1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tác giả Nhiều Tác Giả, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Quang, Nguyễn Đức Lộc, Ngụ Thị Ngọc Bình, Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An
Trường học Trường ĐH Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Giáo dục đại cương
Thể loại Đề Cương Chi Tiết Học Phần
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 616,43 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Quản trị kinh doanh 1 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: MÔN CHUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin tổng quát - Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học - Tên tiếng Anh Research Method - Mã học phần: - E-learning: - E-portfolio: - Thuộc khối kiến thứckỹ năng: Giáo dục đại cương x Cơ sở ngành q Chuyên ngành q Đồ ánKhóa luận tốt nghiệp q - Số tín chỉ: 3 (3 + 0) + Số tiết lý thuyết: 45 + Số tiết thực hành: 0 - Tự học: 60 tiết + Đọc tài liệu: 30 tiết + Làm bài tập: 30 tiết + Thực hiện project: 0 tiết + Hoạt động khác (nếu có): 0 tiết - Học phần tiên quyết: - Học phần học trước: 2. Mô tả học phần Học phần Phương pháp nghiên cứu được đào tạo gồm hai phần: (1) Phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên cứu khoa học (15 tiết) nhằm trang bị cho sinh viên những khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa học: khoa học và nghiên cứu khoa học, vấn đề nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ; giúp sinh viên có phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu thành văn. (2) Phần kiến thực hành nghiên cứu mang tính chuyên ngành (30 tiết) : trang bị cho sinh viên cách viết và thực hành : viết đề cương nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu, viết báo cáo nghiên cứu, công bố kết quả nghiên cứu. Học phần được cấu tạo thành 4 2 chương : Chương 1 : Những vấn đề chung ; Chương 2 : Xây dựng đề cương nghiên cứu ; Chương 3 : Tổ chức nghiên cứu khoa học ; Chương 4 : Công bố kết quả nghiên cứu. 3. Mục tiêu học phần Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ có thể: Năm thứ nhất Ø Hiểu được các nội dung của phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên cứu khoa học (15 tiết): - Trình bày được các khái niệm: khoa học, nghiên cứu khoa học, lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đạo đức nghiên cứu. - Chứng minh khả năng tìm và sử dụng tư liệu phù hợp để giải quyết các vấn đề nghiên cứu. - Chứng minh khả năng đọc và viết tóm tắt một quyển sách, bài báo khoa học. Ø Hiểu và áp dụng được phương pháp nghiên cứu chuyên ngành (30 tiết) và mỗi năm đăng ký một đề tài nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu một đề cương nghiên cứu của chuyên ngành – thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường dành cho sinh viên. Từ năm thứ 2 – năm thứ 4 - Tiến hành nghiên cứu - Viết báo cáo kết quả nghiên cứu - Công bố kết quả nghiên cứu – thực hành viết bài báo khoa học. 4. Nguồn học liệu Tài liệu bắt buộc: 1 Nhiều tác giả (2012), Nhập môn Tư duy sáng tạo và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Tri Thức và Trung tâm phát triển khoa học và công nghệ trẻ. 2 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Tài liệu không bắt buộc: 3 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp TPHCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tủ sách kiến thức. 4 Trần Hữu Quang, Nguyễn Đức Lộc, Ngô Thị Ngân Bình (2013), Đi tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học, TPHCM, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM. Tài nguyên khác: 3 5 H. Russel Bernard (2007), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học. Tiếp cận định tính và định lượng, Tủ sách Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM. 6 Stuart Mac Donald Nicola Headlam (2009), Research Methods Handbook, CLES. 7 Bob Matthews and Liz Ross (2010), Research Methods: A practical guide for the social sciences, Pearson Education Limited, UK. 8 Nguyễn. T. Đ. (2007), Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa học. Truy cập tạihttp:www.khoahocviet.infomerescivimeresci02b.html (12-20- 2016). 