Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Tài chính thuế BÁO CÁO ĐẦU TƯ CÔNG 2024 Tháng 12024 Trung tâm phân tích DSC 01 Vai trò của đầu tư công trong nền kinh tế 02 MỤC LỤC Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 -2025 03 Đầu tư công năm 2023 04 Triển vọng thách thức năm 2024 1 01 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ 2 Là một phần quan trọng của chính sách tài khóa của một quốc gia. Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, hoạt động của doanh nghiệp Xây dựng, cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Đầu tư công là quá trình mà Chính phủ và các tổ chức liên quan huy động và sử dụng nguồn lực tài chính để thực hiện các dự án hạ tầng và cơ sở vật chất công cộng. Đầu tư công có thể diễn ra tại nhiều lĩnh vực trong đời sống, Chính phủ sẽ triển khai xây dựng, mở rộng, duy trì hoặc nâng cấp các cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường bộ, sân bay, bệnh viện, và các công trình công cộng khác. Mục đích của đầu tư công là nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế, và tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của đất nước. Dưới tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam trong năm 2023 tăng trưởng 5,05, chỉ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của 2 năm 2020 (2,87) và 2021 (2,55) trong giai đoạn 2013-2023. Tuy nhiên đây là mức tăng trưởng tích cực nếu với các quốc gia trong khu vực, bên cạnh đó, nền kinh tế đã có sự phục hồi (quý sau tăng trưởng cao hơn quý trước). Trong đó, việc giải ngân vốn đầu tư công thích cực được coi như “bệ đỡ” cho sự tăng trưởng của nền kinh tế trong năm 2023, vừa giúp nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, vừa tăng việc làm và thu nhập cho người lao động, bổ sung thêm một nguồn lớn cho nền kinh tế. Nguồn: Tổng cục thống kê, ADB, WB, IMF, OECD, DSC Research TỔNG QUAN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG TRONG NGẮN HẠN Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2014-2023 5,03 2,91 2,58 8,02 5,05 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 3 Bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tư công nhằm hỗ trợ và kích thích tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng tại Việt Nam cũng là bài toán cần phải giải quyết trong dài hạn. Theo ước tính của Global Inflrastructure Outlook, tới năm 2025 Việt Nam sẽ cần khoảng 22,2 tỷ USD nguồn vốn dành cho đầu tư cơ sở hạ tầng. Với mức tăng trưởng trung bình CAGR khoảng 4,3, con số này sẽ là 31,9 tỷ USD vào năm 2040. Tuy vậy, ước tính Việt Nam mới chỉ có đủ nguồn lực để đáp ứng khoảng 82-83 lượng vốn này Như vậy có thể thấy, nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng mà trong đó đặc biệt là hạ tầng giao thông tại Việt Nam là vô cùng lớn, đòi hỏi phải có 1 hệ thống giao thông đồng bộ kết nối và được đầu tư bài bản, có quy hoạch tốt. Chính vì vậy, nhu cầu đầu tư công tại Việt Nam trong trung và dài hạn vẫn là rất lớn, các doanh nghiệp xây dựng hạ tầng đầu tư công và các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng được dự báo sẽ còn nhiều dư địa để tăng trưởng và phát triển. 5 74 72 68 100 58 97 0 20 40 60 80 100 120 0 50 100 150 200 250 Cảng biển Sân bay Đường sắt Nươc sạch Viễn thông Đường xá Năng lượng Vốn đã và dự kiến đầu tư Vốn cần đáp ứng 19,2 22,2 25,4 28,6 31,9 16,1 18,5 21,1 23,6 26,3 0 5 10 15 20 25 30 35 2020 2025F 2030F 2035F 2040F Vốn cần Vốn đã và dự kiến đầu tư Nguồn: Global Inflrastructure Outlook, DSC Research Biểu đồ 2: Dự báo đầu tư cơ sở hạ tầng của Việt Nam, 2020-2040 (Tỷ USD) Biểu đồ 3: Dự báo đầu tư cơ sở hạ tầng theo ngành, 2020-2040 (Tỷ USD) NHU CẦU ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM TRONG TRUNG VÀ DÀI HẠN LÀ RẤT LỚN 4 02 KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN 2021-2025 5 Nhằm cụ thể hóa và phục vụ cho định hướng phát triển của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030 cũng như kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021-2025 mà Chính phủ đã đề ra, Quốc hội khóa 15 đã ban hành Nghị quyết 292021QH15 về kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025 vào ngày 28072021. Về cơ bản, Nghị quyết đề ra 3 mục tiêu chính: (1) Tỷ trọng vốn đầu tư công chiếm trung bình 5,1-5,8 GDP (2) Tỷ trọng chi đầu tư phát triển chiếm 28 tổng chi ngân sách nhà nước (3) Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 90 kế hoạch Quốc hội giao và số dự án hoàn thành đạt trên 80 trong giai đoạn trên. Nguồn vốn được sử dụng trong giai đoạn này từ nguồn ngân sách nhà nước ước tính khoảng 2.870.000 tỷ đồng, tăng 44 so với giai đoạn 2016-2020. Điểm đáng chú ý là tỷ trọng vốn đầu tư côngTổng vốn đầu tư toàn xã hội trong giai đoạn trung hạn 2021-2025 này giảm đáng kể, chỉ còn chiếm 16,5 so với mức 32,5 và 39,1 của lần lượt 2 giai đoạn trước đó là 2016-2020 và 2011-2015. Đây là tín hiệu