TRIẾT HỌC, SỐ 4 (371), THÁNG 4 - 2022 TRAO ĐỔI Ý KIÊN CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ QUA MỘT SỔ QUAN ĐIÊM TRIẾT HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TRIẾT HỌC, SỐ 4 (371), THÁNG 4 - 2022 TRAO ĐỔI Ý KIÊN CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ QUA MỘT SỔ QUAN ĐIÊM TRIẾT HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Lớp 9 TRIẾT HỌC, SỐ 4 (371), THÁNG 4 - 2022 TRAO ĐỔI Ý KIÊN CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ QUA MỘT SỔ QUAN ĐIÊM TRIÉT HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (Tiếp theo) Lê Kim Châu (’ (’ Tiến sĩ, Khoa Lý luận chính trị - Đại học Xây dựng Hà Nội. Email: chaulekimgmail.com Nhận ngày 13 tháng 01 năm 2022. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 02 năm 2022. Tóm tắt: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang diễn ra vô cùng nhanh chóng, tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Giới nghiên cứu và hoạt động xã hội phương Tây có những nhìn nhận và đánh giá khác nhau về những tiến bộ của khoa học và công nghệ. Bài viết khái quát về cách mạng khoa học - công nghệ, đồng thời trình bày và phận tích một số quan điểm của các nhà triết học, các nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội phương Tây xung quanh hiện tượng này. Từ khóa: Cách mạng khoa học - công nghệ, cách mạng công nghiệp, quyết định luận kỳ thuật, chủ nghĩa bi quan công nghệ. 3. Các quan điểm triết học về cách mạng khoa học - công nghệ Có thể nói, cách mạng khoa học - công nghệ là một trong những nội dung lớn của thời đại ngày nay. Nó tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có triết học và xã hội học hiện đại làm xuất hiện những quan điểm, đánh giá khác nhau xung quanh vấn đề bản chất và các hệ quả xã hội của cách mạng khoa học - công nghệ. Ngay từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chứng kiến sự phát triển của khoa học và kỹ thuật làm tăng tính hiệu quả của sản xuất, đã xuất hiện tư tưởng cho rằng kỹ thuật là cơ sở và động lực của tiến bộ xã hội. Tư tưởng ấy dần trở thành tư tưởng cơ bản của các học thuyết mang tên “quyết định luận kỹ thuật” (technical determinism) và “chủ nghĩa kỹ trị” (technocratism). Những đại diện tiêu biểu như Th.B.Veblen (1857 - 1929), 57 CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ... J.K.Gabraith (1908 - 2006) cho rằng nếu kỹ thuật là cơ sở và động lực của sự phát triển xã hội, thì hoàn toàn hợp lý là những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có tri thức khoa học có thể và phải được xã hội trao cho việc nắm chính quyền. Trong những năm 1950 - 1960, cùng với của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, quyết định luận kỹ thuật và chủ nghĩa kỳ trị lại càng tìm thấy các sự kiện củng cố và phát triển của nó trong “học thuyết xã hội công nghiệp” được phổ biến rộng rãi ở Tây Âu và Mỹ. R.Aron (1905 - 1983) và U.Rostow (1916 - 2003) được coi là những tác giả tiêu biểu và chủ yếu của học thuyết này. Trong tác phẩm “Các giai đoạn sự tăng trưởng kinh tế: Tuyên ngôn không cộng sản”101112U.Rostow bác bỏ cách phân chia xã hội loài người thành các giai đoạn tương ứng với các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau dựa trên phương thức sản xuất của C.Mác. Thay vào đó, ông phân chia lịch sử thành các giai đoạn tăng trưởng kinh tế dựa trên nhiều tiêu chí, trong đó quan trọng nhất là tiêu chí phát triển công nghệ, đổi mới kỹ thuật và phương tiện sản xuất. Trong nhiều bài giảng ở Đại học Sorbonne cuối những năm 1950, sau đó dược tập hợp lại trong “ổữ bài luận về thời đại công nghiệp”^ xuất bản năm 1966, R.Aron trình bày quan điểm về “xã hội công nghiệp”. Ở đó, ông cho rằng, tiền đề cũng như động lực chủ yếu của xã hội công nghiệp là tiến bộ công nghệ. Đặc trưng chủ yếu hàng đầu của xã hội công nghiệp là việc tổ chức sản 10 Xem: U.Rostow (1960), Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế: Tuyên ngôn không cộng sản (The Stages of Economic Growth: A Non-communist Manifesto), Nxb đại học Cambridge (Bản tiếng Anh). 11 Xem: R.Aron (1966), Ba bài luận về thời đại công nghiệp (Trois essais sur Tage industriel), Plon (Bản tiếng Anh). 