Tài Chính - Ngân Hàng - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Quản trị kinh doanh ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG HIẾM MUỘN CỦA NGƯỜI HIẾM MUỘN Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đế tài: Khó khẳn tâm lý của các cặp vợ chổng hiếm muộn com Mã số 501.01-2019.03; Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn chủ tn; TS. Trương Quang Lầm lầm chủ nhiệm. Đặng Hoầng Ngân Trương Quang Lâm Khoa Tâm lý họe, Trường Dại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn. Đại học Quác gia Hà Nội. Lương Bích Thủy Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhàn vấn, Đại học Quốc gia Hà Nội. TÓM TẤT Cách cá phân ứng phó tâm lý với lình trạng hiếm muộn là một chù đề nghiên cứu chưa nhận được nhiều sự chú ý tại Việt Nam. Nghiên cứu này có mục tiêu: (ỉ) Mõ tả các hình thức ứng phó được người hiểm muộn sừ dụng; (2) Tim ra những đặc trưng về hình thức ứng phó theo các đặc điếm kinh tế - xà hội cùa người hiếm muộn. Nghiên cứu nhận được sự tham gia cùa 166 khách thê (94 nữ. 72 nam, tuôi từ 26 dên 45 tuói) bằng cậch trả lời bang hoi tháng tin nhân khau và tự báo cáo theo thang Hiếm muộn Tám lý - Xã hội (The Copenhagen A''''fulli-centre Psychosocial Infertility - COMPỈ) cúa Schmidt, Christensen và Holstein (2004). Kết quà chư thấy, củc cách ứng phó thụ động (tìm ra ý nghĩa cua tình trạng hiếm muộn, né tránh thụ động bang cách mong chờ phép màu) được sừ dụng nhiều han các cách ứng phó chủ động (né tránh chú dộng hưậc dái diện chù động với tình huõng liễn quan dén Mém muộn). Một sổ khác biệt về ứng phó theo các nhóm nhân khấu cũng được bàn luận trưng nghiên cứu này. Từ khóa: ủhg phó; Hiểm muộn; Né tránh chủ động; Đối diện chù động; Né tránh thụ động; Ưng phó dựa trên tìm ý nghĩa. Ngày nhận bài: 782020; Ngày duyệt đăng hài: 2592020. 1. Đặt vốn đề Hiếm muộn và diều trị hiếm muộn là trải nghiệm mang lại nhiều gánh nặng tâm lý, dồi hôi nhiều nỗ lực ứng phó đê các cặp đôi có thê cân bằng tâm TẬP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 10 (259), 10 - 2020 43 lý và tiếp tục catn kết quá trinh diều trị (Schmidt. Christensen và Holstein. 2005). Theo ùy ban Quôc tê giám sát hô trợ công nghệ sinh sàn và tô chức Y tê thê giới (dẫn theo Zegers-1íochschild Adamson, de Mouzon và cộng sự. 2009), hiêm muộn (infertility) được định nghĩa là hệnh của hệ thống sinh sản được xốc định bời sự thất bại trong việc mang thai sau 12 tháng hoặc hon, với tinh trạng quan hộ tình dục không sir dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào. Khi băt đẩu điểu trị, các cặp dôi chấp nhận rằng lình trạng hiếm muộn là một tình huông bât thường, mang tính thách thức trong cuộc sống. ứng phó nghĩa là đương đầu đối mật với những tinh huống bất thường. Folkman và Lazarus (1988) quan niệm: ứng phó là việc thay đoi các nồ lực nhận thức vã ứng xử nhăm xử lý các đòi hôi đặc biệt đến từ bên ngoài hoặc bén trong, gâỵ áp lực. vượt quá khả nâng xoay xỡ của cá nhân. ứng phó không chi là thay dôi hành dộng, ứng xử mà thay đôi cà nhận thức cùa bán thân, về mặt hành vi, ứng phó có thê được chia thành các chiều hướng: tập trung vào vấn dề nhăm giảm thiêu, loại bó các lác động tiêu cực. tập trung vào cảm xúc nhàm tư xoa dịu, làm giảm nhẹ mức độ tồn thương mà stress gây ra (Folkman vả Lazarus, ỉ988). Ngoài ra, còn có cách ứng phó né tránh đối diện với tác nhân gây stress. Sự nẻ tránh được thực hiện băng cách tự làm sao nhâng chú ý cùa cá nhân đối với tình huông gây stress (Endlcr vả Parker, 1999). Né tránh có tác dụng tạm thời, nhưng không có hiệu quả lâu dài, do vấn đề gây stress và cảm xúc tiêu cực vẫn chưa dược giải quyết. Kết quả nghiên cứu những hình thức ứng phó trên người hiếm muộn chia ra những hình thức là né tránh, đố lồi, vận trách nhiệm, lập trung vào vấn đề, đánh giá lại tích cực, tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội (Gourounti. Anagnoslopoulos và Vaslamatzis, 2010). Thông thường, các cách ứng phó tập trung vào vẩn đề ít giúp ích cho người hiếm muộn bằng các cách ứng phó tập trung vào cảm xức và đánh giá lại lích cực vần đè (Benỵamini vả Gozlan, 2005). Bên cạnh đó, chiên lược ứng phó né tránh và ứng phó đối diện cỏ lương quan ihuậiì với mức độ stress ở người hiêm muộn cao hơn (Lykeridou và cộng sự, 2011). Các cặp đôi hiêm muộn được điêu trị có tỷ lệ né tránh trái nghiệm cao hon đáng kê so với các cập vợ chồng sinh con và các cặp nhận con nuôi (Cunha. Galhardo và Pinto-Ciouveia. 2Ọ16). Schmidt và cộng sự (2005) đã khảo sát trên người hiếm muộn và chì ra bôn nhóm ứng phó đặc trưng gôm: (1) né tránh chủ dộng (chủ động tránh, rút lui khói các linh huông gợi đên hiêm muộn); (2) đối diện chủ dộng (tập trung vào vấn đề hiếm muộn); (3) né tránh thụ dộng (tập trung vào cảm xúc, huyễn tưởng vê sinh con) và (4) tìm ý nghĩa (tập trung vảo cảm xúc. đánh giá lại tích cực tình trạng hiếm muộn). Nhận biốl dược cách ứng phó của ngưò''''i hiếm muộn giúp những người làm còng tác hô trợ hiêu được ý nghía cùa những hành vi và suy nghĩ mà người 44 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sô’ 10 (259), 10 - 2020 hìém muộn vận hành trong quá trình điều trị. Hình thức ứng phó dược sử dụng cũng có khầ nẫng phụ thuộc vào đặc diêm kinh lế - xà hội của người hiêm muộn (Schmidt và cộng sự, 2005; Patch 2016). Do dó, nghiên cứu này đựợc tiến hành với hai mục tiêu: (1) Mô tà các hình thức ứng phó được người hiérn muộn sử dụng và (2) Tìm ra những đặc trưng về hình thức ứng phó theo các đặc điểm kinh tế - xà hội của người hiếm muộn. 2. Khách thề và phtroTg pháp nghiên cứu Bàng 1 mô tả cụ thể thông tin nhân khẩu của các khách thẻ tham gia vào nghiên cứu. Hảng ỉ: Đặc