tích cực bởi nó cho thấy, mặc dù khu vực kinh tế nhà nước vẫn đóng vai trò định hướng, dẫn dắt, tuy nhiên giờ đã mang tính chất là “vốn mồi” nhiều hơn thay vì là nguồn vốn chủ đạo do chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, từ đó kích thích và huy động lượng vốn đầu tư lớn hơn từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước. 2.000.000 2.870.000 39,1 32,5 16,5 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 2011-2015 2016-2020 2021-2025 Vốn kế hoạch từ nguồn ngân sách nhà nước (Tỷ Đồng) Tỷ trọng vốn đầu tư côngTổng vốn đầu tư toàn xã hội () NA 93,5 6,5 Vốn đã phân bổ cho Bộ, cơ quan Trung ương và Địa phương Vốn chưa phân bổ ~ 2,42 triệu tỷ đồng Nguồn: chinhphu.vn, quochoi.vn, thuvienphapluat.vn, DSC Research Biểu đồ 4: Kế hoạch đầu tư công trung hạn qua các thời kỳ Biểu đồ 5: Tỷ lệ vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 đã được phân bổ tính tới T10.2023 ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM VỚI TẦM NHÌN TRONG TRUNG HẠN CỦA CHÍNH PHỦ 6 Trong kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đã được Quốc hội, Chính phủ ưu tiên hàng đầu. Bộ Giao thông vận tải được phân bổ khoảng hơn 304.104 tỷ đồng (trước điều chỉnh), tuy nhiên ước tính con số này chỉ đáp ứng khoảng 66 nhu cầu vốn để đầu tư cho hạ tầng, số còn lại sẽ được huy động thông qua nguồn vốn thuộc khu vực ngoài nhà nước. Nguồn vốn đầu tư công phân bổ cho 5 thành phố trực thuộc Trung ương là rất lớn, chiếm gần 40, trong đó, Hà Nội và TP.HCM là 2 thành phố được phân bổ nguồn vốn lớn nhất. Tính tới T9.2023, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công lũy kế đã đạt 59 tổng kế hoạch trung hạn 2021-2025 sau điều chỉnh, Mặc dù đây là kết quả khá tích cực, tuy nhiên áp lực giải ngân trong 2 năm tới vẫn là rất lớn và vẫn còn nhiều dư địa để Chính phủ tiếp điều hành chính sách tài khóa linh hoạt thông qua hoạt động đầu tư công. 0 100.000 200.000 300.000 400.000 Bộ Giao thông vận tải Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ Quốc phòng Bộ Công an Bộ Y tế Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Bộ Khoa học và Công nghệ Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Giáo dục và Đào tạo209.378 156.483 76.836 28.769 27.071 Hà Nội TP.HCM Hải Phòng Đà Nẵng Cần Thơ Đồng bằng sông Hồng (471.180 tỷ VND)Miền núi phía Bắc (212.628 Tỷ VND) Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (315.357 tỷ VND) Đông Nam Bộ (325.961 tỷ VND) Đồng bằng sông Cửu Long (265.126 tỷ VND) Hoàng sa Trường sa Nguồn: Nghị quyết số 292021QH15, DSC Research Biểu đồ 6: Vốn phân bổ cho 5 Thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết số 292021QH15 của Quốc hội Biểu đồ 7: Vốn phân bổ cho các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương theo Nghị quyết số 292021QH15 của Quốc hội Biểu đồ 8: Vốn đầu tư công trung hạn phân bổ theo vùng kinh tế ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM VỚI TẦM NHÌN TRONG TRUNG HẠN CỦA CHÍNH PHỦ 7 03 ĐẦU TƯ CÔNG NĂM 2023 8 Trong năm 2023, nhu cầu từ thị trường toàn cầu được đánh giá ở mức yếu và dự báo tình trạng này có thể sẽ kéo dài đến cuối năm 2024 do tăng trưởng kinh tế chậm lại cùng tình trạng lạm phát cao. Trong bối cảnh đó, một quốc gia có xuất khẩu đóng góp tỷ trọng cao trong GDP như Việt Nam sẽ cần đẩy mạnh triển khai các chính sách tài khóa mở rộng nhằm thúc đẩy tổng cầu nội địa, đặc biệt là khi các chính sách tiền tệ đã không còn nhiều dư địa. Trong cơ cấu chi NSNN năm 2023, Chính phủ đã ưu tiên dành nguồn lực cho chi đầu tư phát triển (bao gồm Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2023) với số vốn lên tới 727.000 tỷ (+38 YoY), chiếm khoảng 35 tổng chi NSNN và là tỷ lệ lớn nhất từ trước đến giờ. Điều này cho thấy định hướng đẩy mạnh công tác đầu tư công trong kế hoạch ngay từ đầu năm của Chính phủ. Theo Bộ tài chính, nợ công tính đến cuối năm 2023 ước tính khoảng 4 triệu tỷ đồng, tương đương với khoảng 39-40 GDP, tăng nhẹ so với năm 2022 tuy nhiên đã giảm mạnh từ mức 58,3 vào năm 2018. Chúng tôi cho rằng tỷ lệ nợ côngGDP của Việt Nam vẫn đang ở mức an toàn nếu so với mức trần nợ công là 60 GDP mà Quốc hội đã đề ra đến năm 2030 hay so sánh với 1 số các quốc gia trong khu vực như Philipines (57), Thái Lan (61) hay Malaysia (67), từ đó cho thấy dư địa tài khóa còn rất dồi dào để thực hiện linh hoạt các chính sách tài khóa nhằm dẫn dắt và tạo động lực cho nền kinh tế trong thời gian tới. 39,5 0 20 40 60 80 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023F Tổng chi NSNN (Nghìn tỷ) Bội chi NSNN (Nghìn tỷ) Tỷ lệ nợ côngGDP () Trần nợ công ≤ 60 Biểu đồ 10: Tỷ lệ nợ côngGDP của Việt Nam vẫn đang ở mức an toàn cho thấy dư địa điều hành chính sách tài khóa trong tương lai còn lớn Nguồn: Bộ Tài chính, FiinProX, DSC Research CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LẤY ĐẦU TƯ CÔNG LÀM TRỌNG TÂM TRONG NĂM 2023 727 1.172 0 