12 Xem: Daniel Bell (1973), Sự ra đời của xã hội hậu công nghiệp (The coming of Post-Industrial Society), New York (Bản tiếng Anh). xuất dựa trên khoa học và mang tính chất khoa học. Các hệ thống xã hội hiện đại, dù là tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, khác nhau không phải bởi phương thức sản xuất, bởi chế độ sở hữu, mà chỉ bởi một số khác biệt trong cấu trúc chính trị. về bản chất, chúng chỉ là các dạng của cùng một xã hội công nghiệp thống nhất. Aron tin tưởng rằng xã hội công nghiệp sẽ đem đến một sự tăng trưởng kinh tế liên tục, làm cho hai hệ thống xã hội này “hội tụ”, xích lại gần nhau. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quan điểm cho rằng khoa học phải thay thế chính trị, cách mạng khoa học, cách mạng kỹ thuật phải thay thế cho cách mạng xã hội đã quy tụ nhiều nhà tri thức châu Âu và Mỹ, nhưng tiêu biểu nhất phải kể đến Daniel Bell (1919 - 2011) - nhà triết học, nhà xã hội học người Mỹ. Năm 1973, ông cho xuất bản cuốn Sự ra đời của xã hội hậu công nghiệpn, trong đó, lần đầu tiên ông trình bày về học thuyết về xã hội hậu công nghiệp. Theo D.Bell, cuối thể kỷ XX, dưới sự thúc đẩy của cách mạng khoa học - công nghệ, xã hội loài người sẽ bước sang một kỷ nguyên mới là “xã hội hậu 58 LÊ KIM CHÂU công nghiệp”, ở đó lĩnh vực dịch vụ và sản xuất tri thức sẽ chiếm vị trí hàng đầu, và khoa học sẽ đóng vai trò là một trong những lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Mô tả hệ thống kinh tế của xã hội hậu công nghiệp, các đại biểu của học thuyết này như Brzezinski (sinh năm 1928), A.Toffler (1928 - 2016) đã đưa ra nhiều nội dung khác nhau, như việc sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin, khoa học trở thành một ngành kinh tế độc lập, các đại học có vai trò cơ bản, các doanh nghiệp nhỏ năng động trong sản xuất thay thế cho các doanh nghiệp quy mô lớn sản xuất hàng loạt...; về kết cấu xã hội, “xã hội hậu công nghiệp” cũng sẽ có những thay đổi cơ bản: Sự phân biệt giai cấp sẽ dần mờ nhạt và biến mất, do nhờ một hệ thống giáo dục phát triển mọi người sẽ có khả năng tiếp cận và sừ dụng nguồn tài nguyên cơ bản và quan trọng nhất của xã hội là tri thức; giới tinh hoa xã hội có trình độ chuyên môn cao sẽ đảm đương công việc quản lý xã hội ở những vị trí then chốt; các nhà kỹ trị sẽ thay thế các nhà chính trị; sở hữu của cải sẽ dần mất đi ý nghĩa truyền thống của nó và từng bước nhường chồ cho sở hữu tri thức và trình độ học vấn. Chủ nghĩa kỳ trị, quyết định luận kỹ thuật, học thuyết xã hội công nghiệp và học thuyết xã hội hậu công nghiệp, thực chất chỉ là sự tiếp tục khuynh hướng của “chủ nghĩa duy khoa học” (scientism). Hệ tư tưởng của những người “duy khoa học” sinh ra từ phong trào Khai sáng, sau đó phát triển trong các hình thức của chủ nghĩa kỹ trị, chủ nghĩa thực chứng. Những người theo chủ nghĩa kỹ trị và chủ nghĩa thực chứng tin rằng khoa học, kỹ thuật là nhân tố quyết định, có thể và phải giải quyết mọi vấn đề của con người; rằng khoa học là vạn năng có thể đem đến sự hiểu biết về tất cả, không loại trừ bất cứ lĩnh vực nào; không có gì là mầu nhiệm, không một vấn đề nào của cuộc sống con người mà khoa không thể giải đáp; dưới ánh sáng dẫn đường của khoa học, loài người nhất định sẽ được công bằng, hạnh phúc, thậm chí là bất tử... Trong thời kỳ phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ, chứng kiến những sự thay đổi to lớn của xã hội, người ta có lý do để lạc quan trước những triến vọng tươi sáng mà khoa học, công nghệ đem lại. Không nghi ngờ gì nữa, ngày nay khoa học đang thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, hình thành nhiều ngành công nghệ, trực tiếp phục vụ cho sản xuất và đời sống như công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ, công nghệ thông tin,... Cách mạng khoa học - công nghệ là cốt lõi trong phương thức phát triển lượng sản xuất của xã hội hiện đại. Cũng chính vì thế mà người ta cho rằng khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian để chuyển các phát minh khoa học thành các sáng chế kỹ thuật, công nghệ ngày càng được rút ngắn, công nghệ nhanh chóng được hoàn thiện và đổi mới. Hiện đang diễn ra quá trình thay đổi lớn về chất trong 59 CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ... lực lượng sản xuất xã hội: Quá trình sản xuất, quản lý từng bước tự động hóa, máy móc thay thế con người đảm nhận các chức năng lao động, khiến cho lao động sống giảm xuống và “lao động vật hóa” tăng lên. Giờ đây, sự phồn vinh, giàu có của xã hội ngày càng ít phụ thuộc vào thời gian và số lượng lao động, mà phụ thuộc nhiều vào trạng thái của khoa học và kỳ thuật và chất lượng lao động. Rõ ràng, khoa học là một động lực to lớn của xã hội. Chức năng xã hội của khoa học là giảm bớt sự vất vả...

