1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐẦU TƯ THÀNH LẬP CỤM CÔNG NGHIỆP TIÊN CƯỜNG II, HUYỆN TIÊN LÃNG

62 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN

    • 1.1. Giới thiệu về Nhà đầu tư

      • 1.1.1. Nhà đầu tư (NĐT)

      • 1.1.2. Người đại diện theo pháp luật:

      • 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh:

    • 1.2. Những thông tin cơ bản về Dự án

      • 1.2.1. Tên dự án:

      • 1.2.2. Mục tiêu và Quy mô của Dự án

      • 1.2.3. Địa điểm đầu tư

      • 1.2.4. Các loại hình công nghiệp dự kiến thu hút đầu tư vào CCN

      • 1.2.5. Hình thức đầu tư

      • 1.2.6. Nguồn vốn và dự kiến sơ bộ tổng mức đầu tư

      • 1.2.7. Tiến độ đầu tư

      • 1.2.8. Thời gian hoạt động của dự án:

  • CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ CỤM CÔNG NGHIỆP TIÊN CƯỜNG 2

    • 2.1. Sự cần thiết phải đầu tư.

      • 2.1.1. Khái quát vị trí, mối liên hệ vùng của TP. Hải Phòng và huyện Tiên Lãng:

      • 2.1.2. Mục tiêu, định hướng phát triển ngành công nghiệp của TP. Hải Phòng và huyện Tiên Lãng:

        • 2.1.2.1. Định hướng:

        • 2.1.2.2. Giải pháp phát triển:

        • 2.1.2.3. Mục tiêu:

        • 2.1.2.4. Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:

      • 2.1.3. Sự phát triển của ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố và tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Lãng:

      • 2.1.4. Hiện trạng quy hoạch, triển khai và hoạt động các cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng và huyện Tiên Lãng:

        • 2.1.4.1. Kết quả đạt được:

        • 2.1.4.2. Tồn tại, hạn chế:

      • 2.1.5. Sự cần thiết xây dựng CCN Tiên Cường II:

    • 2.2. Tác động của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư và những khó khăn, thuận lợi của Dự án.

      • 2.2.1. Tác động của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của Dự án:

      • 2.2.2. Những khó khăn và thuận lợi của Dự án

        • 2.2.2.1. Khó khăn

        • 2.2.2.2. Thuận lợi

    • 2.3. Các căn cứ pháp lý:

      • 2.3.1. Quy chuẩn, Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng

  • CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ VÀ PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ

    • 3.1. Địa điểm xây dựng Cụm công nghiệp Tiên Cường II

      • 3.1.1. Vị trí dự án:

    • 3.2. Quy mô dự án, phạm vi đầu tư:

    • 3.3. Định hướng và các ngành nghề dự kiến thu hút đầu tư:

    • 3.4. Quy hoạch sử dụng đất:

      • 3.4.1. Phân khu chức năng:

      • 3.4.2. Cơ cấu sử dụng đất CCN Tiên Cường II

      • 3.4.3. Quy hoạch sử dụng đất theo cơ cấu chức năng.

        • 3.4.3.1. Đất công cộng:

        • 3.4.3.2. Đất công nghiệp:

        • 3.4.3.3. Khu đất kỹ thuật:

        • 3.4.3.4. Khu đất cây xanh, mặt nước

        • 3.4.3.5. Khu đất giao thông nội bộ, bãi đỗ xe

      • 3.4.4. Các chỉ tiêu quy hoạch

        • 3.4.4.1. Đất khu điều hành dịch vụ:

        • 3.4.4.2. Khu đất xây dựng nhà xưởng:

        • 3.4.4.3. Khu đất hạ tầng kỹ thuật đầu mối:

      • 3.4.5. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

    • 3.5. Khả năng đấu nối hạ tầng kỹ thuật bên trong và bên ngoài CCN.

      • Giao thông: Xây dựng mới tuyến đường gom Quốc lộ 10 tại mặt phía Bắc của CCN có mặt cắt ngang 12,5m, dài khoảng 0,85km. Bố trí các tuyến trục giao thông nội bộ theo hướng Nam – Bắc đấu nối trực tiếp với tuyến đường này. Tuyến đường này đang được nhà đầu tư nghiên cứu và báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng trình Bộ Giao thông Vận tải xin chủ trương xây dựng.

      • Cấp điện: nguồn điện 110kV cấp cho khu vực dự án trong giai đoạn đầu được đấu nối từ trạm biến áp 110/35/22kV Tiên Lãng công suất 2x25MVA, dự kiến nâng công suất lên 2x40MVA (theo quyết định số 4274/QĐ-UBND ngày 14/11/2018). Giai đoạn sau từ trạm 110/35/22kV Tiên Lãng kết hợp với trạm 110/22kV Tiên Cường (theo quyết định số 945/QĐ-UBND ngày 21/5/2012).

