Nhận thứcđược điều này, các quốc gia ASEAN đã chung tay xây dựng Cộng đồng Kinh tếASEAN AEC với mục tiêu biến khu vực thành một thị trường chung, một khu vựcsản xuất và một cơ sở kinh tế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
… …
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC
CHỦ ĐỀ: AEC VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : Huỳnh Viết Thiên Ân
Thành viên nhóm 4 : Lê Thị Xuân Hiên
: Nguyễn Thị Minh Huệ: Trương Thị Thúy: Nguyễn Thị Hoài Mơ: Trương Thị Huyền
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 5
1 Tổng quan về AEC: 5
1.1 Mục tiêu của AEC: 5
1.2 Đặc điểm của AEC: 5
2 Tác động của AEC đối với nền kinh tế Việt Nam 6
2.1 Trước khi có AEC 6
2.2 Sau khi có AEC 8
2.2.1 Tác động tích cực 8
2.2.2 Tác động tiêu cực 14
3 Giải pháp thúc đẩy kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập AEC 16
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN (đơn vị: tỉ USD) 7 Biểu đồ 2.Tỷ trọng vốn FDI của các nhà đầu tư khu vực ASEAN tại Việt Nam 9 Biểu đồ 3.Tăng trưởng thương mại Việt Nam (2011 - 2020) (triệu USD) 12 Biểu đồ 4.Tỷ trọng xuất nhập khẩu Việt Nam - ASEAN năm 2020 13
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu trong thời đại toàn cầu hóa Nhận thứcđược điều này, các quốc gia ASEAN đã chung tay xây dựng Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC) với mục tiêu biến khu vực thành một thị trường chung, một khu vực
sản xuất và một cơ sở kinh tế có sức cạnh tranh cao
Sự ra đời của AEC đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình pháttriển kinh tế - xã hội của các nước thành viên, trong đó có Việt Nam Báo cáo nàynhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của AEC đến nền kinh tế Việt Nam qua các khíacạnh thương mại, đầu tư, lao động, khoa học công nghệ và đưa ra những kiến nghịnhằm giúp Việt Nam tận dụng tối đa cơ hội và hạn chế những thách thức do AECmang lại Vì vậy, nhóm 4 sẽ phân tích để giúp các bạn hiểu rõ hơn về chủ đề này
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5NỘI DUNG
1 Tổng quan về AEC:
AEC là viết tắt của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN EconomicCommunity) Đây là một khối kinh tế khu vực được thành lập bởi tất cả 10 quốc giathành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) AEC được thành lậpvào tháng 12 năm 2015 với mục tiêu tạo ra một thị trường chung và khu vực sản xuấtthống nhất tại Đông Nam Á
1.1 Mục tiêu của AEC:
Thị trường chung ASEAN: Tạo ra thị trường chung thống nhất trong khu vực,nơi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề được di chuyển tự do
Cơ sở sản xuất chung ASEAN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vựcthông qua hợp tác trong sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cao tay nghề laođộng
Phát triển kinh tế toàn diện: Thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa cácnước thành viên và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững trong khu vực
Hội nhập kinh tế khu vực: Tăng cường hợp tác kinh tế với các khu vực kháctrên thế giới và nâng cao vị thế của ASEAN trong nền kinh tế toàn cầu
1.2 Đặc điểm của AEC:
1) Đến năm 2015, ASEAN sẽ trở thành:
(i) Một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sựlưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề: (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao;
(iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, nhất là thực hiện có hiệu quảSáng kiến liên kết ASEAN (IAI);
Trang 6(iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu Đồng thời,ASEAN nhất trí đề ra Cơ chế thực hiện và Lộ trình chiến lược thực hiện Kế hoạchtổng thể.