Trang 1

TRAO ĐỔI Ý KIÊN

(Tiếp theo)

Lê Kim Châu (*’

(*’ Tiến sĩ, KhoaLý luận chính trị - Đạihọc Xây dựng Hà Nội.Email: chaulekim@gmail.com

Nhận ngày 13 tháng 01 năm 2022. Chấp nhận đăng ngày 20tháng 02năm 2022.

Tóm tắt: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiệnđại đang diễn ra vô cùng nhanh chóng, tác động mạnh mẽ vàlàm thay đổimọilĩnhvực của đời sống xã hội. Giới nghiên cứu và hoạt động xã hội phương Tây có nhữngnhìn nhận và đánh giá khácnhau vềnhững tiến bộ của khoa họcvà công nghệ Bài viết khái quát vềcách mạng khoa học - công nghệ, đồngthời trình bàyvà phận tích một số quan điểm của các nhà triết học, các nhà nghiên cứu và hoạtđộng xã hội phương Tây xungquanh hiện tượngnày.

Từ khóa: Cáchmạng khoa học - côngnghệ, cách mạng côngnghiệp, quyếtđịnh luận kỳ thuật,chủ nghĩabi quan công nghệ.

3 Các quan điểm triết học về cách mạng khoa học - công nghệ

Có thể nói, cách mạng khoa học - công nghệ là một trong những nội dung lớn của thời đại ngày nay Nó tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có triết học và xã hội học hiện đại làm xuất hiện những quan điểm, đánh giá khác nhau xung quanh vấn đề bản chất và các hệ quả xã hội của cách mạng khoa học - công nghệ.

Ngay từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chứng kiến sự phát triển của khoa học và kỹ thuật làm tăng tính hiệu quả của sản xuất, đã xuất hiện tư tưởng cho rằng kỹ thuật là cơ sở và động lực của tiến bộ xã hội Tư tưởng ấy dần trở thành tư tưởng cơ bản của các học thuyết mang tên “quyết định luận kỹ thuật” (technical determinism) và “chủ nghĩa kỹ trị” (technocratism) Những đại diện tiêu biểu như Th.B.Veblen (1857 - 1929),

Trang 2

CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

J.K.Gabraith (1908 - 2006) cho rằng nếu kỹ thuật là cơ sở và động lực của sự phát triển xã hội, thì hoàn toàn hợp lý là những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có tri thức khoa học có thể và phải được xã hội trao cho việc nắm chính quyền Trong những năm 1950 - 1960, cùng với của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, quyết định luận kỹ thuật và chủ nghĩa kỳ trị lại càng tìm thấy các sự kiện củng cố và phát triển của nó trong “học thuyết xã hội công nghiệp” được phổ biến rộng rãi ở Tây Âu và Mỹ R.Aron (1905 - 1983) và U.Rostow (1916 - 2003) được coi là những tác giả tiêu biểu và chủ yếu của học thuyết này.