diềm mẫu khách thể nghiên cửu Đặc điểm Nhóm N (ìiới í inh (V =166) Nữ 94 56.6 Nam 72 43,4 Nhóm tuổi (1 = 156) 26- 30 66 42,3 31 -35 56 35.9 36-45 34 21.8 Trinh độ học vấn (V = 148) T rung cấp trà xuống 72 45,6 Cao đẳng, đại học trờ . lên 76 54.4 Nghề nghiệp (Z = 166) Công nhân, nòng dàn 66 39.8 Tự do 48 28.9 Văh phòng, giáo dục. thương mại 52 31,3 Dặc điểm Nhóm N Thu nhập (I -148) 1 - 5 triệu 58 39.2 6 - 8 triệu 42 28.4 9 - 20 triệu 48 32,4 Thời gian bác sỳ kết luận hiếm muộn (ĩ- 150) 1 - 3 nảm 50 33.3 4-6 năm 62 41,3 7-13 năm 38 25,3 Nguyên nhân (É= 142) Từ phía nam 40 28,2 Từ phía nữ 32 22,5 Từcã hai 42 29.6 Không rõ 28 19,7 Nưi cư trú (1-158) Thành thị 66 41.8 Nông thôn 74 46.8 Ven đô 8 5,1 Miên núi 10 6,3 Nghiên cứu khảo sát 166 khách the (94 nữ, 72 nam, tuổi từ 26 đến 45 tuổi) đang thăm khám và điểu trị hiém muộn ở địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó có 72 cặp vợ chồng, còn lại 22 khách thể nữ (họ đi khámdiều trị một minh). Cốc khách thể dã được thăm khám và được y học két luận là “vô sinh ngủyên TẠP CHÍ TẰM LÝ HỌC, Số 10 (259), 10 - 2020 45 phát”. Khi nghiên cứu về ứng phó tâm lý của người đang trên hành trình “tìm con”, chúng tôi tán thành với thuật ngữ "hiếm muộn" nhằm giảm áp lực tâm lý cho các cặp vợ chồng trong quá trình nghiên cứu. 2. ỉ. Công cụ nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi để thu thập các thông tin nhân khẩu gồm giới tính, tuồi, trình độ học vấn. nghề nghiệp, thu nhập, nơi cư trú, thời gian được kết luận hiếm muộn, nguyên nhân hiếm muộn. Đẻ đánh giá cách ứng phó với tình trạng hiếm muộn, thang Hiếm muộn Tâm lý - Xã hội (The Copenhagen Multi-centrc Psychosocial Infertility - COMPĨ) cùa Schmidt. Christensen vả Holstein (2005) được sử dụng. Thang do gồm bốn tiểu thang, do lường bon cách ứng phó với tình trạng hiếm muộn, gồm: Né tránh chủ động: người hiếm muộn lựa chọn tránh cảc tình huống gợi đến hoàn cảnh hiểm muộn, chù động che giấu hoặc làm sao lãng cảm xúc liên quan đến hiêm muộn (ví dụ: Tỏi rởi đi khi mọi người nói ve việc mang thai, sinh con). Đoi diện chủ động: người hiếm muộn lựa chọn việc biểu dạt cảm xúc, nói về quá trinh can thiệp hiếm muộn, tìm kiếm thông tin, hỏi lời khuyên về can thiệp hiếm muộn (ví dụ: Tỏi hỏi những người hiếm muộn khác đế được tĩc vấn về hiếm muộn). Né tránh thụ động: người hiếm muộn trông đợi điều kỳ diệu sẽ xảy ra làm thay đoi tình trạng hiếm muộn của họ (ví dụ: Tôi hy vọng một phép màu sẽ xảy ra). ứng phó dựa trên tìm ý nghĩa: người hiềm muộn rút ra những ý nghĩa có tính trường thành, phát triền bản thân, môi quan hệ từ tinh trạng hiếm muộn mà họ phải đôi diện (ví dụ: Trài nghiệm tình trạng hiêm muộn, tôi cảm thấy yêu ngườt bạn đời của mình hơn). Thang đo có định dạng ĩ.ikert 4 khoảng, yêu cầu người trả lời đánh giá mức độ họ thực hiện đổi với tírng cầu (với 1: không bao giờ; 2: thỉnh thoảng; 3: khá thường xuyên; 4: thường xuyên). Điểm trung bình của mổi tiểu thang biến thiên từ 1 đến 4, tương ứng với mức độ thường xuyên sử dụng cách ứng phó dược đo tăng dần. Nghiên cứu tiến hành đo độ hiệu lực cấu trúc của thang đo này, nhăm mục đích xcm xét sự tương đồng và khác hiệt về bán khái niệm ửng phó trên giữa thang đo gốc và cách nghĩ của khách thê nghiên cứu. Hệ so KMO - 0.70 với mức ý nghĩa của phép kiểm định Bartlett là p < 0,001 cho thấy, với độ lớn của mẫu hiện tại, có thể thực hiện được việc phân tích nhân tố. Ở lần phân tích đầu, có 46 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 10 (259), 10 - 2020 năm nhàn tố có giá trị phương sai trích lớn hơn 1. giái thích 64,3 bộ dữ liệu. Phép xoay varimax cho thấy kết quả có sự tương dồng với lý thuyết trong thang đo gổc cùa Schmidt, Christensen và Holstein (2005). Ket quả như sau: Bảng 2: So sánh cấu trúc thang đo gốc và thang đo sau phân tích nhăn tố Cấu trúc Thang đo gốc Thang đo sau phân tích nhân tố cùa nghiên cứu này Né tránh chủ động 4 item: vị trí từ 1 đến 4 4 item: vị tri từ 1 dến 4. Hệ sổ tài nhân lổ thấp nhất là 0,53. Đối diện chú động 7 item: vị trí từ 5 đến 11 Chia thành 2 nhân tố nho: 2 item: vị trí 5, 6 mang nội hàm chấp nhận cảm xúc. Hệ sổ tải nhân tổ thấp nhất là 0.70. 5 item: vị trí tù 7 đến 11 mang nội hàm đối diện chù động với tình trạng hiếm muộn như lý thuyết. Hệ số tài nhân tổ thấp nhắt là 0,55. Né tránh thụ động 3 item: vị trí từ 12 đến 14 3 item: vị trí từ 12 dên 14. Hệ sô tài nhân tô thâp nhầt là 0,67, Ung phó dựa trên tìm ý nghĩa 5 item: vị trí từ ■ 15 đến 19 3 item: vị trí 16, 17, 19. Hệ số tái nhân tẩ thấp nhất là 0,52. 2 item còn lại nhập chung với nhân tố khác. Hệ số tài nhân tổ thấp dưới 0,47. Như vậy, khách thể của nghiên cứu này sử dụng năm cách ứng phó với tình trạng hiếm muộn: né tránh chủ động, đối diện chù dộng, chấp nhận câm xúc, né tránh thụ động và ứng phó dựa trên tìm ý nghĩa. Trong đó, bốn cách giống như cấu trúc lý thuyết cùa Schmidt, Christensen và 1 loLstein (2004); cách ứng phó chấp nhận cảm xúc được tách riêng độc lập. Độ tin cậy Alpha của Cronbach của năm tiểu thang như sau: Né tránh; chủ động: 0,61 (4 item); Chấp nhận cảm xúc: 0,62 (2 item); Đối diện chù động: 0,79 (5 item); Né tránh thụ động: 0,77 (3 item); Ung phó dựa trên lim ý nghía: 0,62 (3 item). TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sô'''' 10 (259), 10 - 2020 47 2.2. Xử lý dữ liệu Dữ liệu của nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0. Dữ liệu thu được từ các thang đo đều có phân bố chuấn. Các phép thống kê mô tả T-test, One-way Anova, Two-way Anova được sử dụng dể so sánh các cách ứng phó trên các nhóm có đặc điểm nhân khẩu khác biệt. Nghiên cứu không sử dụng kết quà trên các nhóm có sô lượng khách thể ít (dưới 