2) ASEAN cũng nhất trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộtrình hoàn thành đến năm 2010, đó là hàng nông sản; ô tô; điện từ, nghề các các sảnphẩm từ cao su dệt mướt các sản phẩm từ gỗ; vận tải hàng không; thương mại điện tửASEAN; chăm sóc sức khỏe, du lịch; và logistics Để đẩy mạnh các nỗ lực hình thànhCộng đồng Kinh tế (AFA – ASEAN đã thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cộtnày, là một bộ phận trong Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thông quan cấpHội nghị cấp cao ASEAN-14 (tháng 02/2009), với các quy định chi tiết về định nghĩa,quy mô, cơ chế và lộ trình thực hiện AEC
2 Tác động của AEC đối với nền kinh tế Việt Nam
2.1 Trước khi có AEC
Trước khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam đã trải quamột số thay đổi đáng kể trong nền kinh tế của mình Từ năm 2010 đến năm 2015, tỷ lệtăng trưởng GDP trung bình hàng năm của Việt Nam đạt khoảng 6%, đây là một con
số ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động và khó khăn Sự tăng trưởng nàychủ yếu dựa vào sự đóng góp của các ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu và dịchvụ
Tăng trưởng ấn tượng: Nền kinh tế Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân đạt 7%/năm, đưa quy mô GDP từ 23,2 tỷ USD năm 1995 lên 190,2 tỷ USDnăm 2015 Nổi bật là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: tỷ trọng khuvực nông nghiệp giảm từ 26,5% xuống 16,2%, trong khi khu vực công nghiệp và dịch
vụ tăng lên lần lượt 39,8% và 43,9%
Xuất khẩu bứt phá: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng mạnh mẽ từ 11,2
tỷ USD năm 1995 lên 176,8 tỷ USD năm 2015, khẳng định vị thế của Việt Nam trênthị trường quốc tế Thị trường xuất khẩu chính tập trung vào Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản
và khu vực ASEAN
Trang 7Thu hút đầu tư: Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) với tổng vốn FDI lũy kế đến năm 2015 đạt 217,2 tỷ USD Các lĩnh vựcthu hút FDI mạnh nhất là chế tạo, bất động sản và dịch vụ Đầu tư trong nước cũngghi nhận mức tăng trưởng trung bình 10%/năm giai đoạn 2006 - 2010, tập trung chủyếu vào các ngành bất động sản, xây dựng và công nghiệp cơ sở hạ tầng Việc gianhập AEC đặt ra thách thức mới khi cần phải cạnh tranh với các nền kinh tế kháctrong khu vực, đồng thời cũng mang lại cơ hội mới để mở rộng thị trường và nâng caonăng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam
Tự do hoá thương mại khu vực: Tính đến ngày 1/1/2010, các nước ASEAN-6
đã hoàn thành mục tiêu xóa bỏ thuế quan đối với 99,65% số dòng thuế ASEAN-4(gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) đã đưa 98,86% số dòng thuế tham giaChương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để xây dựng Khu vực Thương mại
Tự do ASEAN (CEPT-AFTA) về mức 0-5% Đây là một kết quả nổi bật, cột mốcquan trọng của ASEAN Với mức cắt giảm thuế quan như vậy đã tạo thuận lợi choxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, góp phần làm tăng khối lượng trao đổi thương mạicủa Việt Nam với các nước trong khu vực
Biểu đồ 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN (đơn vị: tỉ USD)
Nguồn: tổng cục Thốn kê và Tổng cục Hải quan, 2013
Theo biểu đồ 1, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN qua
5 năm (2008- 2012) nhìn chung có xu hướng tang Nếu tính giai đoạn 2009- 2012,
Trang 8mức tăng bình quân về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đạt khoảng29%/năm Qua đó, cho ta biết được thuận lợi hóa thương mại trong khu vực sẽ là cơhội lớn cho Việt Nam để hình thành nên hiệu ứng “tạo thêm thương mại”, tức là làmtăng thêm khối lượng trao đổi thương mại của Việt Nam với các nước trong AEC.Mặc dù có sự phát triển, nền kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt với một số tháchthức, bao gồm sự phụ thuộc cao vào nguồn lao động giá rẻ, khả năng cạnh tranh thấptrong lĩnh vực công nghiệp và sự thiếu hụt về cơ sở hạ tầng Việc gia nhập AEC đặt rathách thức mới khi cần phải cạnh tranh với các nền kinh tế khác trong khu vực, đồngthời cũng mang lại cơ hội mới để mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranhcho các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2 Sau khi có AEC
2.2.1 Tác động tích cực
Việt Nam đã tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với mục tiêu tạo