Trong tác phẩm “Các giai đoạn sự tăng trưởng kinh tế: Tuyên ngôn không cộng sản”10 11 12 U.Rostow bác bỏ cách phân chia xã hội loài người thành các giai đoạn tương ứng với các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau dựa trên phương thức sản xuất của C.Mác Thay vào đó, ông phân chia lịch sử thành các giai đoạn tăng trưởng kinh tế dựa trên nhiều tiêu chí, trong đó quan trọng nhất là tiêu chí phát triển công nghệ, đổi mới kỹ thuật và phương tiện sản xuất Trong nhiều bài giảng ở Đại học Sorbonne cuối những năm 1950, sau đó dược tập hợp lại trong “ổữ bài luận về thời đại công nghiệp”^ xuất bản năm 1966, R.Aron trình

bày quan điểm về “xã hội công nghiệp” Ở đó, ông cho rằng, tiền đề cũng như động lực chủ yếu của xã hội công nghiệp là tiến bộ công nghệ Đặc trưng chủ yếu hàng đầu của xã hội công nghiệp là việc tổ chức sản

10 Xem: U.Rostow (1960), Các giai đoạn tăng

trưởng kinh tế: Tuyên ngôn không cộng sản (The Stages of Economic Growth: A Non-communist Manifesto), Nxb đại học Cambridge (Bản tiếng Anh).

11 Xem: R.Aron (1966), Ba bài luận về thời đại công nghiệp (Trois essais sur Tage industriel),

Plon (Bản tiếng Anh).

12 Xem: Daniel Bell (1973), Sự ra đời của xã hội

hậu công nghiệp (The coming of Post-Industrial Society), New York (Bản tiếng Anh).

xuất dựa trên khoa học và mang tính chất khoa học Các hệ thống xã hội hiện đại, dù là tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, khác nhau không phải bởi phương thức sản xuất, bởi chế độ sở hữu, mà chỉ bởi một số khác biệt trong cấu trúc chính trị về bản chất, chúng chỉ là các dạng của cùng một xã hội công nghiệp thống nhất Aron tin tưởng rằng xã hội công nghiệp sẽ đem đến một sự tăng trưởng kinh tế liên tục, làm cho hai hệ thống xã hội này “hội tụ”, xích lại gần nhau.

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quan điểm cho rằng khoa học phải thay thế chính trị, cách mạng khoa học, cách mạng kỹ thuật phải thay thế cho cách mạng xã hội đã quy tụ nhiều nhà tri thức châu Âu và Mỹ, nhưng tiêu biểu nhất phải kể đến Daniel Bell (1919 - 2011) - nhà triết học, nhà xã hội học người Mỹ Năm 1973, ông cho xuất bản cuốn Sự ra đời của xã hội hậu công nghiệpn, trong đó, lần đầu tiên ông trình bày về học thuyết về xã hội hậu công nghiệp Theo D.Bell, cuối thể kỷ XX, dưới sự thúc đẩy của cách mạng khoa học -công nghệ, xã hội loài người sẽ bước sang một kỷ nguyên mới là “xã hội hậu

Trang 3

công nghiệp”, ở đó lĩnh vực dịch vụ và sản xuất tri thức sẽ chiếm vị trí hàng đầu, và khoa học sẽ đóng vai trò là một trong những lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Mô tả hệ thống kinh tế của xã hội hậu công nghiệp, các đại biểu của học thuyết này như Brzezinski (sinh năm 1928), A.Toffler (1928 - 2016) đã đưa ra nhiều nội dung khác nhau, như việc sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin, khoa học trở thành một ngành kinh tế độc lập, các đại học có vai trò cơ bản, các doanh nghiệp nhỏ năng động trong sản xuất thay thế cho các doanh nghiệp quy mô lớn sản xuất hàng loạt ; về kết cấu xã hội, “xã hội hậu công nghiệp” cũng sẽ có những thay đổi cơ bản: Sự phân biệt giai cấp sẽ dần mờ nhạt và biến mất, do nhờ một hệ thống giáo dục phát triển mọi người sẽ có khả năng tiếp cận và sừ dụng nguồn tài nguyên cơ bản và quan trọng nhất của xã hội là tri thức; giới tinh hoa xã hội có trình độ chuyên môn cao sẽ đảm đương công việc quản lý xã hội ở những vị trí then chốt; các nhà kỹ trị sẽ thay thế các nhà chính trị; sở hữu của cải sẽ dần mất đi ý nghĩa truyền thống của nó và từng bước nhường chồ cho sở hữu tri thức và trình độ học vấn.

