà Nam cho biết: Thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc tham gia hưởng ứng CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, góp phần xây dựng và phát triển giá trị

“Thương hiệu Việt Nam”, những năm qua, siêu thị Winmart+ luôn tích cực tham gia bình ổn thị trường, hệ thống siêu thị đã từng bước tăng tỷ lệ hàng Việt trong cơ cấu hàng hóa bày bán, đồng thời áp dụng nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá sâu để kích cầu tiêu dùng, nhất là đối với nông sản, sản phẩm OCOP của Hà Nam và các địa phương trên cả nước Ngoài ra, vào các dịp lễ, Tết trong năm, đặc biệt là Tết Nguyên đán, Vinmart+ đều tham gia chương trình bình ổn thị trường Tết do Sở Công thương phát động, hướng dẫn thực hiện với việc đăng ký dự trữ nhiều mặt hàng thiết yếu do doanh nghiệp Việt sản xuất như thực phẩm ăn liền, gạo, nước đóng chai, bánh kẹo…

Theo đánh giá của Sở Công thương, sau 3 năm triển khai thực hiện Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và hơn 14 năm triển khai CVĐ, ý thức của người dân, doanh nghiệp đã có sự chuyển biến tích cực Người tiêu dùng trong tỉnh đã từng bước nhận thức đúng đắn hơn khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam và chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam, từ đó ưu tiên lựa chọn hàng hóa Việt Nam thay vì hàng hóa ngoại nhập cùng loại Các doanh nghiệp cũng tích cực đổi mới phương thức sản xuất, đầu tư máy móc, công nghệ, cải thiện mẫu mã sản phẩm,nâng cao chất lượng dịch vụ hậu mãi nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Đặc biệt, các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ đã thực sự quan tâm mở rộng thị trường nội địa, tích cực quảng bá, giới thiệu, hướng người tiêu dùng mua sắm những sản phẩm Việt chất lượng, giá cả hợp lý. Để thực hiện tốt Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, trong thời gian tới, Sở Công thương tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền các văn bản chỉ đạo của Trung ương, các bộ, ngành và UBND tỉnh về việc hưởng ứng, thực hiện CVĐ trong tình hình mới; hỗ trợ doanh nghiệp triển khai các hoạt động liên quan đến thị trường trong nước theo các chương trình, dự án, đề án được giao; đổi mới công tác quản lý nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường các hoạt động phối hợp với các đơn vị liên quan và lực lượng chức năng của tỉnh trong hoạt động thanh kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. trích"baohanam.com. vn"

1.3 Sự biến động kinh tế

Tăng trưởng kinh tế năm 2023 ước tính đạt 5,05%, thấp hơn so với năm 2022 (8,12%) và so với mục tiêu tăng trưởng đề ra (6,5%) Nguyên nhân là do sức sản xuất của các doanh nghiệp, sức mua của người tiêu dùng chưa phục hồi vững chắc sau đại dịch COVID-19 Cùng với đó, nền kinh tế thế giới xảy ra nhiều bất ổn, chưa có dấu hiệu ổn định trở lại ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta vốn có độ mở cửa lớn Tăng trưởng kinh tế năm 2023 chỉ cao hơn so với tăng trưởng kinh tế năm

2020 (2,87%) và 2021 (2,55%) là 2 năm nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 và tăng trưởng kinh tế ở mức thấp nhất trong giai đoạn kể từ năm

Chiến lược khác biệt hoá

Chin-su(Masan Consumer) khác biệt hóa bằng từ: “Sạch”.

Tưởng chừng từ bao đời nay chúng ta vẫn sử dụng nước mắm sẽ không có gì phải lo lắng về bẩn và sạch, liệu nước mắm thì có gì để khác biệt đáng kể? Vậy mà từ cái sự “sạch” này lại giúp tạo ra một công ty sản xuất hàng tiêu dùng MASAN, chủ thương hiệu Chin-su, thống lĩnh thị trường nước chấm Chỉ riêng nước tương đã chiếm trên 70 thị phần trong nước Cùng bị cáo buộc có chất gây ung thư trong sản phẩm như nhiều nhà sản xuất khác vào năm 2005 nhưng tháng 9 năm 2007 MASAN Food đã cho ra đời nước tương Tam Thái Tử với tuyên bố trao thưởng 1 tỉ đồng cho ai tìm thấy chất 3-MCPD trong sản phẩm này Tiếp sau đó là sự thành công của nước “chấm” Chin-su với sự khác biệt “sạch” khi sử dụng phương pháp Marketing nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để cho thấy: các loại nước mắm khác trên thị trường có nguy cơ nhiễm khuẩn và cặn?