10 20 30 40 0 200 400 600 800 1.000 1.200 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023F Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triểnTổng chi NSNN Biểu đồ 9: Vốn chi đầu tư phát triển tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn chưa từng có trong tổng chi NSNN (Nghìn tỷ) 9 80 82 0 20 40 60 80 100 0 200.000 400.000 600.000 800.000 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Kế hoạch Chính phủ giao (Tỷ VND) Tỷ lệ giải ngân theo Chính phủ giao () Với số vốn đầu tư công được giao trong năm 2023 lên tới hơn 708 nghìn tỷ đồng (+22 YoY), áp lực giải ngân xuyên suốt cả năm là rất lớn, tuy nhiên chúng tôi cho rằng công tác giải ngân vốn đầu tư công trong năm nay đã có những chuyển biến và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tính đến hết năm 2023, tổng số vốn đã giải ngân ước đạt 579.848,8 tỷ đồng, đạt 81,87 kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Xét riêng đối với 5 thành phố trực thuộc Trung ương, kết quả giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2023 ghi nhận sự phân hóa rõ rệt. Trong khi Hải Phòng vẫn duy trì được vị trí dẫn đầu với tỷ lệ giải ngân vượt kế hoạch (131) thì ở phía ngược lại, TP.HCM tuy đã có những chuyển biến tích cực so với đầu năm nhưng tỷ lệ giải ngân chỉ ở mức 58. Nguồn: Bộ Tài chính, DSC Research Biểu đồ 13: Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công tính đến 31.12.2023 của 1 số địa phương Biểu đồ 11: Vốn đầu tư công và tỷ lệ giải ngân qua các năm Biểu đồ 12: Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công tính đến 31.12.2023 của 1 số Bộ ngành TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRONG NĂM 2023 94.161 22.360 2.063 2.313 9.851 86 85 26 39 78 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 -15.000 5.000 25.000 45.000 65.000 85.000 105.000 125.000 Bộ GTVT Bộ Quốc phòng Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Nguồn vốn Chính phủ giao Tỷ lệ giải ngân 46.956 70.518 13.403 7.947 7.875 93 58 131 70 96 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00 140,00 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 Hà Nội TP.HCM Hải Phòng Đà Nẵng Cần Thơ Nguồn vốn được phân bổ giải ngân Tính đến hết T1 năm sau 10 Đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và có nhiệm vụ đáp ứng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, trong năm 2023, Bộ GTVT đã được Chính phủ giao lượng vốn lên tới hơn 94 nghìn tỷ đồng, gấp 1,7 lần so với số vốn của năm 2022. Mặc dù lượng vốn được giao rất lớn, tính tới cuối năm 2023, Bộ GTVT vẫn duy trì tốc độ giải ngân tốt, đạt hơn 86 kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao. Chúng tôi kỳ vọng tỷ lệ giải ngân của Bộ GTVT trong năm 2023 (tính tới hết 31.01.2024) sẽ đạt mức 95 theo kế hoạch mà Chính phủ đã đề ra. Nguồn lực chủ yếu của Bộ GTVT được dành cho đại dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 12 (chiếm gần 70 tổng kế hoạch vốn 2023 của Bộ), chính vì vậy, tốc độ xây dựng cao tốc tại Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Nếu trong giai đoạn 2011-2020, Việt nam chỉ xây mới được trung bình 107 km đường cao tốc mỗi năm thì trong giai đoạn 2021-2023, tốc độ xây mới cao tốc đã tăng gần gấp 2 lần, đạt trung bình 189km mỗi năm. Quá trình xây dựng cao tốc tại Việt Nam đã được xác định trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2025 cả nước phải có ít nhất 3.000km cao tốc và đến năm 2030 là 5.000km. Với việc “thần tốc” xây dựng cao tốc trong khoảng thời gian vừa qua, hiện nay cả nước đã có gần 1.900 km đường cao tốc, nhiều thứ 3 tại Đông Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia và Malaysia. Nguồn: Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải Seasia Stats, DSC Research 89 1.074 566 1.270 2.000 9 107 189 635 400 -1 00 0 100 200 300 400 500 600 700 0 1.0 00 2.000 3.000 4.00 0 5.000 6.00 0 2001-2010 2011-2020 2021-2023 2024F-2025F 2026F-2030F Xây mới giai đoạn này (Km) Của giai đoạn trước (Km) Trung bình xây mới mỗi năm (km) Biểu đồ 15: Tốc độ xây dựng cao tốc của Việt nam trong thời gian qua 134 163 191 251 560 587 626 1.850 2.001 2.623 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 Brunei Singapore Cambodia Laos Thailand Myanmar Philippines Vietnam Malaysia Indonesia Biểu đồ 16: Tổng chiều dài đường cao tốc tại các quốc gia ĐNÁ năm 2023 (Km) 94.161 83 88 97 94 96 95 70 80 90 100 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 2018 2019 2020 2021 2022 2023F Kế hoạch được giao Thực hiện Tỷ lệ giải ngân Biểu đồ 14: Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công của Bộ GTVT qua các năm (tính đến hết 31.01 của năm sau đó) BỘ GTVT LÀ ĐIỂM SÁNG, VIỆT NAM THẦN TỐC XÂY CAO TỐC 11 Biến động giá VLXD Vướng mắc GPMB Thủ tục hành chính chưa tinh gọn Thiếu hụt nguồn cung VLXD Tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải Những vướng mắc, khó khăn chính