Chủ nghĩa kỳ trị, quyết định luận kỹ thuật, học thuyết xã hội công nghiệp và học thuyết xã hội hậu công nghiệp, thực chất chỉ là sự tiếp tục khuynh hướng của “chủ nghĩa duy khoa học” (scientism) Hệ tư tưởng của những người “duy khoa học” sinh ra từ phong trào Khai sáng, sau đó

phát triển trong các hình thức của chủ nghĩa kỹ trị, chủ nghĩa thực chứng Những người theo chủ nghĩa kỹ trị và chủ nghĩa thực chứng tin rằng khoa học, kỹ thuật là nhân tố quyết định, có thể và phải giải quyết mọi vấn đề của con người; rằng khoa học là vạn năng có thể đem đến sự hiểu biết về tất cả, không loại trừ bất cứ lĩnh vực nào; không có gì là mầu nhiệm, không một vấn đề nào của cuộc sống con người mà khoa không thể giải đáp; dưới ánh sáng dẫn đường của khoa học, loài người nhất định sẽ được công bằng, hạnh phúc, thậm chí là bất tử Trong thời kỳ phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ, chứng kiến những sự thay đổi to lớn của xã hội, người ta có lý do để lạc quan trước những triến vọng tươi sáng mà khoa học, công nghệ đem lại Không nghi ngờ gì nữa, ngày nay khoa học đang thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, hình thành nhiều ngành công nghệ, trực tiếp phục vụ cho sản xuất và đời sống như công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ, công nghệ thông tin, Cách mạng khoa học - công nghệ là cốt lõi trong phương thức phát triển lượng sản xuất của xã hội hiện đại Cũng chính vì thế mà người ta cho rằng khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thời gian để chuyển các phát minh khoa học thành các sáng chế kỹ thuật, công nghệ ngày càng được rút ngắn, công nghệ nhanh chóng được hoàn thiện và đổi mới Hiện đang diễn ra quá trình thay đổi lớn về chất trong

Trang 4

CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

lực lượng sản xuất xã hội: Quá trình sản xuất, quản lý từng bước tự động hóa, máy móc thay thế con người đảm nhận các chức năng lao động, khiến cho lao động sống giảm xuống và “lao động vật hóa” tăng lên Giờ đây, sự phồn vinh, giàu có của xã hội ngày càng ít phụ thuộc vào thời gian và số lượng lao động, mà phụ thuộc nhiều vào trạng thái của khoa học và kỳ thuật và chất lượng lao động.

Rõ ràng, khoa học là một động lực to lớn của xã hội Chức năng xã hội của khoa học là giảm bớt sự vất vả của cuộc sống và lao động con người, tăng cường sức mạnh của con người trước các lực lượng tự nhiên, hoàn thiện các quan hệ xã hội, phát triển hài hòa nhân cách Khoa học hiện đại đã làm được rất nhiều khi thực hiện các chức năng này Tuy nhiên, tính chất và mức độ tác động của khoa học đến sự phát triển xã hội lại không phải là tự thân, không độc lập với xã hội, mà là thông qua các lực lượng xã hội, phụ thuộc vào xã hội Các phát minh, sáng chế khoa học trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, như đã thấy, đưa đến việc nâng cao năng suất lao động xã hội lên gấp nhiều lần, làm gia tăng khối lượng hàng hóa lên mức chưa từng thấy Nhưng không phải mọi thứ đều tốt đẹp Như Ăngghen đã khẳng định, tiến bộ kỹ thuật cũng có nghĩa là thừa công nhân13 Sự thật là từ thời kỳ Phục hưng cho đến nay, những tiến bộ của kỳ thuật đã cùng lúc đem đến những máy móc và nạn thất nghiệp, thuốc men và những bệnh tật mới, năng suất lao động và

13 Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập,

t.47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.867.sự tàn phá môi trường, các tiện nghi và chất thải công nghiệp; khoa học đưa con người lên mặt trăng, nhưng cũng đưa đến thảm họa Hirosima, Nagasaky; khoa học, kỳ thuật phát triên, một mặt, đem đên cho con người nhiều của cải vật chất hơn, làm cho xã hội giàu có hơn; mặt khác cũng

đưa đến bất bình đẳng, làm tổn thương con người về mặt tinh thần.