Trong bối cảnh thực phẩm bẩn tràn lan gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và cơ quan quản lý còn nhiều hạn chế, người dân cần tự bảo vệ mình Do đó, sự "sạch" của thực phẩm trở thành sự khác biệt có giá trị, giúp người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn giữa vô vàn sản phẩm trên thị trường.

Nếu xét trên các nước có tiêu chuẩn khắt khe về kiểm soát chất lượng như Nhật Bản và châu Âu, thì khái niệm "sạch" đối với nước chấm, thịt lợn hay rau củ chẳng hề có giá trị nổi bật, bởi vì "sạch" vốn đã là yếu tố tối thiểu được mặc định Do đó, sự khác biệt này không còn mang nhiều ý nghĩa hay giá trị cạnh tranh.

(https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/2155-Chien-luoc-khac-biet- hoa-hay-chi-la-Khac-biet-hoa)

Chiến lược quảng bá hiệu quả cùng mạng lưới phân phối rộng khắp từ siêu thị đến cửa hàng tạp hóa giúp sản phẩm của Masan dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng. Tính đến cuối năm 2023, Masan Consumer đã có hơn 300.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc Đồng thời, công ty luôn chú trọng đến việc chăm sóc khách hàng và xây dựng mối quan hệ lâu dài thông qua các chương trình khuyến mãi và hoạt động tương tác, với ngân sách marketing chiếm khoảng 10% doanh thu hàng năm. Đặc biệt, Masan không ngừng đổi mới và sáng tạo, liên tục giới thiệu các sản phẩm mới như mì ăn liền cao cấp Omachi với công thức không chiên, tốt cho sức khỏe, giúp tăng trưởng doanh thu từ dòng sản phẩm này lên 15% trong năm qua. Nhờ kiểm soát chặt chẽ chất lượng từ nguồn cung nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng, Masan đảm bảo sản phẩm luôn đạt tiêu chuẩn cao nhất Doanh thu thuần của Masan Consumer trong năm 2023 đạt khoảng 27.5 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 18% so với năm trước Những yếu tố này đã giúp Masan Consumer trở thành doanh nghiệp hàng tiêu dùng hàng đầu tại Việt Nam và tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững trên thị trường.

2.1 Các giải pháp chiến lược

Xây dựng và phát triển thương hiệu cao cấp Masan đầu tư mạnh vào xây dựng và phát triển các thương hiệu cao cấp như Chin-su, Nam Ngư, Omachi, và Vinacafe Họ sử dụng các chiến dịch tiếp thị sáng tạo và tài trợ cho các chương trình truyền hình nổi tiếng để tăng cường nhận diện thương hiệu. Địa phương hoá sản phẩm Masan điều chỉnh các sản phẩm của mình để phù hợp với khẩu vị và nhu cầu của người tiêu dùng địa phương Ví dụ, các sản phẩm nước mắm và tương ớt của họ được pha chế đặc biệt để phù hợp với ẩm thực Việt Nam Điều này giúp họ tạo ra giá trị đặc biệt và phân biệt sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh

Sử dụng công nghệ đổi mới Masan áp dụng các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (ML) để tối ưu hóa hoạt động, cải thiện quản lý chuỗi cung ứng và nâng cao trải nghiệm khách hàng Công ty logistics Supra của họ sử dụng AI để tối ưu hóa lộ trình giao hàng và giảm chi phí, đảm bảo sản phẩm luôn tươi ngon và chất lượng cao cho người tiêu dùng. Đa dạng hoá và xây dựng nên sinh thái Masan đã đa dạng hóa vào nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm chăm sóc cá nhân với thương hiệu bột giặt NET và sản phẩm thịt có thương hiệu với Meat Deli Hệ sinh thái của họ, được gọi là WinLife, nhằm đáp ứng 80% nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng Việt Nam, bao gồm thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, thanh toán kỹ thuật số và viễn thông

(https://masangroup.com/vi/our-business.html)

3, Chiến lược tập trung hóa

Sự tăng trưởng của thương hiệu CHIN-SU gần đây được thúc đẩy bởi các thông tin tích cực, bao gồm kết quả kinh doanh ấn tượng và khả năng huy động thêm vốn Việc mở rộng dòng sản phẩm, chiến lược tiếp thị sáng tạo, và sự tin tưởng của khách hàng đã góp phần vào thành công của CHIN-SU trên thị trường thực phẩm Việt Nam.