9 Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 10 James Hartley (2019), Viết và xuất bản trong lĩnh vực học thuật cẩm nang thực hành- Phạm Mây Mây biên dịch. 11. Thomas Wyrick (1994), The economist’s Handbook : Research and Writing Guide, the 1stediction, Dame Publishing. 12 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Đạo văn trong hoạt động khoa học, vietsciences.free.f. 13 A guide to the Abstract, http:www.sdc.uwo.ca. 5. Chuẩn đầu ra học học phần Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau: N : Không đóng gópkhông liên quan S : Có đóng gópliên quan nhưng không nhiều H : Đóng góp nhiềuliên quan nhiều Mã HP Tên HP Mức độ đóng góp Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau: Chuẩn đầu ra học phần CĐR của CTĐT (ELOx) Kiến thức CELO1 Trình bày được các vấn đề về NCKH 4 CELO2 Xây dựng đề cương nghiên cứu Kỹ năng CELO3 Tổ chức nghiên cứu CELO4 Công bố kết quả nghiên cứu Năng lực tự chủ và trách nhiệm CELO5 Nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học trong học tập và nghiên cứu nhằm phục vụ cho cộng đồng và xã hội. 6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra CELOx Chỉ báo thực hiện CELOx.y Mô tả chỉ báo thực hiện CELO1 CELO1.1 Trình bày và vận dụng các khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa học: lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. CELO1.2 Chuẩn bị cho một cuộc nghiên cứu: tìm kiếm nguồn tư liệu nghiên cứu; trích dẫn, chú thích, tài liệu tham khảo; đọc, viết tóm tắt, điểm luận và tổng luận nghiên cứu. CELO2 CELO2.1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và tên đề tài nghiên cứu CELO2.2 Xây dựng mục tiêu và mục đích nghiên cứu CELO2.3 Xác định đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu CELO2.4 Viết tổng quan nghiên cứu CELO2.5 Viết đề cương nghiên cứu CELO3 CELO3.1 Tổ chức thu thập và xử lý dữ liệu CELO3.2 Trình bày kết quả nghiên cứu CELO4 CELO4.1 Nhận biết các tạp chí khoa học chuyên ngành CELO4.2 Viết một bài báo khoa học CELO4.3 Tổ chức thực hiện một đề tài NCKH cấp sinh viên CELO4.4 Nhận biết quyền sở hữu trí tuệ kết quả nghiên cứu CELO4.5 Tổ chứcquản lý khai thác thương mại kết quả nghiên cứu CELO5 CELO5.1 Có ý thức nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học cho bản thân CELO5.2 Mong muốn Tham gia các câu lạc bộ học thuậtSeminarHội thảo NCKHcuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên CELO5.3 Tổ chức làm việc nhóm, làm việc với cộng đồng CELO5.4 Hình thành ý tưởng nghiên cứu phục vụ học tập và cộng đồng xã hội 5 7. Đánh giá học phần Hình thức KT Nội dung Thời điểm Chỉ báo thực hiện (CELOx.y) Tỉ lệ () NĂM NHẤT A. Đánh giá quá trình 50 A.1 Đánh giá thái độ học tập 35 Tham dự lớp Chuyên cần, tham gia các hoạt động của học phần Suốt quá trình CELO5 10 Làm bài tập đầy đủ Các bài tập cá nhân: - Kiểm tra lý thuyết: Phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên cứu khoa học - Chọn đề tài nghiên cứu - Viết tóm tắt công trình nghiên cứu chuyên ngành - Viết tổng quan nghiên cứu cho đề tài đã chọn. Hàng tuần CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5 10 Làm bài tập đầy đủ Các bài tập nhóm: - Thiết kế đề cương nghiên cứu - Viết tóm tắt bài báo khoa học Hàng tuần CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5 15 A.2 Kiểm tra giữa kỳ 15 Thực hành bài tập cá nhânNhóm - Xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài đã chọn - Viết tóm tắt điểm luận, tổng luận một công trìnhbài báo khoa học Theo kế hoạch môn học CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5 B. Đánh giá kết thúc học phần – Năm thứ nhất 50 Bài tập cá nhânNhóm Chọn một đề tài và viết một đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh Theo kế hoạch môn học CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5 NĂM 2 -3 Cá nhânNhóm - Đăng ký thực hiện Đề tài NCKH (Do giảng viên dạy học phần hướng dẫn) thay điểm thi kết thúc môn học - Khuyến khích viết 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5 NĂM CUỐI Cá nhân Thực hiện Khóa luậnBáo cáo tốt nghiệp dựa trên cơ sở nội dung Đề tài Đề tài NCKH cấp SV đã được nghiệm thu CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 6 Hình thức KT Nội dung Thời điểm Chỉ báo thực hiện (CELOx.y) Tỉ lệ () CELO5 7 8. Nội dung chi tiết học phần Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá Chỉ báo thực hiện CELOx.y Tài liệu tham khảo 1 (3 tiết) - Giới thiệu chương trình, tài liệu, cách thức kiểm tra, đánh giá. - Phân chia nhóm. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Các khái niệm trong nghiên cứu khoa học 1.1.1. Khoa học và nghiên cứu khoa học - Định nghĩa khoa học và nghiên cứu khoa học - Các loại hình nghiên cứu khoa học (NHÓM 1) - Những tiêu chí xác định tính mới trong một công trình khoa khọc - Những tiêu chí xác định chất lượng một công trình nghiên cứu khoa học Hoạt động dạy: 1. Giảng viên Thuyết giảng, trình chiếu. - Giới thiệu chương trình, tài liệu, cách thức kiểm tra, đánh giá. - Phân chia nhóm. - Triển khai kế hoạch môn học. 2. Sinh viên Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi CELO1 CELO5 Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: 1, 2 Hoạt động tự học: - Ôn tập nội dung đã học; - SV đọc trước tài liệu Hoạt động đánh giá: Chuyên cần, thái độ, tương tác tích cực phát biểu. 2 (3 tiết) Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) 1.1.2. Lý thuyết, hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu(NHÓM 2) - Lý thuyết nghiên cứu Hoạt động dạy: 1. Giảng viên Thuyết giảng, trình chiếu. - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ 2. Sinh viên - Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi; CELO1 CELO5 Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: 1, 2 8 - Hướng tiếp cận nghiên cứu - Xác định lý thuyết nghiên cứu và hướng tiếp cận được sử dụng trong một đề tài nghiên cứu - Phương pháp và phương pháp luận trong nghiên cứu 1.1.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - Thảo luận nhómý kiến cá nhân; - Bài tập Hoạt động tự học: - SV đọc trước tài liệu phần 1.2 của chương 1 - Bài tập ở nhà: Hoạt động đánh giá: Chuyên cần, thái độ, bài tập cá nhân, bài tập nhóm 3 (3 tiết) Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) 1.1.4. Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu (NHÓM 5) - Đạo đức nghiên cứu - Đạo văn trong nghiên cứu - Tránh đạo văn trong nghiên cứu 1.2. Chuẩn bị cho một cuộc nghiên cứu 1.2.1. Phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu nghiên cứu(NHÓM 6) - Định hướng, phương thức tìm kiếm nguồn tài liệu - Tìm kiếm và chọn lọc nguồn tài liệu - Các yếu tố quyết định giá trị khoa học của tài liệu Hoạt động dạy: 1. Giảng viên Thuyết giảng, trình chiếu. - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ 2. Sinh viên - Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi; - Thảo luận nhómý kiến cá nhân; - Bài tập CELO1 CELO5 Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: 1, 2 Hoạt động tự học: - SV đọc trước tài liệu phần 1.2.4 của chương 1 - Bài tập ở nhà: Hoạt động đánh giá: Chuyên cần, thái độ, bài tập cá nhân, bài tập nhóm 9 4 (3 tiết) Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) 1.2.2. Thu thập và xử lý dữ liệu - Tổ chức điều tra - Mô hình hóa - Phân tích dữ liệu 1.2.3. Phương pháp trích dẫn, chú thích, và tài liệu tham khảo(NHÓM 7) - Trích dẫn tài liệu - Tầm quan trọng của việc trích dẫn tài liệu trong nghiên cứu - Một số kiểu trích dẫn tài liệu trong nghiên cứu Hoạt động dạy: 1. Giảng viên Thuyết giảng, trình chiếu. - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ - Cho sinh viên xem trước một đề cương nghiên cứu khoa học 2. Sinh viên - Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi; - Thảo luận nhómý kiến cá nhân; - Bài tập CELO1 CELO5 Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: 1, 2 Hoạt động tự học: - SV đọc trước tài liệu phần 2.1 của chương 2 - Bài tập ở nhà: đọc trước tài liệu Hoạt động đánh giá: Chuyên cần, thái độ, bài tập cá nhân, bài tập nhóm 5 (3 tiết) Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) 1.2.4. Phương pháp đọc, viết tóm tắt, điểm luận và tổng luận nghiên cứu(NHÓM 8) Hoạt động dạy: 1. Giảng viên Thuyết giảng, trình chiếu. - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ 2. Sinh viên - Lắng nghe, làm theo, trả lời câu CELO1 CELO5 Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: 1, 2 10 Mục đích của việc tóm tắt, điểm luận, tổng luận Yêu cầu của một tóm tắt, điểm luận, tổng luận Các hình thức tóm tắt, điểm luận, tổng luận Các nội dung cần tóm tắt, điểm luận, tổng luận Quy ...