trong đầu tư công Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm thời gian xử lý các thủ tục đầu tư công Quyết định số 933QĐ-TTg ngày 682023 Đẩy mạnh công tác phân cấp phân quyền. Sát sao trong công tác dân vận, bố trí công tác đền bù nhanh gọn, hợp lý. Lên kế hoạch đầu tư công của từng địa phương từ sớm, tập trung đầu tư các dự án quan trọng quốc gia, các công trình trọng điểm tạo sự lan tỏa, kết nối liên vùng. Các Bộ ngành đã đẩy mạnh thanh kiểm tra, yêu cầu niêm yết giá VLXD công khai minh bạch Đẩy nhanh tiến độ cấp phép và hướng dẫn thực hiện triển khai khai thác mỏ khoáng sản, VLXD tại các địa phương. Tạo các cơ chế đặc thù để doanh nghiệp có nguồn cung ứng VLXD kịp thời. Nghị quyết số 60NQ-CP ngày 1662021 Nghị quyết 432022QH15 Để công tác đầu tư công đạt hiệu quả cao, trong năm 2023, Chính phủ đã ban hành 8 nghị quyết, 1 chỉ thị, 6 công điện, văn bản nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Bên cạnh đó, Chính phủ duy trì hoạt động của 5 Tổ công tác thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công; lập 26 đoàn công tác do các thành viên Chính phủ làm trưởng đoàn làm việc với các địa phương để kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn. CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM THÁO GỠ VƯỚNG MẮC TRONG ĐẦU TƯ CÔNG Nguồn: thuvienphapluat.vn, DSC Research12 MAI SƠN – QL45 NGHI SƠN – DIỄN CHÂU BÃI VỌT – HÀM NGHI CAO BỒ - MAI SƠN QL45 – NGHI SƠN VŨNG ÁNG - BÙNG VẠNH NINH – CAM LỘ DIỄN CHÂU – BÃI VỌT HÀM NGHI – VŨNG ÁNG BÙNG – VẠN NINH CAM LỘ - LA SƠN QUẢNG NGÃI – HOÀI NHƠN HOÀI NHƠN – QUY NHƠN CHÍ THẠNH – VÂN PHONG QUY NHƠN – CHÍ THẠNH VÂN PHONG – NHA TRANG NHA TRANG – CAM LÂM CAM LÂM – VĨNH HẢO VĨNH HẢO – PHAN THIẾT PHAN THIẾT – DẦU DÂYCẦN THƠ – HẬU GIANG HẬU GIANG – CÀ MAU 11 đoạn tuyến giai đoạn 1 12 đoạn tuyến giai đoạn 2 Dài 63,4 km Tổng mức đầu tư: 12.000 tỷ Đã thông xe T1.2022 Dài 63,4 km Tổng mức đầu tư: 12.000 tỷ Đã thông xe T4.2023 Dài 50 km Tổng mức đầu tư: 7.293 tỷ Đã thông xe T10.2023 Dài 49km Tổng mức đầu tư: 7.600 tỷ Đã thông xe: T5.2023 Dài 43,3 km Tổng mức đầu tư: 5.534 tỷ Đã thông xe T10.2023 Dài 49 km Tổng mức đầu tư: 11.157 tỷ Chậm tiến độ, dự kiến thông xe T5.2024 Dài 98,4 km Tổng mức đầu tư: 7.669 tỷ Đã thông xe T12.2022 Dài 98,4 km Tổng mức đầu tư: 7.669 tỷ Chậm tiến độ, dự kiến thông xe T4.2024 Dài 100,8 km Tổng mức đầu tư: 10.854 tỷ Đã thông xe T5.2023 Dài 99 km Tổng mức đầu tư: 12.577 tỷ Đã thông xe T4.2023 Dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1 (2017-2020) đi qua 13 tỉnh với tổng chiều dài 654 km, chia thành 11 dự án thành phần gồm 8 dự án đầu tư công và 3 dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 90.346 tỷ đồng. Tính tới cuối năm 2023, 911 dự án thành phần đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng. Hai dự án duy nhất còn chưa đưa vào vận hành khai thác do chậm tiến độ là đoạn Diễn Châu – Bãi Vọt và Cam Lâm – Vĩnh Hảo. CẦU MỸ THUẬN 2 Dài 99 km Tổng mức đầu tư: 12.577 tỷ Đã thông xe T4.2023 CẬP NHẬT TIẾN ĐỘ: DỰ ÁN CAO TỐC BẮC-NAM PHÍA ĐÔNG (Giai đoạn 1) Nguồn: Báo Giao thông, Bộ GTVT, DSC Research13 CẬP NHẬT TIẾN ĐỘ: DỰ ÁN CAO TỐC BẮC-NAM PHÍA ĐÔNG (Giai đoạn 2) Dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 (2021-2025) đi qua 12 tỉnh với tổng chiều dài 729 km, chia thành 12 dự án thành phần vận hành độc lập. Sơ bộ tổng mức đầu tư là 146.990 tỷ đồng, mục tiêu cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác, vận hành từ năm 2026. Đây là dự án mà Bộ GTVT đã sử dụng quyền chỉ định thầu đối với các gói thầu tư vấn, xây lắp, di dời hạ tầng kỹ thuật, đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư nhằm rút ngắn thời gian, đẩy nhanh tiến độ toàn tự án. Tính tới T10.2023, tất cả 25 gói thầu thuộc 12 dự án thành phần đều đã thi công, khối lượng ước tính đạt khoảng 9,7 giá trị hợp đồng Nguồn: Báo Giao thông, Bộ GTVT, DSC Research MAI SƠN – QL45 NGHI SƠN – DIỄN CHÂU BÃI VỌT – HÀM NGHI CAO BỒ - MAI SƠN QL45 – NGHI SƠN VŨNG ÁNG - BÙNG VẠNH NINH – CAM LỘ DIỄN CHÂU – BÃI VỌT HÀM NGHI – VŨNG ÁNG BÙNG – VẠN NINH CAM LỘ - LA SƠN QUẢNG NGÃI – HOÀI NHƠN HOÀI NHƠN – QUY NHƠN CHÍ THẠNH – VÂN PHONG QUY NHƠN – CHÍ THẠNH VÂN PHONG – NHA TRANG NHA TRANG – CAM LÂM CAM LÂM – VĨNH HẢO VĨNH HẢO – PHAN THIẾT PHAN THIẾT – DẦU DÂYCẦN THƠ – HẬU GIANG HẬU GIANG – CÀ MAU Dài 35,3 km Tổng mức đầu tư: 7.600 tỷ Tiến độ: 7,5 giá trị HĐ Dài 55,3km Tổng mức đầu tư: 12.500 tỷ Tiến độ: 17 giá trị HĐ Dài 65,5 km Tổng mức đầu tư: 9.920 tỷ Tiến độ: 13 giá trị HĐ Dài 54,2 km Tổng mức đầu tư: 9.700 tỷ Tiến độ: 7,4 giá trị HĐ Dài km Tổng mức đầu tư: 9.361 tỷ Tiến độ: 17 giá trị HĐ Dài 61,7 km Tổng mức đầu tư: 14.802 tỷ Tiến độ: 6 giá trị HĐ Dài 83 km Tổng mức đầu tư: 11.800 tỷ Tiến độ: 16 giá trị HĐ CẦU MỸ THUẬN 2 Dài 37,6 km Tổng mức đầu tư: 10.370 Tiến độ: 10 giá trị HĐ Dài 27,7 km Tổng mức đầu tư: 20.400 tỷ Tiến độ: 5 giá trị HĐ ...