28-05-2024Quốc Cường Gia Lai lên tiếng về giao dịch ‘đất vàng' 39-39B Bến Vân Đồn liên quan

28-05-2024Doanh nghiệp Dược tối ưu hạ tầng website bằng máy chủ Cloud giúp tiếp cận

28-05-2024Vingroup chuyển nhượng cổ phần công ty BĐS có vốn gần 11.700 tỷ đồng tại Hải

Kết thúc phiên giao dịch ngày 28/5, cổ phiếu MCH của đã nối dài chuỗi

"thăng hoa" của mình khi tăng 2,95% lên mức giá 185.100 đồng/cp Đẫy cũng là mức đỉnh lịch sửa của cổ phiếu này Kể từ đầu năm, thị giá của MCH đã tăng 112% từ mức giá 2 con số hồi đầu năm.

Với mức giá cổ phiếu như hiện tại, vốn hóa thị trường đã đặt mức 132.810 tỷ đồng (khoảng 5,2 tỷ USD), tăng hơn 70.000 tỷ so với số đầu năm Con số này cũng giúp doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái có giá trị vượt một loạt "ông lớn" trên sàn chứng khoán

Xu hướng tăng giá của MCH đến từ những thông tin tích cực gần đây, bao gồm kết quả kinh doanh và khả năng huy động thêm vốn, IPO lên sàn HoSE mà lãnh đạo doanh nghiệp này vừa công bố tại Đại hội đồng cổ đông 2024 doanh nghiệp sản xuất nhiều loại thực phẩm và đồ uống, bao gồm gia vị, mì, tương ớt, cà phê hòa tan, bia

Hiện tại, hiện đang sở hữu 5 thương hiệu lớn (big brands) hàng tiêu dùng có mức doanh số khoảng 150-250 triệu USD với "độ phủ" lớn Những thương hiệu đã trở nên quen thuộc với hàng triệu người dân Việt Nam như CHIN-SU, Nam Ngư, Omachi, Kokomi và Wake-Up 247 Theo ông Trương Công Thắng, Tổng giám đốc thì có hơn 98% hộ gia đình Việt Nam sở hữu ít nhất một sản phẩm của công ty này

Về kết quả kinh doanh, vào năm 2023, công ty đã thiết lập mức lợi nhuận kỷ lục mới đạt 7.195 tỷ đồng Con số này tăng trưởng 30% so với cùng kỳ năm trước.

2022 EPS năm 2023 đạt 9.888 đồng/cp, tăng mạnh so với EPS năm 2022 là 7.612 đồng/cp. Đặc biệt, biên lợi nhuận gộp của Masan Consumer lần đầu tiên tiến lên mức gần 50% Cụ thể, lợi nhuận gộp quý 4 đạt 4.017 tỷ, biên lợi nhuận gộp 47,29%, tăng đáng kể từ mức 41,48% trong quý 4/2022. Đến quý 1/2024, công ty này tiếp tục đà tăng trưởng ấn tượng về kết quả kinh doanh của mình Theo đó, doanh nghiệp này đã mang về 6.727 tỷ đồng doanh thu, 1.505 tỷ đồng lợi nhuận ròng, lần lượt tăng 7,4% và 31,5% so với cùng kỳ năm trước

Sau năm lãi kỷ lục, chốt chia cổ tức "khủng" Theo đó, doanh nghiệp đã được thông qua trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ 100% (1 cổ phiếu nhận 10.000 đồng) Trước đó, vào tháng 7/2023, công ty đã tạm ứng 45% và sẽ chi trả 55% còn lại trong năm 2024.

Về tiềm năng , so với các doanh nghiệp niêm yết trong ngành F&B, Chứng khoán Vietcap thống kê tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) của lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát tại MCH là 16%, vượt trội so với mức một chữ số của Sabeco và Vinamilk trong giai đoạn 2018-2023.

Ngày đăng: 02/06/2024, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w