Những mặt trái của tiến bộ khoa học, kỹ thuật là có thật Chứng kiến thảm họa mà nhân loại phải gánh chịu, ngay sau chiến tranh thế giới lần Thứ hai những tư tưởng hoài nghi về sự tiến bộ của lịch sử, về vai trò tích cực của khoa học như là động lực của sự phát triền tìm thấy tiếng nói của mình trong nhiều trường phái triết học, trong đó được thể hiện một cách rõ nhất trong “Trường phái Frankfurt”.

Các đại diện sáng lập của trường phái này là Horkheimer (1895 - 1973) và Adomo (1903 - 1969), đã đặt câu hỏi gay gắt về việc tại sao loài người đáng lẽ phải tiến tới một trạng thái mang tính người thực Sự, thì lại rơi vào trạng thái dã man? Theo họ, nguyên nhân tình trạng mất tính người ấy của toàn bộ nền văn minh hiện đại là do khoa học, ở chỗ khoa học mang đến “tri thức là sức mạnh”, nhưng không phải là “sức mạnh giải phóng con người” như Bacon và các nhà triết học Khai sáng muốn thấy, mà là” sức mạnh thống trị con người” Ngay từ những nồ lực đầu tiên của

Trang 5

con người mong muốn chinh phục tự nhiên đã tiềm ẩn nguy cơ phá vỡ tính chỉnh thể, sự thống nhất vốn có giữa con người và tự nhiên Việc nhận thức và chinh phục tự nhiên, tất yếu dẫn đến hệ thống bóc lột không chỉ với tự nhiên mà với cả con người Sản xuất theo lối công nghiệp, việc tổ chức lao động như một guồng máy lấy đi ở con người không chỉ những sức mạnh thể chất, mà còn cả thần kinh và trí tuệ, hình thành những con người đơn điệu, - những con người công nghiệp thuần túy chỉ biết đến công việc, luôn bằng lòng với vị trí và tài sản của mình, với tâm lý đám đông dễ ràng bị dẫn dắt và chạy theo phong trào; năng suất lao động nâng cao thì bên cạnh việc tạo điều kiện cho một xã hội công bằng hơn, cũng đem đến cho guồng máy kỹ thuật và các nhóm xã hội vận hành nó những đặc quyền, đặc lợi Sản xuất hàng loạt và tiêu dùng đại chúng áp đặt quyền lực của mình lên các cá nhân; người ta ý thức mình trong những hàng hóa mà họ lựa chọn, tâm hồn của họ nằm trong những chiếc xe hơi sang trọng, trong những ngôi nhà với thiết bị và tiện nghi hiện đại; mồi một cá nhân bị hủy hoại bởi sức mạnh kinh tế “Văn minh kỹ thuật” tiềm ẩn những nguy hiểm: con người tự đánh mất mình vì tính họp lý của kỹ thuật; tự ý thức của con người bị hy sinh cho tư duy công cụ; tính năng động sáng tạo của cá nhân được thay thế bằng tính họp lý cứng nhắc của những quy định quan liêu.

Jugen Habermas (sinh năm 1929) - thế hệ thứ hai của “Trường phái Frankfurt”,

người gắn phê phán xã hôi tư bản chủ nghĩa với với việc phân tích chức năng của khoa học và kỹ thuật thì cho rằng, ngày nay “khoa học, kỳ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu” và đang trở thành “lực lượng thống trị đối với con người”, biến con người thành cái máy, tính hợp lý của kỳ thuật biến thành tính hợp lý của sự thống trị con người; và điểm chú ý là tác động tiêu cực ấy không phải do môi trường xã hội, mà do bản thân khoa học và kỹ thuật14 Có thể nói, những hiểm họa mà loài người phải đối mặt trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ đã củng cố xu hướng gọi là “chủ nghĩa bi quan công nghệ” (technological pessimism) Nó phản ánh một tâm trạng chung từ hoài nghi cho đến công khai thù ghét khoa học và kỹ thuật trong một bộ phận không nhỏ dân cư bảo thủ và những người trí thức tự do.

14 Xem: Lưu Phóng Đồng (2001), Triết học

phương Tây hiện đại (Dịch từ Triết học phương Tây hiện đại tân biên, Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh), Nxb Lý luận Chính tộ, tr.704, 705.