Trang 1BÁO CÁO ĐẦU TƯ CÔNG 2024
Tháng 1/2024
Trung tâm
phân tích DSC
Trang 3VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG
TRONG NỀN KINH TẾ
2
Trang 4Là một phần quan trọng của chính sách
tài khóa của một quốc gia.
Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, hoạt động của doanh nghiệp
Xây dựng, cải thiện kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội
Đầu tư công là quá trình mà Chính phủ và
các tổ chức liên quan huy động và sử
dụng nguồn lực tài chính để thực hiện các
dự án hạ tầng và cơ sở vật chất công
cộng
Đầu tư công có thể diễn ra tại nhiều lĩnh vực trong đời sống, Chính phủ sẽ triểnkhai xây dựng, mở rộng, duy trì hoặcnâng cấp các cơ sở hạ tầng như đườngsắt, đường bộ, sân bay, bệnh viện, và cáccông trình công cộng khác
Mục đích của đầu tư công là nâng caochất lượng cuộc sống, thúc đẩy pháttriển kinh tế, và tạo ra điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển bền vững của đấtnước
• Dưới tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam trong năm 2023 tăng trưởng 5,05%, chỉ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của 2 năm 2020 (2,87%) và
2021 (2,55%) trong giai đoạn 2013-2023 Tuy nhiên đây là mức tăng trưởng tích cực nếu với các quốc gia trong khu vực, bên cạnh đó, nền kinh tế đã có sự phục hồi (quý sau tăng trưởng cao hơn quý trước)
• Trong đó, việc giải ngân vốn đầu tư công thích cực được coi như “bệ đỡ” cho sự tăng trưởng của nền kinh tế trong năm 2023, vừa giúp nâng cấp hệ thống kết cấu
hạ tầng, vừa tăng việc làm và thu nhập cho người lao động, bổ sung thêm mộtnguồn lớn cho nền kinh tế
Nguồn: Tổng cục thống kê, ADB, WB, IMF, OECD, DSC Research
Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2014-2023
Trang 5• Bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tư công nhằm hỗ trợ và kích thích tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng tại
Việt Nam cũng là bài toán cần phải giải quyết trong dài hạn Theo ước tính của Global Inflrastructure Outlook, tới năm 2025 Việt Nam sẽ cần khoảng 22,2 tỷ USD nguồn vốn dành cho đầu tư cơ sở hạ tầng Với mức tăng trưởng trung bình CAGR khoảng 4,3%, con số này sẽ là 31,9 tỷ USD vào năm 2040 Tuy vậy, ước tính Việt Nam mới chỉ có đủ nguồn lực để đáp ứng khoảng 82-83% lượng vốn này
• Như vậy có thể thấy, nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng mà trong đó đặc biệt là hạ tầng giao thông tại Việt Nam là vô cùng lớn, đòi hỏi phải có 1 hệ thống giao
thông đồng bộ kết nối và được đầu tư bài bản, có quy hoạch tốt Chính vì vậy, nhu cầu đầu tư công tại Việt Nam trong trung và dài hạn vẫn là rất lớn, các doanh nghiệp xây dựng hạ tầng đầu tư công và các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng được dự báo sẽ còn nhiều dư địa để tăng trưởng và phát triển
0 50 100 150 200 250
Cảng biển Sân bay Đường sắt Nươc sạch Viễn thông Đường xá Năng lượng
Vốn đã và dự kiến đầu tư Vốn cần % đáp ứng
Vốn cần Vốn đã và dự kiến đầu tư
Nguồn: Global Inflrastructure Outlook, DSC Research
Biểu đồ 2: Dự báo đầu tư cơ sở hạ tầng của Việt Nam, 2020-2040 (Tỷ USD) Biểu đồ 3: Dự báo đầu tư cơ sở hạ tầng theo ngành, 2020-2040 (Tỷ USD)
4
Trang 6KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG
HẠN 2021-2025
5
Trang 7• Nhằm cụ thể hóa và phục vụ cho định hướng phát triển của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030 cũng như kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021-2025 mà Chính phủ đã đề ra, Quốc hội khóa 15 đã ban hành Nghị quyết 29/2021/QH15 về kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025 vào ngày 28/07/2021 Về cơ bản, Nghị quyết đề ra 3 mục tiêu chính:
(1) Tỷ trọng vốn đầu tư công chiếm trung bình 5,1-5,8% GDP
(2) Tỷ trọng chi đầu tư phát triển chiếm 28% tổng chi ngân sách nhà nước
(3) Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 90% kế hoạch Quốc hội giao và số dự án hoàn thành đạt trên 80% trong giai đoạn trên.