      • Cấp nước: Khu vực nghiên cứu được dự kiến cấp nước từ nhà máy nước Tiên Cường, Công suất thiết kế của Nhà máy nước Tiên Cường đến năm 2025 là 25.000m³/ngày đêm. Dự kiến phương án cấp nước sẽ sử dụng hệ thống đường ống D400 (dọc theo quốc lộ 10) và đường ống DN280 (phía Nam khu vực nghiên cứu) dẫn nước từ nhà máy nước Tiên Cường về 1 trạm bơm tăng áp được xây dựng trong CCN để phân phối tới các lô trong CCN.

      • Thoát nước mưa: Nước mưa sau khi thu gom xả vào hệ thống các kênh mương xung quanh ranh giới CCN trong khu vực dự án, rồi chảy ra sông Luộc qua các cửa cống thoát nước kết hợp ngăn triều đặt dọc theo đê.

      • Thoát nước thải: Xây dựng trạm xử lý nước thải riêng cho khu vực dự án. Sử dụng loại công trình xử lý nước thải cơ học, hóa lý và sinh học được xây dựng khép kín và có hệ thống thu gom và xử lý mùi. Nước thải sau khi xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thoát ra mương nước giáp trạm xử lý nước thải, cuối cùng thoát ra sông Luộc.

      • Hệ thống thông tin liên lạc: Thiết kế hệ thống ống luồn cáp để phục vụ cho công tác kéo cáp đấu nối của các nhà cung cấp dịch vụ sau này.

      • Xử lý chất thải rắn: phân loại CTR ngay tại nguồn phát sinh thành 2 nguồn chính là CTR sinh hoạt hữu cơ (thu gom hằng ngày) và CTR công nghiệp, CTR vô cơ (thu gom định kỳ). Các loại chất thải rắn khác nhau sẽ được đơn vị chức năng tương ứng thu gom, vận chuyển về khu xử lý chất thải rắn cấp thành phố.

    • 3.6. Phương án xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật.

      • 3.6.1. San nền:

        • 3.6.1.1. Nguyên tắc chung.

        • 3.6.1.2. Cao độ san nền.

        • 3.6.1.3. Hướng dốc và độ dốc san nền.

        • 3.6.1.4. Vật liệu đắp nền và độ chặt đầm nén

      • 3.6.2. Xây dựng hệ thống giao thông.

        • 3.6.2.1. Nguyên tắc thiết kế:

        • 3.6.2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật

        • 3.6.2.3. Kết cấu mặt đường

        • 3.6.2.4. Cấu tạo hè đường

        • 3.6.2.5. Giải pháp thiết kế đường gom ra QL10:

        • 3.6.2.6. Giải pháp quy hoạch đường nội bộ trong CCN:

      • 3.6.3. Xây dựng hệ thống cấp nước

        • 3.6.3.1. Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng:

        • 3.6.3.2. Nhu cầu sử dụng nước.

        • 3.6.3.3. Nguồn nước

        • 3.6.3.4. Giải pháp thiết kế cấp nước

        • 3.6.3.5. Công trình đầu mối hạ tầng cấp nước

      • 3.6.4. Xây dựng hệ thống thoát nước mưa.

        • 3.6.4.1. Thiết kế mạng lưới thoát nước mưa

        • 3.6.4.2. Cấu tạo mạng lưới thoát nước mưa

      • 3.6.5. Xây dựng trạm xử lý nước thải và hệ thống thoát nước thải.

        • 3.6.5.1. Trạm xử lý nước thải:

        • 3.6.5.2. Hệ thống thoát nước thải

      • 3.6.6. Xây dựng hệ thống cấp điện.

        • 3.6.6.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

        • 3.6.6.2. Tính toán phụ tải điện

        • 3.6.6.3. Trạm biến áp hạ thế 35(22)/0.4kV

        • 3.6.6.4. Nguồn điện

        • 3.6.6.5. Lưới điện 35KV

        • 3.6.6.6. Hệ thống chiếu sáng đường

      • 3.6.7. Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc.

        • 3.6.7.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

        • 3.6.7.2. Giải pháp xây dựng:

      • 3.6.8. Khu công trình công cộng:

      • 3.6.9. Khu cây xanh cảnh quan và cây xanh cách ly:

      • 3.6.10. Xử lý chất thải rắn:

    • 3.7. Khả năng huy động các nguồn lực thực hiện dự án:

    • 3.8. Khả năng thu hút đầu tư và dự kiến tiến độ lấp đầy của Dự án:

    • 3.9. Phương án giải phóng mặt bằng:

  • CHƯƠNG 4: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, NGUỒN VỐN, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ PHƯƠNGTHỨC QUẢN LÝ, KHAI THÁC DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

    • 4.1. Cơ sở xác định tổng mức đầu tư.

    • 4.2. Thành phần vốn đầu tư.

      • 4.2.1. Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư.