30 người), cụ thể là các nhóm sinh sống tại vcn đô, miền núi, nhỏm không rõ nguyên nhân hiếm muộn. 3. Kết quâ nghiên cứu 3. ỉ. Cách ứng phó đối với tình trạng hiếm muộn Trong năm cách ứng phó, dạng ứng phó dựa trên tìm ý nghĩa được các khách thể sử dụng thường xuycn nhất, tiếp theo đó là né tránh thụ động. Các cách ứng phó mang tính chủ động được sử dụng với mức độ thường xuyên ít hơn, gồm chấp nhận cảm xúc, đổi diện chủ động và né tránh chủ động. Cụ thể tại bảng 3: Bàng 3: Diểm trung bình cứa các cách ứng phó và mệnh đề ứng phó TT Cách ứng phnMệnh đề M SD Né tránh chủ động 2.09 0.51 ỉ Tôi né tránh gặp gỡờ cùng phụ nữ có thai hoặc trẻ nhô. 1,48 0,50 2 Tôi rời đi khi thấy mọi người đang nói chuyện về mang thai, sinh đẻ, nuôi dạy con cái. 1,78 0,56 3 Tôi cố gắng không dể cho tnọi người biết cảm xúc của tôi (tôi giữ các cảm xúc đó trong lòng). 2,64 0,90 4 Tôi chuyền sang làm việc kháctim hoạt động khác dể tránh nghĩ dến tình trạng hiểm muộn. 2,45 0,91 Chẫp nhộn cám xúc 2,87 0,70 5 về tình trạng hiếm tnuộn, tôi dể cho cảm xúc của mình diễn ra một cách tự nhiên (không kìm nén, không né tránh). 2,80 0,86 6 Tôi chấp nhận sự thông cảm và hiểu từ người khác (về tình trạng hiểm muộn cùa tôi). 2,94 0,79 Đối diện chù động 2,74 0,63 7 Tôi hòi những người hiếm muộn khác đè được lư vấn vồ vấn dề hiấm muộn của vợ chồng tôi. 3,17 0,78 8 Tôi hỏi người thân hoặc bạn bê để được tư vấn về vấn đề hiếm muộn của vợ chồng tôi. 2,78 0,88 48 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. Số ỉ 0 (259), 10 - 2020 Ghi chú: Thứ tự tường ứng vời thang đo gỏc cùa Schmidt và cộng sự (2005). 9 Tôi đọc tin tức hoặc xem tivi nói về vấn đề hiếm muộnvô sinh. 3,11 0,82 10 Tôi nói chuyện với ai đó về cảm xúc cùa tôi với tư cách là người hiếm muộn. 2,45 0,91 11 Tôi nói chuyện với ai đó về các xét nghiệm và việc điều tộ vô sinhhiếm miịộn đẫ ánh hường đến cảm xúc cúa tôi như thế nào. 2,22 0,91 Né tránh thụ động 3,18 0,72 12 Tôi hy vọng ýnột phép màu sỗ xảy ra (điều trị sẽ đậu thai). 3.41 0.75 13 Tôi cảm thấy rằng điều duy nhất tôi cổ thể làm lả chờ đợi một phép màu (có con). 3,01 0,94 14 Tòi có những tường tượng và mong ước về cách mà mọi thứ cố thể diễn ra (có còn). 3,12 0,87 ửng phó dựèị trên lìm ý nghĩa 3,24 0,57 16 Tôi nghỉ về việc điều trị hiếm muộn theo hướng tích cực. 3,39 0,66 17 Trải qua tình trạng hiếm muộn, tôi thấy you ngưòi bạn dời của minh hơn. 3,35 0,74 19 Tôi tin rằng có một điều ý nghĩa trong những khó khăn để có con cùa chúng tôi. ; 2,99 0,87 Trên các phóm khách thể khác nhau, dặc diểm ứng phó dược cụ thể tại bảng 4. Bảng 4ỉ Cảchiứngphó với tình trạng hìêm muộn theo đặc đỉêm nhân khâu Cách ứng phó Nhóm M SD tF, df, p Né tránh chủ động (la) NỌ 2,01 0,48 t=2,53;df= 164; p< 0,05 (ỉb)Nạm 2,19 0,52 (3a) CỌng nhân, nông dân 2,22 0,52 F = 4,67; df= 2,16; p(3c); p (5a); p