• Nguồn vốn được sử dụng trong giai đoạn này từ nguồn ngân sách nhà nước ước tính khoảng 2.870.000 tỷ đồng, tăng 44% so với giai đoạn 2016-2020 Điểm đáng chú ý là tỷ trọng vốn đầu tư công/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong giai đoạn trung hạn 2021-2025 này giảm đáng kể, chỉ còn chiếm 16,5% so với mức 32,5%
và 39,1% của lần lượt 2 giai đoạn trước đó là 2016-2020 và 2011-2015 Đây là tín hiệu tích cực bởi nó cho thấy, mặc dù khu vực kinh tế nhà nước vẫn đóng vai trò
định hướng, dẫn dắt, tuy nhiên giờ đã mang tính chất là “vốn mồi” nhiều hơn thay vì là nguồn vốn chủ đạo do chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, từ đó kích thích và huy động lượng vốn đầu tư lớn hơn từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước
Tỷ trọng vốn đầu tư công/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội (%)
Vốn chưa phân bổ
~ 2,42 triệu tỷ đồng
Nguồn: chinhphu.vn, quochoi.vn, thuvienphapluat.vn, DSC Research
Biểu đồ 4: Kế hoạch đầu tư công trung hạn qua các thời kỳ Biểu đồ 5: Tỷ lệ vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 đã được phân bổ tính tới T10.2023
6
Trang 8• Trong kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông đã được Quốc hội, Chính phủ ưu tiên hàng đầu Bộ Giao thông vận tải được phân bổ
khoảng hơn 304.104 tỷ đồng (trước điều chỉnh), tuy nhiên ước tính con số này chỉ đáp ứng khoảng
66% nhu cầu vốn để đầu tư cho hạ tầng, số còn lại sẽ được huy động thông qua nguồn vốn thuộc
khu vực ngoài nhà nước Nguồn vốn đầu tư công phân bổ cho 5 thành phố trực thuộc Trung ương là
rất lớn, chiếm gần 40%, trong đó, Hà Nội và TP.HCM là 2 thành phố được phân bổ nguồn vốn lớn
nhất
• Tính tới T9.2023, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công lũy kế đã đạt 59% tổng kế hoạch trung hạn
2021-2025 sau điều chỉnh, Mặc dù đây là kết quả khá tích cực, tuy nhiên áp lực giải ngân trong 2
năm tới vẫn là rất lớn và vẫn còn nhiều dư địa để Chính phủ tiếp điều hành chính sách tài khóa linh
hoạt thông qua hoạt động đầu tư công
0 100.000 200.000 300.000 400.000
Bộ Giao thông vận tải
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Quốc phòng
Bộ Công an Bộ Y tế Ngân hàng
Chính sách xã hội
Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Tài nguyên
và Môi trường
Bộ Giáo dục và Đào tạo 209.378
156.483 76.836
28.769 27.071
Nguồn: Nghị quyết số 29/2021/QH15, DSC Research
Biểu đồ 6: Vốn phân bổ cho 5 Thành phố trực thuộc Trung
ương theo Nghị quyết số 29/2021/QH15 của Quốc hội Biểu đồ 7: Vốn phân bổ cho các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương theo Nghị quyết số 29/2021/QH15 của Quốc hội
Biểu đồ 8: Vốn đầu tư công trung hạn phân bổ theo vùng kinh tế
7
Trang 9ĐẦU TƯ CÔNG
NĂM 2023
8
Trang 10• Trong năm 2023, nhu cầu từ thị trường toàn cầu được đánh giá ở mức yếu và dự
báo tình trạng này có thể sẽ kéo dài đến cuối năm 2024 do tăng trưởng kinh tế
chậm lại cùng tình trạng lạm phát cao Trong bối cảnh đó, một quốc gia có xuất
khẩu đóng góp tỷ trọng cao trong GDP như Việt Nam sẽ cần đẩy mạnh triển
khai các chính sách tài khóa mở rộng nhằm thúc đẩy tổng cầu nội địa, đặc
biệt là khi các chính sách tiền tệ đã không còn nhiều dư địa
• Trong cơ cấu chi NSNN năm 2023, Chính phủ đã ưu tiên dành nguồn lực cho chi
đầu tư phát triển (bao gồm Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
2023) với số vốn lên tới 727.000 tỷ (+38% YoY), chiếm khoảng 35% tổng chi
NSNN và là tỷ lệ lớn nhất từ trước đến giờ Điều này cho thấy định hướng đẩy
mạnh công tác đầu tư công trong kế hoạch ngay từ đầu năm của Chính phủ
• Theo Bộ tài chính, nợ công tính đến cuối năm 2023 ước tính khoảng 4 triệu tỷ
đồng, tương đương với khoảng 39-40% GDP, tăng nhẹ so với năm 2022 tuy
nhiên đã giảm mạnh từ mức 58,3% vào năm 2018 Chúng tôi cho rằng tỷ lệ nợ
công/GDP của Việt Nam vẫn đang ở mức an toàn nếu so với mức trần nợ công
là 60% GDP mà Quốc hội đã đề ra đến năm 2030 hay so sánh với 1 số các quốc
gia trong khu vực như Philipines (57%), Thái Lan (61%) hay Malaysia (67%), từ đó
cho thấy dư địa tài khóa còn rất dồi dào để thực hiện linh hoạt các chính sách tài
khóa nhằm dẫn dắt và tạo động lực cho nền kinh tế trong thời gian tới