ra những tác động tích cực đối với nền kinh tế và xã hội của đất nước Việt Nam hyvọng sẽ tận dụng cơ hội hợp tác khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng thịtrường xuất khẩu, tăng cường hợp tác kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, cũng nhưphát triển nguồn nhân lực và hợp tác về phát triển bền vững
Mở rộng thị trường xuất khẩu: AEC giúp Việt Nam tiếp cận thị trường hơn
650 triệu dân với thu nhập trung bình ngày càng tăng Việt Nam có thể xuất khẩunhiều mặt hàng thế mạnh như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ, v.v sangcác nước ASEAN Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sangcác nước ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ, từ 10 tỷ USD năm 2005 lên 47 tỷ USD năm2023
Trang 9Thu hút đầu tư nước ngoài: AEC tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút
nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngoài có thể tậndụng lợi thế về thị trường, nhân lực và chi phí sản xuất để đầu tư vào Việt Nam Nhờvậy mà Việt Nam thu hút lượng lớn FDI từ các nước ASEAN, với tổng vốn đăng kýhơn 100 tỷ USD trong giai đoạn 2005-2023
Theo số liê ‚u của Cục Đầu tư nước ngoài, Bô ‚ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng12/2014, khu vực ASEAN có 8 nước đầu tư FDI tại Viê ‚t Nam bao gồm Singapore,Malaysia, Thái Lan, Brunei, Indonesia, Phillipines, Lào và Campuchia với 2.507 dự
án và tổng vốn đầu tư đạt 53 tỷ USD (chiếm 14% tổng số dự án và 20% tổng vốn đầu
tư của cả nước)
Trong đó, Singapore đứng đầu khu vực ASEAN về đầu tư vào Việt Nam với1.353 dự án và 32,7 tỷ USD tổng vốn đầu tư (chiếm 53% tổng số dự án và 60% tổngvốn đầu tư của Asean tại Việt Nam) Malaysia đứng thứ hai với 484 dự án và 10 tỷUSD tổng vốn đầu tư (chiếm 19% tổng số dự án và 22% tổng vốn đầu tư của Aseantại Việt Nam) Thái Lan đứng thứ ba với 371 dự án và 6,7 tỷ USD tổng vốn đầu tư(chiếm 14% tổng số dự án và 12% tổng vốn đầu tư của Asean tại Việt Nam)
Tăng cường hợp tác kỹ thuật và chuyển giao công nghệ: AEC cung cấp cơ
hội cho Việt Nam tiếp cận các công nghệ mới và tiên tiến từ các quốc gia thành viênkhác, qua đó nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường
Biểu đồ 2.Tỷ trọng vốn FDI của các nhà đầu tư khu vực ASEAN tại Việt Nam
Trang 10khu vực và quốc tế Chuyển giao công nghệ giúp Việt Nam phát triển các ngành côngnghiệp mới và nâng cao chất lượng sản phẩm Để tăng cường hợp tác kỹ thuật vàchuyển giao công nghệ trong khuôn khổ AEC, Việt Nam cần thực hiện một số giảipháp sau:
Nâng cao năng lực tiếp nhận và ứng dụng công nghệ
Phát triển thị trường công nghệ trong nước
Tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu và các tổ chứcquốc tế
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ
Tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài
Việc tăng cường hợp tác kỹ thuật và chuyển giao công nghệ là một trong nhữngyếu tố quan trọng giúp Việt Nam phát triển kinh tế và nâng cao vị thế cạnhtranh trong khu vực và quốc tế
Phát triển nguồn nhân lực: AEC cũng đề xuất các biện pháp hợp tác trong
lĩnh vực giáo dục và đào tạo, giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam đểđáp ứng yêu cầu của thị trường lao động khu vực Với chính sách tự do hóa di chuyểnlao động có kỹ năng trong AEC, người lao động có nhiều cơ hội việc làm hơn và phân
bổ nguồn lực tốt hơn Họ không chỉ có thêm cơ hội việc làm mà còn thêm cơ hội đểhọc hỏi, nâng cao trình độ và kỹ năng được tích hợp trong quá trình phân công laođộng này
Tăng cường hợp tác về phát triển bền vững: AEC cũng đề xuất các biện
pháp hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và xử lý biến đổikhí hậu, giúp Việt Nam tham gia vào các nỗ lực chung của cộng đồng khu vực ViệtNam có thể học hỏi kinh nghiệm của các nước ASEAN trong việc xây dựng và pháttriển các mô hình kinh tế và xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, ViệtNam có thể tham gia vào các chương trình hợp tác của ASEAN về giáo dục, y tế, xóađói giảm nghèo, và phát triển cộng đồng Để tăng cường hợp tác về phát triển bềnvững giữa AEC và Việt Nam, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển bền vững
Trang 11 Phát triển các chương trình hợp tác cụ thể trong các lĩnh vực như môi trường,kinh tế, xã hội, và văn hóa.