Trang 1

1

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: MÔN CHUNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin tổng quát

- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

- Tên tiếng Anh Research Method

- Mã học phần:

- E-learning:

- E-portfolio:

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Giáo dục đại cương x Cơ sở ngành q

Chuyên ngành q Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp q

- Số tín chỉ: 3 (3 + 0)

+ Số tiết lý thuyết: 45

+ Số tiết thực hành: 0

- Tự học: 60 tiết

+ Đọc tài liệu: 30 tiết

+ Làm bài tập: 30 tiết

+ Thực hiện project: 0 tiết

+ Hoạt động khác (nếu có): 0 tiết

- Học phần tiên quyết:

- Học phần học trước:

2 Mô tả học phần

Học phần Phương pháp nghiên cứu được đào tạo gồm hai phần:

(1) Phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên cứu khoa học (15 tiết) nhằm

trang bị cho sinh viên những khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa học: khoa học và

nghiên cứu khoa học, vấn đề nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ; giúp sinh viên

có phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu thành văn

(2) Phần kiến thực hành nghiên cứu mang tính chuyên ngành (30 tiết) : trang bị cho

sinh viên cách viết và thực hành : viết đề cương nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu, viết

báo cáo nghiên cứu, công bố kết quả nghiên cứu Học phần được cấu tạo thành 4

Trang 2

2

chương : Chương 1 : Những vấn đề chung ; Chương 2 : Xây dựng đề cương nghiên cứu ; Chương 3 : Tổ chức nghiên cứu khoa học ; Chương 4 : Công bố kết quả nghiên cứu

3 Mục tiêu học phần

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ có thể:

Năm thứ nhất

Ø Hiểu được các nội dung của phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên

cứu khoa học (15 tiết):

- Trình bày được các khái niệm: khoa học, nghiên cứu khoa học, lý thuyết, phương

pháp nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đạo đức nghiên cứu

- Chứng minh khả năng tìm và sử dụng tư liệu phù hợp để giải quyết các vấn đề

nghiên cứu

- Chứng minh khả năng đọc và viết tóm tắt một quyển sách, bài báo khoa học

Ø Hiểu và áp dụng được phương pháp nghiên cứu chuyên ngành (30 tiết) và mỗi năm đăng ký một đề tài nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu một đề cương nghiên cứu của chuyên ngành – thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường dành cho sinh viên

Từ năm thứ 2 – năm thứ 4

- Tiến hành nghiên cứu

- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

- Công bố kết quả nghiên cứu – thực hành viết bài báo khoa học

4 Nguồn học liệu

Tài liệu bắt buộc:

[1] Nhiều tác giả (2012), Nhập môn Tư duy sáng tạo và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Tri Thức và Trung tâm phát triển khoa học và công nghệ trẻ

[2] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật

Tài liệu không bắt buộc:

[3] Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp TPHCM,

Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tủ sách kiến thức

[4] Trần Hữu Quang, Nguyễn Đức Lộc, Ngô Thị Ngân Bình (2013), Đi tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học, TPHCM, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM

Tài nguyên khác:

Trang 3

3

[5] H Russel Bernard (2007), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học Tiếp

cận định tính và định lượng, Tủ sách Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM

[6] Stuart Mac Donald & Nicola Headlam (2009), Research Methods Handbook,

CLES

[7] Bob Matthews and Liz Ross (2010), Research Methods: A practical guide for

the social sciences, Pearson Education Limited, UK

[8] Nguyễn T Đ (2007), Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu

khoa học Truy cập tạihttp://www.khoahocviet.info/meresci/vi/meresci02b.html

(12-20-2016)

[9] Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An (2009), Phương pháp nghiên

cứu khoa học, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội

[10] James Hartley (2019), Viết và xuất bản trong lĩnh vực học thuật cẩm nang

thực hành- Phạm Mây Mây biên dịch

[11] Thomas Wyrick (1994), The economist’s Handbook : Research and Writing

Guide, the 1stediction, Dame Publishing

[12] Nguyễn Văn Tuấn (2007), Đạo văn trong hoạt động khoa học,

vietsciences.free.f

[13] A guide to the Abstract, http://www.sdc.uwo.ca

5 Chuẩn đầu ra học học phần

Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:

N : Không đóng góp/không liên quan

S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều

H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều

HP

Tên

HP

Mức độ đóng góp

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:

Chuẩn đầu ra học phần

CĐR của CTĐT (ELOx) Kiến

thức CELO1 Trình bày được các vấn đề về NCKH

Trang 4

4

CELO2 Xây dựng đề cương nghiên cứu

Kỹ

năng

CELO3 Tổ chức nghiên cứu

CELO4 Công bố kết quả nghiên cứu

Năng

lực tự

chủ

trách

nhiệm

CELO5

Nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu

khoa học trong học tập và nghiên cứu nhằm phục vụ cho cộng đồng và xã hội

6 Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra

Chuẩn

đầu ra

CELOx

Chỉ báo thực hiện

CELO1

CELO1.1

Trình bày và vận dụng các khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa

học: lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

CELO1.2

Chuẩn bị cho một cuộc nghiên cứu: tìm kiếm nguồn tư liệu nghiên

cứu; trích dẫn, chú thích, tài liệu tham khảo; đọc, viết tóm tắt, điểm luận và tổng luận nghiên cứu

CELO2

CELO2.1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và tên đề tài nghiên cứu

CELO2.2 Xây dựng mục tiêu và mục đích nghiên cứu

CELO2.3 Xác định đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

CELO2.4 Viết tổng quan nghiên cứu

CELO2.5 Viết đề cương nghiên cứu CELO3 CELO3.1 Tổ chức thu thập và xử lý dữ liệu

CELO3.2 Trình bày kết quả nghiên cứu

CELO4

CELO4.1 Nhận biết các tạp chí khoa học chuyên ngành

CELO4.2 Viết một bài báo khoa học

CELO4.3 Tổ chức thực hiện một đề tài NCKH cấp sinh viên

CELO4.4 Nhận biết quyền sở hữu trí tuệ kết quả nghiên cứu

CELO4.5 Tổ chức/quản lý khai thác thương mại kết quả nghiên cứu

CELO5

CELO5.1 Có ý thức nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học cho bản

thân CELO5.2 Mong muốn Tham gia các câu lạc bộ học thuật/Seminar/Hội thảo

NCKH/cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên

CELO5.3 Tổ chức làm việc nhóm, làm việc với cộng đồng

CELO5.4 Hình thành ý tưởng nghiên cứu phục vụ học tập và cộng đồng xã hội

Trang 5

5

7 Đánh giá học phần

Hình thức

Thời điểm

Chỉ báo thực hiện (CELOx.y)

Tỉ lệ (%) NĂM NHẤT

Tham dự lớp Chuyên cần, tham gia các hoạt động của học phần

Suốt quá trình CELO5 10

Làm bài tập

đầy đủ

Các bài tập cá nhân:

- Kiểm tra lý thuyết: Phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên cứu khoa học

- Chọn đề tài nghiên cứu

- Viết tóm tắt công trình nghiên cứu chuyên ngành

- Viết tổng quan nghiên cứu cho đề tài đã chọn

Hàng tuần

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

10

Làm bài tập

đầy đủ

Các bài tập nhóm:

- Thiết kế đề cương nghiên cứu

- Viết tóm tắt bài báo khoa học

Hàng tuần

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

15

Thực hành

bài tập cá

nhân/Nhóm

- Xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài đã chọn

- Viết tóm tắt điểm luận, tổng luận một công trình/bài báo khoa học

Theo

kế hoạch môn học

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

B Đánh giá kết thúc học phần – Năm thứ nhất 50

Bài tập cá

nhân/Nhóm Chọn một đề tài và viết một đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh

Theo

kế hoạch môn học

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

NĂM 2 -3

nhân/Nhóm

- Đăng ký thực hiện Đề tài NCKH (Do giảng viên dạy học phần hướng dẫn) thay điểm thi kết thúc môn học

- Khuyến khích viết 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

NĂM CUỐI

Cá nhân Thực hiện Khóa luận/Báo cáo tốt nghiệp dựa trên cơ sở nội dung Đề tài Đề tài NCKH cấp SV đã

được nghiệm thu

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4

Trang 6

6

Hình thức

Thời điểm

Chỉ báo thực hiện (CELOx.y)

Tỉ lệ (%)

CELO5

Trang 7

7

8 Nội dung chi tiết học phần

CELOx.y

Tài liệu tham khảo

1

(3 tiết)

- Giới thiệu chương trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá

- Phân chia nhóm

Chương 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các khái niệm trong nghiên cứu khoa học

1.1.1 Khoa học và nghiên cứu khoa học

- Định nghĩa khoa học và nghiên cứu khoa học

- Các loại hình nghiên cứu khoa học (NHÓM 1)

- Những tiêu chí xác định tính mới trong một

công trình khoa khọc

- Những tiêu chí xác định chất lượng một công

trình nghiên cứu khoa học

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Giới thiệu chương trình, tài liệu, cách thức kiểm tra, đánh giá

- Phân chia nhóm

- Triển khai kế hoạch môn học

2 Sinh viên

Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi

CELO1 CELO5

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

Hoạt động tự học:

- Ôn tập nội dung đã học;

- SV đọc trước tài liệu

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, tương tác tích

cực phát biểu

2

(3 tiết)

Chương 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(tt)

1.1.2 Lý thuyết, hướng tiếp cận, phương pháp

nghiên cứu(NHÓM 2)

- Lý thuyết nghiên cứu

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

2 Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi;

CELO1 CELO5 Tập bài giảng do

giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

Trang 8

8

- Hướng tiếp cận nghiên cứu

- Xác định lý thuyết nghiên cứu và hướng tiếp

cận được sử dụng trong một đề tài nghiên cứu

- Phương pháp và phương pháp luận trong

nghiên cứu

1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên

cứu

- Câu hỏi nghiên cứu

- Giả thuyết nghiên cứu

- Xây dựng câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết

nghiên cứu

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân;

- Bài tập

Hoạt động tự học:

- SV đọc trước tài liệu phần 1.2 của chương 1

- Bài tập ở nhà:

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

nhân, bài tập nhóm

3

(3 tiết) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương 1:

(tt)

1.1.4 Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu

(NHÓM 5)

- Đạo đức nghiên cứu

- Đạo văn trong nghiên cứu

- Tránh đạo văn trong nghiên cứu

1.2 Chuẩn bị cho một cuộc nghiên cứu

1.2.1 Phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu

nghiên cứu(NHÓM 6)

- Định hướng, phương thức tìm kiếm nguồn tài

liệu

- Tìm kiếm và chọn lọc nguồn tài liệu

- Các yếu tố quyết định giá trị khoa học của tài

liệu

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

2 Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi;