39,5%
0% 20% 40% 60% 80%
0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000
Nguồn: Bộ Tài chính, FiinProX, DSC Research
727 1.172
0% 10% 20% 30% 40%
0 200 400 600 800 1.000 1.200
Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển/Tổng chi NSNN
Biểu đồ 9: Vốn chi đầu tư phát triển tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn chưa từng có
trong tổng chi NSNN (Nghìn tỷ)
9
Trang 1180% 82%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
0 200.000 400.000 600.000 800.000
Kế hoạch Chính phủ giao (Tỷ VND)
Tỷ lệ giải ngân theo Chính phủ giao (%)
• Với số vốn đầu tư công được giao trong năm 2023 lên tới hơn 708 nghìn tỷ đồng
(+22% YoY), áp lực giải ngân xuyên suốt cả năm là rất lớn, tuy nhiên chúng tôi
cho rằng công tác giải ngân vốn đầu tư công trong năm nay đã có những chuyển
biến và đạt được nhiều kết quả tích cực Tính đến hết năm 2023, tổng số vốn
đã giải ngân ước đạt 579.848,8 tỷ đồng, đạt 81,87% kế hoạch Thủ tướng
Chính phủ giao
• Xét riêng đối với 5 thành phố trực thuộc Trung ương, kết quả giải ngân vốn đầu
tư công trong năm 2023 ghi nhận sự phân hóa rõ rệt Trong khi Hải Phòng vẫn
duy trì được vị trí dẫn đầu với tỷ lệ giải ngân vượt kế hoạch (131%) thì ở phía
ngược lại, TP.HCM tuy đã có những chuyển biến tích cực so với đầu năm nhưng tỷ
lệ giải ngân chỉ ở mức 58%
Nguồn: Bộ Tài chính, DSC Research
Biểu đồ 13: Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công tính đến 31.12.2023 của 1 số địa phương
Biểu đồ 11: Vốn đầu tư công và tỷ lệ giải ngân qua các năm
Biểu đồ 12: Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công tính đến 31.12.2023 của 1 số Bộ ngành
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000
Tính đến hết T1 năm sau
10
Trang 12• Đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và có nhiệm vụ đáp ứng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, trong năm 2023, Bộ GTVT đã được Chính phủ giao lượng vốn lên tới hơn 94 nghìn tỷ đồng, gấp 1,7 lần so với số vốn của năm 2022 Mặc dù lượng vốn được giao rất lớn, tính tới cuối năm 2023, Bộ GTVT
vẫn duy trì tốc độ giải ngân tốt, đạt hơn 86% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao Chúng tôi kỳ vọng tỷ lệ giải ngân của Bộ GTVT trong năm 2023 (tính tới hết 31.01.2024) sẽ đạt mức 95% theo kế hoạch mà Chính phủ đã đề ra.
• Nguồn lực chủ yếu của Bộ GTVT được dành cho đại dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 1&2 (chiếm gần 70% tổng kế hoạch vốn 2023 của Bộ), chính vì vậy, tốc độ xây dựng cao tốc tại Việt Nam đã được cải thiện đáng kể Nếu trong giai đoạn 2011-2020, Việt nam chỉ xây mới được trung bình 107 km đường cao tốc mỗi
năm thì trong giai đoạn 2021-2023, tốc độ xây mới cao tốc đã tăng gần gấp 2 lần, đạt trung bình 189km mỗi năm Quá trình xây dựng cao tốc tại Việt Nam đã
được xác định trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2025 cả nước phải có ít nhất 3.000km cao tốc và đến năm 2030 là 5.000km Với
việc “thần tốc” xây dựng cao tốc trong khoảng thời gian vừa qua, hiện nay cả nước đã có gần 1.900 km đường cao tốc, nhiều thứ 3 tại Đông Nam Á, chỉ xếp sau
0 1.0 00 2.000 3.000 4.00 0 5.000 6.00 0
2001-2010 2011-2020 2021-2023 2024F-2025F 2026F-2030F
Xây mới giai đoạn này (Km) Của giai đoạn trước (Km) Trung bình xây mới mỗi năm (km)
Biểu đồ 15: Tốc độ xây dựng cao tốc của Việt nam trong thời gian qua
134 163 191 251 560 587 626
1.850
2.001
2.623
0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 Brunei
Singapore Cambodia Laos Thailand Myanmar Philippines Vietnam Malaysia Indonesia
Biểu đồ 16: Tổng chiều dài đường cao tốc tại các quốc gia ĐNÁ năm 2023 (Km)
94.161 83%
Kế hoạch được giao Thực hiện Tỷ lệ giải ngân
Biểu đồ 14: Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công của Bộ GTVT
qua các năm (tính đến hết 31.01 của năm sau đó)
11
Trang 13Biến động giá VLXD
Vướng mắc GPMB
Thủ tục hành chính chưa tinh gọn
Thiếu hụt nguồn cung VLXD
Tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải
Những vướng mắc, khó khăn chính trong đầu tư công
Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm thời gian xử lý các thủ tục đầu tư công
Quyết định số 933/QĐ-TTg ngày 6/8/2023