Tăng cường trao đổi thông tin và kinh nghiệm giữa các nước ASEAN
Khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan, bao gồm chính phủ, doanhnghiệp, và tổ chức xã hội
Tăng cường hợp tác về phát triển bền vững là một trong những yếu tố quantrọng giúp Việt Nam phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, và nâng cao đờisống người dân
Khuyến khích hợp tác kinh tế khu vực: AEC thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa
Việt Nam và các nước ASEAN trong nhiều lĩnh vực như thương mại, đầu tư, du lịch,giao thông vận tải, v.v Hợp tác kinh tế khu vực giúp Việt Nam tận dụng lợi thế sosánh, phát triển kinh tế và nâng cao vị thế trong khu vực và quốc tế Để khuyến khíchhợp tác kinh tế khu vực của AEC với Việt Nam, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
Tăng cường thông tin và quảng bá về thị trường AEC
Hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh
Tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp vàngười dân
Tăng trưởng kinh tế: Việc tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hỗ trợ
Việt Nam triển khai hợp tác kinh tế sâu rộng và toàn diện với các nước trong khu vực
và trên thế giới Việt Nam đã thực hiện các cam kết của AEC, ký kết các hiệp địnhthương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc, Liên minh kinh tếÁ-Âu (EAEU) Các FTA thế hệ mới là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyênThái Bình Dương và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã đi vàohiệu lực tại Việt Nam Việc tham gia sâu rộng vào liên kết kinh tế ASEAN giúp ViệtNam mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam Lợi ích mà Việt Nam
có được khi AEC được hình thành là tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, du lịch mạnh mẽhơn, tạo ra nhiều việc làm hơn, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tăng cường năng lực sảnxuất và tạo cơ hội để các doanh nghiệp cải thiện năng lực cạnh tranh
Trang 12Thúc đẩy thương mại: Tham gia tích cực vào AEC giúp nâng cao vị thế quốc
tế của Việt Nam, khẳng định vai trò và trách nhiệm trong khu vực Ngoài ra, AEC tạođiều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các quốc gia thànhviên, bao gồm cả Việt Nam Việc giảm giới hạn thương mại và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực có thể giúp tăng cường hoạt độngkinh doanh của Việt Nam
Về an ninh – chính trị: gia nhập ASEAN giúp Việt Nam phá thế bị bao vây về
kinh tế và cô lập về chính trị khi đó; chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu ở khu vực,tạo dựng mối quan hệ mới về chất giữa các nước Đông Nam Á theo chiều hướng hữunghị, ổn định và lâu dài, hợp tác toàn diện và chặt chẽ cả về đa phương và songphương Việt Nam tiếp tục có những điều kiện thuận lợi hơn để góp phần duy trì môitrường hòa bình và ổn định khu vực; phối hợp lập trường và hợp tác với các nướctrong việc xử lý các vấn đề khu vực và quốc tế phức tạp, hỗ trợ đáng kể trong việc bảo
vệ chủ quyền và lợi ích ở Biển Đông
Về thương mại:
Biểu đồ 3.Tăng trưởng thương mại Việt Nam (2011 - 2020) (triệu USD)
Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hóa rất lớn trong giai đoạn
2010 – 2020 (biểu đồ 3), từ 200 tỷ USD năm 2010 lên đến hơn 500 tỷ USD năm 2020.Trong đó, thương mại với các nước ASEAN tăng từ 34 tỷ USD lên hơn 50 tỷ USD,
Trang 13nhưng vẫn chiếm một tỉ lệ khá khiêm tốn trong tổng thương mại của Việt Nam với thếgiới (dao động hơn 10%) Về xuất khẩu, năm 2010, Việt Nam xuất sang các nướcASEAN số hàng hóa trị giá 10,364 tỷ USD, năm 2015 tăng lên 18,253 tỷ USD và năm
Sau khi AEC được thành lập cuối năm 2015, thương mại Việt Nam - ASEAN đã
có cú hích lớn, tăng từ hơn 41 tỷ lên 57 tỷ USD trong vòng vài năm Điều đó cho thấyvai trò quan trọng của AEC trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước thànhviên, cũng như cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc thúc đẩy hơn nữa việc buôn bánvới các nước trong khu vực Đến năm 2020, trao đổi thương mại Việt Nam - AEC đã
có những bước tiến quan trọng, xuất khẩu của Việt Nam sang Đông Nam Á đạt 23,2
tỷ USD