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân;

- Bài tập

CELO1 CELO5

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

Hoạt động tự học:

- SV đọc trước tài liệu phần 1.2.4 của chương 1

- Bài tập ở nhà:

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

nhân, bài tập nhóm

Trang 9

9

4

(3 tiết)

Chương 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(tt)

1.2.2 Thu thập và xử lý dữ liệu

- Tổ chức điều tra

- Mô hình hóa

- Phân tích dữ liệu

1.2.3 Phương pháp trích dẫn, chú thích, và tài

liệu tham khảo(NHÓM 7)

- Trích dẫn tài liệu

- Tầm quan trọng của việc trích dẫn tài liệu trong

nghiên cứu

- Một số kiểu trích dẫn tài liệu trong nghiên cứu

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

- Cho sinh viên xem trước một đề cương nghiên cứu khoa học

2 Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi;

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân;

- Bài tập

CELO1 CELO5

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

Hoạt động tự học:

- SV đọc trước tài liệu phần 2.1 của chương 2

- Bài tập ở nhà: đọc trước tài liệu

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

nhân, bài tập nhóm

5

(3 tiết) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương 1:

(tt)

1.2.4 Phương pháp đọc, viết tóm tắt, điểm luận

và tổng luận nghiên cứu(NHÓM 8)

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

2 Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo, trả lời câu

CELO1

giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

Trang 10

10

Mục đích của việc tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Yêu cầu của một tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Các hình thức tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Các nội dung cần tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Quy trình đọc và viết tóm tắt, điểm luận, tổng

luận

hỏi;

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân;

- Bài tập

Hoạt động tự học:

- SV đọc trước tài liệu

- Bài tập ở nhà:

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

nhân, bài tập nhóm

6

(3 tiết)

Giảng

viên

chuyên

ngành

dạy

Chương 2:

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

2.1 Định hình nghiên cứu khoa học

2.1.1 Đọc và viết tổng quan tình hình nghiên

cứu

2.1.2 Nghiên cứu các kết quả đã công bố

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

2 Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi;

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân;

- Bài tập

CELO1 CELO2 CELO5

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương II); Đọc tài liệu: [1], [2]

Hoạt động tự học:

- SV đọc trước tài liệu

- Bài tập ở nhà:

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

nhân, bài tập nhóm

7

(3 tiết)

Chương 2:

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

(tt) 2.2 Lập đề cương nghiên cứu khoa học

2.2.1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và tên đề tài

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

2 Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi;

CELO1 CELO2 CELO5 Tập bài giảng do giảng viên cung

cấp (chương II); Đọc tài liệu: [1], [2]

Trang 11

11

nghiên cứu

- Hiểu biết ban đầu của bản thân về chủ đề

- Điều kiện tài liệu tham khảo

- Thời gian cho phép thực hiện đề tài

- Cách viết tên đề tài nghiên cứu

2Z

- Nguyên tắc tên đề tài

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân;

- Bài tập

Hoạt động tự học:

- SV đọc trước tài liệu

- Bài tập ở nhà:

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

nhân, bài tập nhóm

8

(3 tiết)

Chương 2:

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

(tt) 2.2.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

(NHÓM 4)

- Mục đích nghiên cứu là gì

- Mục tiêu nghiên cứu là gì

- Phân biệt giữa mục đích và mục tiêu nghiên

cứu

- Cách viết mục đích và mục tiêu nghiên cứu

- Ví dụ về cách viết mục đích và mục tiêu nghiên

cứu

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

2 Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi;

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân;

- Bài tập

CELO1 CELO2 CELO5

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương II); Đọc tài liệu: [1], [2]

Hoạt động tự học:

- SV đọc trước tài liệu

- Bài tập ở nhà:

Hoạt động đánh giá:

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

nhân, bài tập nhóm

9

(3 tiết)

Chương 2:

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

(tt)

Hoạt động dạy:

1 Giảng viên

Thuyết giảng, trình chiếu

CELO1 CELO2 CELO5

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương II);

Ngày đăng: 31/05/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w