      • 4.2.2. Chi phí xây dựng

      • 4.2.3. Chi phí thiết bị

      • 4.2.4. Chi phí quản lý dự án

      • 4.2.5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

      • 4.2.6. Chi phí khác

    • 4.3. Xác định vốn đầu tư

    • 4.4. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án:

    • 4.5. Tiến độ thực hiện dự án:

      • 4.5.1. Các bước thực hiện dự án:

      • 4.5.2. Thời gian thực hiện:

      • 4.5.3. Kế hoạch thực hiện:

        • 4.5.3.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án bao gồm:

        • 4.5.3.2. Giai đoạn thực hiện dự án:

        • 4.5.3.3. Xây dựng giải pháp kiểm soát kế hoạch, tiến độ thực hiện dự án:

    • 4.6. Phương thức quản lý, khai thác sử dụng khi dự án đi vào hoạt động:

    • 4.7. Dự trù chi phí duy tu, bảo dưỡng, vận hành và phương án quản lý, vận hành CCN khi đi vào hoạt động:

  • CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    • 5.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án:

    • 5.2. Dự báo các sự cố môi trường:

    • 5.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn khai thác, vận hành CCN.

    • 5.4. Dự báo các sự cố môi trường:

    • 5.5. Biện pháp giảm thiểu tác động; phòng ngừa, ứng phó với các sự cố MT:

    • 5.6. Trong giai đoạn vận hành CCN:

    • 5.7. Kết luận.

  • CHƯƠNG 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

    • 6.1. Hiệu quả Kinh tế - xã hội của dự án:

    • 6.2. Các chỉ tiêu giá trị gia tăng của dự án:

      • 6.2.1. Chỉ tiêu giá trị lợi nhuận thực sự quy về hiện tại (NPV):

        • 6.2.1.1. Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lợi nội tại của dự án (IRR):

        • 6.2.1.2. Thời gian hoàn vốn: 09 năm

      • 6.2.2. Các mặt đóng góp cho kinh tế - xã hội của dự án:

      • Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng CCN Tiên Cường II khi được hoàn thiện và đưa vào hoạt động sẽ mang lại những hiệu quả tích cực đối với Kinh tế - xã hội của huyện Tiên Lãng nói riêng và TP. Hải Phòng nói chung. Cụ thể:

    • 6.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện Dự án:

  • CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

    • 7.1. Kết luận

    • 7.2. Kiến nghị

Nội dung

Hiện nay, thành phố Hải Phòng có khoảng 20 khu công nghiệp đã và đang được xây dựngnghiên cứu triển khai; trong đó, những khu công nghiệp đã hoàn thiện về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (khu công nghiệp Nomura, khu công nghiệp Tràng Duệ, khu công nghiệp Đình Vũ, khu công nghiệp Minh Phương Đình Vũ…) đạt được tỷ lệ lấp đầy rất cao (90% 100%). Riêng khu vực phía Nam thành phố và trên địa bàn huyện Tiên Lãng chưa có khu công nghiệp nào được triển khai xây dựng. Các khu công nghiệp Tiên Thanh, Tiên Lãng 1, Tiên Lãng 2 (huyện Tiên Lãng), khu công nghiệp Deep C4 (huyện Kiến Thụy) và các khu công nghiệp Giang Biên II, Vinh Quang, An Hòa (huyện Vĩnh Bảo) vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu. Mặt khác, sau khi được triển khai, các khu công nghiệp trên chủ yếu hướng đến mục tiêu thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp có quy mô lớn và tương đối lớn trong và ngoài nước. Trong khi đó, các CCN được định hướng phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất. Trong số 33 CCN được quy hoạch trên địa bàn thành phố với tổng diện tích 1.376,62ha, phần lớn chưa được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do thiếu vốn và nhà đầu tư có năng lực thực hiện. Một số CCN trên địa bàn huyện Tiên Lãng và các địa phương lân cận như Tiên Cường 1, Tiên Cường 3, Đại Thắng, Quang Phục, Dũng Tiến – Giang Biên, Nam Am, làng nghề Cổ Am,… chưa tìm được nhà đầu tư. Các CCN Tân Trào, Đò Nống, Giang Biên vẫn đang trong giai đoạn khảo sát, nghiên cứu. Các CCN đã được đầu tư xây dựng hiện cũng đã đạt được tỷ lệ lấp đầy rất cao: CCN thị trấn Tiên Lãng đã được lấp đầy trên 75%; các CCN như Vĩnh Niệm, tàu thủy An Hồng đạt 100%; hay CCN Tân Liên A cũng đã đạt được 100% công suất cho thuê nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về mặt bằng sản xuất công nghiệp của địa phương và thành phố. Cùng với việc dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 10 đoạn từ Quán Toan đến Cầu Nghìn đã được hoàn thành, dự kiến trong thời gian tới khi thành phố triển khai các dự án hạ tầng lớn khác trên địa bàn huyện và các địa bàn lân cận như: dự án xây dựng tuyến đường nối Quốc lộ 5 với Quốc lộ 10 (QL 10B); tuyến đường bộ ven biển… sẽ làm gia tăng nhu cầu đầu tư vào huyện. Do đó, việc đầu tư xây dựng CCN Tiên Cường II sẽ tạo ra cơ hội đón đầu làn sóng đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp. Với tiềm năng phát triển và thu hút đầu tư của huyện, CCN Tiên Cường II nếu được đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động sớm dự kiến sẽ mang lại hiệu quả đầu tư lớn, khả năng lấp đầy trong thời gian ngắn cao.

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w