Đẩy mạnh công tác phân cấp phân quyền
Sát sao trong công tác dân vận, bố trí công
tác đền bù nhanh gọn, hợp lý
Lên kế hoạch đầu tư công của từng địa phương từ sớm, tập trung đầu tư các dự án quan trọng quốcgia, các công trình trọng điểm tạo sự lan tỏa, kếtnối liên vùng
Các Bộ ngành đã đẩy mạnh thanh kiểm tra, yêu cầu niêm yết giá
VLXD công khai minh bạch
Đẩy nhanh tiến độ cấp phép và hướng dẫn thực hiện
triển khai khai thác mỏ khoáng sản, VLXD tại các địa
phương Tạo các cơ chế đặc thù để doanh nghiệp có
nguồn cung ứng VLXD kịp thời
Nghị quyết số 60/NQ-CP ngày 16/6/2021
Nghị quyết 43/2022/QH15
• Để công tác đầu tư công đạt hiệu quả cao, trong năm 2023, Chính phủ đã ban hành 8 nghị quyết, 1 chỉ thị, 6 công điện, văn bản nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu
tư công Bên cạnh đó, Chính phủ duy trì hoạt động của 5 Tổ công tác thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công; lập 26 đoàn công tác do các thành viên Chính phủ làm
trưởng đoàn làm việc với các địa phương để kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn
Nguồn: thuvienphapluat.vn, DSC Research 12
Trang 14MAI SƠN – QL45 NGHI SƠN – DIỄN CHÂU
BÃI VỌT – HÀM NGHI
CAO BỒ - MAI SƠN
QL45 – NGHI SƠN
VŨNG ÁNG - BÙNG VẠNH NINH – CAM LỘ
DIỄN CHÂU – BÃI VỌT HÀM NGHI – VŨNG ÁNG
BÙNG – VẠN NINH CAM LỘ - LA SƠN
QUẢNG NGÃI – HOÀI NHƠN
HOÀI NHƠN – QUY NHƠN
HẬU GIANG – CÀ MAU
11 đoạn tuyến giai đoạn 1
Đã thông xe T1.2022
Dài 63,4 km Tổng mức đầu tư: 12.000 tỷ
Đã thông xe T4.2023
Dài 50 km Tổng mức đầu tư: 7.293 tỷ
Đã thông xe T10.2023
Dài 49km Tổng mức đầu tư: 7.600 tỷ
Đã thông xe: T5.2023
Dài 43,3 km Tổng mức đầu tư: 5.534 tỷ
Đã thông xe T10.2023
Dài 49 km Tổng mức đầu tư: 11.157 tỷ Chậm tiến độ, dự kiến thông xe T5.2024
Dài 98,4 km Tổng mức đầu tư: 7.669 tỷ
Đã thông xe T12.2022
Dài 98,4 km Tổng mức đầu tư: 7.669 tỷ Chậm tiến độ, dự kiến thông
xe T4.2024
Dài 100,8 km Tổng mức đầu tư: 10.854 tỷ
Đã thông xe T5.2023
Dài 99 km Tổng mức đầu tư: 12.577 tỷ
Đã thông xe T4.2023
• Dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn
1 (2017-2020) đi qua 13 tỉnh với
tổng chiều dài 654 km, chia thành
11 dự án thành phần gồm 8 dự án
đầu tư công và 3 dự án đầu tư theo
phương thức đối tác công tư (PPP)
với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là
Đã thông xe T4.2023
Nguồn: Báo Giao thông, Bộ GTVT, DSC Research 13
Trang 15CẬP NHẬT TIẾN ĐỘ: DỰ ÁN CAO TỐC BẮC-NAM PHÍA ĐÔNG (Giai đoạn 2)
• Dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn
2 (2021-2025) đi qua 12 tỉnh với tổng
chiều dài 729 km, chia thành 12 dự
án thành phần vận hành độc lập Sơ
bộ tổng mức đầu tư là 146.990 tỷ
đồng, mục tiêu cơ bản hoàn thành
năm 2025 và đưa vào khai thác, vận
hành từ năm 2026
• Đây là dự án mà Bộ GTVT đã sử dụng
quyền chỉ định thầu đối với các gói
thầu tư vấn, xây lắp, di dời hạ tầng kỹ
thuật, đền bù giải phóng mặt bằng và
tái định cư nhằm rút ngắn thời gian,
đẩy nhanh tiến độ toàn tự án
• Tính tới T10.2023, tất cả 25 gói thầu
thuộc 12 dự án thành phần đều đã thi
công, khối lượng ước tính đạt
khoảng 9,7% giá trị hợp đồng
Nguồn: Báo Giao thông, Bộ GTVT, DSC Research
MAI SƠN – QL45 NGHI SƠN – DIỄN CHÂU
BÃI VỌT – HÀM NGHI
CAO BỒ - MAI SƠN
QL45 – NGHI SƠN
VŨNG ÁNG - BÙNG VẠNH NINH – CAM LỘ
DIỄN CHÂU – BÃI VỌT HÀM NGHI – VŨNG ÁNG
BÙNG – VẠN NINH CAM LỘ - LA SƠN
QUẢNG NGÃI – HOÀI NHƠN
HOÀI NHƠN – QUY NHƠN
Dài 55,3km Tổng mức đầu tư: 12.500 tỷ Tiến độ: 17% giá trị HĐ
Dài 65,5 km Tổng mức đầu tư: 9.920 tỷ Tiến độ: 13% giá trị HĐ
Dài 54,2 km Tổng mức đầu tư: 9.700 tỷ Tiến độ: 7,4% giá trị HĐ
Dài km Tổng mức đầu tư: 9.361 tỷ Tiến độ: 17% giá trị HĐ
Dài 61,7 km Tổng mức đầu tư: 14.802 tỷ Tiến độ: 6% giá trị HĐ
Dài 83 km Tổng mức đầu tư: 11.800 tỷ Tiến độ: 16% giá trị HĐ
CẦU MỸ THUẬN 2
Dài 37,6 km Tổng mức đầu tư: 10.370 Tiến độ: 10% giá trị HĐ
Dài 27,7 km Tổng mức đầu tư: 20.400 tỷ Tiến độ: 5% giá trị HĐ
Dài 70,1 km Tổng mức đầu tư: 12.401 tỷ Tiến độ: 6,5% giá trị HĐ
Dài 48,3 km Tổng mức đầu tư: 10.773 tỷ Tiến độ: 10% giá trị HĐ
Dài 773,2 km Tổng mức đầu tư: 17.000 tỷ Tiến độ: 9% giá trị HĐ
11 đoạn tuyến giai đoạn 1
12 đoạn tuyến giai đoạn 2
* Tiến độ tính tới T10.2023
14