Trong triết học hiện đại, đối lập với chủ nghĩa duy khoa học là quan điểm của của những người theo cái gọi là “chủ nghĩa chống duy khoa học” (anti-scientism) Khuynh hướng quy tụ các đại biểu thuộc nhiều trường phái triết học Trước hết, phải kể đến Feyerabend (1924 - 1994) - người được cho là có quan điểm “vô chính phủ” trong triết học Chứng kiến vai trò ngày càng tăng của khoa học ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong điều kiện

Trang 6

thế giới”, mà quan trọng hơn là phải bảo vệ thế giới Amery cho rằng nhiệm vụ quan trọng bậc nhất giờ đây là cần từ bỏ theo đuổi tiến bộ kỳ thuật, hạn chế tăng trưởng kinh tế và sản xuất công nghiệp Còn Illich thì không thừa nhận vai trò tích cực của cách mạng khoa học - kỹ thuật Ông cho rằng sự phát triển của khoa hoc, kỳ thuật chỉ là “một tiến bộ ảo”15 16.

15 Xem: Narxki I.x (1983), Triết học tư sản hiện

đại: hai trào lưu chính đầu những năm 80 thế kỷ XX, Tư tưởng, Mạc tư khoa, tr.49 (Bản tiếng Nga).

16 Xem: Xpirkin.A.G (1988), Những nguyên lý cơ

bản của triết học, Nxb Văn học chính trị, Mạc tư khoa, tr.355-356 (Bàn tiếng Nga).

Tóm lại, có thể thấy, dù muốn hay, không chúng ta vẫn phải thừa nhận rằng, tiến bộ khoa học - công nghệ là một quá trình không thể đảo ngược Cũng như mọi quá trình khác, nó là một quá trình đầy mâu thuần và phức tạp Những tác động tiêu cực của tiến bộ khoa học - công nghệ không tránh khỏi Trong thời kỳ phát triển nhảy vọt của mình nó, có thể khiến cho con người nảy sinh tâm trạng bi quan về nó Nhưng như thực tế đã nhiều lần cho thấy, dần dần con người sẽ tìm ra cách hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực của khoa học - công nghệ Hơn hết, khoa học, công nghệ vẫn là những phương tiện hoạt động của con người Việc sử dụng những phương tiện ấy như thế nào phụ thuộc vào chính con người Với tư cách là người sáng tạo và với trí tuệ của mình, chắc chắn nhân loại sẽ làm chủ được khoa học, kỹ thuật và không sử dụng như là phương tiện hủy diệt chính mình □

CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

của cách mạng khoa học - kỹ thuật, Feyerabend gọi đó là “chủ nghĩa sô-vanh khoa học”; giống như tôn giáo trước kia, khoa hoc giờ đây đang lũng đoạn cả nhà nước, do đó “cần phải kiên quyết đấu tranh chống lại sự bành trướng và thống trị của khoa học”, “tách khoa học ra khỏi sự cấu kết với nhà nước”, coi khoa học và những tiến bộ khoa học kỳ thuật là những “lực lượng ma quỷ”, là nguồn gốc của cái ác và bất hạnh mà con người đã và đang phải gánh chịu15.

Mối đe dọa nghiêm trọng về môi trường mà chúng ta đang phải đối mặt hiện nay khiến những người bi quan cho rằng, cách mạng khoa học kỹ thuật là một sự thích nghi yếu kém và đầy hiểm họa của con người đối với tự nhiên; rằng chúng ta đã khởi động một quá trình mà giờ đây dường như không còn kiểm soát được nữa Những năm 70-80 của thế kỷ XX tại Châu Âu đã xuất hiện những phong trào mang tính xã hội, chính trị lấy bảo vộ môi trường làm nền tảng thế hiện bằng những cái tên có đuôi “xanh” như đảng xanh, lối sống xanh, thành phố xanh Những tư tưởng triết học cơ bản của phong trào này được thể hiện ở một số đại diện tiêu biếu như Carl Amery (1922 - 2005), Ivan Dominic Illich (1926 - 2002) Các nhà tư tưởng của phong trào này tuyên bố cần bồ sung phát triển chủ nghĩa Mác thành “chủ nghĩa xã hội sinh thái”, chủ nghĩa duy vật biện chứng thành “chủ nghĩa duy vật sinh thái”, khẳng định rằng vấn đề ngày nay không chỉ là phải “cải tạo

Ngày đăng: 01/06/2024, 19:43